1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP THÀNH lập CÔNG TY MAY

31 912 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 612,5 KB

Nội dung

Giới thiệu chung về công ty- Tên công ty : Công ty cổ phần dệt may VinaMay - Thành lập: 2001 - Vốn điều lệ : 200 tỷ VND - Hoạt động chính :  Sản xuất, kinh doanh sợi, vải và các sản phẩ

Trang 2

N i dung ột công ty

I Giới thiệu chung về công ty 2

II Sơ đồ cơ cấu doanh nghiệp 3

III Sơ đồ tổ chức bộ máy 4

IV Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các chức danh: 6

A Quyền và nhiệm vụ của Đại hội đồng cổ đông: 6

1 Chức năng: 6

2 Nhiệm vụ: 6

3 Quyền hạn: 6

B Chủ tịch Hội đồng quản trị: 6

1 Chức năng: 6

2 Nhiệm vụ và quyền hạn: 7

C Tổng Giám Đốc: 7

1 Chức năng: 7

2 Nhiệm vụ, quyền hạn: 7

D Giám đốc: 8

1 Chức năng: 8

2 Nhiệm vụ, quyền hạn: 8

V Giá trị cốt lõi, sứ mệnh, tầm nhìn: 12

VI Mục tiêu và kế hoạch 5 năm: 13

A Giai đoạn 1: Củng cố vị thế của công ty (3 năm đầu) 13

B Giai đoạn 2: Phát triển quy mô công ty (2 năm tiếp) 13

VII Phân tích vĩ mô, ngành, nội bộ công ty Ma trận Swot 14

A Phân tích vĩ mô 14

1 Kinh tế 14

2 Chính trị - Luật pháp 16

3 Văn hóa – xã hội: 16

4 Toàn cầu hóa 17

B Phân tích ngành 17

Trang 3

1 Quy trình công nghệ sản xuất 22

2 Cơ sở vật chất máy móc thiết bị, năng lực sản xuất 23

3 Tài chính 24

4 Nguyên vật liệu 24

5 Hoạt động Marketing 25

D Ma trận Swot 25

Trang 4

I Giới thiệu chung về công ty

- Tên công ty : Công ty cổ phần dệt may VinaMay

- Thành lập: 2001

- Vốn điều lệ : 200 tỷ VND

- Hoạt động chính :

 Sản xuất, kinh doanh sợi, vải và các sản phẩm may mặc

 Xuất nhập khẩu và kinh doanh thương mại ngành hàng dệt may

- Sản phẩm chính :

 Các sản phẩm may mặc, trong đó dòng sản phẩm chính là thời trang trẻ em và thanh niên, phân phối độc quyền các mẫu thương hiệu độc quyền của nhà thiết kế Trần Thúy Linh

 Sản xuất sợi,vải

 Sản xuất các nguyên phụ liệu dệt may khác

- Đối tượng khách hàng : Những người tiêu dùng có nhu cầu may mặc trong nước và quốc tếQui mô :

- Trụ sở chính của công ty đặt tại Hà Nội,

- 1 văn phòng đại diện ở Hồ Chí Minh và 1 chi nhánh Đà Nẵng, 5 nhà máy trên toàn quốc (nhà máy có công suất lớn nhất đặt tại Bình Dương)

- Vốn huy động ban đầu là 200 tỷ VNĐ

- Số lượng lao động : 2000 cán bộ công nhân viên tại tất cả trụ sở, văn phòng đại diện, nhà máy

- Hiện các cổ đông sáng lập nắm giữ trên 5% cổ phần của công ty là bà Nguyễn Thu Hoài (15%), Trần Thúy Linh (10%) và Võ Hương (5%)

- 70% cổ phần vốn còn lại do các thành viên hội đồng quản trị và các cổ đông khác nắm giữ

Trang 5

II Sơ đồ cơ cấu doanh nghiệp

Đại hội đồng cổ đông

Phòng kinh doanh

Phòng Marketing

Kho vận

Phòng

Kĩ thuật

Phòng dệt may

Phòng quản lí chất lượng

Phòng

hành

chính

Phòng nhân sự

Trang 6

III Sơ đồ tổ chức bộ máy

Chủ tịch HĐCĐ

Chủ tịch hội đồng quản trị

Giám đốc sản xuất

Giám đốc kinh doanh

Trưởng phòng kinh doanh

Trưởng phòng Marketing

Thủ kho

Trưởng phòng

Kĩ thuật

Trưởng phòng dệt may

Trưởng phòng quản lí chất lượng

Trang 7

IV Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các chức danh:

A Quyền và nhiệm vụ của Đại hội đồng cổ đông:

Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có thẩm quyềnquyết định cao nhất của Công ty cổ phần, quyết định những vấn đề quan trọng nhất liênquan đến sự tồn tại và hoạt động của Công ty

- Thông qua định hướng và phát triển của công ty

- Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, BKS gây thiệt hại cho công ty và cổđông công ty

- Thông qua BCTC hàng năm

- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên

- Quyết định bổ sung, sửa đổi Điều lệ công ty

- Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại

- Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty

B Chủ tịch Hội đồng quản trị:

Chủ tịch Hội đồng quản trị là người được hội đồng quản trị bầu ra, chịu trách nhiệm điềuhành các công tác của HĐQT giữa hai kỳ họp, xem xét và quyết định các công tác quản trịcủa Công ty

2 Nhiệm vụ và quyền hạn:

- Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị

Trang 8

- Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp;triệu tập và chủ toạ cuộc họp Hội đồng quản trị.

- Tổ chức việc thông qua quyết định của Hội đồng quản trị

- Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị

- Chủ toạ họp Đại hội đồng cổ đông

- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị

- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty

- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danhthuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị

- Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong công ty kể cả ngườiquản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc

- Tuyển dụng lao động

- Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh

- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật

D Giám đốc:

PGĐ giúp Giám đốc chỉ đạo, xử lý thường xuyên các lĩnh vực của công ty theo sự phâncông của Giám đốc Phó Giám đốc được sử dụng quyền hạn của Giám đốc để giải quyết

Trang 9

các công việc được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật vềcác quyết định của mình

- Phó Giám đốc theo dõi mảng công việc nào sẽ chịu trách nhiệm theo dõi, tổng hợp, hướngdẫn, chỉ đạo chung về mảng công việc đó

- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, nếu có vấn đề liên quan tới nhiệm vụ do các PhóGiám đốc khác phụ trách, các Phó Giám đốc phải phối hợp giải quyết, trường hợp các ýkiến không thống nhất, báo cáo Giám đốc xem xét, quyết định

- Phó Giám đốc có trách nhiệm nắm bắt, theo dõi hoạt động chung cuả công ty để có thểphối hợp và đảm nhận các nhiệm vụ khác khi Giám đốc giao

(2) Nhiệm vụ:

- Tuyển dụng, quản lý nhân lực, điều động, thuyên chuyển người lao động

- Giải quyết các chế độ chính sách đối với người lao động theo luật định và quy chế củacông ty

- Theo dõi công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật của công ty

- Lưu giữ, bổ sung hồ sơ CBCNV kịp thời, chính xác

Trang 10

- Tổ chức các lớp học, đào tạo bồi dưỡng kiến thức, nâng bậc thợ cho người lao động.

b) Giám đốc tài chính kế toán:

(1) Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc các lĩnh vực sau:

- Công tác tài chính, kế toán tài vụ, kiểm toán nội bộ, quản lý tài sản, thanh quyết toán hợpđồng kinh tế

- Kiểm soát các chi phí hoạt động của Công ty

- Quản lý vốn, tài sản của công ty, tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán trong toàn công ty

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao

(2) Nhiệm vụ:

- Lập phương án huy động vốn cho các dự án đầu tư của công ty, bổ sung vốn lưu độngtrong từng thời kỳ

- Tổ chức thực hiện các phương án huy động vốn

- Kiểm soát sự lành mạnh của tài chính công ty

- Giám sát, kiểm tra việc lập BCTC theo quy định

- Kiến nghị lựa chọn kiểm toán

- Kiểm tra và chịu trách nhiệm trước GĐ về số liệu tài chính

- Chỉ đạo và điều hành kế toán trưởng và phòng/ ban tài chính + kế toán

(1) Chức năng:

Tham mưu cho Giám đốc các lĩnh vực sau:

- Công tác xây dựng kế hoạch, chiến lược; thống kê tổng hợp sản xuất; điều độ sản xuấtkinh doanh; lập dự toán; quản lý, thanh quyết toán hợp đồng kinh tế

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao

(2) Nhiệm vụ:

- Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng giai đoạn

Trang 11

- Chủ trì lập kế hoạch SXKD của Công ty trong từng tháng, quý, năm và kế hoạch ngắn hạn,trung hạn, dài hạn theo yêu cầu của lãnh đạo Công ty.

- Thống kê, tổng hợp tình hình thực hiện các công việc sản xuất kinh doanh của Công ty vàcác công tác khác được phân công theo quy định

- Hướng dẫn cho các đơn vị trực thuộc xây dựng kế hoạch năm của mỗi đơn vị

- Tổng hợp các số liệu và lấy ý kiến của các phòng nghiệp vụ, các đơn vị thành viên để lập

kế hoạch của Công ty

- Phân tích đánh giá kết quả việc thực hiện kế hoạch tháng, quý, năm Trên cơ sở đó dự thảobáo cáo tổng kết kế hoạch quý, năm, rút ra những mặt mạnh, yếu, tìm nguyên nhân để pháthuy ưu điểm, khắc phục nhược điểm

- Chủ trì lập dự toán công trình, dự toán mua sắm vật tư thiết bị và trình cấp có thẩm quyềnphê duyệt

- Soát xét hồ sơ Tham mưu cho Giám đốc thẩm duyệt về dự toán, thanh quyết toán khốilượng thực hiện hoạt động công ích, sản xuất+ thương mại + dịch vụ, mua sắm thiết bị,khắc phục bão lụt để trình cấp có thẩm quyền duyệt

- Chủ trì soạn thảo và quản lý các hợp đồng kinh tế, phối hợp cùng các phòng nghiệp vụkiểm tra theo dõi các công tác liên quan đến việc thực hiện các hợp đồng kinh tế

- Phối hợp cùng các phòng ban thực hiện công tác nghiệm thu, thanh toán, quyết toán

- Chủ trì trong công tác các định mức

(1) Chức năng:

Tham mưu cho giám đốc các vấn đề sản xuất và phụ trách về mảng chất lượng sản phẩm,

kỹ thuật cũng như kho bãi

Trang 12

+ Sản xuất đúng tiến độ,đúng chất lượng mẫu mã công ty quy định

e) Các phòng ban chức năng:

Chức năng, quyền, nhiệm vụ của các trưởng phòng ban chức năng là quản lý nhân sự bêndưới và cụ thể hóa, điều hành, kiểm tra công việc xuống bên dưới, đồng thời phối hợp,báo cáo, đưa ra kế hoạch, kiến nghị cho PGĐ của mình

Trang 13

V Giá trị cốt lõi, sứ mệnh, tầm nhìn:

Tầm nhìn:

Trở thành công ty may mặc số một Việt

Nam

Sứ mệnh:

VNM cam kết đem đến những sản phẩm đáng tin cậy và dịch

vụ chất lượng

Giá trị cốt lõi:

Phát triển bền vững

Trang 14

VI. Mục tiêu và kế hoạch 5 năm:

A Giai đoạn 1: Củng cố vị thế của công ty (3 năm đầu)

- Doanh thu thuần đạt 100 tỷ/năm

- Có 100 cửa hàng thời trang trên toàn quốc

- Tập trung vào khách hàng mục tiêu: trẻ em (từ 8-15 tuổi) và thanh niên (18-30 tuổi)

- Chiếm 10% thị phần trong ngành – trở thành một trong những công ty được người tiêu dùng ưa thích nhất

- Xâm nhập thị trường nước ngoài như các nước Đông Nam Á, Trung Quốc, Châu Âu,… bằng hình thức xuất khẩu

- Xây dựng hình ảnh tốt đẹp cho công ty qua việc tài trợ cho các dự án, chương trình gần gũivới người dân

- Thực hiện IPO ( phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng)

 Thu hút nguồn vốn lớn cho các dự án cũng như tăng cường năng lực tài chính của côn ty

 Đưa hình ảnh của công ty tới gần người tiêu dùng hơn

 Thu hút được nhiều nguồn lao động giàu kinh nghiệp, chuyên nghiệp

- Xây dựng các khóa đào tạo bài bản cho công nhân viên của công ty

- Đưa công nhân ra nước ngoài học hỏi kinh nghiệm, dây chuyền quản lý của các công ty nước ngoài

 Nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân viên

- Bổ sung thêm các thiết bị , dây chuyền sản xuất cao cấp từ nước ngoài

 Tăng năng suất

B Giai đoạn 2: Phát triển quy mô công ty (2 năm tiếp)

- Xây dựng thêm 100 cửa hàng, đại lý phân phối các mặt hàng trên khắp các tỉnh, thành phố,nâng số cửa hàng lên 200

- Tăng gấp đôi kim ngạch xuất khẩu sang các nước khác như : châu ấu, Mỹ, Trung quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản

- Tăng thị phần nắm giữ lên đến 20%, có sức cạnh tranh với các doanh nghiệp may mặc khác như May10, Viettien,…

- Mở rộng đối tượng khách hàng: người trung và cao tuổi (từ 40 tuổi trở lên)

Trang 15

VII. Phân tích vĩ mô, ngành, nội bộ công ty Ma trận Swot

A Phân tích vĩ mô

Kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định Tăng trưởng trong nướcgiữ vững đà phục hồi trước những biến động kinh tế thế giới nhờ tăng trưởng mạnh mẽ của khu vực công nghiệp và xây dựng, nhất là công nghiệp chế biến, chế tạo Trong khi đó, xuất khẩu có mức tăng khá so với các nước và đầu tư tư nhân cải thiện tích cực Hoạt động xản xuất kinh doanh tích cực giúp duy trì thu nội địa, bù đắp một phần tác động của giảm giá dầu

Động lực chính cho tăng trưởng là ngành công nghiệp và xây dựng, nhất là công nghiệp chế biến, chế tạo Tăng trưởng (GDP) khu vực công nghiệp và xây dựng 9

tháng/2015 ở mức 9,57%, cao gần gấp đôi mức tăng của cùng kì 2014 (5,75%); trong khi, tăng trưởng của khu vực dịch vụ hầu như không tăng và của khu vực nông-lâm-ngư nghiệpgiảm so với cùng kì 2014 (giảm từ 2,94% xuống 2,08%) Ngành dệt là ngành có chỉ số tăng cao thứ 4 với việc tăng 17.5%, sau ngành điện tử (+44,1%), xe có động cơ (+27.4%)

và sản xuất da (+19.2%)

IIP tháng 9/2014-9/2015

Xuất khẩu tăng trưởng khá, nhất là xuất

khẩu ngoài dầu Kim ngạch xuất khẩu 9

tháng/2015 tăng 9,6% so với cùng kỳ 2014,

cao hơn nhiều mức tăng xuất khẩu ước tính

cho năm 20151 của thế giới (5,1%) cũng

Xuất nhập khẩu lũy kế

9 tháng/2015, tỷ USD

Trang 16

như của ASEAN-52 (8,0%) và Trung Quốc

(6,8%) Trong năm 2015, với việc Việt

Nam đã gia nhập nhiều tổ chức như FTA

hay ký Hiệp định TPP đã đem đến triển

vọng lớn cho các ngành liên quan xuất

nhập khẩu, đặc biệt là ngành dệt may

Tăng trưởng phục hồi tốt cũng khuyến

khích tiêu dùng Tổng mức bán lẻ hàng

hóa và dịch vụ tiêu dùng 9 tháng/2015, loại

trừ yếu tố giá, ước tăng 9,1% (cùng kỳ năm

trước tăng 6,4%), mức cao nhất so với cùng

kỳ trong 5 năm gần đây Dệt may là ngành

cung cấp những hàng hóa tiêu dùng thiết

yếu, dự báo trong tương lại lượng cầu về

hàng hóa này sẽ tăng cao, đem đến cơ hội

lớn cho những doanh nghiệp sản xuất sản

phẩm dệt may

Nguồn: TCTK

Bán lẻ hh và doanh thu dvtd 9 tháng năm 2011-2015, % tăng so ck đã loại trừ

yếu tố giá

Lạm phát thấp và ổn định Mặc dù trong

tháng 9 lạm phát (so cùng kì năm trước)

giảm xuống 0% nhưng lạm phát cơ bản vẫn

ở mức 2,4%, là mức ổn định của lạm phát cơ

bản trong suốt 7 tháng gần đây Căn cứ diễn

biến của giá dầu, UBGSTCQG giảm dự báo

lạm phát năm 2015 xuống dưới 2%

Trang 17

- Các cơ chế chính sách ngày càng thông thoáng và hoàn thiện hơn, giúp các doanh nghiệp rất nhiều trong hoạt động kinh doanh của mình.

3 Văn hóa – xã hội:

Dệt may là ngành cần tận dụng nhân công nên ở đây nhóm chỉ tập trung vào lực lượng lao dộng

- Lực lượng lao động dồi dào, trong độ tuổi lao động tại thời điểm trên là 47,79 triệu người, không biến động nhiều so với cùng thời điểm năm trước, bao gồm lao động nam 25,64 triệu người, chiếm 53,65%; lao động nữ 22,15 triệu người, chiếm 46,35% Lực lượng lao động trong độ tuổi của khu vực thành thị là 15,45 triệu người, chiếm 32,34%; khu vực nông thôn là 32,34 triệu người, chiếm 67,66%

- Đa phần nguồn nhân công ở Việt Nam có trình độ tay nghề và năng suất thấp (bằng 1/18 Sigapore, 1/6 Malaysia, 1/3 Trung Quốc,…)

Kết luận: 2 điều trên khiến cho giá nhân công rẻ hơn so vớ các nước trong khu vực

- Việt Nam tham gia FTA với EU, Hàn Quốc, Liên minh Kinh tế Á – Âu: Cơ hội: Tại thị trường EU, đến thời điểm này Việt Nam chỉ chiếm khoảng 1% tổng giá trị nhập khẩu hàngdệt may Tuy nhiên, khi FTA Việt Nam - EU được ký kết, thuế từ 12% về 0%, sẽ tạo ra sức cạnh tranh lớn cho hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường này

- Ký kết hiệp định Đối tác kinh tế chiến lực xuyên Thái bình Dương TPP

 Cơ hội: Hiện nay, xuất khẩu hàng dệt may đã chiếm hơn 15% tổng doanh số xuất khẩu của

cả nước và dự đoán đến năm 2025, doanh thu xuất khẩu hàng dệt may có thể tăng lên đến

Trang 18

30 tỷ đồng nếu năng lực sản xuất dệt may VN tăng theo đúng chiến lược mà các cơ quan chức năng vạch ra, cũng như đại bộ phận hàng dệt may của nước ta sẽ được hưởng thuế suất 0% khi xuất khẩu vào các nước thành viên TPP

 Thách thức: Để được hưởng thuế nhập khẩu 0%, hàng dệt may của nước ta phải sử dụng sợi và các sản phẩm từ sợi có xuất xứ từ các nước TPP Trong khi năng lực sản xuất sợi của VN và các nước TPP chưa đáp ứng được nhu cầu còn mẫu mã, vật liệu theo mùa lại thường xuyên thay đổi Bên cạnh đó, thủ tục hành chính, hải quan; Chi phí không chính thức…, theo yêu cầu TPP, còn rườm rà và lớn hơn cả phần thuế được cắt giảm trong TPP Song, năng lực quản lý yếu kém, thiếu hụt lao động, năng suất lao động thấp, thiếu vốn đầu tư và công nghệ … cũng là một trong những yếu tố kìm hãm việc tăng năng lực sản suất cũng như xuất khẩu của doanh nghiệp VN trong khuôn khổ TPP

ty có thể mua nguyên vậtliệu với mức giá thấp hơn (đơn hàng lớn) và chi phí nhân công giảm

Đối với ngành dệtmay Việt Nam, cácrào cản gia nhậpngành không cao dochính sách khuyếnkhích phát triểnngành dệt may củaChính phủ và cácyêu cầu về côngnghệ, vốn,…khôngcao Bên cạnh đó,việc tiếp cận cácyếu tố đầu vào vàkênh phân phốicũng tương đối dễ.Điều này giải thích

vì sao hiện cả nước

có đến khoảng6.000 doanh nghiệphoạt động trongngành dệt may

Ngày đăng: 08/09/2016, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w