1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

QUY TRÌNH cấp tín DỤNG đối với KHÁCH HÀNG cá NHÂN của AGRIBANK

30 2,9K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 284,5 KB

Nội dung

2.Chức năng và nhiệm vụ của Agribank *Chức năng: -Là một ngân hang đa năng, hiện đại Agribank cung cấp đa dịch vụ, tài chính an toàn và hiêụ quả với chất lượng dịch vụ an toàn -Các

Trang 1

CHỦ ĐỀ: QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA AGRIBANK

5.Tầm quan trọng của hoạt động tín dụng đối với KH cá nhân của Agribank

II.Sơ đồ hóa quy trình tín dụng KH cá nhân của Agribank

1.Khái niệm

2.Đối tượng

3.Ý nghĩa quy trình tín dụng

4.Quy trình tín dụng KH cá nhân của Agribank

B.Quy trình chi tiết cấp tín dụng đối với KH cá nhân của Agribank

Trang 2

A)Giới thiệu chung về ngân Hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Agribank

I) Giới thiệu chung

1.Lịch sử hình thành

-Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà

nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam

-Năm 2010, Agribank là Top 10 trong 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam

-Cũng trong năm 2014, lần thứ 5 liên tiếp, Agribank là Ngân hàng Thương mại duy nhất thuộc Top 10 VNR500

-Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng Tính đến 31/12/2015, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện:

+Tổng tài sản: trên 833.000 tỷ đồng

Trang 3

+ Tổng nguồn vốn: trên 804.000 tỷ đồng.

+ Tổng dư nợ: 614.561 tỷ đồng

+Mạng lưới hoạt động: gần 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, Chi nhánh Campuchia

+ Nhân sự: gần 40.000 cán bộ, nhân viên

2.Chức năng và nhiệm vụ của Agribank

*Chức năng:

-Là một ngân hang đa năng, hiện đại Agribank cung cấp đa dịch vụ, tài chính an toàn và

hiêụ quả với chất lượng dịch vụ an toàn

-Các gói sản phẩm tín dụng thanh toán, huy động cho các nhóm khách hàng cá nhân doanh nghiệp với tiện ích gia tăng, có hàm lượng ứng dụng công nghệ cao Agribank đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng khắt khe của khách hàng

*Nhiệm vụ:

Để đạt được thành tựu đó Agribank xác định nhiệm vụ trọng tâm gồm:

-Nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng cơ sở khách hàng, đẩy mạnh hợp tác với các ngân hàng khác

-Tăng tỉ trọng dịch vụ bằng việc phát triển các dịch vụ bán lẻ và ngân hàng điện tử

-Nâng cao năng lực quản trị hệ thống và đào tạo nhân sự trình độ cao, tiếp tục phát triển văn hóa doanh nghiệp

-Xây dựng nền tảng bền vững trong hoạt động kinh doanh, tích cực đóng góp cho cộng đồng, chia sẻ lợi ích xã hội

3) Cơ cấu tổ chức

Với 1 mạng lưới chi nhánh rộng khắp tại các tỉnh thành trong nước,đặc biệt tập trung tại 2 thành phố lớn là Hà nội và TP Hồ Chí Minh,cơ cấu tổ chức của agribank có thể được tóm tắt bằng sơ đồ dưới đây:

Trang 5

 Tín dụng doanh nghiệp

 Bảo lãnh và đồng bảo lãnh

 Sản phẩm ngoại hối và quản trị rủi ro

 Dịch vụ thanh toán trong nước

 Dịch vụ thanh toán quốc tế

4.3.Ngân hàng điện tử

 Mobile banking

 Internet banking

 Apaybill

5.Tầm quan trọng hoạt động cấp tín dụng khách hàng cá nhân đối Agribank

-Tín dụng cá nhân giúp tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng Agribank với các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác, thu hút được đối tượng khách hàng mới, từ đó mở rộng quan hệ với khách hàng, bằng cách nâng cao chất lượng và mạng lưới, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chaất lượng dịch vụ tín dụng cá nhân, số lượng khách hàng đến với ngân hàng ngày càng nhiều

-Tín dụng cá nhân là một công cụ market ting rất hiệu quả, giúp ngân hàng huy động được vốn từ nhiều nguồn tiền gửi của dân cư, tạo điều kiện mở rộng và kinh doanh, từ đó nâng cao thu nhập và phân tán rủi ro cho ngân hàng

II) Sơ đồ hóa quy trình tín dụng khách hàng cá nhân của Agribank

1 Khái niệm:

-Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả công việc của ngân hàng từ khi tiếp nhận hồ

sơ vay vốn của một khách hàng cho đến khi quyết định cho vay, giải ngân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng

2.Đối tượng: :

-Là nhu cầu cho vay cá nhân tùy thuộc vào tình hình tài chính của họ mà những mức độ

Trang 6

khác nhau:

+Cá nhân có thu nhập thấp: nhu cầu tín dụng không cao nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu giữa thu nhập và chi tiêu

+Cá nhân có thu nhập trung bình: nhu cầu tín dụng tăng cao, thường cá nhân vay mượn

để mua hàng tiêu dùng chứ không dùng tiền dự phòng

+Cá nhân có thu nhập cao: nhu cầu tín dụng cao, tăng khả năng thanh toán hay một khoản tài trợ rất linh hoạt trong chi tiêu, nhất là khi vốn của họ đang nằm trong tài khoản đầu tư dài hạn

-Những cá nhân trên là những cá nhân có đủ năng lực pháp lý thuộc nhiều thành phần khác nhau: công chức nhà nước, viên chức các đơn vị không phải nhà nước, những người lao động tự do…

-Mục đích vay thường chủ yếu: mua, sửa chữa cải tạo, nâng cấp nhà ở, mu axe hơi…các dụng cụ sinh hoat, tiền học phí của sinh viên

3 Ý nghĩa của quy trình tín dụng?

-Việc xác lập một quy trình tín dụng và không ngừng hoàn thiện nó đặc biệt quan trọng đối với một ngân hàng thương mại

-Về mặt hiệu quả, một quy trình tín dụng hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng

-Về mặt quản lý, quy trình tín dụng có tác dụng:

+Làm cơ sở cho việc phân định quyền, trách nhiệm cho các bộ phận trong hoạt động tín dụng

+Làm cơ sở để thiết lập các hồ sơ, thủ tục vay vốn

4 Quy trình cấp tín dụng khách hàng cá nhân của Agribank:

Trang 7

*Sơ đồ hóa quy trình cấp tín dụng:

Xác định thị trường

Và các thị trường Mục tiêu

- Số liệu

•Trách nhiệm: KSV, TP.KH & TĐ

3 Thương lượng

- Kỳ hạn

- Thanh toán -Các điều khoản

- Bảo đảm tiền vay

- các vấn đề khác

•Trách nhiệm:

CV.KH & TĐ

4 Xem xét và ra phán quyết:

-Nếu thuộc phán quyết thì phê duyệt

-Nếu vượt mức phán quyết

=> tái thẩm=>> phê duyệt

•Trách nhiệm:

-TPGD/GĐ/HĐ TD chi nhánh

-CV.Tái thẩm định-Ban TGD/ HĐTD Hội sở/HĐQT

5.Thủ tục hồ sơ-Dự thảo hợp đồng-Xem xét hồ sơ-Kiểm tra tài sản đảm bảo

-Miễn bộ giấy tờ pháp lý-Các vấn đề khác

•Trách nhiệm:

-CV.KH & TĐ,HTTD-TP.KH & TĐ,HTTD

6 Giải ngân

- Thủ tục hồ sơ hoàn tất

- chuyển tiền

•Trách nhiệm:-CV.KH

& TĐ, HTTD-TP.KH& TĐ, HTTD-KH & TĐ ĐV khác

-Dấu hiệu cảnh báo

Trang 8

Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn

-Bước này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng Nhìn chung một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin như:

+Năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng

+Khả năng sử dụng vốn vay

+Khả năng hoàn trả nợ vay (vốn vay + lãi)

Bước 2: Phân tích tín dụng

-Phân tích tín dụng là xác định khả năng hiện tại và tương lại của khách hàng trong việc

sử dụng vốn vay + hoàn trả nợ vay

-Mục tiêu:

+Tìm kiếm những tình huống có thể xảy ra dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, dự đoán khả năng khắc phục những rủi ro đó, dự kiến những biện pháp giảm thiểu rủi ro và hạn chế tổn thất cho ngân hàng

-Phân tích tính chân thật của những thông tin đã thu thập được từ phía khách hàng trong bước 1, từ đó nhận xét thái độ, thiện chí của khách hàng làm cơ sở cho việc ra quyết định cho vay

Bước 3: Ra quyết định tín dụng

-Trong khâu này, ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đối với một hồ

sơ vay vốn của khách hàng

-Khi ra quyết định, thường mắc 2 sai lầm cơ bản:

+Đồng ý cho vay với một khách hàng không tốt

+Từ chối cho vay với một khách hàng tôt

=>>Cả 2 sai lầm đều ảnh hưởng đến hoạt đông kinh doanh tín dụng, thậm chí sai lầm thứ

2 còn ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng

Bước 4: Giải ngân

-Ở bước này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mức tín dụng đã

ký kết trong hợp đồng tín dụng

-Nguyên tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động tiền tệ với sự vận động hàng hóa hoặc

Trang 9

dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng và đảm bảo khả năng thu nợ Nhưng đồng thời cũng phải tạo sự thuận lợi, tránh gây phiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh của khách hàng.

Bước 5: Giám sát tín dụng

-Nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế của khách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng, để đảm bảo khả năng thunợ

Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng

-Tất toán khoản vay: Khi khách hàng trả hết nợ, cán bộ tín dụng tiến hành phối hợp với

bộ phận kế toán đối chiếu, kiểm tra về số tiền trả nợ gốc, lãi, phí….để tất toán vay

-Thanh lý hợp đồng tín dụng/ Sổ vay vốn

Thời hạn hiệu lực của hợp đồng tín dụng/ Sổ vay vốn theo thỏa thuận trong hợp đồng tíndụng /Sổ vay vốn đã kí kết: Khi bên vay trả xong nợ gốc và lãi thì hợp đồng tín dụng/ Sổ vay vốn đương nhiên hết hiệu lực và các bên không cần biên bản thanh lý hợp đồng Trường hợp bên vay yêu cầu, CBTD soạn thảo biên bản thanh lý hợp đồng trình trưởng phòng tín dụng kiểm soát và trưởng phòng tín dụng lãnh đạo kí biên bản thanh lý

B) QUY TRÌNH CHI TIẾT CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN

I)LẬP HỒ SƠ TÍN DỤNG

Ở bước này Agribank tìm hiểu thông tin về khách hàng bằng cách hướng dẫn khách hàng hoàn thành các thủ tục, hồ sơ theo đúng quy định ở quy trình tín dụng của ngân hàng mình.Cụ thể Agibank thực hiện:

Bước 1:Tiếp xúc khách hàng và đánh giá sơ bộ

-Mục tiêu: Giúp ngân hàng hiểu thông tin về khách hàng rõ ràng hơn (thái độ, thiện chí của khách hàng….)

-Đối tượng chịu trách nhiệm: CV.KH&TĐ, TP.KH&TĐ

-Các công việc thực hiện:

Trang 10

+CBTD chuẩn bị danh mục khách hàng sẽ tiếp cận khai thác bao gồm: khách hàng mới

do CBTD trực tiếp tiếp thị, khách hàng đã có quan hệ với NHvà lên kế hoạch tiếp cận +CBTD thu thập các thông tin sơ bộ về khách hàng qua các kênh như: internet, CIC, thị trường chứng khoán … Khách hàng đã có quan hệ với NH thì có thể truy cập vào hệ thống IPCAS để tra cứu thông tin liên quan

+CBTD chuẩn bị tài liệu về các sản phẩm tín dụng và các dịch vụ NH có thể cung cấp, cập nhật thông tin liên quan đến sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh để có cách

marketing thích hợp cho từng đối tượng khách hàng

+Căn cứ những thông tin thu thập được, CBTD giới thiệu sản phẩm, tiện ích, thế mạnh của NHNoVN so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường và cân nhắc, chào bán sản phẩm tín dụng, sản phẩm dịch vụ thích hợp cho khách hàng (đặc biệ đối với khách hàng mới lần đầu giao dịch với NHNoVN)

+Sau khi gặp gỡ khách hàng: CBTD đánh giá về nhu cầu vay vốn của khách hàng so với chiến lược, kế hoạch kinh doanh, chính sách tín dụng của NHNoVN, báo cáo lên TPTD

về kết quả buổi phỏng vấn, gặp gỡ khách hàng và đề xuất bước tiếp theo

-Kết quả của giai đoạn này: Có cái nhìn ban đầu cũng như thông tin sơ bộ về khách hàng

Bước 2: Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn

-Mục tiêu: Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn đầy đủ thông tin cần thiết, tránh những thiếu sót, tạo lòng tin và ấn tượng ban đầu cho khách hàng

-Đối tượng chịu trách nhiệm CV/TP.KH&TĐ

-Các công việc thực hiện:

+Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu: Cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàngđăng kí tín dụng ý những thông tin về khách hàng các điều kiện vay vốn và tư vấn việc thiết lập hồ sơ vay

+Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng; Cán bộ tín dụng kiểm tra sơ bộ các điều

Trang 11

kiện vay, bộ hồ sơ vay, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay

+Đối với khách hàng đủ hoặc chưa đủ điều kiện hồ sơ vay đều được cán bộ tín dụng báo cáo lãnh đạo và thông báo lại cho khách hàng (nếu không đủ điều kiện vay)

+Các cán bộ tín dụng làm đầu mối tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ

Về cơ bản hồ sơ vay gồm có:

*Hồ sơ khách hàng:

+Các văn bản công nhận tư cách tổ hợp tác, tư cách dân sự

+Chứng minh thư hộ chiếu (đối với người nước ngoài)

+Giấy đăng kí kết hôn( nếu trường hợp khách hàng đã lập gia đình) hoặc giấy chứng nhậnđộc thân

+Bảng sao kê lương

+Sổ hộ khẩu thường trú hoặc giấy tờ chứng minh cư trú thường xuyên, chứng minh nhân dân ( hay hộ chiếu)

*Hồ sơ khoản vay

•Vay phục vụ tiêu dùng:

+Giấy đề nghị vay vốn và phương án sử dụng vốn

+Tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn

+Tài liệu chứng minh thu nhập: Hợp đồng lao động, xác nhận lương, hợp đồng cho thuê nhà, thuê xe, giấy phép kinh doanh… Của người vay

*Hồ sơ đảm bảo tiền vay:

Trang 12

-Giấy chứng nhận quyề sử dụng đất, quyền sở hữu nhà, giấy chứng nhận quyền sở hữu tàisản… và các giấy tờ liên quan khác Nếu vay không có TS đảm bảo đối với CBCNV thì cần xác nhận của cơ quan quản lý lao động (theo mẫu) và hợp đồng lao động

-Đối với trường hợp cho vay cầm cố bằng sổ tiết kiệm, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu hoặcGTCG khác do CP, Bộ Tài Chính, các tổ chức tín dụng khác phát hành.Với khách hàng làchủ sở hữu hợp pháp giấy tờ đó, thì khách hàng cần có các giấy tờ sau:

+Giấy đề nghị vay vốn kiêm phươn án sản xuất kinh doanh ( theo mẫu)

+Giấy tờ có giá kèm theo giấy xác nhận của nơi quản lý và giấy tờ có giá

+Sổ hộ khẩu gia đình hoặc CMND và các giấy tờ liên quan khác

-Kết quả của giai đoạn này: Có được hồ sơ vay vốn của khách hàng với đầy đủ các thông tin theo yêu cầu

Bước 3:Đối chiếu và tiếp nhận hồ sơ:

-Mục tiêu:Cán bộ tín dụng kiểm tra xác thực của hồ sơ vay vốn, đảm bảo hồ sơ hợp lệ, tránh những thông tin sai lệch, gian lận của khách hàng, tránh rủi ro cho ngân hàng, tìm ra

hồ sơ đủ tiêu chuẩn cấp tín dụng

-Đối tượng chịu trách nhiệm: Trưởng phòng tín dụng

-Các công việc thực hiện:

Trang 13

-Các loại giấy tờ theo quy định là bản sao công chứng thì phải lấy bản sao công chứng

-Các loại giấy tờ theo quy định chỉ cần bản sao công chứng thì phải đối chiếu với bản gốc và CBTD phải xác nhận là đã đối chiếu

+Trường hợp hồ sơ và điều kiện vay không đáp ứng theo quy định thì lập thông báo từ chối cho vay (MB ) trình người có thẩm quyền ký, gửi cho khách hàng

sơ tín dụng

-Kết quả của giai đoạn này :Có bộ hồ sơ vay vốn đủ tiêu chuẩn cấp tín dụng với các giấy

tờ hợp lệ cần thiết theo yêu cầu Là cơ sở căn cứ cho các bước sau của quy tình tín dụng

II) PHÂN TÍCH

-Mục tiêu:

+Hạn chế tình trạng thông tin bất cân xứng

+Tìm kiếm những tình huống có thể xảy ra dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, dự đoán khả năng khắc phục những rủi ro đó, dự kiến những biện pháp giảm thiểu rủi ro và hạn chế tổn thất cho ngân hàng

+Đánh giá chính xác nhu cầu vay của khách hàng

-Đối tượng chịu trách nhiệm:

+ CV.KHTĐ

+ KSV, TP.KH & TĐ

-Kết quả đạt được: Sau khi phân tích kết thúc phải có báo cáo thẩm định

Khách hàng vay vốn là dân cư có hai loại mục đích chính:

 Vay vốn phục vụ đời sống, sinh hoạt

Trang 14

 Đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh

-Các công việc thực hiện:Tuỳ theo từng mục đích mà CBTD phân tích và thẩm định

khách hàng vay vốn theo những nội dung sau:

Bước 1 Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng và phương án vay vốn

- Những nguồn thu nhập thường xuyên của khách hàng/những thành viên trong gia đình

- Tình trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị, kỹ thuật, quy trình công nghệ hiện có củakhách hàng;

- Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng

- Đánh giá tài sản bảo đảm nợ vay (nếu có)

Về phương án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tư

- Đi thực tế để tìm hiểu về giá cả, tình hình cung cầu trên thị trường đối với sản phẩmcủa PASXKD/DAĐT

-Tìm hiểu qua các nhà cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào, các nhà tiêu thụ sản phẩm tương tự của (PASXKD/DAĐT) để đánh giá tình hình thị trường đầu vào, đầu ra

-Tìm hiểu từ các phương tiện đại chúng (báo, đài, mạng máy tính );

-Tìm hiểu qua các báo cáo, nghiên cứu, hội thảo chuyên đề về từng ngành nghề

-Tìm hiểu từ các (PASXKD/DAĐT) cùng loại

Bước 2 Kiểm tra, xác minh thông tin

Quá trình kiểm tra và xác minh những thông tin về khách hàng được thực hiện qua các nguồn sau:

-Hồ sơ vay vốn trước đây của khách hàng

-Thông qua Trung tâm Thông tin Tín dụng

-Các bạn hàng/đối tác làm ăn, bao gồm các nhà cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị và những khách hàng tiêu thụ sản phẩm

Trang 15

-Các cơ quan quản lý trực tiếp khách hàng xin vay (cơ quan nơi khách hàng làm việc, các cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương như UBND phường, cơ quan thuế, v.v )

Bước 3 Phân tích ngành

CBTD phân tích những nội dung sau để đánh giá tình hình và triển vọng trong tương lai của công ty trong mối quan hệ với tình hình thị trường hiện tại:

- Xu hướng phát triển của ngành

- Các vấn đề liên quan đến cải tiến kỹ thuật

- Sản phẩm và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong và ngoài nước.

- Những thay đổi về điều kiện lao động

- Chính sách của Chính phủ: ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp

- Vị thế hiện tại của công ty trong ngành.

- Phương pháp sản xuất, công nghệ, nhãn hiệu thương mại của công ty: đánh giá tác động đối với việc nâng cao mức cạnh tranh của công ty Ngay cả khi công ty không chiếm ưu thế tuyệt đối về một sản phẩm đặc biệt, thì tính cạnh tranh và khả năng thích nghi đối với sự thay đổi của thị trường cũng cần phải được tìm hiểu thấu đáo

- Trong trường hợp công ty là một tập đoàn thì phải xem xét cơ cấu tập đoàn và vai trò của công ty trong tập đoàn đó để hiểu hướng đi trong tương lai của công ty.

Bước 4 Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn

Tìm hiểu và phân tích về khách hàng, tư cách và năng lực phỏp luật, năng lực hành vi dân sự, năng lực điều hành quản lý, năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức, bố trí lao động

-Tìm hiểu chung về khách hàng

-Điều tra đánh giá tư cách và năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự

- Mô hình tổ chức, bố trí lao động của khách hàng

-Tìm hiểu và đánh giá khả năng quản trị điều hành của khách hàng

 Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động:

+Tình hình sản xuất

+Tình hình bán hàng

 -Phân tích, đánh giá khả năng tài chính

CBTD kiểm tra khả năng tài chính của khách hàng có thể đảm bảo trả nợ trong thời hạn

Ngày đăng: 08/09/2016, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w