1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)

165 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 4,99 MB
File đính kèm Ban Ve Autocad Full.rar (2 MB)

Nội dung

Sử dung các loại thép của các nhà máy luyện thép trong nước như thép Thái Nguyên, Biên Hoà...hoặc các loại thép liên doanh như Việt_Nhật, Việt _Úc...II.4.3 Xi măng : Hiện nay các nhà máy

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

Chương I: GIỚI THIỆU NỘI DUNG ĐỒ ÁN

Đề tài : THIẾT KẾ CẦU QUA SÔNG V23

Các số liệu ban đầu

I.1 Địa hình: Sông V23 nằm ở vùng đồng bằng duyên hải thuộc tỉnh Quảng Nam I.2 Địa chất: Địa chất ở khu vực xây dựng cầu được chia thành 3 lớp khá rõ rệt:

I.3 Thuỷ văn:

- Mực nước cao nhất : 15,0 m.

- Mực nước thông thuyền: 11,0 m.

- Mực nước thấp nhất: 6,0 m

I.4 Khí hậu - Thời tiết:

- Khu vực xây dựng cầu có khí hậu nhiệt đới gió mùa Thời tiết không phân chia rõ rệt theo mùa, tuy nhiên lượng mưa thường tập trung từ tháng 10 năm này đến tháng 1 năm sau.

- Chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đông Bắc vào những tháng mưa.

- Độ ẩm không khí khá cao (vì nằm ở vùng gần cửa biển ).

I.5 Các tiêu chuẩn kỹ thuật của công trình:

- Qui mô xây dựng : Vĩnh cửu.

I.6 Phạm vi nghiên cứu của đồ án:

- Thiết kế sơ bộ ( lập dự án khả thi ) : 30 %.

- Thiết kế kỹ thuật : 45 %.

- Thiết kế thi công : 25 %.

Trang 2

Chương II :CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA CÔNG TRÌNH

II.1 Điều kiện địa hình:

Mặt cắt dọc sông khá đối xứng, do đó rất thuận tiện cho việc bố trí kết cấu nhịp đối xứng.

Sông cấp V (chiều rộng khổ thông thuyền 20m) và khẩu độ cầu Lo=139 m.

II.2 Điều kiện địa chất:

Địa chất ở khu vực xây dựng cầu được chia thành 3 lớp khá rõ rệt:

- Lớp á sét

- Lớp lớp sét

- Lớp lớp đá

II.3 Điều kiện khí hậu - thuỷ văn:

II.3.1 Điều kiện khí hậu:

Khu vực xây dựng tuyến thuộc vùng khí hậu hay thay đổi, nhiệt độ trung bình quanh năm khoảng 27oC Vào mùa hè nhiệt độ cao nhất có thể lên tới 38oC Giai đọan từ tháng 2 tới tháng 9 nắng kéo dài, ít có mưa, nên thuận lợi cho việc thi công cầu

Vào mùa đông thường có gió mùa đông bắc làm nhiệt độ giảm và thường có mưa kéo dài, nhiệt độ trung bình 15-20oC Độ ẩm : 90%.

Ngoài các yếu tố nói trên các đều kiện tự nhiên còn lại không ảnh hưởng nhiều đến việc xây dựng cầu.

II.3.2 Điều kiện thuỷ văn:

Khu vực này thuộc hạ lưu sông nên mực nước thay đổi ít vào các mùa

Các số liệu thuỷ văn :

II.4 Điều kiện cung ứng vật liệu:

II.4.1 Nguồn vật liệu cát, sỏi sạn:

Có thể dùng vật liệu địa phương Vật liệu cát, sỏi sạn ở đây có chất lượng tốt đảm bảo tiêu chuẩn để làm vật liệu xây dựng cầu.

II.4.2 Vật liệu thép:

SVTH : Nguyễn Đăng Huỳnh Thái Bình – Lớp 02X3B Trang 4

Trang 3

Sử dung các loại thép của các nhà máy luyện thép trong nước như thép Thái Nguyên, Biên Hoà hoặc các loại thép liên doanh như Việt_Nhật, Việt _Úc

II.4.3 Xi măng :

Hiện nay các nhà máy xi măng đều được xây dựng ở các tỉnh, thành luôn đáp ứng nhu cầu phục vụ xây dựng Vì vây, vấn đề cung cấp xi măng cho các công trình xây dựng rất thuận lợi, giá rẻ luôn đảm bảo chất lượng và số lượng mà yêu cầu công trình đặt ra.

II.5 Năng lực và máy móc thi công:

Công ty trúng gói thầu thi công công trình này có đầy đủ phương tiện và thiết

bị phục vụ thi công, đội ngũ công nhân và kỹ sư chuyên môn cao và dày dạn kinh nghiệm trong vấn đề thiết kế và xây dựng, hoàn toàn có thể đưa công trình vào khai thác đúng tiến độ Đặc biệt đội ngũ kỹ sư và công nhân đã dần tiếp cận được những công nghệ mới về xây dựng cầu Mặt khác khi có công việc đòi hỏi nhiều nhân công thì có thể thuê dân cư trong vùng, nên khi thi công công trình không bị hạn chế về nhân lực Còn đối với máy móc thiết bị cũng có thể thuê nếu cần.

II.6 Điều kiện kinh tế xã hội của khu vực cầu:

Qua kết quả báo cáo và khảo sát thống kê cho thấy khu vực đầu tư xây dựng

có mật độ phân bố dân trung bình, nghề nghiệp chủ yếu là nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, bên cạnh đó là buôn bán nhỏ và tập trung như hàng quán, chợ búa trong vùng Nhân dân ở đây cũng là nguồn nhân lực cần thiết trong quá trình xây dựng công trình cầu.

II.7 Hiện trạng giao thông và sự cần thiết đầu tư:

Để cân bằng kinh tế cho hai bên bờ sông thì nhất thiết phải xây dựng công trình này bởi vì hiện tại việc giao thông của hai vùng chủ yếu là tàu và thuyền, do

đó khi công trình này được đưa vào sử dụng thì nó sẽ thuận lợi cho việc giao

thương giữa các vùng ở hai bên bờ sông ,điều này sẽ đáp ứng được nhu cầu giao thông, trao đổi buôn bán, giao lưu văn hóa giữa các vùng của địa phương Nhất là đáp ứng nhu cầu đi lại của các em học sinh tránh tình trạng phải đua các em đi học bằng các phương tiện không đảm chất lượng trên sông.

Trang 4

PHẦN I THIẾT KẾ SƠ BỘ



* PHƯƠNG ÁN I : CẦU LIÊN TỤC BTCT.

* PHƯƠNG ÁN II : CẦU BTCT DƯL NHỊP GIẢN ĐƠN.

* PHƯƠNG ÁN IIII : CẦU BTCT THƯỜNG NHỊP GIẢN ĐƠN.

30%

SVTH : Nguyễn Đăng Huỳnh Thái Bình – Lớp 02X3B Trang 6

Trang 5

Chương I: ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐỀ RA CÁC

GIẢI PHÁP KẾT CẤU.

II.1 Điều kiện địa hình:

Mặt cắt dọc sông khá đối xứng, do đó rất thuận tiện cho việc bố trí kết cấu nhịp đối xứng.

Sông cấp V (chiều rộng khổ thông thuyền 20m) và khẩu độ cầu Lo=139 m.

II.2 Điều kiện địa chất:

Địa chất ở khu vực xây dựng cầu được chia thành 3 lớp khá rõ rệt:

- Lớp á sét

- Lớp lớp sét

- Lớp lớp đá

I.3 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn, thông thuyền:

Tình hình xói lở: do dòng sông không uốn khúc và chảy khá êm nên tình hình xói lở hầu như không xảy ra.

Ở những chổ có nước, mặt trên của bệ đặt thấp hơn mực nước từ 0,3÷ 0,5m, còn ở những nơi không có nước mặt thì gờ móng đặt ở cao độ mặt đất sau khi sói lở.

Do độ ẩm không khí khá cao thêm vào đó là điều kiện khí hậu khắc nghiệt nên loại vật liệu chủ đạo là bê tông cốt thép Kết cấu thép vẫn có thể sử dụng nếu có điều kiện bảo quản tốt, sửa chữa gia cố kịp thời.

I.4 Điều kiện cung ứng vật liệu, nhân lực thiết bị:

Nguồn vật liệu cát, sỏi có thể dùng vật liệu địa phương Vật liệu cát, sỏi sạn

ở đây có chất lượng tốt, đá được lấy từ mỏ đảm bảo tiêu chuẩn để làm vật liệu xây dựng cầu

I.4.1 Vật liệu thép:

Sử dụng các loại thép của các nhà máy luyện thép trong nước như thép Thái Nguyên, Biên Hoà hoặc các loại thép liên doanh của Việt Nam và các nước như Công ty LDSX thép Việt -Úc ( VINASTEEL) Neo các loại do nhà máy cơ khí xây dựng Liễu Châu (OVM) Trung Quốc sản xuất, ngoài ra có thể dùng loại neo của hãng VSL - Thụy Sỹ.Nguồn thép được lấy từ các đại lý lớn ở gần công trình.

I.4.2 Xi măng:

Trang 6

Hiện nay các nhà máy xi măng đều được xây dựng ở các tỉnh, thành luôn đáp ứng nhu cầu phục vụ xây dựng Dùng ximăng PCB 50 của nhà máy xi măng Hải Vân Phụ gia Sikament 520 do công ty Sika Việt Nam sản xuất Nói chung vấn đề cung cấp xi măng rất thuận lợi, giá rẻ luôn đảm bảo chất lượng và số lượng mà yêu cầu công trình đặt ra.

I.4.3 Thiết bị và công nghệ thi công:

Để hoà nhập với sự phát triển của xã hội cũng như đáp ứng nhu cầu nhiều về

số lượng tốt về chất lượng, công ty xây dựng công trình giao thông đã mạnh dạn cơ giới hoá thi công, trang bị cho mình những loại máy móc thiết bị với công nghệ thi công hiện đại, đủ sức thi công các công trình lớn đòi hỏi trình độ công nghệ cao thời gian hoàn thành là sớm nhất và chất lượng tốt nhất

I.5 Nguyên tắc thiết kế chung:

- Đảm bảo mọi chỉ tiêu kỹ thuật đã được duyệt.

- Kết cấu phải phù hợp với khả năng và thiết bị của các đơn vị thi công.

- Ưu tiên cho các phương án có tính kinh tế cao.

- Quá trình khai thác an toàn và thuận tiện

SVTH : Nguyễn Đăng Huỳnh Thái Bình – Lớp 02X3B Trang 8

Trang 7

Chương II: ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ

Trên cơ sở phân tích và đánh giá ở phần trên, ta đề xuất các phương án vượt sông như sau:

II.1 Phương án I:

- Loại cầu : cầu liên tục BTCT.

- Mô tả kết cấu phần trên:

+ Sơ đồ nhịp : Sơ đồ cầu liên tục 3 nhịp: 42+60+42 (m).

+ Tiết diện hình hộp BTCT Mác500, chiều cao thay đổi từ 2m đến 4m.

+ Lan can tay vịn, gờ chắn bánh BTCT Mác250.

+ Các lớp mặt cầu gồm : Lớp BT nhựa dày 7cm.

+ Nền đường được đắp từ đất đồi, lu lèn đến độ chặt K95.

- Kiểm tra khẩu độ cầu :

Khẩu độ cầu : Ltk = LC − ∑ biLn(tr) − Ln(ph) − 2 1 ( m )

Trong đó :

Lc : Tổng chiều dài nhịp và khe co giãn (m).

bi : Tổng số chiều dày của các trụ tại MNCN (m).

1m : Độ vùi sâu của công trình vào mô đất hình nón ở đường vào đầu cầu

tk o

L = 144 – 2.2 – 2.1 = 139m.

Trang 8

⇒ thoả mãn yêu cầu.

- Phương pháp thi công chỉ đạo :

+ Dầm liên tục được thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng đối xứng qua tim trụ.

+ Thi công cọc: Tạo mặt bằng thi công, dựng hệ thống khoang, dựng ống vách, khoan tạo lỗ, lắp các lồng thép, phun bêtông

+ Thi công mố: Đào đất hoặc đắp đê quay chắn đất (đắp lấn), hút nước (nếu có), đập bêtông đầu cọc, đổ bêtông đệm M75 dày 10cm, dựng ván khuôn, cốt thép,

đổ bêtông

+ Thi công trụ: Xử lý bề mặt bệ trụ; dựng ván khuôn, cốt thép, đổ bêtông thân trụ.

II.2 Phương án II:

- Loại cầu : cầu BTCT DƯL nhịp giản đơn.

- Mô tả kết cấu phần trên:

+ Sơ đồ nhịp : 5x29 (m).

+ Tiết diện hình chữ T BTCT Mác500, chiều cao dầm 1450 mm

+ Lan can tay vịn, gờ chắn bánh BTCT Mác250.

+ Các lớp mặt cầu gồm : Lớp BT nhựa dày 7cm.

+ Nền đường được đắp từ đất đồi, lu lèn đến độ chặt K95.

- Kiểm tra khẩu độ cầu :

SVTH : Nguyễn Đăng Huỳnh Thái Bình – Lớp 02X3B Trang 10

5%

0%

100 139

139 139 )

Trang 9

Khẩu độ cầu : Ltk = LC − ∑ biLn(tr) − Ln(ph) − 2 1 ( m )

Trong đó :

Lc : Tổng chiều dài nhịp và khe co giãn (m).

bi : Tổng số chiều dày của các trụ tại MNCN (m).

1m : Độ vùi sâu của công trình vào mô đất hình nón ở đường vào đầu cầu

tk o

L = 145,5 – 4.1,5 – 2.1 = 137,2m.

⇒ thoả mãn yêu cầu.

- Phương pháp thi công chỉ đạo :

+ Dầm BTCT được thi công theo phương pháp lao dọc cầu bằng giá long môn + Thi công cọc: Tạo mặt bằng thi công, dựng hệ thống đóng cọc, nếu gập nước thì phải thi công vòng vây

+ Thi công mố: Đào đất hoặc đắp đê quay chắn đất (đắp lấn), hút nước (nếu có), đập bêtông đầu cọc, đổ bêtông đệm M75 dày 10cm, dựng ván khuôn, cốt thép,

đổ bêtông

+ Thi công trụ: Xử lý bề mặt bệ trụ; dựng ván khuôn, cốt thép, đổ bêtông thân trụ.

II.3 Phương án III:

- Loại cầu : cầu BTCT thường nhịp giản đơn.

- Mô tả kết cấu phần trên:

+ Sơ đồ nhịp : 7x21,5 (m).

+ Tiết diện hình chữ T BTCT Mác500, chiều cao dầm 1400 mm

+ Lan can tay vịn, gờ chắn bánh BTCT Mác250.

+ Các lớp mặt cầu gồm : Lớp BT nhựa dày 7cm.

139 2 , 137 )

Trang 10

+ Lớp CPĐD dày 18cm.

+ Lớp CP đất đồi K98 dày 30cm.

+ Nền đường được đắp từ đất đồi, lu lèn đến độ chặt K95.

- Kiểm tra khẩu độ cầu :

Khẩu độ cầu : Ltk = LC − ∑ biLn(tr) − Ln(ph) − 2 1 ( m )

Trong đó :

Lc : Tổng chiều dài nhịp và khe co giãn (m).

bi : Tổng số chiều dày của các trụ tại MNCN (m).

1m : Độ vùi sâu của công trình vào mô đất hình nón ở đường vào đầu cầu

tk o

L = 150,8 – 6.1,5 – 2.1 = 139,8m.

⇒ thoả mãn yêu cầu.

- Phương pháp thi công chỉ đạo :

+ Dầm BTCT được thi công theo phương pháp lao dọc cầu bằng giá long môn + Thi công cọc: Tạo mặt bằng thi công, dựng hệ thống đóng cọc, nếu gập nước thì phải thi công vòng vây

+ Thi công mố: Đào đất hoặc đắp đê quay chắn đất (đắp lấn), hút nước (nếu có), đập bêtông đầu cọc, đổ bêtông đệm M75 dày 10cm, dựng ván khuôn, cốt thép,

đổ bêtông

+ Thi công trụ: Xử lý bề mặt bệ trụ; dựng ván khuôn, cốt thép, đổ bêtông thân trụ.

MỤC LỤCPhần mở đầu……… Trang:3

Chương I: GIỚI THIỆU NỘI DUNG ĐỒ ÁN………3

Chương II: CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA CÔNG TRÌNH……… …………4

Phần một : Thiết kế sơ bộ……… 6

Chương I: ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐỀ RA CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU………7Chương II: ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ ……….9

Chương III: THIẾT KẾ SƠ BỘ CẦU LIÊN TỤC BTCT DỰ ỨNG LỰC… 13

SVTH : Nguyễn Đăng Huỳnh Thái Bình – Lớp 02X3B Trang 12

5%

% 5 , 0 100 139

139 8 , 139 )

Trang 11

I.Tính toán các hạng mục công trình……….13

II Tính khối lượng các bộ phận trên cầu……… 18

III.Tính toán áp lực tác dụng lên mố, trụ ……… 19

IV Tính toán nội lực dầm chủ……… 31

V Tổ hợp nội lực và tính cốt thép cho dầm……… 35

VI Kiểm toán các tiết diện đặc biệt của dầm chủ theo mômen ở TTGH cường độ……… 38

VII Thống kế khối lượng vật liệu ………42

Chương IV: THIẾT KẾ SƠ BỘ CẦU BTCT DỰ ỨNG LỰC ……… 45

I.Tính toán các hạng mục công trình……… 45

II Tính toán và xác định số lượng cọc cho mố (cả mố A và B)……….50

III Tính toán và xác định số lượng cọc cho trụ ……….53

IV Tính toán và kiểm tra kết cấu nhịp ……… 58

V Thống kế khối lượng vật liệu ……… 64

Chương V: THIẾT KẾ SƠ BỘ CẦU BTCT THƯỜNG……… 67

I.Tính toán các hạng mục công trình……….67

II Tính toán và xác định số lượng cọc cho mố (cả mố A và B)……….73

III Tính toán và xác định số lượng cọc cho trụ ……… 76

IV Tính toán và kiểm tra kết cấu nhịp ……… 83

V Thống kế khối lượng vật liệu ……… 88

Chương IV : SO SÁNH CHỌN PHƯƠNG ÁN……… 91

Phần hai : Thiết kế kỹ thuật……… 93

Chương I : THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU……… 94

I Tính chất vật liệu ………94

II Bố trí chung mặt cắt ngang cầu ………95

III Xác định chiều rộng bản cánh hữu hiệu (TCN 4.6.2.6)……….95

IV Tính toán bản mặt cầu ……….96

Chương II : THIẾT KẾ DẦM CHỦ……… 110

I Tính toán nội lực tác dụng lên dầm chủ ………110

II Nội lực trong các dầm ………113

III Chọn và bố trí cáp dự ứng lực ………121

IV Đặc trưng hình học của tiết diện ………123

V Tính toán các mất mát ứng suất………126

VI Kiểm toán dầm theo trạng thái giới hạn cường độ I ……… 131

Trang 12

VII Kiểm toán dầm theo trạng thái giới hạn sử dụng ………136

Phần ba : Thi công…… ……… …141

Chương I : THIẾT KẾ THI CÔNG MỐ……….142

I Số liệu thiết kế ……….142

II Sơ lượt về đặt điểm xây dựng……….142

III Đề xuất giải pháp thi công……….143

IV Trình tự thi công chung……….144

V Thi công các hạng mục ……… 144

Chương II: THIẾT KẾ THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP……… 166

I Điều kiện địa hình địa chất………166

II Điều kiện khí hậu và dân cư ………166

III Điều kiện thi công ……….166

IV Đề nghị các phương án……… 166

V Kết luận ……… 168

VI.Tính toán ổn định khi lao dầm ……… 169

Tài liệu tham khảo……… ……….170

Chương III: THIẾT KẾ SƠ BỘ CẦU LIÊN TỤC BTCT DỰ ỨNG LỰC I.Tính toán các hạng mục công trình I.1 Tính toán khối lượng kết cấu nhịp. Kết cấu nhịp : Gồm 3 nhịp liên tục có sơ đồ như sau : 42 + 60 + 42 = 144 (m) Sử dụng kết cấu dầm hộp bêtông cốt thép, vách xiên Mặt cắt ngang có cấu tạo như sau : 1/2 MẶT CẮT TRÊN TRỤ 1/2 Mặt cắt tại gối trên trụ 1/2 Mặt cắt tại gối trên mố

SVTH : Nguyễn Đăng Huỳnh Thái Bình – Lớp 02X3B Trang 14

291

90

29

400

10 1:1

5

1

173

10

30

20 30

50

120 120

331 40

20

20 60

2%

2%

20

Trang 13

* Biên dưới của bản đáy dầm là đường cong parabol có phương trình :

yd = a1.x2 + c1 (1)

x y

, 27

0 0

y x

y x

0

2 1

1

a c

Thế vào phương trình (1) ta suy ra phương trình biên dưới của bản đáy như sau :

2

25 , 756

, 27

25 , 0 0

y x

y x

25 , 0

2 1

1

a c

Thế vào phương trình (2) ta suy ra phương trình biên trên của bản đáy như sau :

Trang 14

25 , 0 25 , 756

75 ,

25 ,

Thể Tích Đốt(m3)

Trọng lượng Đốt(KN)

cos

1 2

5 , 0 2 0647 ,

× +

×

× +

Trang 15

Vậy tổng khối lượng toàn bộ kết cấu nhịp là :

DCtb = 6445,64.4 + 575,52.2 + 2179,8.2 + 622,8.3

= 33161,6 (KN)

⇒ Trọng lượng bản thân dầm chủ trên một mét dài :

DC1 = 33161,6/(42+60+42) = 230,28 (KN/m)

I.2 Tính khối lượng mố.

Mố là loại mố nặng chữ U tường mỏng BTCT M300, 2 mố có kích thước giống nhau như hình vẽ:

280

20 40

Trang 16

I.3 Tính khối lượng trụ.

Trụ T1,T2 có kích thước giống nhau như hình vẽ:

90 90

Trang 17

Stt Tên cấu kiện Thể tích (m 3 ) thép(KN/m Hàm lượng 3 ) Trọng Lượng Thép(KN) Trọng Lượng Bê Tông(KN)

II.2 Trọng lượng phần lan can, tay vịn, gờ chắn bánh xe:(xem hình vẽ)

II.2.1 Trọng lượng phần lan can, tay vịn :

- Cột lan can cách nhau 1,94 có kích thước 20x20 cm

- Tay vịn:10x10 cm.

- Bệ đáy cột lan can : 30x20 cm.

Kết quả tính toán cột lan can, tay vịn cho toàn cầu:

20 16 194

Trang 18

BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG LAN CAN TAY VỊN

Stt Tên cấu kiện Thể tích (m3) thép(KN/m3) Hàm lượng Trọng Lượng Thép(KN) Trọng Lượng Bê Tông(KN)

III.1.Các bước chính thực hiện trong chương trình:

1_Mô hình hóa kết cấu;

2_Khai báo vật liệu dùng cho kết cấu và các thuộc tính của vật liệu; 3_Khai báo các làn xe;

4_Khai báo các tải tải trọng theo 22TCN272-05 gồm xe tải thiết kế +

tải trọng làn 5_Khai báo các trường hợp tải trọng di động;

6_Khai báo các trường hợp tải trọng di động và các hệ số tải trọng và

hệ số xung kích;

7_Gán các trường hợp tải trọng cho kết cấu;

8_Khai báo các tổ hợp tải trọng;

9_Chạy chương trình và xuất ra các giá trị cần thiết.

1_Mô hình hóa kết cấu:

Kết cấu cầu liên tục đúc hẫng được mô hình hóa trong chương trình gần giống như kết cấu thật bên ngoài thực tế

SVTH : Nguyễn Đăng Huỳnh Thái Bình – Lớp 02X3B Trang 20

20

20 280

Trang 19

Dầm chủ là dầm hộp liên tục được mô hình là phần tử Beam Mặt cắt ngang dầm chủ là loại 1 hộp 2 sườn, thành xiên; các thông số về mặt cắt ngang dầm chủ được thể hiện bên dưới

SVTH : Nguyễn Đăng Huỳnh Thái Bình – Lớp 02X3B Trang 21

Khai báo mặt cắt trụ và mặt cắt móng

Trang 20

SVTH : Nguyễn Đăng Huỳnh Thái Bình – Lớp 02X3B Trang 22 Khai báo mặt cắt đốt hợp long

Trang 21

Sơ đồ kết cấu dưới dạng không gian

2_Khai báo vật liệu dùng cho kết cấu và các thuộc tính của vật liệu:

Khai báo loại vật liệu ta vào Model>Property Chương trình xuất hiện hộp thoạinhư hình dưới đây, nhấn nút Add để khai báo các thông số của bê tông :

Trang 22

Khai báo các thuộc tính của vật liệu thay đổi theo thời gian: Model>Property>

Time Depent Material(Creep/Shrinkage) Chương trình xuất hiện hôp thoại: Time Depent Material(Creep/Shrinkage) Nhấn nút Add để khai báo các thông số liên quan đến đặc trưng vật liệu thay đổi theo thời gian của bê tông:

Khai báo sự thay đổi của cường độ vật liệu theo thời gian: Model>Property>

Time Depent Material(Comp,Strength) Chương trình xuất hiện hôp thoại Time Depent Material(Comp,Strength), kích nút Add… Sau đó khai báo các thông số như hình bên dưới:

SVTH : Nguyễn Đăng Huỳnh Thái Bình – Lớp 02X3B Trang 24

Trang 23

Gán các thuộc tính phụ thuộc vào thời gian cho bê tông: Model>Property> Time Depent Material Link

3_Khai báo các làn xe:

Việc khai báo tiêu chuẩn được thực hiện như sau: Gọi menu Load>Moving Load Analysis Data, trong giao diện Select Moving Load Code chọn ASSHTO LRFD.

Khai báo các làn xe: Gọi menu Load>Moving Load Analysis Data>Traffic Line Lane, sau khi xuất hiện hộp thoại ta ấn nút Add để nhập các thông số liên quan như hình bên dưới

Trang 24

4_Khai báo hoạt tải theo 22TCN272-05 gồm xe tải thiết kế + tải trọng làn

Khai báo hai trường hợp hoạt tải theo ASSHTO LRFD:

+ HL-93 TRK: Hoạt tải xe tải thiết kế và tải trọng làn.

SVTH : Nguyễn Đăng Huỳnh Thái Bình – Lớp 02X3B Trang 26

Trang 25

5_Khai báo các trường hợp tải trọng di động:

SVTH : Nguyễn Đăng Huỳnh Thái Bình – Lớp 02X3B Trang 27

Trang 26

6_Khai báo các trường hợp tải trọng:

Việc khai báo các trường hợp tải trọng được tiến hành như sau: Gọi menu Load>Static Load Cases => Chương trình xuất hiện hộp thoại Static Load Cases Trong này ta khai báo các tải trọng tĩnh tải bản thân(gồm tĩnh tải dầm và tĩnh tải của móng trụ cầu), tĩnh tải giai đoạn 1 gồm tĩnh tải lan can tay vịn và gờ chắn bánh xe, tĩnh tải giai đoạn 2 gồm các lớp mặt cầu Trong này tải trọng người ta xem như là tải trọng phân bố đều.

Tĩnh tải bản thân thì chương trình tự tính còn các tải trọng khác đều phải nhập số liệu.

SVTH : Nguyễn Đăng Huỳnh Thái Bình – Lớp 02X3B Trang 28

Khai báo trường hợp tải trọng tĩnh tải

Trang 27

7_Gán các trường hợp tải trọng cho kết cấu:

Các loại tải trọng như: Trọng lượng bản thân, trọng lượng của BT tươi, lực căng kéo cáp chương trình sẽ tự động gán cho kết cấu; ở đây ta chỉ gán tỉnh tải trong giai đoạn 2 như: Trọng lượng các lớp phủ BMC, trọng lượng lan can tay vịn, trọng lượng dải phân cách Việc gán được thực hiện như sau:

Chọn các phần tử cần gán tải trọng, gọi menu Load>Element Beam Load…

=> Xuất hiện hôp thoại; trong hộp thoại này ta khai báo các thông số cần thiết như hình bên dưới: Tỉnh tải các lớp phủ BMC được quy về một lực phân bố dọc suốt chiều dài dầm chủ, riêng tỉnh tải lan can tay vịn và tỉnh tải dải phân cách được quy

về một lực phân bố và một mômen phân bố dọc suốt chiều dài dầm chủ.

Sau khi khai báo xong nhấn nút Add để chấp nhận việc gán tải trọng.

8_Khai báo các tổ hợp tải trọng:

Để chương trình tính ra các trường hợp bất lợi nhất của tải trọng ta phải khai báo các tổ hợp tải trọng; cách khai báo như sau:

Gọi menu Load>Create load Cases Using Load Combination => Xuất hiện hộp thoại Load Combination; trong hộp thoại này ta khai báo các loại tổ hợp tải trọng:

SVTH : Nguyễn Đăng Huỳnh Thái Bình – Lớp 02X3B Trang 29

Trang 28

Khi khai báo tả triọng cho các tổ hợp thì ta cũng khai báo hệ số vượt tải của các tải trọng.

9_Chạy chương trình và xuất ra các giá trị cần thiết:

Giá trị phản lực lớn nhất tại các gối trong giai đoạn khai thác do các tổ hợp tải trọng gây ra:

SVTH : Nguyễn Đăng Huỳnh Thái Bình – Lớp 02X3B Trang 30

Tổ hợp tải trọng hoạt tải

Trang 29

III.2 Tính toán và xác định số lượng cọc cho mố và trụ :

III.2.1 Tính toán sức chịu tải tính toán của cọc

Sức chịu tải tính toán của cọc đóng được lấy như sau: Ptt= min{Qr, Pr}

* Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu:

- Sức kháng dọc trục danh định:

Pn= 0,85[0,85.f'c.(Ap-Ast) +fy.Ast]; MN Trong đó:

f'c: Cường độ chiụ nén của BT cọc(Mpa); f'c=30Mpa

Ap: Diện tích mũi cọc(mm2); Ap=785398,16 mm2.

Ast: Diện tích cốt thép chủ (mm2); dùng 22Φ20 : Ast = 6908mm2

fy: Giới hạn chảy của cốt thép chủ (Mpa); fy = 420Mpa

- Thay vào ta được:

qu - lực nén dọc trục trung binh của lõi đá Lấy qu = 20 Mpa

Ksp - hệ số khả năng chịu tải không thứ nguyên Lấy Ksp = 0,33

d - hệ số chiều sâu không thứ nguyên

d = 1 + 0 , 4 ≤ 3 , 4

s

sD H

Hs - chiều sâu chon cọc vào trong hố đá (mm), Hs = 500 (mm)

Ds - đường kính của hố đá (mm), Ds = 1000 (mm)

Ap – diện tích mũi cọc (mm2), As = 785398,16 (mm2) Vậy sức kháng tại mũi cọc :

Qr = 0,5.3.20.0,33.1,2.785398,16 = 9,33 MN.

Trang 30

Vậy Ptt= min{Qr, Pr}=min{14,49:9,33)=9,33MN

III.2.1 Tính toán sức chịu tải tính toán của cọc

Ta sử dụng để tính số cọc cho trụ, số cọc trong trụ được tính theo công thức :

Công thức tính toán :

tt

pP

A

n = β Trong đó :

n: là số lượng cọc tính toán.

β: hệ số kể đến độ lệch tâm của tải trọng , β= 1,4.

Ptt : Sức chịu tải tính toán của cọc.

AP : Tổng tải trọng tác dụng lên cọc tính đến đáy bệ móng.

Cấu kiện AP (KN) TLBT Của Kết Cấu(1,25.DC

Trang 31

IV Tính toán nội lực dầm chủ:

Do đặc điểm công nghệ thi công hẫng , tiết diện sẽ làm việc theo 2 giai đoạn khác nhau:

+ Giai đoạn 1 : Dầm làm việc như 1 dầm mút thừa tĩnh định.

+ Giai đoạn 2 : Dầm liên tục 3 nhịp.

IV.1 Xác định sơ đồ tính :

- Sơ đồ thực của cầu :

Khi thi công theo công nghệ hẫng ta xem kết cấu làm việc trong giai đoạn đàn hồi

và áp dụng nguyên lý cộng tác dụng Từ đó tổng hợp nội lực trong giai đoạn thi công và khai thác rồi lấy giá trị Mmax , Mmin để tính toán bố trí cốt thép trong cả hai giai đoạn.

Trang 32

IV.4.1 Thi công đúc hẫng đối xứng các đốt qua trụ:

- Sơ đồ phân chia các khối đúc:

- Tải trọng tác dụng :

+ Trọng lượng bản thân các khối đã đúc (BT) KN/m.

+ Trọng lượng bản thân khối đang đúc (BTKDD: Trường hợp bất lợi nhất là lấy 1/2 trọng lượng đốt hợp long cho mỗi bên, khối này gây ra mômen MKDD và tải trọng tập trung P1/2HL) KN.

+ Trọng lượng xe đúc , ván khuôn (XDVK: gồm mômen và lực cắt)

KNm,KN.

+ Hoạt tải thi công (HTTC) KN/m.

Nhìn trên sơ đồ phân chia các khối đúc thì ta thấy trường hợp bất lợi nhất của giai đoạn này là lúc đốt K8 đã đông cứng, ván khuôn và xe đúc di chuyển chuẩn bị đúc đốt hợp long.

- Tổ hợp tải trọng :

+ Tĩnh tải : Khối lượng dầm, 1/2 trọng lượng khối hợp long

+ Hoạt tải : Hoạt tải thi công và thiết bị phụ, trọng lượng xe đúc và ván khuông.

- Hệ số tải trọng lấy bằng:

+ 1,25 cho trọng lượng bản thân dầm.

+ 1,50 cho tải trọng và thiết bị thi công

SVTH : Nguyễn Đăng Huỳnh Thái Bình – Lớp 02X3B Trang 34

28.51.5

Trang 33

- Mômen âm lớn nhất tại vị trí trên trụ :

+ Hệ số bằng 1,25 đối vói tĩnh tải.

+ Hệ số bằng 1,5 đối với ván khuông.

.

42m

.

Trang 34

- Mômen dương lớn nhất trong giai đoạn này :

M3 = 19837,19015 KNm

IV.4.4 Giai đoạn hoàn thiện:

Cầu làm việc theo sơ đồ cầu liên tục 3 nhịp, tải trọng tác dụng trong giai đoạn này

là tĩnh tải giai đoạn 2 : DC2= 5,58KN/m, với hệ số tải trọng lấy bằng : 1,25 và tĩnh tải bản mặt cầu : DW = 21,42 KN/m, với hệ số tải trọng là : 1,5 Các tải trọng thi công khác đều được tháo dỡ.

+ Mômen dương lớn nhất trong giai đoạn này là tại nhịp biên :

M4 = 24087,29 KNm.

+ Mômen âm lớn nhất trong giai đoạn này là: M4 = -98968,20126 KNm.

IV.4.5 Giai đoạn khai thác sử dụng :

-Tải trọng tác dụng : Hoạt tải HL-93 và đoàn người 3KN/m

+ Hệ số tải trọng lấy bằng : 1,75 cho cả HL-93 và người.

Trang 35

+ Mômen dương lớn nhất trong giai đoạn này là : M5 = 37449,51 KNm + Mômen âm lớn nhất trong giai đoạn này là : M5 = - 100278,97 KNm + Mômen dương lớn nhất ở nhịp giữa : M5g = 33446.6 KNm.

V Tổ hợp nội lực và tính cốt thép cho dầm:

V.1 Tổ hợp nội lực:

- Tính cáp nhóm1 :

Nội lực lớn nhất trước khi hợp long : MI = - 176058,01 KNm

Nội lực trong giai đoạn khai thác : MI = - 100278,97

V.2 Tính toán cốt thép:

Sử dụng cáp DƯL với các đặc trựng như sau:

Loại cốt thép 7 tao 15,2 mm, A=140mm2

Giới hạn bền fpu 1860 Mpa

Giới hạn chảy fpy 1670 Mpa

Môdun đàn hồi 197000 Mpa

- Điều kiện tính toán: Với mọi tiết diện tổng ứng suất do lực căng trước và mômen tính toán gây ra không lớn hơn 0,5f'c tại thớ chịu nén và không được nhỏ hơn không tại thớ chịu kéo.

* Với bó chịu mômen âm: (tiết diện trên trụ)

'

=

tr tr

T T T

tr

W

M W

e N A

N f

) )(

' (

'

'

bo KT T tr

b T

tr T

A f e A W

A M n

e A W

M N

Trang 36

* Bó chịu mômen dương:(tiết diện biên và giữa nhịp)

+ M: Mômen do tải trọng tác dụng gây ra tại tiết diện tính toán.

+ W: Mômen kháng uốn tiết diện.

- Ta có bảng tính các đặc trưng hình học của các tiết diện đặc trưng( các số liệu này được lấy trươc tiếp trong chương trình Midas).

SVTH : Nguyễn Đăng Huỳnh Thái Bình – Lớp 02X3B Trang 38

(

.max max

bo KT T d

b T

d T

A f e A W

A M n

e A W

M N

=

d d

T T T d

W

M W

e N A N f

Trang 37

Tiết diện h(m) A (m2) I (m4) yt(m) yd(m) Wt(m3) Wd(m3)

- Dự kiến bố trí cốt thép ứng suất trước như sau:

Tiết diện Trên trụ Giữa nhịp giữa Nhịp biên

SVTH : Nguyễn Đăng Huỳnh Thái Bình – Lớp 02X3B Trang 39

15 15 15 15

150 173

52 120 380

120 52 173 150

15

15 15 15 15

Bố trí cáp DƯL chịu mômen âm trên trụ

Trang 38

VI Kiểm toán các tiết diện đặc biệt của dầm chủ theo mômen ở TTGH cường độ:

- Bê tông đúc dầm có f'c=50Mpa (mẫu hình trụ ở 28 ngày).

- Khối lượng thể tích bê tông cốt thép : 24 KN/m3

- Môdun đàn hồi: Ec = 0.043yc1,5 √f’c = 35749,53 Mpa.

- Hệ số giãn nở nhiệt: α= 10,8.10-6/oC

Ta quy đổi tiết diện hộp về tiết diện tiết diện chữ I lệch và sử dụng công thức tính như đối với tiết diện chữ T trong quy trình Chiều dày bản cánh chịu nén với tiết diện chịu mômen dương giữa nhịp là 440 mm (chiều dày quy đổi), với tiết diện chịu mômen âm thì lấy bằng chiều dày bản đáy:

SVTH : Nguyễn Đăng Huỳnh Thái Bình – Lớp 02X3B Trang 40

15 15 15 15

15

15 15 15

Bố trí cáp DƯL tại tiết diện giữa nhịp giữa

15 15 15 15

15

15 15 15

Trang 39

- Công thức kiểm toán: Mmax ≤ Mr=ϕ.Mn.

Trong đó: + Mr : Sức kháng uốn tính toán.

+ Mn : Sức kháng uốn danh định.

+ ϕ : Hệ số sức kháng, ϕ= 0,95.

VI.1 Xác định Mn:

Công thức tính theo tiết diện chữ T :

Công thức tính theo tiết diện hình chữ nhật :

Trong đó:

Aps: Diện tích thép DƯL (mm2).

fpu: cường độ chịu kéo quy định của cốt thép dự ứng lực(MPa)

fps : ứng suất trung bình trong cốt thép DƯL ở sức kháng uốn danh định

(Mpa)

dp: Khoảng cách từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép DƯL (mm)

As: Diện tích cốt thép chịu kéo không DƯL (mm2)

fy: Giới hạn chảy quy định của cốt thép chịu kéo không DƯL (Mpa)

ds: Khoảng cách từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép chịu kéo

không DƯL (mm)

A's: Diện tích cốt thép chịu nén không DƯL (mm2)

f'y: Giới hạn chảy quy định của cốt thép chịu nén không DƯL (Mpa)

d's: Khoảng cách từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt nén chịu kéo

không DƯL (mm)

64 8 648

13 7

Tiết diện quy đổi đối với tiết diện giữa nhịp

) 2 2 ( ) (

85 , 0 ) 2 ' ( ' ' ) 2 (

) 2 (

f w c

s y s s

y s p

ps ps

n

h a h b b b f

a d f A

a d f A

a d f

A

) 2 ' ( ' ' ) 2 ( ) 2 (

A

Trang 40

f'c: Cường độ quy định của BT ở tuổi 28 ngày (Mpa)

b: Bề rộng mặt chịu nén của cấu kiện (mm)

bw: Chiều dày của bản bụng hoặc đường kính của tiết diện tròn(mm)

β1: Hệ số chuyển đổi biểu đồ ứng suất, với BT có cường độ > 28Mpa hệ số

β1 giảm đi theo tỉ lệ 0,05 cho từng 7 Mpa vượt quá 28 Mpa: β1= 0,85 - 22.0,05/7= 0,69.

hf: Chiều dày bản cánh chịu nén(mm).

a=c.β1: Chiều dày khối ứng suất tương đương (mm).

c : khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trục trung hòa với giả thiết là thép DƯL của bó tao thép đã bị chảy dẻo (TCN 5.7.3.1.1)

Ta có công thức tính với tiết diện chũ T :

Ta có công thức tính với tiết diện hình chũ nhật (khi tính với công thức trên mà

c

f w c

pu ps

d

f A k b f

h b b f f

A c

.

' 85 , 0

).

.(

' 85 , 0

1 1

1 1+

=

β β

28 , 0 04

, 1

p

pu ps c

pu ps

d

f A k b f

f A c

' 85 , 0

Ngày đăng: 08/09/2016, 19:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG 1 TRỤ - Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
1 TRỤ (Trang 16)
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG 1 MỐ - Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
1 MỐ (Trang 16)
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG LAN CAN TAY VỊN - Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG LAN CAN TAY VỊN (Trang 18)
Sơ đồ kết cấu dưới dạng không gian - Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
Sơ đồ k ết cấu dưới dạng không gian (Trang 21)
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG PHƯƠNG ÁN I - Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG PHƯƠNG ÁN I (Trang 41)
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG LAN CAN TAY VỊN - Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG LAN CAN TAY VỊN (Trang 46)
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG 1 MỐ - Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
1 MỐ (Trang 47)
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG 1 TRỤ - Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
1 TRỤ (Trang 48)
- Một làn thiết kế chịu tải (22TCN 272-05, bảng 4.6.2.2b-1): - Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
t làn thiết kế chịu tải (22TCN 272-05, bảng 4.6.2.2b-1): (Trang 58)
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG PHƯƠNG ÁN II - Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG PHƯƠNG ÁN II (Trang 64)
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG LAN CAN TAY VỊN - Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG LAN CAN TAY VỊN (Trang 68)
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG 1 TRỤ - Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
1 TRỤ (Trang 70)
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG 1 TRỤ - Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
1 TRỤ (Trang 71)
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG PHƯƠNG ÁN III - Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG PHƯƠNG ÁN III (Trang 87)
Bảng kết quả mômen tại các mặt cắt do xe tải HL-93 - Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
Bảng k ết quả mômen tại các mặt cắt do xe tải HL-93 (Trang 102)
Bảng kết quả mômen tại các mặt cắt do xe tải HL-93 - Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
Bảng k ết quả mômen tại các mặt cắt do xe tải HL-93 (Trang 103)
Các hệ số cho tĩnh tải γ p  (TCN 272-05, bảng 3.4.1-2): - Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
c hệ số cho tĩnh tải γ p (TCN 272-05, bảng 3.4.1-2): (Trang 108)
- Đối với dầm giữa (22TCN 272-05, bảng 4.6.2.2.2b-1): - Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
i với dầm giữa (22TCN 272-05, bảng 4.6.2.2.2b-1): (Trang 108)
- Đối với dầm biên (22TCN272-05, bảng 4.6.2.2c-1): - Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
i với dầm biên (22TCN272-05, bảng 4.6.2.2c-1): (Trang 109)
- Đối với dầm biên (22TCN 272-05, bảng 4.6.2.3b-1) - Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
i với dầm biên (22TCN 272-05, bảng 4.6.2.3b-1) (Trang 110)
- Đối với dầm kế biên (22TCN 272-05, bảng 4.6.2.3a-1) + Một làn thiết kế : - Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
i với dầm kế biên (22TCN 272-05, bảng 4.6.2.3a-1) + Một làn thiết kế : (Trang 110)
Bảng tổng kết hệ số phân bố tải trọng cho các dầm : - Thiết Kế Cầu Dầm Super T Căng Sau (Kèm Bản Vẽ Autocad)
Bảng t ổng kết hệ số phân bố tải trọng cho các dầm : (Trang 111)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w