MỤC LỤC
Tính toán khối lượng kết cấu nhịp
Tính khối lượng mố
Tính khối lượng trụ
Tính khối lượng các bộ phận trên cầu
Để xác định áp lực lớn nhất tác dụng lên mố trụ ta sử dụng chương trình MIDAS/Civil6.3.0 để tính toán.
Các bước chính thực hiện trong chương trình
Mặt cắt ngang dầm chủ là loại 1 hộp 2 sườn, thành xiên; các thông số về mặt cắt ngang dầm chủ được thể hiện bên dưới.
Gán các thuộc tính phụ thuộc vào thời gian cho bê tông: Model>Property>.
3_Khai báo các làn xe
4_Khai báo hoạt tải theo 22TCN272-05 gồm xe tải thiết kế + tải trọng làn Khai báo hai trường hợp hoạt tải theo ASSHTO LRFD
5_Khai báo các trường hợp tải trọng di động
6_Khai báo các trường hợp tải trọng
7_Gán các trường hợp tải trọng cho kết cấu
Khi khai báo tả triọng cho các tổ hợp thì ta cũng khai báo hệ số vượt tải của các tải trọng.
Nội lực lớn nhất trong giai đoạn khai thác sử dụng : MIII = 33446.6 KNm Đối với nhóm cáp chịu mômen dương khi thi công không cần phải tính toán vì nội lực tại đây chỉ cần cốt thép thường là cũng đủ chịu lực. - Ta có bảng tính các đặc trưng hình học của các tiết diện đặc trưng:(các đặt trưng hình học của các tiết diện đã được khai báo trong quá trình thiết lập mô hình không gian của kết cấu).
Đánh
VII hống kế khối lượng vật liệu
LƯỢNG
PHÂN TÍCH ĐƠN GIÁ PHƯƠNG ÁN I TT
Hạng mục
L Toàn
Số hiệu định
Định mức Đơn giá (1000 đồng) V.liệ
305.59 4 Lan Can
2 30.230 6 Kết cấu
392.89 15 Cọc
8 589.41 17 Bản Giảm
3 30.230 TỔNG CỘNG
TỔNG THÀNH GIÁ
Tổng dự toán xây dựng cầu phương án I
Tính toán khối lượng các bộ phận trên cầu : .1 Trọng lượng các lớp mặt cầu
Trọng lượng phần lan can, tay vịn, gờ chắn bánh xe:(xem hình vẽ) .1 Trọng lượng phần lan can, tay vịn
Hàm lượng thép(KN/m 3 )
Trọng Lượng Thép(KN)
Trọng Lượng Bê Tông(KN)
Thể tích
Hàm lượng thép(KN/m 3 )
Trọng Lượng
Tính khối lượng trụ T1
Lấy λv= 0.8 (đóng bằng các loại phương pháp đóng, phương trình thiếu sự đo song ứng suất trong quá trình đóng cọc).
Tính toán áp lực thẳng đứng tác dụng lên bệ trụ
- Đối với các loại hoạt tải khác thì ta dùng phương pháp đòn bẩy để tính toán hệ số phân bố ngang. DCdckt, DWmc : đã giải thích ở phần tính khối lượng(xem các dầm có cùng tải trọng tĩnh tải do kết cấu nhịp chia đều cho). DCdckt, DWmc : đã giải thích ở phần tính khối lượng(xem các dầm có cùng tải trọng tĩnh tải do kết cấu nhịp chia đều cho).
Ta có c < hf vì vậy ta tính Mn theo tiết diện hình chữ nhật.
Thống kế khối lượng vật liệu
LƯỢNG 1
PHÂN TÍCH ĐƠN GIÁ PHƯƠNG ÁN II TT
Loại vật liệu Đ.vị
Định mức Đơn giá (đồng) V.liệ
Tổng dự toán xây dựng cầu phương án II
Sức chịu tải tính toán của cọc đóng được lấy như sau: Ptt= min{Qr, Pr}. Sức chịu tải tính toán của cọc đóng được lấy như sau: Ptt= min{Qr, Pr}. - Đây là cầu bê tông cốt thép thường cho nên theo TCN 272-05 lượng thép tối thiểu dùng cho dầm phải thỏa mãn điều kiện.
- Với mặt cắt hình chữ nhật thì sức kháng danh định Mn được xác định như sau.
Tổng dự toán xây dựng cầu phương án III
- Kết cấu hạ bộ: Việc thi công mố, trụ và móng cọc của hai phương án 2 và 3 hoàn toàn giống nhau, với phương án 1 thì thi công móng cọc khoan nhồi thì đòi hỏi trình độ kỹ thuật phải cao của nhà thầu. Công nghệ hẫng có các thao tác thi công giống nhau, lặp đi lặp lại nhiều lần tạo điều kiện chuyên môn hoá trong thi công, giúp nâng cao năng suất, rút ngắn thời gian thi công, hạ giá thành công trình. Đối với các phương án 2 và 3 thì phương pháp thi công lao dầm bàng giá long môn thì rất dể dàng, phương pháp này thi công đơn giản chất lượng củ bê tông dầm bê tông cũng được đảm bảo, các sự cố đều được nguyên cứu kỹ càng.
- Đối với phương án 1 cầu liên tục là kết cấu siêu tĩnh nên có điều kiện khai thác tốt, xe chạy qua cầu êm thuận, ít gây xung kích, tạo cảm giác dễ chịu, an toàn cho người lái và hành khách. Nếu nhìn vào xu thế của thời đại và tương lai của Thị xã : với một nền kinh tế đang trên đà phát triển, đới sống nhân dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu về đời sống tinh thần ngày càng được nâng cao thì việc xây dựng cầu có tính mỹ thuật như cầu trong phương án 1 lại có một ý nghĩa lớn, phù hợp với xu thế mới, góp phần tạo điều kiện cho ngành du lịch phát triển, thúc đẩy giao lưu kinh tế - văn hoá giữa các vùng với nhau. Qua việc phân tích, đánh giá hai phương án trên ta thấy mỗi phương án đều có ưu và nhược điểm riêng nhưng căn cứ vào điều kiện kinh tế để xây dựng cầu thì phương án chọn để thi công là phương án cầu BTCT DƯL nhịp giản đơn là hợp lý hơn.
Hai phương án cầu nhịp giản đơn này thì ta nên nghiêng về phương án có khả năng vượt nhịp lớn hơn vì do ở phương án 2 đảm bảo thời gian cầu đi vào hoạt động nhanh hơn giúp cho xự đi lại của người dân ở hai bên sông thuận tiện hơn và nhất là cho các em học sinh.
Tuy nhiên với mức sống của người dân hiện nay cũng như trình độ kỹ thuật của chúng ta thì việc xây dựng cầu BTCT DƯL là hợp lí hơn cả. Vì khi ta chỉ xét về điều kiện kinh tế thì phương án cầu bê tông liên tục có thể kônh xem xét đến và chỉ còn hai phương án 2 và 3.
THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU
THIẾT KẾ DẦM CHỦ
Khi áp dụng theo phương pháp giải phải lấy mômen dương cực trị để đặt tải cho tất cả các vùng có mômen dương, tương tự đối với mômen âm do đó ta cần xác định nội lực lớn nhấtcủa sơ đồ. Các tải trọng bánh xe có thể được mô hình hoá như tải trọng tập trung hoặc như tải trọng vệt mà chiều dài dọc theo nhịp là chiều dài của diện tich tiếp xúc được chỉ trong 22TCN272-05 mục 3.6.1.2.5 cộng với chiều cao của bản mặt cầu. Tĩnh tải tác dụng lên bản mặt cầu gồm các tĩnh tải rải đều do TTBT của bản mặt cầu, TTBT của lớp phủ, lực tập trung do lan can tác dụng lên phần hẫng.
Tải trọng do lan can cho phần hẫng: Thực chất lực tập trung quy đổi của lan can không đặt ở mép bản mặt cầu nhưng để đơn giản tính toán và thiên về an toàn ta coi đặt ở mép. Để tạo ra ứng lực lớn nhất tĩnh tải, trên phần đah dương ta xếp tĩnh tải với hệ số >1, trên phần đah âm ta xếp tĩnh tải với hệ số <1. + Không xét đến cốt thép chịu nén (sẽ bố trí cho mômen dương bản mặt cầu) + Mômen tính toán cho mômen âm của bản mặt cầu.
+ Không xét đến cốt thép chịu nén (sẽ bố trí cho mômen dương bản mặt cầu) + Mômen tính toán cho mômen âm của bản mặt cầu.
- Hiệu ứng của hai xe trục thiết kế tổ hợp với hiệu ứng tải trọng làn thiết kế (HL90-M)(ta không xét xe hai trục vì trong các trường hợp ở phương án sơ bộ không có trường hợp nào xe hai trục cho nội lực lớn nhất). Đối với các mômen âm giữa các điểm uốn ngược chiều khi chịu tải trọng đều trên các nhịp và chỉ đối với phản lực gối giữa thì lấy 90% hiệu ứng của hai xe tải thiết kế có khoảng cách từ trục bánh trước xe này đến trục bánh sau xe kia là 15m tổ hợp 90% hiệu ứng của tải trọng làn thiết kế, khoảng cách giữa các trục 145 KN của mỗi xe phải lấy bằng 4300mm (HL-93S). Chiều dài của làn thiết kế hoặc một phần của nó mà gây ra hiệu ứng lực lớn nhất phải được chất tải trọng làn thiết kế.
Có thể tính sơ bộ diện tích cáp dự ứng lực dựa vào giới hạn ứng suất kéo trong bê tông và giả thuyết tổng mất mát. Ở đây ta tính cho giữa nhịp dầm kế biên vì dầm kế biên chịu mômen uốn và lực cắt lớn hơn dầm biên. + Bố trí cáp dự ứng lực trong mặt phẳng đứng : Ta chế tạo dầm theo phương pháp căng sau.
∆fcdp: thay đổi ứng suất bê tông tại trọng tâm thép dự ứng lực do tải trọng thường xuyên, trừ tải trọng tác động vào lúc thực hiện dự ứng lực.
Kiểm toán dầm trong giai đoạn căng kéo cốt thép dự ứng lực(nén âm) Vị trí mặt.
THIẾT KẾ THI CÔNG
NỘI DUNG
THIẾT KẾ THI CÔNG MỐ
THIẾT KẾ THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP
Với áp lực bêtông như nhau,ta thấy kích thước tính toán của các tấm ván khuôn và sườn tăng cường ở trong trường hợp này nhỏ hơn kích thước tính toán của các tấm ván khuôn và sườn tăng cường ở các trường hợp trên.Nên ta không cần kiểm tra nữa. Dầm được vận chuyển bằng xe goòng đến trước giá long môn rồi được nâng lên bằng hệ thống palăng xích và vận chuyển ngang hạ xuống vị trí gối. Khi phiến dầm bê tông đến vị trí, dùng ròng rọc và pa-lăng xích nâng dầm lên và vận chuyển dầm ra, rồi sau đó đưa dầm sang ngang để hạ xuống gối.
Dùng cần trục long môn thì cẩu lắp được cấu kiện nặng,độ cao lớn.Nhưng nhược điểm thời gian lắp ráp lâu.Hơn nữa vì điều kiện địa chất và trụ cao nên thời gian thi công rất lâu và tốn kém.Việc xây dựng trụ tạm cũng làm tăng chi phí,thời giant hi công mà độ ổn định và tính an toàn không cao. Phải xây dựng giàn tạm cho 2 cần cẩu chạy trên đó nên thời gian thi công lâu và tốn kém.Chính vì lý do này mà phương án thi công này cũng không được áp dụng. Từ việc so sánh các phương án về mặt kinh tế - kỹ thuật, cũng như những an toàn trong quá trình thi công ta chọn phương án thi công là phương án II (lao lắp dầm bằng tổ hợp mút thừa).
[7] Đặng Gia Nải; Xây dựng cầu bêtông cốt thép dự ứng lực bằng công nghệ đúc đẩy theo chu kỳ; Nhà xuất bản giao thông vận tải; Hà Nội 1997.