1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phân tích kết cấu ca dao trong sách ngữ văn

29 763 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 244 KB

Nội dung

phân tích kết cấu ca dao trong sách ngữ văn lớp 7

Phân tích kết cấu ca dao SGK Ngữ văn 7? NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH U Q HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI Ở đâu năm cửa nàng Sơng sáu khúc nước chảy xi dòng? Sơng bên đục, bên trong? Núi thắt cổ bồng mà có thánh sinh? Đền thiêng xứ Thanh Ở đâu mà lại có thành tiên xây? Thành Hà Nội năm cửa chàng Sơng Lục Đầu(3) sáu khúc nước chảy xi dòng Nước sơng Thương(4) bên đục bên Núi Đức Thánh Tản(5) thắt cổ bồng lại có thánh sinh Đền Sòng(6) thiêng xứ Thanh Ở tỉnh Lạng có thành tiên xây(7) 1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH: Chàng trai gái, thử tài vể khả hiểu biết kiến thức lịch sử, địa lí 2.KẾT CẤU: - Bài ca dao có phần + Phần 1: câu hỏi chàng trai + Phần 2: lời đáp gái ->Hình thức đố đáp - Đặt hồn cảnh diễn xướng, câu ca dao thuộc chặng hát đố hát đối đáp, đối đáp chàng trai, gái lấy địa danh với đặc điểm bật Lê Thùy Hương để thử tài hiểu biết Ở kiến thức lịch sử, địa lí…Chàng trai hỏi nhiều địa danh thời kì vùng Bắc Bộ - Các địa danh khơng có đặc điểm địa lí tự nhiên mà thể đặc điểm lịch sử, văn hóa bật 3.NGƠN NGỮ: Người hỏi: Rất hóm hỉnh, bí hiểm Chàng trai đã chọn được nét tiêu biểu địa danh để hỏi Người đáp: Rất sắc sảo, nét đẹp riêng thành qch, đền đài, sơng núi mỡi miền q được “nàng” thơng tỏ => Cả gái chàng trai có niềm tự hào tình u tha thiết q hương, đất nước; thể hiểu biết kiến thức địa lí, lịch sử hình thức đố đáp 4.THỂ THƠ: - Sử dụng thể thơ lục bát bến thể Lê Thùy Hương 5.THỜI GIAN, KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT: Khơng gian: - Thành Hà Nội - Sơng Lục Đầu - Nước Sơng Thương - Núi Đức Thánh Tản - Đền Sòng -Ở tỉnh Lạng 6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH: - Sử dụng kết cấu lời hỏi đáp thường gợi nhiều tả - Có giọng điệu tha thiết, tự hào - Cấu tứ đa dạng, độc đáo - Sử dụng thể thơ lục bát bến thể Rủ xem cảnh Kiếm Hồ(8) Xem cầu Thê Húc(9),xem chùa Ngọc Sơn(10), Đài Nghiên, Tháp Bút(11) chưa mòn, Hỏi gây dựng nên non nước này(12) ? 1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH: 2.KẾT CẤU: Rủ nhau…là mơ típ thường gặp ca dao Thể tình u thương, đồn kết gắn bó người với • Rủ xuống bể mò cua… • Rủ cấy cầy… 3.NGƠN NGỮ: - Có giọng điệu tha thiết, tự hào Lê Thùy Hương “ Rủ xem cảnh kiếm hồ”->thực câu dẫn, hướng người đọc người nghe đến thăm Hồ Gươm với tên gọi tiếng(cầu Thê Húc, Chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút) góp phần tạo nên vẻ đẹp hài hòa, đa dạng vừa thơ mộng, vừa thiêng liêng Những địa danh cảnh trí gợi lên tình u, niềm tự hào cảnh đẹp, truyền thống lịch sử, văn hóa đất nước, q hương 4.THỂ THƠ: Thể thơ Lục bát 5.THỜI GIAN, KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT: Khơng gian: - Kiếm Hồ: tức Hồ Gươm - Cầu Thê Húc: cầu dẫn từ bờ Hồ Gươm vào “ chùa Ngọc Sơn”, sơn màu đỏ, dáng vồng cong, trơng đón nhận sáng ban mai ( thê: đậu lại, húc: ánh sáng mặt trời mọc) • Chùa Ngọc Sơn: tên gọi cũ đền Ngọc Sơn • Đài Nghiên: đài mang hình nghiên mực ( mực để viết chữ Nho) cổng chùa Ngọc Sơn; • Tháp Bút: tháp đài xây hình bút ( bút lơng để viết chữ Nho) Từ xa nhìn, nhiều lúc thấy hình ngọn bút tháp “chấm” vào Đài Nghiên 6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH: - Những tên tiêu biểu cảnh đẹp Hồ Gươm: cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút → Phép liệt kê dùng để thể niềm tự hào người Việt Nam đất kinh kì - Câu hỏi tu từ +nhấn mạnh, khẳng định vai trò ơng cha trog nghiệp dựng nước Hồ Gươm khơng cảnh đẹp thủ đơ, trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp, cho truyền thống văn hóa, lịch sử nước ->nhắc nhở hệ sau trân trọng, giữ gìn, xây dựng tiếp tục giữ gìn tiếp nối truyền thống Lê Thùy Hương Đường vơ xứ Huế quanh quanh, Non xanh nước biếc tranh họa đồ Ai vơ xứ Huế vơ 1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH: 2.KẾT CẤU: - Phương thức miêu tả (miêu tả theo cảm hứng trữ tình, khác với miêu tả khách quan thể loại tự sự) Bài ca dao câu lục bát, dừng lại câu lục, tượng thấy ca dao dân ca 3.NGƠN NGỮ: - Cảnh trí xứ Huế được tác giả dân gian phác hoạ qua vẻ đẹp đường Đó đường được gợi nên màu sắc nên thơ, tươi tắn (non xanh, nước biếc) ‘Đó đường dài Phải qua tỉnh miền Trung , từ Bắc vào: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Cảnh đẹp tranh vẽ (“tranh hoạ đồ”) – đẹp thường được ví với tranh (đẹp tranh) Bức tranh xứ Huế vừa khống đạt, lại vừa gần gũi qy quần., gợi lên lòng người niềm tự hào giang sơn, gấm vóc q hương đất nước, kì thú, xinh đẹp, mến u - Ai đại từ phiếm Nó tơi, anh, tất có tình u lòng khao khát chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên tình người xứ Huế Cách mời gọi bề ngồi lấp lửng ( Ai vơ xứ Huế vơ…) thực chân tình, tha thiết - "Ai vơ xứ Huế vơ" lời nhắn nhủ, mời gọi => Tình u niềm tự hào vẻ đẹp thơ mộng đất cố 4.THỂ THƠ: Lục bát 5.THỜI GIAN, KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT: -Khơng gian: Xứ Huế 6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH: - Ba chữ vơ mộc mạc, đậm đà.Vần chưng, vần lưng, điệp phối hợp hài hòa - Từ láy "quanh quanh" gợi lên uốn lượn, khúc khuỷu, gập ghềnh, xa xơi - Sử dụng thành ngữ "non xanh nước biếc", so sánh "tranh họa đồ" Lê Thùy Hương - Đại từ phiếm "Ai" thường có nhiều nghĩa, số số nhiều, người mọi người - Cảnh trí xứ Huế lên với núi non trùng điệp, với màu xanh ngút ngát - Điêp từ quanh quanh, biệp pháp so sánh tranh họa đồ mở hình ảnh xứ Huế mộng mơ, sơn thủy hữu tình, khiến cho ta liên tượng diện thiên nhiên nơi được xếp nốt nhạc mà tạo hóa đã ban tặng cho xứ sở Đứng bên ni(14) đồng, ngó(15) bên tê(16) đồng, mênh mơng bát ngát, Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mơng Thân em chẽn lúa đòng đòng(17) Phất phơ nắng hồng ban mai 1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH: hai cách hiểu khác câu hát này, dựa thể tâm trạng nhân vật trữ tình chàng trai gái 2.KẾT CẤU: - Bài ca dao chia làm hai phần vừa độc lập vừa gắn bó với -Hai câu đầu tả cảnh đồng lúa cảnh bình minh.Hai câu sau tả dáng hình thơn nữ chẽn lúa đòng - Hai câu đầu, mỡi câu kéo dài mười hai tiếng, câu thứ ba khơng phải sáu tiếng mà bảy tiếng, câu trở lại tiếng bắt vần giống lục bát Sự độc đáo khiến giọng điệu câu ca phóng túng, linh hoạt, ngơn ngữ được nới rộng theo đối tượng miêu tả, cảnh người hòa hợp, đậm chất đồng q 3.NGƠN NGỮ: -Ngơn ngữ ca dao đậm đà màu sắc địa phương, giản dị, chân thực, hồn nhiên, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân.( Trong ni= này; tê= kia: tiếng địa phương miền trung) Lê Thùy Hương - Hai c©u ci cđa bµi cã nhiỊu c¸ch hiĨu C¸ch hiĨu phỉ biÕn h¬n c¶ cho r»ng ®©y lµ hai c©u ca dao miªu t¶ vỴ ®Đp cđa c« g¸i Tríc c¸nh ®ång mªnh m«ng, b¸t ng¸t, h×nh ¶nh c« g¸i cã vỴ nhá bÐ nhng c« chÝnh lµ ngêi lµm c¸nh ®ång "mªnh m«ng b¸t ng¸t" ®ã, vµ h×nh ¶nh cđa c« "nh chÏn lóa ®ßng ®ßng - PhÊt ph¬ díi ngän n¾ng hång ban mai" thËt ®Đp, vỴ ®Đp kÕt tinh tõ s¾c trêi, h¬ng ®Êt, tõ c¸nh ®ång "b¸t ng¸t mªnh m«ng" - Theo c¸ch hiĨu trªn th× ®©y lµ lêi chµng trai ®ang ng¾m c« g¸i ®øng trªn c¸nh ®ång Chµng trai thÊy c¸nh ®ång mªnh m«ng b¸t ng¸t vµ thÊy c« g¸i hån nhiªn, trỴ trung, ®Çy søc sèng Nh ng ngoµi ra, cßn cã c¸ch hiĨu kh¸c cho r»ng ®©y lµ lêi cđa c« g¸i §øng tríc c¸nh ®ång "b¸t ng¸t mªnh m«ng" rỵn ngỵp, nh×n ®©u còng kh«ng thÊy bê, c« g¸i cÊt lªn nh÷ng tiÕng than vỊ th©n phËn nhá bÐ, v« ®Þnh 4.THỂ THƠ: Trong nhãm bµi ca dao nµy, hÇu hÕt c¸c c©u ®ỵc s¸ng t¸c theo thể lơc b¸t biÕn thĨ Mçi c©u ®ỵc kÐo dµi thµnh 12tiÕng ®Ĩ gỵi sù to lín, réng r·i cđa c¸nh ®ång 5.THỜI GIAN, KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT: - Khơng gian: Đồng q Đứng bên ni(14) đồng, ngó(15) bên tê(16) đồng, mênh mơng bát ngát, Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mơng 6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH: Bªn c¹nh ®ã, c¸c biƯn ph¸p ®iƯp tõ, ®iƯp ng÷, ®¶o ng÷, ®èi xøng gi÷a c©u víi c©u cµng t« ®Ëm c¶m gi¸c vỊ mét kh«ng gian réng r·i, trµn ®Çy søc sèng Hai dòng thơ đầu có cấu trúc đặc biệt từ ngữ + Phần đầu câu đầu, điệp từ, đảo ngữ muốn thể hiện, đứng phía nhìn, ngắm thấy cánh đồng rộng lớn mênh mơng + Phần cuối câu đầu, tác giả đảo lại nhóm từ “mênh mơng – bát ngát ” để thể cảm xúc dạt trước khơng gian bao la - Hai câu cuối : Cơ gái được so sánh "như chẽn lúa đòng đòng" gợi trẻ trung, tràn đầy sức sống trước cánh đồng bàn tay tạo nên Lê Thùy Hương Nh÷ng c©u h¸t vỊ t×nh c¶m gia ®×nh C«ng cha nói ngÊt trêi NghÜa mĐ nưíc ë ngoµi biĨn §«ng Nói cao biĨn réng mªnh m«ng Cï lao chÝn ch÷ ghi lßng ¬i ! 1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH: Là lời người mẹ ru con, nói với 2.KẾT CẤU: Biện pháp đối xứng làm khắc sâu them ấn tượng cơng cha đối xứng với nghĩa mẹ, núi đối xứng với biển - Cơng cha, nghĩa mẹ được đúc kết lại Cù lao chín chữ (Cách nói đảo ngược Chín chữ cù lao – thành ngữ thường được dùng để nhắc đến cơng ơn cha mẹ) 3.NGƠN NGỮ: hay ca dao trước hết hình thức truyền đạt.Khơng phải lời trực tiếp mà lời hát ru, sức tác động giọng điệu, tình cảm u mực người mẹ + Đây ca dao đã gãy đúng sợi dây tình cảm, thiêng liêng tha thiết nhất, trái tim mọi người , tình cảm cha mẹ + Nội dung ca dao lời nhắc nhở cơng lao trời biển cha mẹ +Là lời nhắn nhủ bổn phận làm khơng được qn cơng ơn 4.THỂ THƠ: Thể thơ lục bát 5.THỜI GIAN, KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT: Khơng gian: Núi, Biển Đơng, Cù Lao 6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH: - T¸c gi¶ vÝ c«ng cha, nghÜa mĐ nh nói ngÊt trêi, nh níc ë ngoµi biĨn §«ng lµ lÊy c¸i mªnh m«ng, vÜnh h»ng, v« h¹n cđa trêi ®Êt, thiªn nhiªn ®Ĩ so s¸nh, lµm nỉi bËt ý nghÜa: c«ng ¬n cha mĐ v« cïng to lín, kh«ng thĨ nµo c©n ®ong ®o ®Õm hÕt ®ỵc VÝ c«ng cha víi nói ngÊt trêi lµ kh¼ng ®Þnh sù lín lao, vÝ nghÜa mĐ nh níc biĨn §«ng lµ ®Ĩ kh¼ng ®Þnh chiỊu s©u, chiỊu réng §©y còng lµ mét nÐt t©m thøc cđa ngêi ViƯt H×nh ¶nh mĐ kh«ng lín lao, k× vÜ nh h×nh ¶nh cha nhng s©u xa h¬n, réng më vµ gÇn gòi h¬n §èi c«ng cha víi nghÜa mĐ, nói víi biĨn lµ c¸ch diƠn ®¹t quen thc, ®ång thêi còng lµm cho c¸c h×nh ¶nh ®ỵc t«n cao thªm, trë nªn s©u s¾c vµ lín lao h¬n - Núi biển to lớn, mênh mơng, cao lớn vĩnh thiên Lê Thùy Hương nhiên được đưa làm đối tượng so sánh Điều muốn nói cơng ơn cha mẹ vơ to lớn khơng thể kể hết được - Cha uy nghiêm vững chãi được so sánh với núi.mẹ dịu dàng bao dung được ví với biển + Thể hình thức lời ru, câu hát ru + Âm điệu tâm tình, thành kính, sâu lắng + Lối nói ví quen thuộc Dùng hình ảnh to lớn, cao rộng khơng thiên nhiên để diễn tả cơng ơn sinh thành, ni dạy cha mẹ +Cơng cha, nghĩa mẹ được thể chín chữ cù Chiều chiều đứng ngõ sau Ngó q mẹ ruột đau chín chiều 1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH: Là tâm trạng, nỡi lòng người gái lấy chồng xa q nhớ mẹ nơi q nhà 2.KẾT CẤU: Ngắn gọn 3.NGƠN NGỮ: Ngµy xa, quan niƯm "träng nam khinh n÷", coi "con g¸i lµ ngêi ta" nªn nh÷ng ngêi g¸i bÞ Ðp g¶ hc ph¶i lÊy chång xa nhµ ®Ịu ph¶i chÞu nhiỊu nçi khỉ t©m Nçi khỉ lín nhÊt lµ xa nhµ, th¬ng cha th¬ng mĐ mµ kh«ng ®ỵc vỊ th¨m, kh«ng thĨ ch¨m sãc, ®ì ®Çn lóc cha mĐ ®au èm, bƯnh tËt Nçi nhí mĐ cđa ngêi g¸i bµi ca dao nµy rÊt da diÕt §iỊu ®ã ®ỵc thĨ hiƯn qua nhiỊu tõ ng÷, h×nh ¶nh: Đứng khơng phải ngồi , biểu cho khắc khoải Ruột đau chín chiều chất chứa bao nỡi tâm sự, khơng nhớ mẹ, nhớ q nỡi nhớ chen niềm cay đắng, cay đắng đời cực nhọc, cay đắng đời làm dâu cơi cút nhà chồng, Lê Thùy Hương cha mẹ già nua cay đắng khơng chăm sóc 4.THỂ THƠ: Lục bát 5.THỜI GIAN, KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT: Thời gian: − ChiỊu chiỊu: kh«ng ph¶i mét lÇn, mét lóc mµ chiỊu nµo còng vËy.Lúc mà cơng việc đã xong xi người phụ nữ có giây phút suy tư cho riêng Đây thời gian quen thuộc ca dao:” Chiều chiều lại nhớ chiều chiều”,”Chiều chiều xách giỏ hái rau” - Khơng gian: Khơng gian “ngõ sau’’, nơi vắng lặng, heo hút ->gợi nghĩ đến cảnh ngộ đơn nhân vật, số phận người phụ nữ gia đình chế độ gia trưởng phong kiến che giấu nỡi niềm riêng Trong khung c¶nh ¶m ®¹m, h×nh ¶nh ngêi phơ n÷ c« ®¬n thui thđi mét m×nh n¬i ngâ sau cµng nhá bÐ, ®¸ng th¬ng h¬n n÷a − Rt ®au chÝn chiỊu: chÝn chiỊu lµ "chÝn bỊ", lµ "nhiỊu bỊ" Dï lµ nçi ®au nµo th× c¸i kh«ng gian Êy còng lµm cho nã cµng thªm tª t¸i 6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH: C¸ch sư dơng tõ ng÷ ®èi xøng (chiỊu chiỊu - chÝn chiỊu) còng gãp phÇn lµm cho t×nh c¶nh vµ t©m tr¹ng cđa ngêi g¸i cµng nỈng nỊ, ®au xãt h¬n Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ơng bà nhiêu 1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH: Là lời cháu nói với ơng bà (hoặc nói với người thân) nỡi nhớ ơng bà 2.KẾT CẤU: Ngắn gọn 3.NGƠN NGỮ: - Diễn tả nỡi nhớ u kính ơng bà - Cái hay câu hát cách diễn tả tình cảm Động từ Ngó lên bộc lộ thái độ trân trọng, tơn kính Lê Thùy Hương 10 + “Lũ kiến”: - hàm nghĩa số đơng – “li ti” bé nhỏ, thường bị coi thường, chẳng đáng Bé ăn chẳng bao, mà suốt ngày kiếm ăn = > Đó hình ảnh ẩn dụ người lao động thấp cổ bé họng xã hội cũ suốt đời suốt kiếp nai lưng quần quật làm việc vất vả ngược xi mà khơng đủ sống, đói nghèo + “Chim hạc” cánh chim bay mỏi khơng có nơi đứng = > hình ảnh ẩn dụ nói đời phiêu bạt cố gắng vơ vọng người lao động xã hội cũ 4.THỂ THƠ: Lục bát 5.THỜI GIAN, KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT: 6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH: - Cơm tõ th¬ng thay lµ tiÕng than biĨu hiƯn sù ®ång c¶m, th¬ng xãt Trong bµi nµy, th¬ng thay ®ỵc lỈp l¹i lÇn ý nghÜa cđa sù lỈp l¹i lµ: Mçi lÇn lµ mét lÇn th¬ng mét vËt, mét c¶nh ngé - Bèn lÇn th¬ng thay, vËt, c¶nh ngé kh¸c nhau, nhng l¹i cïng chung víi th©n phËn ngêi lao ®éng; T« ®Ëm nçi th¬ng c¶m, xãt xa cho cc sèng khỉ së nhiỊu bỊ cđa ngêi lao ®éng; KÕt nèi vµ më nh÷ng nçi th¬ng kh¸c nhau, lµm cho bµi ca ph¸t triĨn - Bằng hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy nỗi khổ nhiều bề người lao động bò áp bức, bóc lột, chòu nhiều oan trái Thân em trái bần trơi Gió dập song dồi biết tấp vào đây! 1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH:Người phụ nữ xã hội phong kiến 2.KẾT CẤU: Ngắn gọn 3.NGƠN NGỮ: − Tr¸i bÇn, tªn cđa lo¹i qu¶ ®ång ©m víi tõ bÇn cã nghÜa lµ nghÌo khã − H×nh ¶nh tr¸i bÇn tr«i nỉi Kh«ng nh÷ng thÕ, nã cßn bÞ giã dËp, sãng dåi Sù vïi dËp cđa giã, cđa sãng lµm cho tr¸i bÇn ®· tr«i nỉi, l¹i cµng bÊp bªnh v« ®Þnh Nã chØ mong ®ỵc d¹t, ®ỵc tÊp Lê Thùy Hương 15 vµo ®©u ®ã nhng nµo cã ®ỵc C©u ca dao lµ lêi than cđa ngêi phơ n÷ x· héi cò vỊ cc ®êi nghÌo khã, ph¶i chÞu bao sãng giã cđa cc ®êi vµ kh«ng thĨ tù qut ®Þnh ®ỵc sè phËn cđa m×nh 4.THỂ THƠ: Lục bát 5.THỜI GIAN, KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT: 6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH: -Mở đầu cụm từ thân em, so sánh thân phận lệ thuộc, không quyền đònh đời người phụ nữ xã hội phong kiến - Về nghệ thuật, ngồi mơ típ mở đầu cụm từ thân em (gợi nỡi buồn thương), câu ca dao thường sử dụng hình ảnh ví von so sánh (để nói lên cảnh đời, thân phận, lo lắng khác người phụ nữ) nh÷ng c©u h¸t ch©m biÕm Cái cò lặn lội bờ ao Hỡi yếm đào lấy tơi Chú tơi hay tửu hay tăm Hay nước chè đặc hay nằm ngủ trưa Ngày ước ngày mưa Đêm ước đêm thừa trống canh 1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH: Bµi ca dao lµ lêi cđa ngêi ch¸u "rao" ®Ĩ cÇu h«n cho ngêi chó 2.KẾT CẤU: KÕt cÊu: phÇn - c©u ®Çu- câu cuối 3.NGƠN NGỮ: Trong viƯc giíi thiƯu nh©n duyªn cho mét ®ã, ngêigiíi thiƯu cÇn nãi tèt, nãi thn cho c¶ ®«i bªn Song ë ®©y, ngêi ch¸u l¹i nãi ngỵc l¹i C¸ch giíi thiƯu cđa ngêi ch¸u ®· lµm hiƯn lªn mét bøc ch©n dung cđa ngêi chó l¾m tËt, lêi biÕng ®èi lËp víi h×nh ¶nh "c« m ®µo" ë c©u ®Çu nh»m t¹o nªn tÝnh chÊt trµo léng (cêi cỵt, ch©m biÕm) ⇒ Th«ng qua h×nh thøc nãi ngỵc, ®èi lËp, c¸ch dïng ®iƯp tõ, bµi ca dao ®· phª ph¸n, chÕ giƠu nh÷ng h¹ng ngêi nghiƯn ngËp, lêi biÕng, h¹ng ngêi mµ n¬i nµo còng cã - Ý nghĩa hai dòng đầu + Cơ yếm đào – biểu tượng cho trẻ trung, xinh đẹp + Lặn lội bờ ao – cần cù chăm Hình ảnh gái hồn tồn trái ngược với chú tơi – khác biệt trời vực Lê Thùy Hương 16 - Ơng chú lười biếng, nát rượu mà lại định mai mối cho yếm đào đẹp người, đẹp nết đến = > Nhằm tạo nghịch cảnh gây cười - Đối tượng châm biếm Đó kẻ lười biếng lao động, lại thích ăn chơi rượu chè mà xã hội nào, thời đại có 4.THỂ THƠ: Lục bát 5.THỜI GIAN, KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT: Thời gian:Ngày, đêm Khơng gian: Bờ ao 6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH: - c©u ®Çu: + HT: B¾t vÇn, ®a ®Èy ®Ĩ chn bÞ gi¶i thÝch nh©n vËt chÝnh (mét h×nh tỵng thêng xt hiƯn ca dao) + H×nh ¶nh "c« m ®µo" → Tỵng trng cho c« g¸i trỴ, ®Đp; ngêi sÏ xøng ®«i víi chµng trai nÕt tèt, giái giang - c©u ci: sư dơng ®iƯp tõ - Hay - ¦íc tưu, t¨m Phª ph¸n, lªn níc chÌ ¸n ngêi chó ngđ tra ⇒ nghiƯn rỵu ngµy ma ®ªm thõa vµ lêi biÕng chØ thÝch trèng canh hëng thơ → C¸ch nãi ngỵc Số chẳng giàu nghèo Ngày ba mươi Tết thịt treo nhà Số có mẹ có cha Mẹ đàn bà cha đàn ơng Số có vợ có chồng Lê Thùy Hương 17 Sinh đầu lòng, chẳng gái trai 1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH: Bài ca dao nhại lời người thầy bói nói với gái (số chẳng giàu) xem bói 2.KẾT CẤU: 3.NGƠN NGỮ: Víi c¸ch dïng cỈp tõ "ch¼ng th×" cho biÕt ®©y lµ mét «ng thÇy bãi chuyªn nãi dùa Bµi ca dao sư dơng tõ kh¼ng ®Þnh "cã" nh ®inh ®ãng cét nhng l¹i lµ kh¼ng ®Þnh nh÷ng ®iỊu hiĨn nhiªn còng biÕt (cã mĐ - mĐ lµ ®µn bµ; cã cha - cha lµ ®µn «ng) V× thÕ mµ lêi ph¸n cđa «ng thÇy bãi trë nªn nùc cêi v× nã v« nghÜa - Nhận xét lời thầy bói : + Mong muốn người xem bói muốn biết đến với tương lai lời thầy bói tồn điều hiển nhiên, thừa sức biết : có mẹ, có cha, mẹ đàn bà, cha đàn ơng + Hai tồn lời nói ngược : chẳng giàu nghèo, chẳng gái trai… - Ý nghĩa phê phán : + Phê phán thầy bói chun lừa lọc người khác để kiếm tiền, trục lợi + Cảnh tình người mê tín dị đoan, thiếu hiểu biết, nhẹ dạ, tin, tiền cho kẻ khác cách vơ ích - Những ca dao có nội dung tương tự : ’’Đom đóm đầy ngỡ ma Thầy bỏ thầy chạy Rơi khăn rơi dãy Rơi cục xơi Thầy ngồi thầy réo Ma bắt thầy đi’’ 4.THỂ THƠ: Lục bát 5.THỜI GIAN, KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT: Thời gian: Ngày ba mươi tết 6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH: - Nãi níc ®«i, kh¼ng ®Þnh nh÷ng sù hiĨn nhiªn → g©y cêi - C¸ch nãi phãng ®¹i, cêng ®iƯu "gËy « ®Ëp lng «ng" → phª ph¸n nh÷ng kỴ hµnh nghỊ mª tÝn dÞ ®oan vµ ch©m biÕm nh÷ng kỴ mª tÝn mï qu¸ng Con cò chết rũ Cò mở lịch xem ngày làm ma Cà cuống uống rượu la đà Chim ri ríu rít bò lấy phần Chào mào đánh trống qn Lê Thùy Hương 18 Chim chích cởi trần, vác mỏ rao 1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH: 2.KẾT CẤU: 3.NGƠN NGỮ: Lý thó ë chç: Dïng thÕ giíi loµi vËt ®Ĩ nãi vỊ thÕ giíi ngêi H×nh ¶nh mçi loµi vËt víi nh÷ng ®Ỉc ®iĨm cđa nã khiÕn ta liªn tëng tíi nh÷ng h¹ng ngêi kh¸c táng x· héi xa Nhê c¸ch nãi Èn dơ nµy mµ néi dung ch©m biÕm, phª ph¸n trë nªn kÝn ®¸o, s©u s¾c ⇒ Bµi ca dao t¶ c¶nh ®¸m ma cßn có víi sù tham gia mét sè loµi chim vµ cµ cng Trong ®¸m tang, mçi lµm mét viƯc: th× say sa la ®µ, ng¶ nghiªng mÊt c¶ t thÕ trang nghiªm chia bn víi tang chđ, th× "rÝu rÝu rÝt" bß lÊy phÇn rÊt vui vỴ Trong chµo mµo ®¸nh trèng ca h¸t theo lµn ®iƯu chÌo rµng th× chim chÝch ®i rao mâ l¹i cëi trÇn kh«ng cã g× lµ nghiªm trang, trÞnh träng Râ rµng c¶nh tỵng ®¸m tang mµ ®ỵc diƠn t¶ nh ®¸m héi lµng 4.THỂ THƠ: Lục bát 5.THỜI GIAN, KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT: - Thời gian: - Khơng gian: Trên 6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH: - Ẩn dơ lÝ thó : + Con cß : ngêi n«ng d©n + Cµ cng : kỴ tai to mỈt lín nh x· trëng, lý trëng + Chim ri, chµo mµo : Cai lƯ, lÝnh lƯ + Chim chÝch : nh÷ng anh mâ ®i rao viƯc lµng (H×nh ¶nh Èn dơ lµm cho néi dung phª ph¸n, ch©m biÕm trë nªn kÝn ®¸o, s©u s¾c) Nh÷ng vËt ®i dù ®¸m ma mµ nh ®i héi lµng  Phª ph¸n hđ tơc ma chay XH PK Cậu cai nón dấu long gà, Ngón tay đeo nhẫn gọi cậu cai Ba năm chuyến sai Áo ngắn mượn, quần dài th 1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH:Cậu cai 2.KẾT CẤU: 3.NGƠN NGỮ: bµi ca vÏ nªn mét bøc biÕm hoa sinh ®éng, ch©n thùc vỊ mét cËu cai: Lê Thùy Hương 19 - Kh«ng qun hµnh - Nhng b¾ng nh¾ng, trai l¬ → Thùc chÊt lµ kỴ khoe khoang, cè lµm d¸ng ®Ĩ bÞp ngêi ThĨ hiƯn sù mØa mai, khinh ghÐt, pha chót th¬ng h¹i cđa ngêi d©n Chân dung cậu cai + Vẻ bên ngồi : Cai tức cai lệ, chức thấp qn đội thời phong kiến ; cậu – cách gọi người trẻ có ý mỉa mai - Đầu đội nón dấu lơng gà – dấu hiệu người có quyền hành Ngón tay đeo nhẫn – dấu hiệu chứng tỏ giàu sang thích khoe khoang, tính cách người thiếu đứng đắn + - Thực chất bên : Một người có quyền lực cậu mà ba năm có chuyến sai, ba năm được lần oai – q ỏi - - Giàu sang mà áo lẫn quần đền khơng có phải mượn th = > Như hai câu sau tất giàu sang, oai vệ cậu cai đã phơi bày thực chất thảm hại đáng thương Cái vỏ bên ngồi cậu ngun sĩ diện, thích khoe khoang mà thơi 4.THỂ THƠ: Lục bát 5.THỜI GIAN, KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT: - Thời gian: Ba năm - Khơng gian: 6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH: + C¸ch gäi “ cËu cai ” : ch©m chäc, m¸t mỴ + C¸ch nãi ®Þnh nghÜa “ … lµ…” : CËu cai xt hiƯn nh kỴ lè l¨ng, b¾ng nh¾ng, trai l¬ vµ kh«ng cã mét chót qun hµnh + Phãng ®¹i “ Ba n¨m ¸o mượn, quần th → §ỵc sai lµ dÞp may vµ vinh dù ⇒ Qun hµnh th©n phËn th¶m h¹i cđa cËu cai Con mèo mà trèo cau Hỏi thăm chuột đâu vắng nhà Chú chuột chợ Đồng xa Lê Thùy Hương 20 Mua mắm mua muối giỗ cha mèo” 1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH: Mèo chuột 2.KẾT CẤU: Ngắn gọn 3.NGƠN NGỮ: ta thấy ca dao được làm theo thể đối đáp quen thuộc thơ ca dân gian Mở đầu câu hỏi mèo, đúng người dẫn chuyện hỏi hộ mèo Mèo gọi chuột chú, chú chuột nghe thật thân thiết! Lời hỏi thăm mèo nhẹ nhàng, tình cảm: Đi đâu vắng nhà? Lời đáp chuột lại nhẹ nhàng, tình cảm hơn: Đi chợ đường xa / Mua mắm mua muối… để làm giỡ - Cất cơng lặn lội chợ đường xa để mua thức làm giỡ; khơng phải làm giỡ ơng bà nhà mà làm giỡ cha mèo! Ở phảng phất chuyện nghĩa tình (thăm hỏi, làm giỡ…) Nhưng đọc kỹ ca dao thấy thâm ý nằm tầng nghĩa thứ hai: Con mèo mà trèo cau Hỏi thăm chú chuột đâu vắng nhà? Mèo thăm chuột, nghe thật mỉa mai Mèo tìm bắt chuột có! Cách dùng từ "hỏi thăm", "chú chuột" nói lên dối trá, tinh qi mèo Nhưng chú chuột tinh khơn khơng bị lừa Ta nghe tiếng chú chuột nhắt láu lỉnh, nấp nói vọng ra: Chú chuột chợ đường xa Mua mắm mua muối giỡ cha mèo! - Chuột coi mèo "ơng Ọ", "ơng Kẹ", kẻ thù "khơng đội trời chung" làm có chuyện chuột sắm cỡ cúng mèo? Mua thức cúng khơng nói mua thịt mua cá, mà lại nói mua mắm mua muối? Mắm muối chợ chẳng có mà phải chợ đường xa để mua? Câu cuối thật đau cho mèo: Nếu đọc nhấn mạnh ba tiếng sau chẳng khác tiếng chửi: cha mèo! Rõ ràng chuột đã nói kháy mèo, nói cho bõ ghét, nói cho giận! "Đi chợ đường xa", nghĩa chuột muốn nói với mèo đã cao chạy xa bay rồi, khơng tóm được đâu! Mua mắm mua muối để muối mắm lão mèo chăng? Mèo tinh ranh Lê Thùy Hương 21 chuột tinh ranh Ở đây, chuột đã biết dùng "gậy ơng đập lưng ơng", lấy chuyện hỏi thăm mèo để chửi mèo! Kết thúc cảnh mèo bị bẽ mặt, nhảy từ cau xuống, cúp chuồn thẳng, chuột đắc thắng cười giòn! Thế chú chuột nhỏ bé tinh khơn đã thắng lão mèo to xác dữ; kết thúc có hậu 4.THỂ THƠ: Lục bát 5.THỜI GIAN, KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT: - Thời gian: -Khơng gian: Cây cau, nhà, Chợ đồng xa 6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH: - Bài ca dao "Con mèo mà trèo cau" được thể cách tự nhiên, dễ nhớ, dễ thuộc; câu chữ vừa đủ, khơng thừa, khơng thiếu, lại hoạt cảnh ngắn sinh động - Trẻ em tìm thấy mẩu chuyện vui, hấp dẫn vật quen thuộc; người lớn thấy ca dao triết lý nhẹ nhàng, giàu tính nhân văn ơng cha - Chính mà ca dao được trẻ em người lớn nhớ, thuộc; được truyền tụng dân gian từ đời sang đời khác hàng trăm năm Đất Quảng Nam chưa mưa thấm Rượu hồng đào chưa nhấm đà say 1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH: 2.KẾT CẤU: 3.NGƠN NGỮ: Ý nghĩa câu thứ “Đất Quảng Nam chưa mưa đã thấm” bắt nguồn từ tên Quảng Nam, vùng đất thuộc châu Ơ, châu Rý (còn gọi châu Lý) vua Chàm Chế Mân cống hiến cho vua Trần Anh Tơng để cầu Huyền Trân Cơng Chúa Khi vua Chàm qua đời Cơng Chúa Huyền Trân được tướng Trần Khắc Chung đón lại đất Việt khơng bị hỏa thiêu chồng - Sau vua Lê Thánh Tơn đặt tên vùng đất Quảng Nam với ý nghĩa Quảng mở Nam phía Nam: mở phía Nam Nhà vua, thi sĩ Hồng Đức, muốn người Việt tiến phương Nam để mở mang đất nước Lê Thùy Hương 22 Do theo Ngun Ngọc viết Tìm Hiểu Con Người Xứ Quảng, người Quảng Nam "nhạy cảm với mới, khao khát đất hạn khát mưa, háo hức hút từ giọt nước Thậm chí chưa thật có giọt nước nào, chưa thật mưa đã náo nức hóng mưa, cảm nhận sớm, chờ đón nồng nhiệt" Câu thứ hai “Rượu hồng đào chưa uống đà say” câu có ý tả tình… u, diễn tả u thương đến say đắm mà khơng cần đến rượu Trước hết người ta hay viết “đã say” chuyện say q khứ, hay phải viết “đà say” nghe đến người còn… ngây ngất Rượu hồng đào, đọc lên nghe thơm ngọt mơi má hồng người đàn bà đẹp hoa đào Nghe đã thấy dễ… u Chắc hẳn hồng đào phải rượu màu hồng, đẹp ngon 4.THỂ THƠ: 5.THỜI GIAN, KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT: - Thời gian: - Khơng gian: Quảng Nam 6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH: - Phóng đại Con cò mà đì ăn đêm, Đậu phái cành mềm lộn cổ xuống ao Ơng ơi, ơng vói tơi nao, Tơi có lòng ơng xáo măng Có xáo xáo nước trong, Đừng xáo nước đục, đau lòng cò 1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH: Người nơng dân xã hội phong kiến 2.KẾT CẤU: 3.NGƠN NGỮ: người nơng dân thường mượn hình ảnh cò để diễn tả đời cực nhọc thân phận nhỏ bé họ, có nhiều nét tương đồng: thân cò gầy guộc; cò chịu khổ, vất vả lặn lội kiếm ăn: Lê Thùy Hương 23 Trong lồi chim kiếm ăn đồng ruộng, có cò gần gũi với người nơng dân Những lúc họ cày cuốc, cấy hái… cò bên, lầm lũi bắt tơm, tép Cò đứng bờ ruộng, thong thả rỉa lơng rỉa cánh Chiều chiều, đàn cò chấp chới bay đậu trắng lũy tre ven làng Bài ca dao thấm đẫm cảm xúc buồn thương kể cảnh ngộ éo le cò mẹ lúc kiếm mồi để ni Nó gợi cho ta liên tưởng tới vất vả, cực nhọc người phụ nữ lao động xưa kia: Con cò mà ăn đêm, Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao Tình cảnh cò tình cảnh người kiếm ăn hồn cảnh đặc biệt, khơng may gặp rủi ro lâm nạn Từ hình ảnh cò mọ lặn lội tìm mồi để ni đàn cò bé bỏng nhân dân ta đã ngầm so sánh với tần tảo, đảm người phụ nữ Trước mắt ta lên hình ảnh người vợ, người mẹ phải tất tả dòng đời xi ngược để lo toan cơm áo cho gia đình - Thơng thường, cò kiếm ăn vào ban ngày khơng phải ban đêm lồi vạc Kiếm ăn ban đêm điểu trái với tập tính lồi cò Vậy cò mẹ lại phải làm vậỵ? - Cò kiếm ăn vào ban đêm tà điều dặc biệt Các tác phẩm dân gian thường kể khai thác điều đặc biệt Tình cảnh cò mẹ hai câu đầu để thể cách tinh tế, sâu sắc điều người xưa muốn nói qua ngơn ngữ trực tiếp nhân vật bốn câu sau Chỉ tiết đã đẩy mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm, thành bi kịch thương tâm gợi cảm xúc xót xa lòng người đọc - Kiếm ăn ban ngày khơng đủ, cò mọ phải kiếm ăn ban đêm Vì trời tối, cò đậu phải cành mềm bị lộn cổ xuống ao Có lẽ cò mẹ khơng buồn tai nạn chết gần Lê Thùy Hương 24 kề mà buổn hiểu lầm tai hại tất xảy Nội dung lời ca giúp chúng ta hiểu thơng cảm với tâm trạng cò mẹ: Ơng ơng vớt tơi nao, Tồi cổ lòng nào, ơng hãy xáo măng Có xáo xáo nước trong, Đừng xáo nước đục, đau lòng cò - Tiếng kêu cứu van xin gấp gáp cò mẹ cho thấy mong được cứu sống đàn nhỏ trơng đợi nhà Lời khẩn cầu cò mẹ hồn tồn khơng phải muốn bảo tồn tính mạng mà muốn giãi bày lòng mình: Tơi có lòng nào, ơng hãy xáo măng, Lời minh vơ tội lời thề danh dự Tồi có lòng nghĩa tơi có lòng ý định xấu xa ơng hãy xáo măng, có nghĩa ơng có xử vào tội chết tơi cam lòng - Cò lặn lội kiếm ăn khơng may gặp rủi ro, hoạn nạn Lời cò mẹ lời phân trần chân thật người lương thiện chẳng may rơi vào cảnh ngộ éo le Rõ ràng, cò mẹ sẵn sàng chấp nhận chết để chứng minh cho lòng sạch, thẳng Ước muốn cuối cò mẹ có bị xáo măng xin người hãy xáo nước trong, đừng xáo nước đục mà thêm tủi thân, tủi phận cho cò Nước trong, nước đục hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ Tục ngữ có câu: Chết sống đục Trong ca dao này, nước nước đục cảnh trái ngược Nếu phải chết, cò muốn chết danh dự khơng phải tai tiếng nhục nhã - Cò mẹ khơng muốn đàn phải đau lòng trước chết đầy uẩn khúc mẹ Lời van xin thống thiết cho ta thấy chất thật thà, đơn hậu cò mẹ Đứng trước tình chết đã Lê Thùy Hương 25 kề bên, chợt nghĩ đến đàn đói khát nóng ruột chờ đợi nên cò mẹ đành cất lời van xin phải chết được chết 4.THỂ THƠ: Lục bát 5.THỜI GIAN, KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT: Thời gian: Đêm Khơng gian: Cành mềm, ao, 6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH: - Ẩn dụ Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc khó khăn đỡ đần 1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH: Lời người anh em nói với ơng bà nói với cháu 2.KẾT CẤU: Ngắn gọn 3.NGƠN NGỮ: Bằng biện pháp mượn hình ảnh tay chân, câu ca dao muốn khẳng định tình cảm khăng khít anh em, người thân gia đình Chính tình cảm sở xây dựng mối quan hệ thuận hòa, cách cư xử anh em với - Nếu câu hình ảnh so sánh câu Rách lành đùm bọc khó khăn đỡ đần hình ảnh tượng trưng man nhiều ý nghĩa biểu cảm "Rách", "lành" hai hồn cảnh sống khác "Rách" tượng trưng cho sống khó khăn, khổ sở "Lành" tượng trưng cho hồn cảnh sống thuận lợi, sung túc Ở dù hồn cảnh "rách" hay "lành" phải đùm bọc lấy Đó lời khun cách cư xử anh em tron gia đình, mọi hồn cảnh khác Lúc đói, no, lúc sung sướng, thiếu thốn hồn cảnh thay đổi đã anh em lúc khơng có lí nào, tình làm thay đổi được Tình anh em mãi mãi thắm thiết - Trong gia đình, anh em người đã sống chung với từ thuở bé Đến lúc lớn lên, dù mỡi người có bận bịu sống, gia đình riêng phải giữ mãi tình cảm cao đẹp Dù hồn cảnh có khác nhau, người sống sung sướng, hạnh phúc, người Lê Thùy Hương 26 sống nghèo khổ đói nghèo anh em phải quan tâm, săn sóc cho Giữ mãi tình cảm tốt đẹp bổn phận mỡi người gia đình u thương hòa thuận với đạo đức, nhân cách người Gia đình có được anh em biết u thương, đùm bọc cho gia đình có hạnh phúc - Đưa câu ca dao này, câu ca dao khơng nhằm mục đích nói lên tình cảm anh em thiêng liêng mà muốn khun bảo nhắc nhở cháu phải trì tốt tình cảm cao q gia đình truyền thống đẹp đẽ dân tộc Hơn nữa, thực tế sống anh em tron gia đình được nhân rộng tình u thương đồng loại - đã giúp cho nhân dân vượt qua mọi khó khăn thử thách mà tưởng chừng nhân dân ta khơng vượt qua được Những thiên tai lũ lụt đã gây tang thương đói khổ cho dân lành, khơng có tình thương dùm bọc lẫn nhau, tình anh em nhà, nước, liệu đất nước ta, dân tộc ta đứng dậy khơng? Cũng trải qua kháng chiến chống giặc ngoại xâm, nhân dân ta có "đùm bọc" đỡ đần tiếp thêm sức mạnh để chiến thắng kẻ thù - Đã anh em nhà phải biết u thương đùm bọc lẫn nhau, chia sẻ cho khó khăn gian khổ Chúng ta khơng nên lợi ích thân mà làm rạn nứt tình cảm thiêng liêng Xã hội phát triển, tình cảm anh em có nhiều yếu tố tác động, khơng gia đình anh em thù ghét, chí chém giết lần nhau, qua câu ca dao này, chúng ta hãy hiểu nghĩa cua có hành động cao đẹp với 4.THỂ THƠ: Lục bát 5.THỜI GIAN, KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT: 6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH: - Để nói lên tình nghĩa anh em sâu nặng gắn bó, câu ca dao đã dùng hình ảnh so sánh tay chân, phận quan trọng khơng thể thiếu thể người Lê Thùy Hương 27 - Tay chân hai phận thể có quan hệ khăng khít với nhau, hỡ trợ cho Tay chân giúp người có khả lao động để làm cải vật chất Nếu hai phận người khó hoạt động khả hoạt động bị giảm bớt - Điều rõ ràng cho thấy cần thiết tay lẫn chân thể người Anh em gia đình vậy, sống chung mái nhà, lớn lên có quan hệ tình cảm gắn bó với Anh giúp em ngược lại, em giúp anh Mối quan hệ giống mối quan hệ tay chân " Ngang lưng thắt bao vàng (2) Ðầu đội nón dấu vai mang súng dài (3) Một tay cấp hỏa mai (4) Một tay cấp giáo, quan sai xuống thuyền (ghe) Thùng thùng trống đánh ngủ liên (5) Bước chân xuống thuyền nước mắt mưa" 1.NHÂN VẬT TRỮ TÌNH: 2.KẾT CẤU: 3.NGƠN NGỮ: Lính đây, tác giả ám lính xưa trước lúc Tây vào, ta hiểu lính thời nhà Nguyễn Thời giờ, tùy theo nhu cầu, xã thơn lập sổ đinh ( sổ niên trai tráng) xã chọn lấy 5lấy để nộp giao cho quan huyện tập trung chuyển lên phủ làm nhiệm vụ địa phương triều đình (trung ương) điều động theo nhu cầu - Qua ta thấy lính ta đời xưa đã có qn trang qn dụng: lưng thắt dây vải vàng ( thay dây nịt ngày nay) nón nón dấu chóp làm thau, trang bị súng Lê Thùy Hương 28 hỏa mai, loại súng nạp đầu (nạp tiền) phải châm ngòi(quả mai) phát nổ được, lính chân đất chưa có giày dép sau - Trong hình, ta thấy cảnh vợ lính tận bến sơng, tay bồng tay dắt thơ bịn rịn; quan qn thúc trống ngủ liên lệnh cho lính phải xuống ghe để đưa đóng đồn miền xa, miền núi rừng (miền ngược) Cảnh chia ly thảm não làm sao! Lính ta đời xưa chống lại bọn lính Tây, trang bị đại, có tàu chiến sắt, súng nạp hậu bắn xa; họ có đại bát, được dẫn đường điểm chiên đạo Ca Tơ - Ðọc " Lính thú đời xưa" ta hiểu thành Gia Ðịnh bị dễ dàng, tỉnh Biên Hòa, Gia Ðịnh, Ðịnh Tường phải nhường cho Pháp, tỉnh cuối Nam Kỳ Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên bị ngày!!! Người Pháp chiếm nước ta ngồi vấn đề tương quan lực lượng, qn đội Pháp vượt trội, cốt lõi Gia Long đã sử dụng lực lượng truyền giáo Ca Tơ để tranh thắng với qn Tây Sơn, khiến cho Pháp dòm ngó nước ta 4.THỂ THƠ: Lục bát 5.THỜI GIAN, KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT: 6.CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH ẢNH: Lê Thùy Hương 29

Ngày đăng: 08/09/2016, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w