Mục tiêu của môn học: - Mục tiêu về kiến thức: Khóa học được thiết kế với mục tiêu giúp sinh viên nắm được lý luận về ứng dụng CNTT trong dạy và học ngoại ngữ.. Sinh viên hiểu được các
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO GIẢNG DẠY NGOẠI
NGỮ Loại học phần: Bắt buộc
1 Thô ng tin về giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Nhật
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Thạc sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại ngữ - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2
Đường Nguyễn Văn Linh – Xuân Hoà – Phúc Yên – Vĩnh Phúc
- Điện thoại liên hệ: 02113863679/0987891339
- Email: hongnhatbk@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Phương pháp giảng dạy ngoại ngữ, công nghệ giáo dục và đào
tạo điện tử
Thông tin về giảng viên thứ 2
- Họ và tên: Đào Thị Lan Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên- Cử nhân tiếng Anh
- Thời gian, địa điểm làm việc: 8:00-16:00
- Địa chỉ liên hệ: Khoa ngoại ngữ, ĐHSP Hà Nội 2, Đường Nguyễn Văn Linh – Xuân Hoà –
Phúc Yên – Vĩnh Phúc
- Điện thoại,: 0974322916; Email: tamhy.198@gmail.com
2 Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành Tiếng Anh
- Mã môn học: ASP302
- Số tín chỉ: 2
- Loại môn học:
+ Bắt buộc
+ Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành các học phần nghe, nói, đọc, viết 1
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Học lý thuyết trên lớp: 15 tiết
+ Bài tập trên lớp: 15 tiết
Trang 2+ Tự học, tự nghiên cứu: 60 tiết
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn: Dịch
+ Khoa: Ngoại ngữ
3 Mục tiêu của môn học:
- Mục tiêu về kiến thức: Khóa học được thiết kế với mục tiêu giúp sinh viên nắm được lý
luận về ứng dụng CNTT trong dạy và học ngoại ngữ Sinh viên hiểu được các giai đoạn phát triển trong lịch sử công nghệ giáo dục và các khái niệm liên quan đến việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy – học ngoại ngữ và các khái niệm về đào tạo điện tử và bài giảng điện tử Thêm vào đó, sinh viên sẽ nắm được khái niệm và chức năng của mạng máy tính và Internet, hiểu được các tính năng cơ bản của các phần mềm thiết kế bài giảng như Microsoft Word, Microsoft Powerpoint, Violet, Hotpotatoes, Question Tools
- Mục tiêu về kỹ năng: Sinh viên nắm vững, biết cách khai thác Internet và các phần mềm
tạo bài giảng (Microsoft Word, Microsoft Powerpoint, Violet, Hotpotatoes, Question Tools)
để ứng dụng vào thiết kế các hoạt động dạy – học ngoại ngữ
- Mục tiêu về người học: Có thái độ nghiêm túc và tích cực trong quá trình học tập, nghiên
cứu Lên lớp nghe giảng đầy đủ, tự nghiên cứu bài học theo đề cương, tham gia thảo luận và làm bài tập theo yêu cầu của môn học
4 Tóm tắt nội dung môn học:
Khóa học Ứng dụng CNTT trong giảng dạy ngoại ngữ được biên soạn trên cơ sở hiểu biết sâu sắc về khó khăn và đặc điểm của quá trình áp dụng CNTT vào giảng dạy ngoại ngữ, đặc biệt phù hợp với đối tượng chưa có nhiều kiến thức chuyên ngành Tin học Dựa trên phương pháp dạy học tốt nhất hiện nay là lấy người học làm trung tâm (students centered), các hoạt động trong khóa học được thiết kế nhằm giúp thỏa mãn nhu cầu tối đa của người học Các chủ đề được chọn nhằm cung cấp không chỉ kiến thức cơ bản trong giáo dục điện tử mà còn trang bị cho sinh viên những kỹ năng ứng dụng các phần mềm phổ biến và hữu ích trong dạy – học ngoại ngữ Khóa học không chỉ dừng lại ở việc trang bị những kiến thức tin học đơn thuần
mà còn trang bị cho sinh viên những phương pháp luận để áp dụng CNTT vào giảng dạy ngoại ngữ một cách hiệu quả
5 Nội dung chi tiết môn học:
Ghi chú Tuần 1
Chương 1: Lý luận về ứng 01 Đọc quyển 1, tr 5-13 Lớp học
Trang 3Lý thuyết
dụng CNTT trọng dạy – học ngoại ngữ
1.1 Thuật ngữ
1.2 Lịch sử ứng dụng công nghệ giáo dục trong đào tạo
và các tài liệu tham khảo khác trong danh mục có liên quan
Bài tập
- Lập bảng tổng kết ba giai đoạn phát triển của công nghệ giáo dục
01 Nắm vững lý thuyết chương 1
2.1 Khái niệm 2.2 Các tính năng chung 2.3 Các tính năng nâng cao 2.4 Ứng dụng trương trình xử lý văn bản vào dạy học ngoại ngữ
01 Đọc quyển 1, tr 30-39
và các tài liệu tham khảo khác trong danh mục có liên quan
Lớp học
Bài tập
- Miêu tả những đặc điểm và chức năng của chương trình xử
lý văn bản
01 Nắm vững lý thuyết chương 2
Trang 4động trong lớp học ngoại ngữ sử dụng chương trình xử lý văn bản
Tuần 4-5
Lý thuyết
Chương 3: Ứng dụng Internet vào dạy học ngoại ngữ
3.1 Khái niệm, tính năng kỹ thuật vào khai thác Internet
3.1.1 Khái niệm
3 1.2 Tính năng của Internet
01 Đọc quyển 1, tr 40-45
và các tài liệu tham khảo khác trong danh mục có liên quan
Lớp học
Bài tập - Lập hòm thư cá nhân và lớp
học
01 Nắm vững lý thuyết chương 3
4.1 Thu thập dữ liệu hình ảnh
4.2 Kỹ thuật xử lý hình ảnh bằng phần mềm PhotoFiltre
4 2.1 Cài đặt phần mềm PhotoFiltre vr.6.0.2 4.2.2 Khởi động và thoát khỏi chương trình
01 Đọc quyển 1, tr 51, 53 – 56 và các tài liệu tham khảo khác trong danh mục có liên quan
Lớp học
Trang 54 2.3 Các tính năng cơ bản
Bài tập - Sưu tập hình ảnh (10 hình ảnh)
cho một chủ để tự chọn
01 Nắm vững lý thuyết chương 4
Lớp học
Tự học, tự
nghiên cứu
04 - Xử lý hình ảnh đã sưu tầm bằng phần mềm PhotoFiltre để phục vụ mục đích sử dụng cho một bài giảng ngoại ngữ
5.1 Thu thập dữ liệu âm thanh
5.2 Kỹ thuật xử lý âm thanh bằng phần mềm Audio Edit Magic
5 3.1 Khởi động và thoát khỏi chương trình
5 3.2 Các tính năng cơ bản của chương trình
01 Đọc quyển 1, tr 56 -
60 và các tài liệu tham khảo khác trong danh mục có liên quan
Lớp học
Bài tập - Sưu tập các file âm thanh (05
files) cho một chủ để tự chọn
01 Nắm vững lý thuyết chương 5
Lớp học
Tự học, tự
nghiên cứu
04 - Xử lý âm thanh đã sưu tầm bằng phần mềm Audio Edit Magic để phục vụ mục đích sử dụng cho một bài giảng ngoại ngữ
Lớp học
Trang 66.5.3 Chèn ClipArt 6.5.4 Chèn hình ảnh, phim,
âm thanh 6.5.5 Chèn Diagram/Organization Chart
6 5.6 Chèn biểu đồ
Bài tập - Làm bài tập 1 2, 3 quyển 1 tr
70-71
01 Nắm vững lý thuyết chương 6
Lớp học
Tự học, tự
nghiên cứu
04 - Sử dụng phần mềm PowerPoint thiết kế phần warming – up (khởi động) cho một chủ đề tự chọn
7.6 Thiết kế các đối tượng âm thanh và video
7.6.1 Chèn âm thanh 7.6.2 Chèn video
7.7 Thiết kế hiệu ứng và tương tác
Lớp học
Trang 7Bài tập - Làm bài tập 4, 5 quyển 1 tr 71
– 73
01 Nắm vững lý thuyết chương 7
8.1 Thiết kế bài giảng ngoại ngữ trên Violet
8.1 1 Tạo trang bài giảng
cơ bản 8.1 2 Chèn văn bản vào trang màn hình
8.1 3 Chèn các đối tượng multimedia
8.1.4 Soạn thảo văn bản nhiều định dạng
8.1 5 Tạo các hiệu ứng chuyển động và biến đổi 8.1 6 Thay đổi thứ tự, căn chỉnh vị trí đối tượng
01 Đọc quyển 1, tr 74-83
và các tài liệu tham khảo khác trong danh mục có liên quan
01 Đọc quyển 1, tr 77-88
và các tài liệu tham khảo khác trong danh
Lớp học
Trang 8Lý thuyết 8.2 Tạo các bài tập theo mẫu
8.3 Chọn giao diện bài giảng 8.4 Đóng gói bài giảng
mục có liên quan
Bài tập - Làm bài tập 2, 3 quyển 1 tr
89-91
01 Nắm vững lý thuyết chương 8
04 - Hiểu được các tính năng cơ bản của phần mềm Violet và các kỹ thuật thiết kế bài giảng ngoại ngữ với phần mềm này
9.3 Khởi động và cấu hình Hot Potatoes
9 3.1 Khởi động Hot Potatoes
9 3.2 Một số cấu hình cần thiết chung của HotPotatoes
9.4 Soạn thảo các bài tập dạng tương tác
9.4.1 Jquiz 9.4.2 Jclose 9.4.3 Jmatch 9.4.4 Jmix 9.4.5 Jcross 9.4.6 Masher
01 Đọc quyển 1, tr 74-82
và các tài liệu tham khảo khác trong danh mục có liên quan
Lớp học
Bài tập Làm bài tập quyển 1, tr 106 –
108
01 - Nắm vững lý thuyết chương 9
Lớp học
Tự học, tự
nghiên cứu
9.2 Cài đặt và sử dụng chương trình
04 Đọc quyển 1 tr 93-95;
103 – 105
Thư viện,
ở nhà
Trang 99 2.1 Cài đặt
9 2.2 Đăng ký sử dụng chương trình
9.5 Cách chèn hình ảnh trong HotPotatoes
9.6 Cách chèn audio và video trong HotPotatoes
01 Đọc quyển 1, tr
111-127 và các tài liệu tham khảo khác trong danh mục có liên quan
Lớp học
Bài tập - Làm bài tập quyển 1 tr
128-134
01 Nắm vững lý thuyết chương 10
Lớp học
Tự học, tự
nghiên cứu
10.2 Cài đặt, đăng ký sử dụng chương trình
10 2.1 Yêu cầu hệ thống
10 2.2 Cài đặt chương trình
10.2.3 Đăng ký sử dụng chương trình
Lớp học
Trang 10file n ội dung vào khung bài
gi ảng
11.4 Xuất sản phẩm Bài tập - Làm bài tập quyển 1 tr 142 01 Nắm vững lý thuyết
11 2.2 Hướng dẫn cài đặt Reload Editor
- Giải đáp các thắc mắc về việc sử dụng các phần mềm tạo bài giảng điện
tử
01 Đọc quyển 2, tr
104-107 và các tài liệu tham khảo khác trong danh mục có liên quan
6.2 Giáo trình tham khảo:
1/ Truong, T T (2008) Giao trinh thiet ke bai giang dien tu
Retrieved September 25, 2008, from
http://baigiang.bachkiem.vn/presentatin/show/pr_id/68518
2/ Ley, M (1997) CALL: Context and Conceptualisation Oxford: Oxford University Press
Trang 113/ Harmer, J (2001) The practice of English language teaching, 3rd ed Longman: Harlow
Tổng Chuẩn
bị tự đọc
Bài tập ở nhà, bài tập lớn
Lý thuyết
cơ bản
Minh hoạ,
ôn tập, kiểm tra
Thực hành, bài tập
Xêmina, thảo luận
Trang 128 Yê u cầu của giảng viên đối với môn học:
- Về điều kiện tổ chức giảng dạy: Phòng học là phòng lab (có máy tính để thực hành), có máy chiếu, có hệ thống loa đài để học, không gian rộng để tổ chức hoạt động nhóm
- Đối với sinh viên: Tham gia đầy đủ các giờ học lý thuyết và thực hành trên lớp, hăng say
và sáng tạo trong tự học và nghiên cứu, làm đầy đủ và đúng hẹn các bài tập
9 Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:
9.1 Kiểm tra thường xuyên: đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, tham gia diễn
thuyết, chuyên cần của sinh viên 10% hoặc 1 điểm
9.2 Kiểm tra giữa kỳ: 20% hoặc 2 điểm (Thi trên máy vào tuần thứ 8)
9.3 Thi hết môn học: 70% hoặc 7 điểm (Thi trên máy - do Trung tâm khảo thí và KĐCL đảm
Trên máy
Cấu trúc của 1 đề là 3 câu hỏi, trong đó có câu một 3 điểm, câu hai 2 ,0 điểm và câu ba 5,0 điểm
TRƯỞNG BỘ MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)
TRƯỞNG KHOA (Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 13NGUYỄN VĂN ĐEN
Trang 14ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN
1 Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hà Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên- Cử nhân tiếng Anh
- Thời gian, địa điểm làm việc: 8:00-16:00
- Địa chỉ liên hệ: Khoa ngoại ngữ, ĐHSP Hà Nội 2, Đường Nguyễn Văn Linh – Xuân Hoà – Phúc Yên – Vĩnh Phúc
- Điện thoại,: 01635889371; Email: nguyenhaanh1987@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh chuyên ngành (ESP)
Thông tin về giảng viên thứ 2
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Nhật
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Thạc sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại ngữ - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2
Đường Nguyễn Văn Linh – Xuân Hoà – Phúc Yên – Vĩnh Phúc
- Điện thoại liên hệ: 02113863679/0987891339
- Email: hongnhatbk@gmail.com
2 Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Phân tích diễn ngôn
- Mã môn học: ACN 304
- Số tín chỉ: 2
- Loại môn học:
+ Bắt buộc
+ Điều kiện tiên quyết: Nghe 6
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Học lý thuyết trên lớp: 30
+ Tự học, tự nghiên cứu: 60
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn: Dịch
+ Khoa: Ngoại ngữ- ĐHSP Hà Nội 2
3 Mục tiêu của môn học:
Sau khi học xong môn học, sinh viên sẽ nắm được những kiến thức và kỹ năng cơ bản như sau:
• Kiến thức:
Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về phân tích diễn ngôn từ góc độ ngôn ngữ
Trang 15mối quan hệ chặt chẽ giữa “sản phẩm ngôn từ” với người nói (người viết), người tiếp nhận,
chu cảnh giao tiếp và các kiến thức liên quan
• Kỹ năng:
Trên cơ sở các kiến thức đã học, học viên có thể thực hiện phân tích các kiểu loại diễn
ngôn cụ thể
4 Tóm tắt nội dung môn học
Sau khi học xong môn học, sinh viên sẽ nắm được những nội dung như sau:
• Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về diễn ngôn với tư cách là một đơn vị giao
tiếp, với những hình thức thể hiện và chức năng cơ bản nhất
• Môn học cũng giới thiệu những đặc điểm về chủ đề, cấu trúc nội dung và những kiểu
mạch lạc quyết định sự tồn tại và hình thức của diễn ngôn
• Môn học giới thiệu cách tiếp cận dụng học với phân tích diễn ngôn để người học nắm được mối liên quan chặt chẽ giữa chúng
• Môn học cũng cung cấp cho người học lý thuyết về hành vi ngôn ngữ và việc sử dụng
kiến thức nền trong phân tích diễn ngôn
5 Nội dung chi tiết môn học
Tuần 1
Lý thuyết
1 An introduction to discourse analysis
1.1 The subject matter
of discourse analysis 1.2 Discourse vs Text
2 - Nguyen (2000)
trang 11-12 và các tài liệu liên quan
Lớp học
Tự học 1.3 A brief historical
overview 1.4 The scope of
2.1 The function of
language 2.2 Spoken and written
language
2 Nguyen (2000) trang
14-16 và các tài liệu liên quan
Lớp học
Tự học 2.3 Spoken discourse 4 McCarthy (1991), Ở nhà
Trang 162.4 Written discourse trang 12-18, 25-26 và
các tài liệu liên quan Tuần 3
Lý thuyết
3 Cohesion in English 3.1 What is cohesion 3.2 Grammatical cohesion
2 Nguyen (2000) trang
23-28 và các tài liệu liên quan
Ở nhà
Tuần 4
Lý thuyết
4 Cohesion in English 4.1 Logical cohesive
devices 4.2 Lexical cohesive
devices
2 Nguyen (2000) trang
23-28 và các tài liệu liên quan
2 Nguyen (2000) trang
39-43 và các tài liệu liên quan
Lớp học
Tự học 5.3 The principle of “local
interpretation” and of analogy
4 Nguyen (2000) trang
44-54 và các tài liệu liên quan
Ở nhà
Tuần 6
Lý thuyết
6 Pragmatics approach to discourse analysis 6.1 Some basic concepts 6.2 The co-operative
principles
2 Nguyen(2000) trang
54-59, 61-65 và các tài liệu liên quan
Lớp học
Tự học 6.3 Conversational maxim 4 Coulthard (1985),
trang 13-32 và các tài liệu liên quan
Ở nhà
Tuần 7
Lý thuyết
7 Speech acts 7.1 The concept of speech
acts
2 Nguyen (2000) trang
69-71 và các tài liệu liên quan
Lớp học
Trang 177.2 Classification of speech
acts
Tự học 7.3 Speech acts and
discourse structure 7.4 Indirect speech acts
4 McCarthy (1991),
trang 9-12, Courthard (1985) trang 26-30 và các tài liệu liên quan
Lớp học
Tự học 8.3 Topic framework
8.4 Turn-taking 8.5 Transactions and topics
4 McCarthy (1991),
trang 127-131 và các tài liệu liên quan
representation of discourse content
2 Nguyen (2000) trang
82-90 và các tài liệu liên quan
Lớp học
Tự học 9.3 Interaction and
transaction talk 9.4 Stories, anecdotes,
jokes
4 Mc Cathy (1991)
trang 136-141 và các tài liệu liên quan
Ở nhà
Tuần 10
Lý thuyết
10 The representation of discourse structure 10.1 Theme 10.2 Thematisation/
staging
2 Nguyen (2000) trang
96-103 và các tài liệu liên quan
Trang 18Tuần 11
Lý thuyết
discourse structure 11.1 Information structure 11.2 Discourse structure
communicative function
12.2 Using background
knowledge
2 Nguyen (2000) trang
123-126 và các tài liệu liên quan
Ở nhà
Tuần 13
Lý thuyết
13 Towards a discourse analysis framework 13.1 Opening remarks 13.2 Approaches to
discourse analysis
2 Nguyen (2000) trang
140-146 và các tài liệu liên quan
Ở nhà
Trang 19Tuần 15 15 Tổng kết và hướng dẫn ôn
tập hết môn
6 Học liệu:
6.1 Tài li ệu bắt buộc
1 McCarthy, M (1991) Discourse Analysis for Language Teachers
Cambridge: CUP
2 Nguyen, H (2000) An Introduction to Discourse analysis Hanoi
6.2 Tài li ệu tham khảo thêm
3 Austin, JL and John L (1965) How to do things with word New York:
Oxford University Press
4 Brown, G., & G Yule (1983) Discourse Analysis Cambridge: CUP
Clyne, M (1994) Cultural Values in Discourse CUP
5 Coulthard, M (1985) An Introduction to Discourse Analysis, New
Edition Longman: Pearson Education
6 Yule, G (1996) Pragmatics Oxford University Express
7 Grice, Paul H (1975) “Logic and Conversation” in Syntax and
Semantic 3: Speech Acts New York: Academic Press
8 Halliday, M.A.K (1985) An Introduction to Functional Grammar
London: Edward Arnold
9 Searle, J R (1969) Speech Acts New York: Cambridge University Press
7 Kế hoạch giảng dạy cụ thể:
Thực hành, bài tập
Xêmina, thảo luận
Chuẩn
bị tự đọc
Bài tập ở nhà, bài tập lớn Tổng
Trang 208 Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:
- Về điều kiện tổ chức giảng dạy: Phòng học có máy chiếu, có hệ thống loa đài để học nghe, không gian rộng để tổ chức hoạt động nhóm
- Đối với sinh viên: Tham gia đầy đủ các giờ học lý thuyết trên lớp, hăng say và sáng tạo trong tự học và nghiên cứu, làm đầy đủ và đúng hẹn các bài tập
9 Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:
9.1 Kiểm tra thường xuyên: 10% hoặc 1 điểm
9.2 Kiểm tra giữa kỳ: 20% hoặc 2 điểm
9.3 Thi hết môn học: Thi hết môn học (do Trung tâm Khảo thí và KĐCL đảm nhiệm):70% Hình
thức thi Cấu trúc đề thi
Thời gian làm bài
Yêu cầu số
đề
Dự trù kinh phí/bộ đề
t hi+ đáp án
Tự luận Cấu trúc của 1 đề là 3 câu hỏi,
trong đó câu 1 là 3,0 điểm, câu
Trang 21
Nguyễn Thị Hồng Nhật Nguyễn Văn Đen
Trang 22
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: DỤNG HỌC
1 Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hà Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên- Cử nhân tiếng Anh
- Thời gian, địa điểm làm việc: 8:00-16:00
- Địa chỉ liên hệ: Khoa ngoại ngữ, ĐHSP Hà Nội 2, Đường Nguyễn Văn Linh –
Xuân Hoà – Phúc Yên – Vĩnh Phúc
- Điện thoại,: 01635889371; Email: nguyenhaanh1987@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Anh chuyên ngành (ESP)
Thông tin về giảng viên thứ 2
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Nhật
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Thạc sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại ngữ - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2
Đường Nguyễn Văn Linh – Xuân Hoà – Phúc Yên – Vĩnh Phúc
- Điện thoại liên hệ: 02113863679/0987891339
+ Điều kiện tiên quyết: Nghe, nói, đọc, viết 6
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Học lý thuyết trên lớp: 30
+ Tự học, tự nghiên cứu: 60
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn: Dịch
+ Khoa: Ngoại ngữ- ĐHSP Hà Nội 2
3 Mục tiêu của môn học:
Sau khi học xong môn học sinh viên sẽ nắm được những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng sau:
• Kiến thức:
Trang 23- Hiểu được đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của ngữ dụng học, ý nghĩa của việc nghiên cứu ngữ dụng học, và các hướng nghiên cứu chính trong ngữ dụng học
- Xác định được vị trí và vai trò của ngữ dụng học trong mô hình tam phân (kết học - nghĩa học - dụng học) và mối quan hệ của ba nhân tố này trong nghiên cứu ngôn ngữ
- Hiểu được những vấn đề cơ bản trong nghiên cứu ngữ dụng học như: vấn đề quy chiếu, hiện tượng trực chỉ, hồi chỉ, hiện tượng đa thanh, hiểu thế nào là phương pháp lập luận cũng như các qui tắc giao tiếp …
- Hiểu, phân biệt và xác định được các nghĩa hàm ẩn trong ngôn ngữ như: tiền giả định (xác định các loại tiền giả định), hàm ẩn hội thoại (hàm ý) và hàm nghĩa
- Hiểu được lý thuyết hành vi ngôn ngữ; xác định và phân biệt được các kiểu hành vi ngôn ngữ (hành động tạo lời, hành động tại lời và hành động mượn lời)
• Kỹ năng:
- Biết cách nhận diện và xác định các hiện tượng quy chiếu, trực chỉ, hồi chỉ Phân biệt được quy chiếu xác định và quy chiếu không xác định; phân biệt được hiện tượng trực chỉ và hồi chỉ
- Biết cách nhận diện và phân biệt tiền giả định, hàm ẩn hội thoại và hàm nghĩa trong câu Biết cách xác định và tổ chức các yếu tố tiền giả định trong câu
- Biết cách xác định và phân biệt các kiểu hành vi ngôn ngữ: hành động tạo lời, hành động tại lời (gián tiếp và trực tiếp) và hành động mượn lời
- Nắm vững các qui tắc được sử dụng trong giao tiếp
4 Tóm tắt nội dung môn học
Sau khóa học sinh viên sẽ nắm được những nội dung sau:
Môn Ngữ dụng học cung cấp cho sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ học các kiến thức cơ bản về ngữ dụng học (đối tượng, nhiệm vụ, mục đích, phương pháp nghiên cứu…); cung cấp các khái niệm và vấn đề cơ bản trong nghiên cứu dụng học như: các khái niệm về quy chiếu, trực chỉ, các loại nghĩa hàm ẩn trong ngôn ngữ (tiền giả định, hàm ẩn hội thoại và hàm
nghĩa), lý thuyết hành vi ngôn ngữ (lý thuyết của John L.Austin, lý thuyết của John
R.Searle…) các nhân tố giao tiếp và quy tắc giao tiếp (vấn đề ngữ cảnh, diễn ngôn, các quy tắc về bảo tồn giá trị hữu ích, lịch sự, hợp tác hội thoại …) Đồng thời môn học cũng trang
bị cho sinh viên các kĩ năng phưong pháp phân tích, mô tả các vấn đề dụng học trong quá trình nghiên cứu ngôn ngữ và gợi mở những hướng tiếp cận mang tính dụng học trong việc nghiên cứu ngôn nói chung
5 Nội dung chi tiết môn học:
Trang 24Tuần 1
Lý thuyết
1 Introduction to pragmatics
Ở nhà
Tuần 3
Lý thuyết
3 Reference 3.1 Referential and
attributive uses 3.2 Names and referents
2 Yule (1996) Chương
3, trang 17-22 và các tài liệu liên quan
Lớp học
Tự học 3.3 Anaphoric reference 4 Yule (1996) Chương
3, trang 22-25 và các tài liệu liên quan
Ở nhà
Tuần 4
Lý thuyết
4 Presupposition 4.1 Presupposition 4.2 Types of presupposition
2 -Yule (1996) Chương
4, trang 25-30, Vo (2006) trang 18-20 và các tài liệu liên quan
Lớp học
Tự học 4.3 Ordered entailments 4 Yule (1996) Chương Ở nhà
Trang 254, trang 25-30 và các tài liệu liên quan Tuần 5
Lý thuyết
5 Implicature 5.1 The cooperative
principle 5.2 Conversational
implicatur
2 -Yule (1996) trang
35-40, Vo (2006) trang 18-20và các tài liệu liên quan
Tự học 5.3 Generalized
conversational implicature
conversational implicature 6.2 Properties of
conversational implicature
2 -Yule (1996) Chương
5, trang 40-45 và các tài liệu liên quan
Ở nhà
Tuần 7
Lý thuyết
7 Speech acts 7.1 Historical background 7.2 Speech acts
classification 8.2 Direct and indirect
speech acts
2 Vo (2006) trang
30-35, Yule (1996) trang 54-56 và các tài liệu liên quan
Lớp học
Trang 26Tự học 8.3 Components of
meaning in an utterance 8.4 Current problems with
Lớp học
Tuần 10
Lý thuyết
10 Face 10.1 What is face?
10.2 Negative and positive
face
2 -Yule (1996) trang
61-62, Vo (2006) trang 48-49, và các tài liệu liên quan
Lớp học
Tự học 10.3 Face wants
10.4 Seft and other: say
nothing 10.5 Say something: off and
on record
4 Yule (1996) Chương
7, trang 60-64, và các tài liệu liên quan
Ở nhà
Tuần 11
Lý thuyết
11 Conversation analysis 11.1 Factors that affect
communication 11.2 Functions of
Trang 276 Học liệu:
6.1 Tài liệu bắt buộc
1 Yule, G (1996) Pragmatics Oxford: Oxford University Express
2 Vo, D, Q (2006) Lectures on pragmatics Hanoi
6.2 Giáo trình tham khảo:
3 Austin, J, L (1965) How to do things with word New York: Oxford
University Press
4 Davis, S (1991) Pragmatics: a reader New York: Oxford Univ Press
5 Grice, P, H (1975) “Logic and Conversation” in Syntax and Semantic
3: Speech Acts New York: Academic Press
6 Leech, G, N (1983) Principles of Pragmatics New York: Longman
Inc
7 Levinson, S, C (1983) Pragmatics, Cambridge University Press
8 Searle, J, R (1969) Speech Acts, Cambridge University Press
7 Kế hoạch giảng dạy cụ thể:
Tuần Giảng viên lên lớp (tiết) Sinh viên tự học, tự nghiên cứu (tiết)
Trang 28Lý thuyết
cơ bản
Minh họa,
ôn tập kiểm tra
Thực hành, bài tập
Xêmina, thảo luận Chuẩn bị tự đọc
Bài tập ở nhà, bài tập lớn Tổng
8 Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:
- Về điều kiện tổ chức giảng dạy: Phòng học có máy chiếu, có hệ thống loa đài để học nghe, không gian rộng để tổ chức hoạt động nhóm
- Đối với sinh viên: Tham gia đầy đủ các giờ học lý thuyết trên lớp, hăng say và sáng tạo trong tự học và nghiên cứu, làm đầy đủ và đúng hẹn các bài tập
9 Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:
9.1 Kiểm tra thường xuyên: 10% hoặc 1 điểm
9.2 Kiểm tra giữa kỳ: 20% hoặc 2 điểm
9.3 Thi hết môn học: Thi hết môn học (do Trung tâm Khảo thí và KĐCL đảm nhiệm): 70% Hình thức
thi Cấu trúc đề thi Thời gian làm
bài
Yêu cầu số
đề
Dự trù kinh phí/bộ đề thi+ đáp án
Trang 29Tự luận Cấu trúc của 1 đề là 3 câu hỏi,
trong đó câu 1 là 3,0 điểm, câu 2 là 3,0 điểm và câu 3 là 4,0 điểm
Nguyễn Thị Hồng Nhật Nguyễn Văn Đen
Trang 30ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: TIẾNG ANH DU LỊCH
Loại học phần: Tự chọn
1 Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Nhật
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Thạc sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại ngữ - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2
Xuân Hoà – Phúc Yên – Vĩnh Phúc
- Điện thoại liên hệ: 02113863679/0987891339
- Email: hongnhatbk@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Thực hành tiếng, tiếng Anh chuyên ngành
Thông tin về giảng viên thứ 2
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hà Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên- Cử nhân tiếng Anh
- Thời gian, địa điểm làm việc: 8:00-16:00
- Địa chỉ liên hệ: Khoa ngoại ngữ, ĐHSP Hà Nội 2, Đường Nguyễn Văn Linh – Xuân Hoà – Phúc Yên – Vĩnh Phúc
- Điện thoại,: 01635889371; Email: nguyenhaanh1987@gmail.com
2 Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Tiếng Anh Du lịch
- Mã môn học: ACN306
- Số tín chỉ: 2
- Loại môn học:
+ Tự chọn
+ Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành học phần Nghe, Nói, Đọc, Viết 1
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Học lý thuyết trên lớp: 15 tiết
+ Bài tập trên lớp: 15 tiết
+ Tự học, tự nghiên cứu: 60 tiết
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn: Dịch
+ Khoa: Ngoại ngữ
3 Mục tiêu của môn học:
- Mục tiêu về kiến thức: Sinh viên nắm vững những tri thức cơ bản trong ngành Du lịch, có khả năng hiểu và sử dụng các thuật ngữ, khái niệm trong du lịch, có kỹ năng và ý thức vận
Trang 31dụng đuợc các cấu trúc tương đối phức tạp vào phiên dịch, biên dịch các tài liệu tiếng Anh chuyên ngành Du lịch
- Mục tiêu về kỹ năng: Trau dồi kỹ năng giao tiếp cao cấp gồm nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh
và xử lý những tình huống thông thường trong thực tiễn liên quan đến vấn đề đã học
- Mục tiêu về người học: Có thái độ nghiêm túc và tích cực trong quá trình học tập, nghiên cứu Lên lớp nghe giảng đầy đủ, tự nghiên cứu bài học theo đề cương, tham gia thảo luận và làm bài tập theo yêu cầu của môn học
4 Tóm tắt nội dung môn học:
Trong sự phát triển nhanh chóng của ngành Du lịch thì môn học Tiếng Anh Du lịch ngày càng được chú trọng để đưa vào học tập và nghiên cứu Nhiệm vụ quan trọng của Tiếng Anh Du lịch là giới thiệu những kiến thức cơ bản về ngành du lịch, đồng thời phát triển khả năng ngôn ngữ và kỹ năng xử lý tình huống du lịch cho người học, để từ đó ứng dụng vào công tác dịch thuật hoặc các công việc chuyên môn liên quan đến ngành du lịch
Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quan về ngành du lịch được lồng vào các tình huống giao tiếp ứng dụng thực tế nhằm phát triển kỹ năng ngôn ngữ và giao tiếp của sinh viên gồm những vấn đề sau:
- Công tác quảng cáo và phát triển thị trường du lịch
5 Nội dung chi tiết môn học:
Lớp học
Trang 32and class profiles
Bài tập - Làm bài tập quyển 2 tr 1-9 01 Nắm vững lý thuyết bài 1 Lớp
học
Tự học, tự
nghiên cứu
- Section 2: Developments in tourism
- Section 3: Festivals
04 Đọc quyển 1, tr 9-17 Thư
viện, ở nhà
2.3 Output task: Class passenger survey
01 Đọc quyển 1, tr 18-20 và các tài liệu tham khảo khác trong danh mục có liên quan
Lớp học
Bài tập - Làm bài tập quyển 2 tr 10-15 01 Nắm vững lý thuyết bài 2 Lớp
học
Tự học, tự
nghiên cứu
- Section 2: Statistical information about travel and tourism
- Section 3: Working in tourism
04 Đọc quyển 1, tr 20-28 Thư
viện, ở nhà
Tuần 3
Lý thuyết
Unit 3: Travel agants
3.1 Speaking and vocabulary:
Lớp học
Bài tập - Làm bài tập quyển 2 tr 16-21 01 Nắm vững lý thuyết bài 3 Lớp
Trang 33Tuần 4
Lý thuyết
Unit 4: Tour operation
4.1 Listening: Travel agents and tour operators
4.2 Reading: The tour operator’s in-tray
4.3 Output task: Tour operators’ replies
01 Đọc quyển 1, tr 43- 45 và các tài liệu tham khảo khác trong danh mục có liên quan
Lớp học
Bài tập - Làm bài tập quyển 2 tr 22-27 01 Nắm vững lý thuyết bài 4 Lớp
Tuần 5
Lý thuyết
Unit 5: Air travel
5.1 Speaking: Experience of flying
5.2 Listening: Airport announcements
5.3 Reading and vocabulary:
Airport procedure
01 Đọc quyển 1, tr 60-63 và các tài liệu tham khảo khác trong danh mục có liên quan
Lớp học
Bài tập - Làm bài tập quyển 2 tr 28-33 01 Nắm vững lý thuyết bài 5 Lớp
Tuần 6
Lý thuyết
Unit 6: Travel by sea and river
– cruises and ferries
6.1 Speaking: Type of water holiday
6.2 Reading: General information
01 Đọc quyển 1, tr 74-77 và các tài liệu tham khảo khác trong danh mục có liên quan
Lớp học
Trang 346.3 Output task: passenger information
Bài tập - Làm bài tập quyển 2 tr 34-39 01 Nắm vững lý thuyết bài 6 Lớp
04 Đọc quyển 1, tr 77-87 Thư
viện, ở nhà
Lớp học
Bài tập - Làm bài tập quyển 2 tr 40-45 01 Nắm vững lý thuyết bài 7 Lớp
8.3 Output task: Finding out
about prices and facilities
01 Đọc quyển 1, tr 105-108 và các tài liệu tham khảo khác trong danh mục có liên quan
Lớp học
Bài tập - Làm bài tập quyển 2 tr 46-51 01 Nắm vững lý thuyết bài 8 Lớp
học
Trang 359.3 Output task: Writing a
tourist information leaflet
01 Đọc quyển 1, tr 122 - 125và các tài liệu tham khảo khác trong danh mục có liên quan
Lớp học
Bài tập - Làm bài tập quyển 2 tr 52-57 01 Nắm vững lý thuyết bài 9 Lớp
Lớp học
Bài tập - Làm bài tập quyển 2 tr 58-63 01 Nắm vững lý thuyết bài 10 Lớp
Tuần 11
Unit 11: Marketing in tourism
11.1 Reading and speaking:
01 Đọc quyển 1, tr 150 – 155
và các tài liệu tham khảo
Lớp học
Trang 36Lý thuyết Types of advertising and
Lớp học
Bài tập - Làm bài tập quyển 2 tr 67-68 01 Nắm vững lý thuyết bài 12 Lớp
Tuần 13
Lý thuyết
Unit 13: Developments in tourism
13.1 Speaking: The effects of
tourism
13.2 Reading: The impact of
tourism in the developing world
01 Đọc quyển 1, tr 169 – 172
và các tài liệu tham khảo khác trong danh mục có liên quan
Lớp học
Bài tập - Làm bài tập quyển 2 tr 69 - 72 01 Nắm vững lý thuyết bài 13 Lớp
Trang 3704 Đọc quyển 1, 173 – 174 Thư
viện, ở nhà
Lớp học
Bài tập - Làm bài tập quyển 2 tr 73-75 01 Nắm vững lý thuyết bài 14 Lớp
Tuần 15
Lý thuyết
Hướng dẫn ôn tập học phần
01 Lập bảng tổng kết các phạm trù kiến thức đã học từ tuần 1-14
Bài tập - Làm bài tập trong tài liệu tham
khảo
01 Nắm vững lý thuyết từ bài 1-14
6.2 Giáo trình tham khảo:
1/ Harding, K., & Henderson, P (2008) High Season: English for the Hotel and Tourist
Industry New York: Oxford
2/ Harding, K., & Henderson, P (2008) High Season: English for the Hotel and Tourist
Industry - Workbook New York: Oxford
Trang 383/ Vu, B T T G English for the Hotel and Tourist Industry Hanoi: Khoa hoc xa hoi
4/ Ly, L T (2010) English for Tourism Can Tho: Can Tho university
5/ Leo, J Welcome: English for the travel and tourism industry New York: Cambridge
Tổng Chuẩn
bị tự đọc
Bài tập ở nhà, bài tập lớn
Lý thuyết
cơ bản
Minh hoạ,
ôn tập, kiểm tra
Thực hành, bài tập
Xêmina, thảo luận
8 Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:
- Về điều kiện tổ chức giảng dạy: Phòng học có máy chiếu, có hệ thống loa đài để học nghe, không gian rộng để tổ chức hoạt động nhóm
- Đối với sinh viên: Tham gia đầy đủ các giờ học lý thuyết trên lớp, hăng say và sáng tạo trong tự học và nghiên cứu, làm đầy đủ và đúng hẹn các bài tập
9 Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:
9.1 Kiểm tra thường xuyên: đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, tham gia diễn
thuyết, chuyên cần của sinh viên 10% hoặc 1 điểm
Trang 399.2 Kiểm tra giữa kỳ: 20% hoặc 2 điểm (Thi viết vào tuần thứ 7)
9.3 Thi hết môn học: 70% hoặc 7 điểm (Thi viết - do Trung tâm khảo thí và KĐCL đảm
90 phút
Tối thiểu
05 bộ đề thi
200.000đ/đề
Hà Nội, ngày 11 tháng 10 năm 2012
GIẢNG VIÊN 1 (Ký và ghi rõ họ tên)
NGUYỄN THỊ HỒNG NHẬT
GIẢNG VIÊN 2 (Ký và ghi rõ họ tên)
TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký và ghi rõ họ tên)
TRƯỞNG KHOA (Ký và ghi rõ họ tên)
N GUYỄN VĂN ĐEN
Trang 40ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: TIẾNG ANH KINH TẾ
Loại học phần: Tự chọn
1 Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Nhật
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Thạc sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại ngữ - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2
Đường Nguyễn Văn Linh – Xuân Hoà – Phúc Yên – Vĩnh Phúc
- Điện thoại liên hệ: 02113863679/0987891339
- Email: hongnhatbk@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Thực hành tiếng, tiếng Anh chuyên ngành
Thông tin về giảng viên thứ 2
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hà Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên- Cử nhân tiếng Anh
- Thời gian, địa điểm làm việc: 8:00-16:00
- Địa chỉ liên hệ: Khoa ngoại ngữ, ĐHSP Hà Nội 2, Đường Nguyễn Văn Linh –
Xuân Hoà – Phúc Yên – Vĩnh Phúc
- Điện thoại,: 01635889371; Email: nguyenhaanh1987@gmail.com
2 Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Tiếng Anh kinh tế
- Mã môn học: ACN307
- Số tín chỉ: 2
- Loại môn học:
+ Tự chọn
+ Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành học phần Nghe, Nói, Đọc, Viết 1
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Học lý thuyết trên lớp: 15 tiết
+ Bài tập trên lớp: 15 tiết
+ Tự học, tự nghiên cứu: 60 tiết
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn: Dịch
+ Khoa: Ngoại ngữ
3 Mục tiêu của môn học:
- Mục tiêu về kiến thức: Trên nền các chủ đề và ngữ cảnh được biện soạn trong giáo trình
chính, sinh viên có thêm những kiến thức nhất định về các hoạt động trong môi trường kinh