1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC QUÝ TẠI TÂY NGUYÊN

817 860 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 817
Dung lượng 16,32 MB

Nội dung

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT (IEBR) Đề tài: Điều tra nghiên cứu thuốc đƣợc sử dụng thuốc dân tộc Tây Nguyên biện pháp bảo tồn TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TẠI TÂY NGUYÊN CƠ QUAN THỰC HIỆN: CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC KHOA - TRƯỜNG ĐH DƯỢC HÀ NỘI (DKPHARMA CO.LTD.) HÀ NỘI, THÁNG 10 NĂM 2012 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN CHƢƠNG GIỚI THIỆU VỀ TÂY NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vùng Tây Nguyên, thời gọi Cao nguyên Trung phần Việt Nam, khu vực cao nguyên bao gồm tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ Bắc xuống Nam gồm Kontum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắk Nông Lâm Đồng Tây Nguyên tiểu vùng, với vùng duyên hải Nam Trung Bộ hợp thành vùng Nam Trung Bộ, thuộc Trung Bộ Việt Nam Tây Nguyên vùng cao nguyên, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đông giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía Nam giáp tỉnh Đồng Nai, Bình Phƣớc, phía Tây giáp với tỉnh Attapeu (Lào) Ratanakiri Mondulkiri (Campuchia) Trong Kon Tum có biên giới phía tây giáp với Lào Campuchia, Gia Lai, Đắc Lắc Đắk Nông có chung đƣờng biên giới với Campuchia Còn Lâm Đồng đƣờng biên giới quốc tế Nếu xét diện tích Tây Nguyên tổng diện tích tỉnh đây, vùng Tây Nguyên rộng 54.641,0 km² [Tổng cục thống kê Việt Nam: ―Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2011 phân theo địa phƣơng‖] Tây Nguyên bao gồm nhiều cao nguyên liền kề: cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500 m, cao nguyên Kon Plông, cao nguyên Kon Hà Nừng, Plâyku cao khoảng 800 m, cao nguyên M'Drăk cao khoảng 500 m, cao nguyên Buôn Ma Thuột cao khoảng 500 m, Mơ Nông cao khoảng 800–1000 m, cao nguyên Lâm Viên cao khoảng 1500 m cao nguyên Di Linh cao khoảng 900–1000 m Tây Nguyên chia thành tiểu vùng địa hình đồng thời tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tƣơng ứng với tỉnh Kon Tum Gia Lai, trƣớc tỉnh), Trung Tây Nguyên (tƣơng ứng với tỉnh Đắc Lắc Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tƣơng ứng với tỉnh Lâm Đồng) Trung Tây Nguyên có độ cao thấp nhiệt độ cao hai tiểu vùng phía Bắc Nam Với đặc điểm thổ nhƣỡng đất đỏ bazan độ cao khoảng 500m đến 600m so với mặt biển, Tây Nguyên phù hợp với công nghiệp nhƣ cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm Cây điều cao su đƣợc phát triển Cà phê công nghiệp quan trọng số Tây Nguyên Tây Nguyên vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ Tây Nguyên khu vực Việt Nam nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lƣợng khoáng sản phong phú hầu nhƣ chƣa khai thác tiềm du lịch lớn, Tây nguyên coi mái nhà miền trung, có chức phòng hộ lớn Tuy nhiên, nạn phá rừng, hủy diệt tài nguyên thiên nhiên khai BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN thác lâm sản bừa bãi chƣa ngăn chận đƣợc dẫn đến nguy làm nghèo kiệt rừng thay đổi môi trƣờng sinh thái Nằm vùng nhiệt đới xavan, khí hậu Tây Nguyên đƣợc chia làm hai mùa: mùa mƣa từ tháng đến hết tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, tháng tháng hai tháng nóng khô Do ảnh hƣởng độ cao nên cao nguyên cao 400–500 m khí hậu tƣơng đối mát mƣa nhiều, riêng cao nguyên cao 1000 m (nhƣ Đà Lạt) khí hậu lại mát mẻ quanh năm ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – VĂN HÓA – XÃ HỘI Ở Tây Nguyên có nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc Việt (Kinh) nhƣ Ba Na, Gia Rai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông Tính đến năm 2004, Tây Nguyên có 46 dân tộc sinh sống, đồng bào dân tộc thiểu số 1.181.337 ngƣời (chiếm 25,3% dân số) [Báo Dân tộc Ủy ban Dân tộc: ―Chính sách dân tộc Đảng dân tộc thiểu số Tây Nguyên, thực trạng giải pháp‖] Đến năm 2011, tổng dân số tỉnh Tây Nguyên khoảng 5.282.000 ngƣời [Tổng cục thống kê Việt Nam: ―Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2011 phân theo địa phƣơng‖] Ba Na nhóm sắc tộc đầu tiên, sau ngƣời Kinh, có chữ viết phiên âm dựa theo ký tự Latin giáo sĩ Pháp soạn năm 1861 Đến năm 1923 hình thành chữ viết Ê Đê Vào ngày 15 tháng 11 năm 2005, Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên đƣợc UNESCO công nhận Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại So với vùng khác nƣớc, điều kiện kinh tế - xã hội Tây Nguyên có nhiều khó khăn, nhƣ thiếu lao động lành nghề, sở hạ tầng phát triển, chung đụng nhiều sắc dân vùng đất nhỏ với mức sống thấp Sự gia tăng dân số nhanh chóng nạn nghèo đói, phát triển hủy diệt tài nguyên thiên nhiên vấn nạn Tây Nguyên thƣờng xuyên dẫn đến xung đột Tuy nhiên, Tây Nguyên có lợi điểm tài nguyên thiên nhiên Tây Nguyên có đến triệu hecta đất bazan màu mỡ, tức chiếm đến 60% đất bazan nƣớc, phù hợp với công nghiệp nhƣ cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm, trà Cà phê công nghiệp quan trọng số Tây Nguyên Diện tích cà phê Tây Nguyên 290 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê nƣớc Đắc Lắc tỉnh có diện tích cà phê lớn (170 nghìn ha) cà phê Buôn Ma Thuột tiếng có chất lƣợng cao Tây Nguyên vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ, chủ BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN yếu Gia Lai Đắc Lắc Tây Nguyên vùng trồng dâu tằm, nuôi tằm tập trung lớn nƣớc ta, nhiều Bảo Lộc Lâm Đồng Ở có liên hiệp xí nghiệp ƣơm tơ xuất lớn Việt Nam Tài nguyên rừng diện tích đất lâm nghiệp Tây Nguyên đứng trƣớc nguy ngày suy giảm nghiêm trọng nhiều nguyên nhân khác nhau, nhƣ phần nhỏ diện tích rừng sâu chƣa có chủ dân di cƣ đến lập nghiệp xâm lấn rừng để sản xuất (đất nông nghiệp toàn vùng tăng nhanh) nhƣ nạn phá rừng, khai thác lâm sản trái phép chƣa kiểm soát đƣợc Do suy giảm tài nguyên rừng nên sản lƣợng khai thác gỗ giảm không ngừng, từ 600 – 700 nghìn m3 vào cuối thập kỉ 80 - đầu thập kỉ 90, khoảng 200 – 300 nghìn m3/năm [Những vấn đề phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên] Hiện nay, quyền địa phƣơng có thử nghiệm giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng buôn, làng [Báo Quân đội nhân dân: ―Phát triển vốn rừng Tây Nguyên‖] Nhờ địa cao nguyên nhiều thác nƣớc, nên tài nguyên thủy vùng lớn đƣợc sử dụng ngày có hiệu Trƣớc xây dựng nhà máy thủy điện Đa Nhim (160.000 kW) sông Đa Nhim (thƣợng nguồn sông Đồng Nai), Đray H'inh (12.000 kW) sông Serepôk Mới đây, công trình thủy điện Yaly (700.000 kW) đƣa điện lên lƣới từ năm 2000 có dự kiến xây dựng công trình thủy điện khác nhƣ Bon Ron - Đại Ninh, Plây Krông Tây Nguyên không giàu tài nguyên khoáng sản, có bôxit với trữ lƣợng hàng tỉ đáng kể [Những vấn đề phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên] Theo tài liệu cũ Liên Xô để lại, Tây Nguyên có trữ lƣợng Bô xít khoảng tỉ [Dân Trí 5/2/2009: ―Thủ tƣớng bày tỏ quan điểm vấn đề khai thác bô xít Tây Nguyên‖] Hiện nay, Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam thăm dò, đầu tƣ số công trình khai thác bô xít, luyện alumin Tây Nguyên Tuy nhiên, việc làm vấp phải phản đối liệt nhà khoa học dân cƣ địa nguy hủy hoại môi trƣờng tác động tiêu cực đến văn hóa - xã hội Tây Nguyên tổn thƣơng văn hóa địa [Tuần Tin Tức 14/2/2008: ―Khai thác bô-xít Tây Nguyên toán đánh đổi‖] Ở Tây Nguyên có nhiều danh lam thắng cảnh, có khu rừng nguyên sinh, vƣờn quốc gia Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN ĐA DẠNG CÂY THUỐC TÂY NGUYÊN Khu vực Tây Nguyên có diện tích rừng lớn, có khí hậu chia thành nhiều tiểu vùng nên thảm thực vật Tây Nguyên phong phú Bên cạnh trồng nông nghiệp công nghiệp, Tây Nguyên có nguồn thuốc đa dạng, dồi Từ lâu đời, thuốc đƣợc ngƣời dân khu vực sử dụng để chữa nhiều loại bệnh khác Khu vực Tây Nguyên có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên vƣờn quốc gia nhƣ: Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chƣ Răng, vƣờn quốc gia Bidoup - Núi Bà, thuộc tỉnh Lâm Đồng, vƣờn quốc gia Chƣ Yang Sin thuộc tỉnh Đắc Lắc, vƣờn quốc gia Kon Ka King, vƣờn quốc gia Yok Đôn thuộc tỉnh Đắc Lắc Đắc Nông, vƣờn quốc gia Chƣ Mom Ray thuộc tỉnh Kon Tum Trong đó, vƣờn quốc gia Kon Ka King cso khoảng 200 loài thuốc khác nhau, vƣờn quốc gia Chƣ Yang Sin có khoảng 300 loài thuốc, vƣờn quốc gia Bidoup có khoảng 368 loài thuốc Sau điều tra nguồn tài nguyên thuốc Tây Nguyên thu đƣợc kết quả: Về số lƣợng: có khoảng 900-1000 loài thuốc, phân bố tỉnh Tây Nguyên, tỉnh Gia Lai đa dạng loài Về dạng sống: đa dạng dạng sống nhƣ gỗ, bụi, thảo, dây leo, biểu sinh, bán kí sinh., dạng thảo chủ yếu Về họ, chi, loài thực vật: Các thuốc thuộc 144 họ, 583 chi, chiếm tỉ lệ lớn họ nhƣ Họ Đậu – Fabaceae (khoảng 7,9%), Họ Cúc – Asteraceae (khoảng 7,8%), Họ Thầu dầu – Euphorbiaceae (khoảng 3,8%) Về phận sử dụng: có đa dạng, có dùng lá, thân, rễ, có dùng vỏ thân, nhựa, tuyến, hạt, quả, có dùng củ, hoa, gôm, v v Chúng tiến hành tổng quan 100 thuốc lựa chọn từ thuốc điều tra đƣợc khu vực Tây Nguyên Trong 100 thuốc tiến hành tổng quan, có thuốc phổ biến, đƣợc sử dụng nghiên cứu từ lâu nhƣ Mã tiền (Strychnos nux-vomica) nhƣng bên cạnh có nhiều đƣợc mô tả đặc điểm thực vật số tài liệu thực vật mà chƣa đƣợc nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng sinh học nhƣ công dụng nhƣ loài Pavetta nervosa Craib, Pavetta pitardii Bremek, có loài mà số chi đƣợc nghiên cứu sử dụng phổ biến nhƣng loài chƣa có nghiên cứu (Phyllanthus ruber Spreng) BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN CHƢƠNG TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN CỎ XƢỚC ACHYRANTHES ASPERA L I Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật phân bố loài Achyranthes aspera L 1.1 Vị trí phân loại Theo Phạm Hoàng Hộ [Phạm Hoàng Hộ (1999)] Thực vật chí Trung Quốc [Bojian Bao, Thomas Borsch & Steven E Clemants (2003)], loài Achyranthes aspera L thuộc chi Achyranthes L., họ Rau dền – Amaranthaceae Trong bậc Taxon, loài Achyranthes aspera L đƣợc xếp nhƣ sau: Ngành Magnoliophyta (Ngành Ngọc Lan) Lớp Magnoliopsida (Lớp Ngọc Lan) Bộ Caryophyllales (Bộ Cẩm Chƣớng) Họ Amaranthaceae (Họ Rau dền) Chi Achyranthes L 1.2 Đặc điểm thực vật phân bố chi Achyranthes L 1.2.1 Đặc điểm thực vật chi [Bojian Bao, Thomas Borsch & Steven E Clemants (2003)], [Võ Văn Chi (2012)] Cây thảo giống bụi thân có đốt rõ ràng; phân cành đối diện Lá mọc đối, có cuống Cụm hoa dạng bông, mọc đầu cành kẽ lá, thẳng hoa xòe rộng, đủ, bắc; gân bắc giống gai, dài, chia Đài 5, mỏng, quả, không cánh hoa Nhị 5, 2, ngắn đài; nhị hàn liền gốc, bao phấn ô Bầu thuôn dài, vòi nhụy thẳng, tồn tại; đầu nhụy hình đầu Quả hạch nhỏ, hộp, hình trứng thuôn, hình trứng gần cầu, bắc tồn biến thành gai móc vào quần áo động vật Hạt thuôn dài, dạng thấu kính 1.2.2 Phân bố [Bojian Bao, Thomas Borsch & Steven E Clemants (2003)], [Võ Văn Chi (2012)], [Phạm Hoàng Hộ (1999)] Khoảng 15 loài, phân bố khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới Ở Việt Nam có số loài nhƣ:  Achyranthes aspera L BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN  A.bidentata BJ var bidentata  A.bidentata var longifolia Mak Bản đồ phân bố chi Achyranthes L (http://www.discoverlife.org/20/q) 1.3 Đặc điểm thực vật phân bố loài Achyranthes aspera L 1.3.1 Tên đồng nghĩa [Đỗ Huy Bích cộng (2004)], [Võ Văn Chi (2012)], [Phạm Hoàng Hộ (1999)], [Đỗ Tất Lợi (2005)] Tên nƣớc ngoài: Prickly Chafflower Tên Việt Nam: Cây Cỏ xƣớc, Cây Cỏ sƣớt, Cây Ngƣu tất nam, Nhả khoanh ngù (Tài), Cỏ nhả lìn ngu (Thái), Hà ngù 1.3.2 Đặc điểm thực vật [Đỗ Huy Bích cộng (2004)], [Bojian Bao, Thomas Borsch & Steven E Clemants (2003)], [Võ Văn Chi (2012)], [Phạm Hoàng Hộ (1999)] Cỏ xƣớc loại thảo, cao gần m, có lông mềm nhiều hay Thân cứng, phình lên mấu Lá mọc đối, hình trứng hay mũi mác, nhẵn có lông; gốc thuôn, đầu tù nhọn, dày 3–12 cm; cuống dài Cụm hoa mọc thành đơn thân, dài 20-30 cm; bắc hình gai; hoa mọc rủ xuống áp sát vào cuống cụm hoa; dài gồm phiến hình mũi mác nhọn, phiến phía nhỏ; nhị 5, nhị lép có nhiều tua viền đầu; bầu hình trụ Quả nang có bắc lại, nhọn thành gai dễ mắc vào quần áo đụng phải; vỏ mỏng, dính vào hạt; hạt hình trứng dài, dày mm Mùa hoa tháng 7–12 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN 1.3.3 Phân bố, sinh thái [Đỗ Huy Bích cộng (2004)], [Bojian Bao, Thomas Borsch & Steven E Clemants (2003)], [Võ Văn Chi (2012)], [Phạm Hoàng Hộ (1999)] Phân bố: Sƣờn đồi, lề đƣờng, bờ sông Trên giới có Trung Quốc, Bhutan, Campuchia, Ấn Độ, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Nepal, Philippin, Sikkim, Sri Lanka, Thái Lan, Việt Nam, châu Phi, Tây Á, châu Âu Cỏ xƣớc phân bố rải rác hầu hết tỉnh vùng đồng bằng, trung du Việt Nam Bản đồ phân bố loài Achyranthes aspera L (http://www.discoverlife.org/20/q) II Thành phần hóa học tác dụng sinh học loài Achyranthes aspera L 2.1 Thành phần hóa học 2.1.1 Các nghiên cứu nước Năm 2011, Tôn Nữ Liên Hƣơng cộng [Tôn Nữ Liên Hƣơng (2011)] tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học Cỏ xƣớc Trà Vinh Nguyên liệu thân đƣợc thu hái xã Hƣng Mỹ, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh vào tháng 3/2010 Kết phân lập xác định đƣợc cấu trúc số chất sau từ cao chloroform:  Stigmasterol (chất 1): Chất (1) tinh thể hình kim, màu trắng, kết tinh chloroform (3,8 g) Nhiệt độ nóng chảy 169 - 170°C Sắc ký mỏng cho vết Rf = 0,43 giải ly mỏng chloroform Phổ 1H-NMR (500, CDCl3), δppm: 3,52 (1H, m, H-3); 5,35 (1H, d, H-6); 5,16 (1H, d, H-22), 5,04 (1H, d, H-23) Phổ 13C-NMR cho thấy có tín BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN nhóm triterpenoid là 3beta-acetoxyurs-19-ene phân lập đƣợc lupeol acetate [Misra TN (1993)] Toàn cây: Nghiên cứu thành phần toàn Vernonia cinerea xác định đƣợc mƣời hợp chất là: (-)-clovane 2,9-diol (1), caryolane-1,9beta-diol (2), apigenin (3), chrysoeriol (4), luteolin (5), thermopsoside (6), luteolin-7-O-beta-D-glucoside (7), quercetin (8), apigenin-4'-O-beta-D-glucoside (9), hyperin (10), beta-amyrin aceate (11), lupeol acetate (12) [Zhu H (2009)] lactones sesquiterpen: vernolides A, C D [Chea A (2006)], [Chen X, Zhan ZJ, Yue JM (2006)] 802 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN Sesquiterpen Lactone Vernonia cinerea 2.2 Tác dụng sinh học 2.2.1 Nghiên cứu nước Chƣa thấy có nghiên cứu tác dụng sinh học loài Việt Nam 2.2.2 Nghiên cứu giới  Tác dụng chống ung thƣ Các hợp chất phân lập đƣợc từ dịch chiết hexan hoa có khả chống ung thƣ theo chế ức chế sản xuất nitric oxide (NO) yếu tố hoại tiêu diệt khối u alpha (TNF-α) [Youn UJ (2012)] Tiếp tục nghiên cứu thấy dịch chiết Vernonia cinerea có tác dụng làm tăng số lƣợng tế bào diệt tự nhiên, có khả gây độc tế bào phụ thuộc kháng thể, tế bào qua trung gian bổ thể thông qua tăng tiết interleukin (IL) -2 interferon (IFN)-γ ức chế phát triển khối u [Pratheeshkumar P (2012)] Nghiên cứu chuột thấy Vernolide-A (C21H28O7) phân lập từ dịch chiết Vernonia cinerea ức chế di phổi gây tế bào u ác tính B16F-10 chuột [Pratheeshkumar P (2012)], [Pratheeshkumar P, Kuttan G (2011)] Dịch chiết methanol V cinerea tiêm màng bụng cho thấy khả bảo vệ thể trƣớc chất hóa học gây độc mà không ảnh hƣởng đến hiệu điều trị Cyclophosphamide [Pratheeshkumar P (2010)]  Tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm Dịch chiết methanol Vernonia cinerea có tác dụng hạ sốt ngƣời bình thƣờng sốt nấm men gây chuột Liều 500mg/kg giống liều dùng Paracetamol [Gupta M (2003)] 803 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN Các chất chiết xuất từ phân đoạn chloroform, methanol ether từ Vernonia cinerea có tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm, dùng điều trị sốt rét [Iwalewa EO (2003)] Dịch chiết methanol V Cinerea tăng cƣờng hoạt động đại thực bào phúc mạc, tăng tính cảm ứng enzyme NO synthase cyclooxygenase-2 (COX-2) enzyme kích thích đại thực bào, qua làm tăng khả miễn dịch thể [Pratheeshkumar P (2011)]  Tác dụng chống sốt rét Thử nghiệm invitro chống lại kí sinh trùng sốt rét cho thấy hợp chất phân lập đƣợc từ dịch chiết nƣớc 8a-tigloyloxy-hirsutinolide-13-O-acetate, 8a-(4-hydroxymethacryloyloxy)-hirsutinolide-13-O-acetate, vernolide D có tác dụng chống lại Plasmodium falciparum kháng chloroquine với giá trị IC50 lần lƣợt 3.9, 3.7 3.5 microM [Chea A (2006)]  Kháng khuẩn, kháng nấm Dịch chiết Vernonia cinerea có khả ức chế phát triển nấm men Candida albicans với nồng độ ức chế tối thiểu 1.56 mg/mL [Latha LY (2011)] Dịch chiết methanol Vernonia cinerea Less (Asteraceae) có tác dụng kháng khuẩn Pseudomonas aeruginosa với nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) 3,13 mg/ml mà độc tính không đáng kể [Latha LY (2010)] Dịch chiết methanol Vernonia cinerea có tác dụng kháng khuẩn mạnh 20 loài vi khuẩn, loài nấm men, 12 loại nấm sợi [Yoga Latha L Jr (2009)] III Công dụng loài Vernonia cinerea (L.) 3.1 Ở nƣớc Chƣa thấy có ghi chép công dụng loài Việt Nam 3.2 Trên giới Ở Giava – Indonesia, ngƣời ta dùng toàn nấu chín ăn nhƣ rau Thƣờng dùng trị: Sổ mũi, sốt, ho (lá), lỵ, ỉa chảy, đau dày (rễ), viêm gan (hoàng đản cấp tính), Suy nhƣợc thần kinh, mụn nhọt, viêm tuyến sữa, hắc lào, chàm, rắn cắn Ở Vân Nam – Trung Quốc, đƣợc dùng trị sốt rét, đòn ngã, ngủ, bạch đới, trẻ em khóc đêm Ở Nuven – Caleđôni, đƣợc dùng hãm uống lợi tiêu hóa lợi dày, đƣợc dùng trị thấp khớp Cách dùng: Ngày dùng 15-30g khô sắc uống với vị thuốc khác Dùng giã đắp để chữa đinh nhọt, rắn cắn bệnh da Bột lẫn với vôi dùng đắp trị đau đầu, vết thƣơng Có thể dùng cành nấu nƣớc rửa [Võ Văn Chi (2012)] 804 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Kim Biên (2007), Thực vật chí Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất trẻ, tập II, tr.544 Tiếng Anh Chea A, Hout S, Long C, Marcourt L, Faure R, Azas N, Elias R (2006), ―Antimalarial activity of sesquiterpene lactones from Vernonia cinerea.‖, Chem Pharm Bull (Tokyo) 2006 Oct;54(10):1437-9 Chen X, Zhan ZJ, Yue JM (2006), ―Sesquiterpenoids from Vernonia cinerea.‖, Nat Prod Res 2006 Feb;20(2):125-9 Erratum in: Nat Prod Res 2006 Mar;20(3):317 Nat Prod Res 2006 Oct;20(12):1155 Gupta M, Mazumder UK, Manikandan L, Haldar PK, Bhattacharya S, Kandar CC (2003), ―Antibacterial activity of Vernonia cinerea.‖, Fitoterapia 2003 Feb;74(1-2):148-50 Iwalewa EO, Iwalewa OJ, Adeboye JO (2003), ―Analgesic, antipyretic, antiinflammatory effects of methanol, chloroform and ether extracts of Vernonia cinerea less leaf.‖, J Ethnopharmacol 2003 Jun;86(2-3):229-34 Latha LY, Darah I, Jain K, Sasidharan S (2011), ―Effects of Vernonia cinerea less methanol extract on growth and morphogenesis of Candida albicans.‖, Eur Rev Med Pharmacol Sci 2011 May;15(5):543-9 Latha LY, Darah I, Kassim MJ, Sasidharan S (2010), ―Antibacterial activity and morphological changes of Pseudomonas aeruginosa cells after exposure to Vernonia cinerea extract.‖, Ultrastruct Pathol 2010 Aug;34(4):219-25 Maheshwari P, Songara B, Kumar S, Jain P, Srivastava K, Kumar A (2007), ―Alkaloid production in Vernonia cinerea: Callus, cell suspension and root cultures.‖, Biotechnol J 2007 Aug;2(8):1026-32 Misra TN, Singh RS, Srivastava R, Pandey HS, Prasad C, Singh S (1993), ―A New Triterpenoidal from Vernonia cinerea.‖, Planta Med 1993 Oct;59(5):45860 805 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN Pratheeshkumar P, Kuttan G (2012), ―Antimetastatic potential of vernolide-A, a sesquiterpenoid from Vernonia cinerea L.‖, Hum Exp Toxicol 2012 Jan;31(1):66-80 Epub 2011 Jun 27 10 Pratheeshkumar P, Kuttan G (2012), ―Modulation of cytotoxic T lymphocyte, natural killer cell, antibody-dependent cellular cytotoxicity, and antibodydependent complement-mediated cytotoxicity by Vernonia cinerea L and vernolide-A in BALB/c mice via enhanced production of cytokines IL-2 and IFN-γ.‖, Immunopharmacol Immunotoxicol 2012 Feb;34(1):46-55 11 Rajamurugan R, Selvaganabathy N, Kumaravel S, Ramamurthy Ch, Sujatha V, Suresh Kumar M, Thirunavukkarasu C (2011), ―Identification, quantification of bioactive constituents, evaluation of antioxidant and in vivo acute toxicity property from the methanol extract of Vernonia cinerea leaf extract.‖, Pharm Biol 2011 Dec;49(12):1311-20 12 Pratheeshkumar P, Kuttan G (2011), ―Effect of vernolide-A, a sesquiterpene lactone from Vernonia cinerea L., on cell-mediated immune response in B16F10 metastatic melanoma-bearing mice.‖, Immunopharmacol Immunotoxicol 2011 Sep;33(3):533-8 Epub 2011 Jan 20 13 Pratheeshkumar P, Kuttan G (2010), ―Ameliorative action of Vernonia cinerea L on cyclophosphamide-induced immunosuppression and oxidative stress in mice.‖, Inflammopharmacology 2010 Aug;18(4):197-207 Epub 2010 May 15 14 Yoga Latha L Jr, Darah I, Sasidharan S, Jain K (2009), ―Antimicrobial Activity of Emilia sonchifolia DC., Tridax procumbens L and Vernonia cinerea L of Asteracea Family: Potential as Food Preservatives.‖, Malays J Nutr 2009 Sep;15(2):223-31 Epub 2009 Sep 15 15 Youn UJ, Park EJ, Kondratyuk TP, Simmons CJ, Borris RP, Tanamatayarat P, Wongwiwatthananukit S, Toyama O, Songsak T, Pezzuto JM, Chang LC (2012), ―Anti-inflammatory sesquiterpene lactones from the flower of Vernonia cinerea.‖, Bioorg Med Chem Lett 2012 Sep 1;22(17):5559-62 Epub 2012 Jul 15 16 Zhu Shi, Yilin Chen, Yousheng Chen, Lin Yourun (Ling Yuou-ruen), Shangwu Liu, Xuejun Ge, Gao Tiangang, Zhu Shixin, Ying Liu, Christopher J Humphries, Qiner Yang, Eckhard von Raab-Straube, Michael G Gilbert, Bertil Nordenstam, Norbert Kilian, Luc Brouillet, Irina D Illarionova, D J Nicholas 806 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN Hind, Charles Jeffrey, Randall J Bayer, Jan Kirschner, Werner Greuter, Arne A Anderberg, John C Semple, Jan Štěpánek, Susana Edith Freire, Ludwig Martins, Hiroshige Koyama, Takayuki Kawahara, Leszek Vincent, Alexander P Sukhorukov, Evgeny V Mavrodiev & Günter Gottschlich (2011), Flora of China, Vol.20-21 17 Zhu H, Tang Y, Min Z, Gong Z (2009), ―Bioactive constituents from whole herbs of Vernonia cinerea (II)‖, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi 2009 Nov;34(21):2765-7 Chinese 807 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN CĂM XE XYLIA XYLOCARPA (ROXB) TAUBERT I Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật phân bố loài Xylia xylocarpa (Roxb) Taubert 1.1 Vị trí phân loại Theo Phạm Hoàng Hộ [Phạm Hoàng Hộ (1999)], Lê Đình Bích [Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007)], loài Xylia xylocarpa (Roxb) Taubert thuộc chi Xylia, họ Đậu – Fabaceae Trong bậc Taxon, loài Xylia xylocarpa (Roxb) Taubert đƣợc xếp nhƣ sau: Ngành Magnoliophyta (Ngành Ngọc Lan) Lớp Magnoliopsida (Lớp Ngọc Lan) Bộ Fabales (Bộ Đậu) Họ Fabaceae (Họ Đậu) Chi Xylia 1.2 Đặc điểm thực vật phân bố chi Xylia 1.2.1 Đặc điểm thực vật chi Không có mô tả 1.2.2 Phân bố Bản đồ phân bố chi Xylia (http://www.discoverlife.org/20/q) 808 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN 1.3 Đặc điểm thực vật phân bố loài Xylia xylocarpa (Roxb) Taubert 1.3.1 Tên đồng nghĩa [Phạm Hoàng Hộ (1999)] Tên khoa học: Mimosa xylocarpa Roxb., Xylia dolabriformis Benth., Xylia kerrii Craib & Hutch Tên Việt Nam: Cây Căm xe 1.3.2 Đặc điểm thực vật [Phạm Hoàng Hộ (1999)] Cây gỗ to cao đến 25m; gỗ đo đỏ, cứng Lá kép lần; tuyến cặp chét đầu; chét nhỏ có 3-6 cặp, xoan hay bầu dục, không lông mặt trên, mặt dƣới có lông thƣa hay dày Hoa đầu 1-6, rộng 15-20mm, cánh hoa cao 3,5-4,5mm; tiểu nhụy 10 Quả cứng, nâu đỏ, hạt 7-10, hình bầu dục hẹp, dài 11mm 1.3.3 Phân bố, sinh thái [Phạm Hoàng Hộ (1999)] Phân bố: Việt Nam có từ Đắc Lắc trở vào Sinh thái: rừng thƣờng xanh đến rừng bán thay lá, độ cao đến 700m Loài thƣờng phát triển tốt đá nghiền, đá phiến sét, đá cát kết, đá phiến ma, [Arora, R K (1960)] Bản đồ phân bố chi Xylia xylocarpa (Roxb) Taubert (http://www.discoverlife.org/20/q) II Thành phần hóa học tác dụng sinh học loài Xylia xylocarpa (Roxb) Taubert 2.1 Thành phần hóa học 809 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN 2.1.1 Các nghiên cứu nước Chƣa thấy có nghiên cứu thành phần hóa học loài Việt Nam 2.1.2.Các nghiên cứu giới Hạt trƣởng thành có chứa 29,5% protein thô, chất béo thô 14,78%, 8,02% chất xơ thô, tro 5,11% carbohydrate thô 42,6% Hạt nguồn K, P, Mg, Fe Các thành phần protein hạt globulin albumin Hạt chứa lipid, có nhiều acid béo chƣa no nhƣ linoleic 51,3% Các protein tổng hạt giàu amino acid thiết yếu, thiếu cystine methionine Albumin giàu isoleucine, cystine, methionine, tryptophan threonine leucine, lysine, phenylalanine, tyrosine valine so với globulin Các chất chất dinh dƣỡng nhƣ phenol, tanin, phytic acid, hydrogen cyanid, ức chế trypsin đƣợc phân tích bên cạnh khả khả tiêu hóa protein ống nghiệm [P Siddhuraju, K Vijayakumari, K Janardhanan (1995)] Theo C.P Khare có chứa beta-sitosterol t-5-hydroxypipecolic acid có tác dụng chống kết tụ tiểu cầu Vỏ từ nam Ấn Độ có chứa tanin 17,1% không tanin 11,1%; có triterpene Lá chứa 2,8% tanin [C.P Khare (2007)], [L Mester, L Szabados, M Mester, N Yadav (1979)] Trong nghiên cứu nhà khoa học Salfarina Ramli1, Ken-ichi Harada, Nijsiri Ruangrungsi xác định đƣợc tanin thành phần vỏ cây, nguồn cung cấp proanthocyanidin lớn [Salfarina Ramli1, Ken-ichi Harada, Nijsiri Ruangrungsi (2009)] Từ dịch chiết methanol hạt thô xác định đƣợc lƣợng phenolic tự có 14,35± 1.66 g catechin 100g cao khô [Vellingiri Vadivel, Hans Konrad Biesalski (2012)] Từ lõi gỗ cây, dịch chiết hexan đƣợc sử dụng kết thu đƣợc: chất đƣợc phân lập chất xác định đƣợc cấu trúc phƣơng pháp phân tích phổ 8(14), 15-isopimaradiene, 8(14), 15-isopimaradiene-3-one, 8(14), 15isopimaradiene-3β-ol, 8(14), 15-isopimaradiene-3, 18-diol, 3-oxomanoyl oxide βsitosterol 2.2 Tác dụng sinh học 2.2.1 Nghiên cứu nước Chƣa thấy có nghiên cứu tác dụng sinh học loài Việt Nam 2.2.2 Nghiên cứu giới 810 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN  Chống oxy hóa Dịch chiết methanol từ hạt thô có chứa sắt khử - chất có tác dụng chống oxy hóa (1,096 mmol Fe[II] /mg dịch chiết); ức chế β-carotene (59,85%); chống 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (72.31%) gốc tự superoxide (60.31%) Hơn nữa, đặc tính ức chế enzyme 82.23% of α-amylase 77.28% of α-glucosidase đƣợc phát thí nghiệm sinh học tiêu hóa tinh bột in vitro [Vellingiri Vadivel, Hans Konrad Biesalski (2012)] Salfarina Ramli1, Ken-ichi Harada, Nijsiri Ruangrungsi nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa từ vỏ Dung môi ether dầu hỏa, dichloromethane ethanol đƣợc sử dụng cho nghiên cứu để chiết xuất vỏ phƣơng pháp sohxlet Dịch chiết ethanol đƣợc sử dụng thử tác dụng chống oxy hóa thí nghiệm DPPH Kết cho thấy dịch chiết có tác dụng chống oxy hóa tốt với giá trị IC50 0.006 ± 0.003 μg/ml [Salfarina Ramli1, Ken-ichi Harada, Nijsiri Ruangrungsi (2009)]  Chống kết tập tiểu cầu Lá có chứa Trans-5-hydroxypipecolic acid có tác dụng ức chế kết tập tiểu cầu gây serotonin [L Mester, L Szabados, M Mester, N Yadav (1979)] III Công dụng loài Xylia xylocarpa (Roxb) Taubert 3.1 Ở nƣớc [Phạm Hoàng Hộ (1999)] Vỏ trị lậu, ỉa chảy, sán 3.2 Trên giới Vỏ có tác dụng trừ giun sán, chữa tiêu chảy Dầu hạt chống thấp khớp Vỏ dầu hạt điều trị phong, sử dụng cho loét lòi dom Lá chứa chất có tác dụng chống kết tụ tiểu cầu [C.P Khare (2007)] TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học, Nhà xuất trẻ, tr.281 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất trẻ, tập I, tr.818 Tiếng Anh Arora, R K (1960), ―Ecology of Xylia xylocarpa Taub.‖, Indian Forester 1960 Vol 86 No pp 306-13 C.P Khare (2007), Indian Medicinal Plants: An Illustrated Dictionary, p.724 811 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN L Mester, L Szabados, M Mester, N Yadav (1979), ―Identification par RMN13C dans les Feuilles de Xylia xylocarpa de l'Acide trans-5Hydroxypipecolique, Nouvel Inhibiteur de L'Agrégation Plaquettaire par la Serotonine‖, Planta Med 1979; 35(4): 339-341 P Siddhuraju, K Vijayakumari, K Janardhanan (1995), « Nutrient and chemical evaluation of raw seeds of Xylia xylocarpa: an underutilized food source‖, Food Chemistry Volume 53, Issue 3, 1995, Pages 299–304 Salfarina Ramli1, Ken-ichi Harada, Nijsiri Ruangrungsi (2009), Journal of Thai Traditional and Alternative Medicine 2009; (2 Suppl 1):90 Vellingiri Vadivel, Hans Konrad Biesalski (2012), ―relationship between indigenous processing methods of Xylia xylocarpa seeds and their total free phenolics, antioxidant activity and health-relevant functionality‖, Journal of Food Biochemistry, Article first published online: JUN 2012 MỤC LỤC CHƢƠNG 812 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN GIỚI THIỆU VỀ TÂY NGUYÊN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – VĂN HÓA – XÃ HỘI ĐA DẠNG CÂY THUỐC TÂY NGUYÊN CHƢƠNG TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC ACHYRANTHES ASPERA L ADENOSMA INDIANUM (LOUR.) MERR 21 ADENOSTEMMA LAVENIA (LINNAEUS) KUNTZE 34 AGERATUM CONYZOIDES L 40 ALOCASIA MACRORRHIZOS (L.) G DON IN SWEET 58 ALSTONIA SCHOLARIS (L.) R.BR 69 ANTIDESMA ACIDUM REZT 84 ANTIDESMA COMPTUM TUL 93 APOROSA VILLOSA (LIND.) H BAILL 98 AQUILARIA CRASSNA PIERRE 104 ARALIA CHINENSIS L 113 ARDISIA HUMILIS VAHL 118 ARTABOTRYS PALLENS AST 122 ARTOCARPUS ALTILIS (PARKINSON) FOSBERG 127 ASPIDISTRA ELATIOR BLUME 134 AVERRHOA CARAMBOLA L 143 AZADIRACHTA INDICA ADR 153 BARRINGTONIA MACROSTACHYA (JACK) KUZZ 166 BETULA ALNOIDES BUCH - HAM EX D DON 172 BOERHAAVIA DIFFUSA L 178 BOMBAX CEIBA L 187 CAESALPINIA SAPPAN LINN 202 CAREYA ARBOREA ROXB 215 CARICA PAPAYA L 222 CASSIA OCCIDENTALIS L 234 813 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN CEIBA PENTANDRA (L.) GAERTN 241 CELASTRUS PANICULATUS WILLD 249 CHLORANTHUS ELATIOR LINK 257 CHRYSANTHEMUM INDICUM L 265 COMBRETUM QUADRANGULARE KURZ 275 COPTOSAPELTA TOMENTOSA (BL.) VAHL EX HEYNE 297 CROTALARIA SESSILIFLORA L 301 CURCUMA ZEDOARIA (BERG.) ROSCOE 306 DESMOS COCHINCHINENSIS LOUR 314 DODONAEA VISCOSA (L.) JACQ 319 DRYNARIA BONII CHRIST 329 ECLIPTA ALBA (L.) HASSK 334 ELEPHANTOPUS SCABER L 350 ERIGERON CANADENSIS L 357 ERIGERON SUBLYRATUS DC 364 ERYTHRINA ORIENTALIS MURR 368 ERYTHROPALUM SCANDENS BLUME 393 EUPATORIUM ODORATUM L 397 FIBRAUREA RECISA PIERRE 404 GLINUS OPPOSITIFOLIUS 411 GLOCHIDION RUBRUM BLUFNE 418 GYNURA DIVARICATA (L.) DC 428 GYNURA PROCUMBENS (LOUR) MERR 435 GYNURA PSEUDOCHINA (L.) DC 442 HEDYCHIUM CORONARIUM KOENIG 448 HEDYOTIS CAPITELLATA 454 HEDYOTIS CORYMBOSA (L.) LAM 465 HEDYOTIS DIFFUSA WILLD 477 HEMIDESMUS INDICUS (L.) R BR 490 HOMALOMENA COCHINCHINENSIS 501 HOMONOIA RIPARIA LOUR 507 814 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN HOYA CORDATA P T LI & S Z HUANG 513 ILLIGERA CELEBICA MIQUEL 517 IODES CIRRHOSA TURCZ 520 IPOMOEA NIL (LINNAEUS) ROTH 532 LAGERSTROEMIA CALYCULATA KURZ 537 MACLURA COCHINCHINENSIS (LOUREIRO) CORNER 544 MALLOTUS APELTA MUELL.ARG 549 MELODINUS MONOGYNUS ROXB 555 MEMECYLON CONFERTIFLORUM MERR 560 MERREMIA HEDERACEA (N.L BURMAN) H HALLIER 563 MILIUSA VELUTINA (DUN) HOOK 569 MILLETTIA PINNATA (L.) PANIGRAHI 574 MIMOSA PUDICA L 581 MORINDA CITRIFOLIA L 588 PAVETTA NERVOSA CRAIB 595 PAVETTA PITARDII BREMEK 598 PICRIA FEL-TERRAE LOUR 601 PITHECELLOBIUM DULCE (ROXB.) BENTH 607 POGONATHERUM CRINITUM (THUNB.) KUNTH 615 PORTULACA OLERACEA L 620 PREMNA LATIFOLIA HAM 627 PSYCHOTRIA MORINDOIDES HUTCH 633 PSYCHOTRIA RUBRA (LOUR.) POIR 637 PUERARIA MIRIFICA 642 PYCNOSPORA LUTESCENS (POIR) SCHINDL 650 PHYLLANTHUS RUBER SPRENG 654 RUMEX CRISPUS L 671 SABIA PARVIFLORA WALLICH IN ROXBURGH 676 SALACIA VERRUCOSA WIGHT 681 SECURIDACA INAPPENDICULATA HASSK 686 SIDA RHONITIFOLIA LINNAEUS 693 815 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN SPILANTHES ACMELLA (L.) MURR 707 STERCULIA HYMENOCALYX K SCHUMANN 715 STRYCHNOS NUX-VOMICA LINNAEUS 722 SWERTIA ANGUSTIFOLIA BUCHANAN-HAMILTON 741 SYMPLOCOS COCHINCHINENSIS (LOUREIRO) S MOORE 746 SYMPLOCOS SUMUNTIA BUCHANAN-HAMILTON EX D.DON 752 SYZYGIUM CUMINI (L.) SKEELS 758 SYZYGIUM JAMBOS (L.) ALSTON 766 TODDALIA ASIATICA 775 TROPAEOLUM MAJUS L 783 UNCARIA MACROPHYLLA WALLICH IN ROXBURGH 791 VERNONIA CINEREA (L.) LESS 798 XYLIA XYLOCARPA (ROXB) TAUBERT 808 816 [...]... đau do kinh bế, đau bụng sau sinh Cây Cỏ xƣớc vừa là phƣơng thuốc vừa là một nguyên liệu tốt trong nhiều bài thuốc hiện đang có tên trong danh mục thuốc điều trị của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Viện dƣợc liệu Trung ƣơng Ngày dùng 3-9g dƣới dạng thuốc sắc Ngƣời có thai không đƣợc dùng 16 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN Viên ngƣu tất (0,25 cao khô) hoặc thuốc ống (4g ngƣu tất khô/ống)... apoptosis‖, J Ethnopharmacol 2012 Jul 13;142(2):523-30 Epub 2012 May 26 19 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN 22 Vetrichelvan T, Jegadeesan M (2003), ―Effect of alcohol extract of Achyranthes aspera Linn on acute and subacute inflammation.‖, Phytother Res 2003 Jan;17(1):77-9 20 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN BỒ BỒ ADENOSMA INDIANUM (LOUR.) MERR I Vị trí phân loại, đặc điểm... nên phần đƣờng đƣợc đề nghị là galactose Dựa vào HSQC, HMBC xác định đƣợc tƣơng quan của proton anomer tại δH 5,19 ppm là tín hiệu doublet (J=7,5 Hz), với carbon tại δC 132 ppm (ứng với C3), nên dự đoán đƣờng ở dạng β-pyranoside liên 11 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN kết glycosid với khung flavonol tại C3 Dựa vào các dữ liệu phổ 1D và 2D-NMR của hợp chất (4), chúng tôi đề nghị công... BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN proton anomer có tƣơng quan với carbon tứ cấp tại δC 105,4 ppm, C-2’ Mạch còn lại có 2 nhóm –CH2OH mà một nhóm có proton gây tƣơng quan với carbon tứ cấp (δH 3,63 ppm có tín hiệu giao với δC 105,4 ppm), chứng tỏ đƣờng còn lại là đƣờng βfructofuranoside Phổ khối lƣợng (FT-MS) không thấy xuất hiện peak ion phân tử nhƣng có các peak: m/z = 274 (100 %),... mô bị nhiễm trùng, giảm sự giãn mạch [Nguyễn Đức Hạnh (2008)] 30 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN III Công dụng của loài Adenosma indianum (Lour.) Merr 3.1 Ở trong nƣớc [Lê Tùng Châu (1992)], [Võ Văn Chi (2012)], [Đỗ Tất Lợi (2005)] Bộ phận dùng: Toàn cây Công dụng: Dùng cây tƣơi hoặc cây phơi âm can để làm là nguyên liệu nấu nƣớc mát, giúp thanh nhiệt, giải độc cho cơ thể Nghiên cứu... đến 100 lần 3.2 Trên thế giới Hiện chƣa thấy có ghi chép nào về công dụng của loài này trên thế giới 31 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1 Lê Tùng Châu (1992), ―Tóm tắt kết quả nghiên cứu 3 cây thuốc chi Adenossma mang tên ―Nhân trần‖ chữa bệnh gan trong y học cổ truyền Việt Nam‖, Viện Dược liệu, Tạp chí Dược học số 2/1992 2 Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây. .. liều khác nhau Bột toàn cây ở liều uống 2, 3, và 4g bột dƣợc liệu/kg cho thấy tác dụng hạ đƣờng huyết phụ thuộc liều rõ ràng trên thỏ 14 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN bình thƣờng và thỏ bị đái đƣờng Dịch chiết nƣớc và dịch chiết methanol cũng làm giảm đƣờng huyết ở cả 2 nhóm thỏ [Akhtar MS., Iqbal J (1991)]  Tác dụng chống oxy hóa Thức ăn có bổ sung hạt cây Achyranthes aspera ở... betulin, taraxasterol…nhóm dẫn xuất này cũng ít gặp [Ngô Văn Thu (1990)] 24 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN  Nhóm alkaloid  Nhóm coumarin Coumarin đƣợc xem là dẫn xuất lacton của acid ortho-hydroxycynamic, C9H6O2 [Nguyễn Văn Đàn (1999)] Hầu hết coumarin tự nhiên đã biết (trên 700 chất) tồn tại trong cây dƣới dạng tự do, một số ít có dạng glycoside Coumarin phổ biến nhất ở thực vật... ly bản mỏng trong hệ dung môi 10 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN ethyl acetate: methanol (9:1) (1H, m H3) Phổ 1H-NMR xác nhận sự có mặt của một proton liên kết đôi ở 5,32 ppm; nhóm proton của đƣờng ở vùng 3,02 - 4,43 ppm; 6 tín hiệu proton của methyl đặc trƣng của hợp chất sterol trong vùng 0,86-1,08 ppm Trong 13C-NMR cho thấy 35 tín hiệu của nguyên tử carbon, trong đó có 7 tín hiệu... Tùng Châu (1992)]:  Coumarin đơn giản: là dẫn xuất của umbelliferon, chỉ thay đổi nhóm thế ở vòng benzen (hydroxyl, methoxyl, prenyl) Ví dụ: 25 BÁO CÁO TỔNG QUAN 100 CÂY THUỐC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN  Pyranocoumarin: vòng pyran gắn với hệ benzopyron có nguyên tử Oxy ở vị trí C7 Ví dụ:  Furocoumarin: có vòng furan gắn với nhân benzen Nhóm thế là những đuôi methoxy và prenoid Ví dụ:  Coumarin khác thƣờng:

Ngày đăng: 08/09/2016, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w