Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
743 KB
Nội dung
Chủ nhiệm đề tài: ThS Chu An Trường BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM ĐIỀU TRA QUY HOẠCH ĐẤT ĐAI BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT KHU CÔNG NGHỆ CAO Tháng 9/2008 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM ĐIỀU TRA QUY HOẠCH ĐẤT ĐAI BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Hà Nội, ngày tháng năm 2008 CHỦ ĐỀ TÀI CHỦ TRÌnâng ĐỀ TÀI Tên đề tài: NHIỆM Nghiên cứu đánh giá thực trạng vàCƠ đềQUAN xuất giải pháp cao PHÓcông GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH hiệu sử dụng đất khu nghệ cao TRUNG TÂM ĐIỀU TRA QUY HOẠCH ĐẤT ĐAI ThS Chu An Trường Ngày tháng năm 2008 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ NGHIỆM THU Trịnh Văn Toàn Ngày tháng năm 2008 CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI TL.BỘ TRƯỞNG VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TS Lê Kim Sơn Hà Nội, tháng năm 2008 MỤC LỤC Danh sách người tham gia Danh mục bảng biểu Bảng giải chữ viết tắt, ký hiệu quy ước ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHỆ CAO 10 1.1 CÁC LOẠI HÌNH KHU CÔNG NGHỆ CAO 10 1.1.1 Khái niệm KCNC 10 1.1.2 Các loại hình KCNC 12 1.1.3 Một số KCNC tiêu biểu giới 16 1.2 VAI TRÒ CỦA KHU CÔNG NGHỆ CAO TRONG THÚC ĐẨY KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 19 1.2.1 KCNC công cụ chuyển dịch cấu kinh tế hiệu từ kinh tế công nghiệp đến kinh tế tri thức .19 1.2.2 Vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia 20 1.2.3 Vai trò KCNC kinh tế tri thức 20 1.2.4 KCNC thúc đẩy phát triển công nghệ 21 1.3 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM 22 1.3.1 Các loại hình KCNC Việt Nam 22 1.3.2 Xác định mô hình KCNC áp dụng Việt Nam 23 1.3.3 Lựa chọn mô hình cho phát triển KCNC Việt Nam 25 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT KHU CÔNG NGHỆ CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HÒA LẠC 28 2.1 ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU SỬ DỤNG ĐẤT KHU CÔNG NGHỆ CAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 28 2.1.1 Một số nét giới thiệu khái quát KCNC TP HCM 28 2.1.2 Phân tích đánh giá tiêu sử dụng đất KCNC TP HCM .29 2.2 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT KHU CÔNG NGHỆ CAO HÒA LẠC .38 2.2.1 Một số nét khái quát KCNC Hòa Lạc 38 2.2.2 Phân tích đánh giá tiêu sử dụng đất KCNC Hòa Lạc 39 2.2.3 Các tiêu sử dụng đất phân khu chức theo quy hoạch điều chỉnh 43 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHÍNH TRONG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KHU CÔNG NGHỆ CAO .49 3.1 NGUYÊN TẮC QUY HOẠCH KCNC Ở VIỆT NAM 49 3.1.1 Xác định tiêu chí lựa chọn để quy hoạch phát triển KCNC 49 3.1.2 Cơ chế hỗ trợ tài xây dựng KCNC 50 3.1.3 Cơ chế quản lý nhà nước KCNC 51 3.2 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU TRONG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KHU CÔNG NGHỆ CAO .52 3.2.1 Xác định cấu phân khu chức KCNC .52 3.2.2 Chỉ tiêu kỹ thuật áp dụng cho công tác quy hoạch sử dụng đất KCNC 58 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN QUY HOẠCH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT KHU CÔNG NGHỆ CAO 70 4.1 CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC ĐỂ THỰC HIỆN QUY HOẠCH TỔNG THỂ KCNC 70 4.1.2.1 Giải pháp phương thức huy động vốn 71 4.1.2.2 Về quản lý hỗ trợ nguồn vốn .72 4.1.2.3 Cơ chế ưu đãi tài .73 - Có chế sách ưu đãi đầu tư hoa hồng môi giới đầu tư vào KCNC Chú trọng giải pháp hỗ trợ ưu đãi thuế: thu nhập doanh nghiệp, thuế XNK, ưu đãi cải tiến môi trường đầu tư Việc chi môi giới hoa hồng dự án đầu tư thức vào KCNC cần qui định cụ thể công khai nhằm tạo điều kiện hấp dẫn cho nhà môi giới đầu tư nước 73 - KCNC đương nhiên hưởng áp dụng, qua thủ tục xin hay bổ sung ưu đãi cho KCN, khu kinh tế hay địa phương đặc biệt 73 - Có chế sách ưu đãi thu nhập, trợ cấp, thuế thu nhập, hỗ trợ sinh hoạt, nhà - lại, nhằm thu hút lực lượng chất xám nước để tham gia cộng tác làm việc KCNC .73 4.1.3 Các giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 73 4.1.4 Nhóm giải pháp môi trường KCNC .75 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT KCNC 76 4.2.1 Cần nâng cao chất lượng quy hoạch tổng thể KCNC 76 4.2.2 Các giải pháp điều tiết giá thuê đất bồi thường, hỗ trợ .77 4.2.3 Các biện pháp kỹ thuật khác 78 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 KẾT LUẬN .79 KIẾN NGHỊ: .82 Danh mục tài liệu tham khảo 85 Danh sách người tham gia ThS Tôn Tích Lan Giao Trung tâm Điều tra Quy hoạch đất đai ThS Lê Anh Tuấn Viện Chiến lược phát triển TS Trần Kim Chung Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW ThS Lưu Đức Khải Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW TS Chu Văn Thỉnh Hội Khoa học đất Việt Nam CN Nguyễn Quốc Phương Trung tâm Điều tra Quy hoạch đất đai KS Dương Văn Duy Trung tâm Điều tra Quy hoạch đất đai Danh mục bảng biểu Bảng 1: Các loại hình phổ biến KCNC .10 Sơ đồ : Mô hình KCNC 16 Bảng 2: Tổng hợp điều chỉnh quy mô đất sử dụng KCNC TP.HCM .32 Bảng 3: Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất phân khu chức KCNC TP.HCM qua giai đoạn 33 Bảng 4: Tổng hợp quy hoạch khu công viên xanh KCNC TP HCM 36 Bảng 5: Tổng hợp quy hoạch khu bảo thuế thuộc KCNC TP.HCM .37 Bảng 6: Chỉ tiêu sử dụng đất phân khu KCNC TP HCM 37 Bảng 7: Diện tích dân số tái định cư địa bàn KCNC Hòa Lạc 40 Bảng 8: Hiện trạng sử dụng đất KCNC Hòa Lạc năm 2008 (tính cho tổng diện tích toàn khu) 40 Bảng 9: Khối lượng giải phóng mặt 41 Bảng 10: Diện tích đưa vào sử dụng phân theo phân khu chức 42 Bảng 11: So sánh số tiêu sử dụng đất KCNC 60 Bảng 12: Một số tiêu sử dụng đất phân khu chức quy hoạch sử dụng đất KCNC 62 Bảng 13 : Tổng hợp tiêu kỹ thuật kinh tế cho phân khu chức KCNC TP.HCM 67 Bảng 14: Quy hoạch sử dụng đất phương án 68 Bảng giải chữ viết tắt, ký hiệu quy ước R&D (Research and Development) Nghiên cứu Phát triển Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội WTO (World Trade Organisation) ODA (Official Development Assistance) JICA (Japan International Cooperation Agency) Công nghệ cao Khu công nghiệp Khu chế xuất Kinh tế trọng điểm KCNC TP.HCM HN Tổ chức Thương mại Thế giới Hỗ trợ phát triển thức 10 11 Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật CNC KCN KCX KTTĐ ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế diễn mạnh mẽ nay, phân công trao đổi thực thông qua mạng liên kết toàn cầu, làm cho kinh tế xích lại gần hoạt động đầu tư thương mại Sự giao lưu công nghệ sản xuất, trao đổi phận, chi tiết sản phẩm, ứng dụng thành tựu khoa học doanh nghiệp thuộc quốc gia khác để sản xuất tổ hợp thành sản phẩm hoàn chỉnh ngày phổ biến Tri thức, đặc biệt công nghệ thông tin, kinh tế mạng yếu tố quan trọng kết dính doanh nghiệp quốc gia với Vì vậy, việc tham gia toàn cầu hoá kinh tế, hay nói cách khác hội nhập kinh tế quốc tế, quốc gia góp phần đưa quốc gia vào quỹ đạo phát triển chung giới, nhờ khai thác hội nguồn lực to lớn phục vụ cho mục tiêu phát triển Việt Nam nỗ lực hội nhập vào kinh tế khu vực giới thông qua nhiều chế phương tiện khác Việc tự hoá hợp lý thương mại, đầu tư với việc sửa đổi, bổ sung thể chế theo chuẩn mực quốc tế tạo phát triển nhanh ngoại thương, đầu tư trực tiếp nước ngoài, nâng cao tính thị trường tính cạnh tranh kinh tế, kích thích du nhập vào nước ta nguồn vốn quan trọng, máy móc, thiết bị, công nghệ đại, phương pháp, kỹ làm việc trình độ quản lý tiên tiến, tăng thêm điều kiện cho việc bước phát triển kinh tế tri thức nước ta Việt Nam gia nhập thực cam kết WTO, đồng thời với việc thực cam kết Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ, thực tự hoá đầu tư trực tiếp nước đẩy mạnh cải cách nước, cấu kinh tế Việt Nam có chuyển biến tích cực với gia tăng nhanh chóng ngành dịch vụ chế tác Bên cạnh đó, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, tích tụ loại vốn, đặc biệt vốn người cải thiện đáng kể Trong năm qua với quan tâm Nhà nước, đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển (R &D) bước nâng cao với mục tiêu chiến lược tạo lực nội sinh khoa học công nghệ Đây hướng tắt đón đầu vào kỷ nguyên công nghệ đại, mô hình tổ chức kinh tế tri thức phù hợp với nước phát triển Hội nghị Ban Chấp hành Trung Ương VII thông qua định phát triển KCNC Hà Nội Thành phố Hồ Chí Mình mô hình hạt nhân trình phát triển CNC Việt Nam Để mô hình KCNC vào triển khai hoạt động có hiệu quả, việc xem xét, đánh giá học hỏi kinh nghiệm mô hình CNC khu vực giới vô cần thiết, có ý nghĩa tích cực lý luận thực tiễn Trên sở học, kinh nghiệm đó, việc áp dụng phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam góp phần khẳng định tính đắn xu phát triển KCNC Việt Nam tương lai Với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng sử dụng đất KCNC đề xuất giải pháp sử dụng đất KCNC theo hướng hợp lý, hiệu khả thi Nhóm nghiên cứu tiến hành thực đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất khu công nghệ cao với nội dung chủ yếu sau: - Nghiên cứu tổng quan KCNC - Điều tra, khảo sát thu thập số liệu, thông tin thực trạng sử dụng đất KCNC (KCNC Hòa Lạc, KCNC TP HCM) - Phân tích đánh giá thực trạng sử dụng đất KCNC (KCNC Hòa Lạc, KCNC TP HCM) - Xác định số tiêu quy hoạch sử dụng đất KCNC - Đề xuất giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất KCNC Phương pháp nghiên cứu áp dụng: - Phương pháp điều tra khảo sát theo chuyên đề - Phương pháp tổng hợp phân tích hệ thống - Phương pháp chuyên gia Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu xây dựng dựa báo cáo chuyên đề nhiều số liệu điều tra, kết nghiên cứu đề tài có liên Các dự án nghiệp phát triển CNC tăng cường lực nội sinh khu đào tạo, khu nghiên cứu phát triển, Vườn ươm cần nhà nước hỗ trợ tích cực thời gian đầu Nguồn vốn ngân sách tập trung vào đầu tư hạ tầng kỹ thuật bản, chí phải bao cấp thời gian định trước đơn vị tạo nguồn thu tự trang trải Ngoài ra, xem xét thu hút nguồn vốn khác việc phát triển KCNC Như vốn vay thương mại chủ yếu huy động để dùng Dự án sản xuất công nghiệp CNC, Dự án công nghiệp hỗ trợ, khu hậu cần, khu Ban Quản lý bảo thuế, khu dịch vụ thương mại số Dự án hạ tầng kỹ thuật có tính khả thi hiệu Nguồn vốn thông qua ngân hàng thương mại nước, vay tổ chức tín dụng - ngân hàng giới, quỹ đầu tư - hỗ trợ phát triển, vay kích cầu Vốn huy động dân thông qua hoạt động phát triển trái phiếu công trình, trái phiếu doanh nghiệp, cổ phiếu… triển khai Dự án sản xuất CNC có khả hoàn trả vốn lãi suất huy động nhanh, tập trung vào Dự án cho khu thương mại dịch vụ, khu nhà ở, đầu tư FDI Vốn doanh nghiệp nước dạng đầu tư trực tiếp liên doanh nhằm đầu tư dự án thật CNC - phù hợp với điều kiện, tiêu chuẩn, chi phí CNC Do đó, cần có sách hỗ trợ vay tín dụng đầu tư phát triển số loại hình Dự án KCNC Các dự án thương mại, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ…Về nguồn vốn ODA tập trung cho loại dự án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hạ tầng, nghiên cứu phát triển ươm tạo công nghệ 4.1.2.2 Về quản lý hỗ trợ nguồn vốn Đối với dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách, cần có sách mở trao quyền sử dụng tổng vốn đầu tư dự án thành phần hàng năm cho Trưởng ban Ban quản lý KCNC sau quan quản lý cấp phê duyệt kế hoạch năm Trưởng ban thực báo cáo tình hình sử dụng vốn ngân sách theo định kỳ Có sách hỗ trợ bảo lãnh vay vốn đầu tư từ ngân hàng, tổ chức tín dụng nước nước Có kế hoạch chủ trương đầu tư nguồn vốn từ quỹ đầu tư phát triển Nhà nước có sách đầu tư khoản vốn ban đầu cho việc thành lập quỹ như: Quỹ tín dụng bù trừ; Quỹ đầu tư mạo hiểm; xây dựng trung tâm nghiên cứu – thí nghiệm khoa học hỗ trợ hoạt động trung tâm ươm tạo CNC 72 Xác định cầu tỷ lệ vốn đầu tư từ ngân sách cho hạng mục đầu tư KCNC Cấp phân bổ ngân sách cho KCNC để thực dự án phù hợp với đề án nghiên cứu khả thi phê duyệt Ưu tiên phân bổ vốn ODA viện trợ không hoàn lại cho công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo nhân lực, hỗ trợ ươm tạo CNC - Có chế tài đặc biệt Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đó: Được cấp tổng vốn đầu tư năm chủ động sử dụng nguồn vốn thực kế hoạch năm quan quản lý trực tiếp phê duyệt Trưởng ban Ban quản lý phải chịu trách nhiệm; Giải ngân quản lý vốn theo qui trình đặc biệt phù hợp với chế mở dành cho KCNC; Xác định thực nguồn thu giữ lại để thực tái đầu tư; Quy định phát hành trái phiếu công trình, đấu thầu xây dựng hạ tầng, quản lý dự án đầu tư, đấu giá quyền sử dụng đất, … Hành lang pháp lý chế tài KCNC phương tiện giúp khai thác triệt để sử dụng tổng hợp nguồn vốn thương mại vốn dân, vốn đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Đây nguồn vốn để xây dựng phát triển KCNC 4.1.2.3 Cơ chế ưu đãi tài - Có chế sách ưu đãi đầu tư hoa hồng môi giới đầu tư vào KCNC Chú trọng giải pháp hỗ trợ ưu đãi thuế: thu nhập doanh nghiệp, thuế XNK, ưu đãi cải tiến môi trường đầu tư Việc chi môi giới hoa hồng dự án đầu tư thức vào KCNC cần qui định cụ thể công khai nhằm tạo điều kiện hấp dẫn cho nhà môi giới đầu tư nước - KCNC đương nhiên hưởng áp dụng, qua thủ tục xin hay bổ sung ưu đãi cho KCN, khu kinh tế hay địa phương đặc biệt - Có chế sách ưu đãi thu nhập, trợ cấp, thuế thu nhập, hỗ trợ sinh hoạt, nhà - lại, nhằm thu hút lực lượng chất xám nước để tham gia cộng tác làm việc KCNC 4.1.3 Các giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Sau nhiều năm hoạt động KCNC, vấn đề nguồn nhân lực đặt thiết, đặc biệt nguồn nhân lực đáp ứng cho nhà đầu tư Thực tế cho thấy vấn đề lớn không giải Trong thời gian tới cần có sách tầm vĩ mô cho việc định hướng đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt đào tạo nguồn nhân lực CNC 73 phục vụ cho trình công nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn từ tới năm 2020 4.1.3.1 Định hướng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực CNC - Mối liên kết công nghiệp CNC hình thành KCNC sở đào tạo nhân lực KCNC xem quan hệ hữu cơ, tách rời Quan hệ đào tạo - công nghiệp UIR (University Industry Relation): đào tạo theo yêu cầu doanh nghiệp ngược lại doanh nghiệp cần phải hợp tác, hỗ trợ đào tạo lợi ích thân doanh nghiệp CNC - Đào tạo KCNC phải khác với đào tạo kiến thức Viện, trường: đào tạo chủ yếu nhằm vào mục tiêu nhân lực có đủ kỹ năng, sẵn sàng cho điều hành, nghiên cứu, triển khai tham gia hoạt động sản xuất dây chuyền CNC, với hình thức đào tạo kỹ năng, tái đào tạo máy (On-job training)… - Quá trình khuyếch tán công nghệ từ KCNC (technology difusion) doanh nghiệp công nghiệp CNC khu, thực mục tiêu chiến lược KCNC thực chủ yếu qua người Nhân lực đào tạo tham gia, nắm vững kiến thức, kỹ ngành công nghiệp CNC hạt nhân chuyển giao công nghệ sơ cấp đóng vai trò định hình thành lực lượng sản xuất KCNC KCNC đầu tàu, nắm vai trò chủ đạo việc hình thành mối liên kết chiến lược cung - cầu nguồn nhân lực doanh nghiệp CNC - Dự báo nắm bắt nhu cầu nhân lực doanh nghiệp CNC Liên kết sở đào tạo nước để đáp ứng nhu cầu cho doanh nghiệp Mạng liên kết bao gồm: trường đại học, viện nghiên cứu, trung tâm dạy nghề nước trường, viện nghiên cứu nước 4.1.3.2 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực CNC Cần thành lập trung tâm đào tạo nguồn nhân lực CNC KCNC Xây dựng trung tâm đào tạo KCNC có khả tiếp nhận nhu cầu nguồn nhân lực nhà đầu tư KCNC Trung tâm đào tạo tiến hành hợp tác đào tạo nguồn nhân lực CNC với Trường, Viện nước Thông qua trung tâm đào tạo KCNC nắm vai trò chủ động việc nắm yêu cầu, tạo 74 liên kết đầu mối đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu chung toàn khu Với yêu cầu cần thiết cần nhanh chóng xây dựng sở vật chất trang bị công cụ cần thiết để phục vụ việc học tập, giảng dạy theo yêu cầu doanh nghiệp theo yêu cầu chương trình đào tạo mang tính “đón đầu” nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực sẵn có để thu hút đầu tư kích thích phát triển ngành CNC mũi nhọn Cơ sở vật chất cần thiết cho hoạt động Trung tâm đào tạo sở hạ tầng phải có trang thiết bị, tiện ích, công cụ phần mềm cho giảng dạy… Ngoài cần phải có sách cụ thể cho Trung tâm Đào tạo chủ động việc biên soạn, phát hành giáo trình đào tạo thông qua việc hợp tác với Trường, Viện quốc tế phục vụ cho việc giảng dạy Tóm lại, điều kiện mở cửa hội nhập quốc tế, hội sử dụng tri thức nhân loại vô hạn, lực nước phát triển có hạn Đây lợi điểm hội nhập cần khai thác triệt để Vấn đề cần có giải pháp sách tốt hai phương diện, thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao nước đặc biệt coi trọng việc thu hút đầu tư tạo nguồn nhân lực chỗ 4.1.4 Nhóm giải pháp môi trường KCNC Trong trình xây dựng phát triển KCNC cần quan tâm đặc biệt giải pháp môi trường xã hội trình công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng KCNC ảnh hưởng lớn đến môi trường sống thiên nhiên xã hội quần thể xung quanh Trong giai đoạn xây dựng xuất nhiều tác động đến môi trường, như: Bụi phát sinh trình phát quang, san lấp mặt bằng; Làm việc thời gian dài công trường xây dựng chịu ảng hưởng xạ mặt trời; Nguy tai nạn lao động; Làm giảm diện tích xanh Trong giai đoạn KCNC hoạt động có tác động tới môi trường như: Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp tạo từ trình sản xuất, từ phòng thí nghiệm khác khu; Ô nhiễm không khí khói thải từ nguồn đốt nhiên liệu (dầu, gas), khí thải từ dây chuyền công nghệ có chứa chất độc hại; Tiếng ồn nhiệt độ; Chất thải rắn chất thải độc hại Xây dựng kế hoạch quản lý môi trường theo ISO 14001; Chương trình giám sát sau thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường; Xây dựng nội 75 quy bảo vệ môi trường; Lập kế hoạch thi công bố trí nhân lực hợp lý; Tuân thủ biện pháp an toàn lao động; Xây dựng công trình xử lý cục nước thải; Có biện pháp kỹ thuật khống chế ô nhiễm không khí; Biện pháp xử lý chất thải rắn Tuyển chọn đội ngũ cán khoa học - kỹ thuật có trình độ chuyên môn sâu lĩnh vực quản lý môi trường xử lý ô nhiễm; Thành lập phận quản lý môi trường có chức tham mưu cho Ban Quản lý KCNC chiến lược, mục tiêu, kế hoạch xây dựng thực hệ thống quản lý môi trường Khu; Thành lập phòng thí nghiệm môi trường trung tâm phục vụ cho toàn Khu Xây dựng trạm quan trắc môi trường khu 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT KCNC Các giải pháp chiến lược nhằm thực quy hoạch KCNC như: chế quản lý Nhà nước, chế đầu tư xây dựng, chế quản lý tài chính, biện pháp đào tạo nguồn nhân lực KCNC, giải pháp xử lý môi trường Xét tổng thể tất giải pháp nhằm triển khai vận hành có hiệu KCNC Tuy nhiên, góc độ quản lý sử dụng đất, cần quan tâm đến số giải pháp sau: 4.2.1 Cần nâng cao chất lượng quy hoạch tổng thể KCNC Quy hoạch phát triển KCNC phải phù hợp với qui hoạch tổng thể KCNC nước quy hoạch phát triển công nghiệp, qui hoạch phát triên kinh tế – xã hội vùng, miền, nhằm phát huy lợi so sánh địa phương để từ có phân công, phối hợp chặt chẽ địa phương việc đầu tư phát triển KCN, KCNC Cần tăng cường chế phối hợp tạo liên thông KCNC để hỗ trợ, thúc đẩy phát triển theo quy hoạch chung thống nước, khắc phục tình trạng cạnh tranh không lành mạnh thu hút đầu tư, làm phá vỡ mặt ưu đãi chung môi trường đầu tư, ảnh hưởng đến phát triển bền vững lâu dài KCNC Các KCNC cần quy hoạch xây dựng đồng với khu thương mại, đô thị, dịch vụ theo mô hình tổ hợp liên hoàn phát triển KCNC trọng tâm, khu vệ tinh khác công nghiệp, thương mại, dịch vụ, đô thị quan trọng, có vai trò tác nhân thúc đẩy đảm bảo phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái KCNC Khi thẩm định dự án đầu tư cần xem xét toàn diện hiệu kinh tế xã hội, môi trường dự án Nếu dự án có mức đóng góp cho ngân 76 sách mà không bù đắp khoản mà Nhà nước bỏ để xử lý vấn đề ổn định đời sống, việc làm cho người có đất bị thu hồi, vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường dự án gây nên kiên không cho phép triển khai thực Trong KCNC có nhiều phân khu chuyên ngành như: sản xuất CNC; nghiên cứu đào tạo; ươm tạo CNC… Cũng cần phải quy hoạch thiết kế chi tiết cụ thể nhiều lô khoảnh cho nhà máy, sản xuất CNC với loại quy mô thích hợp từ 5000 m2 đến 10 thẩm định cho thuê phải xem xét cụ thể hiệu kinh tế - xã hội môi trường Cần tập trung rà soát chi tiết quy hoạch sử dụng đất để xây dựng KCNC, KCN, KCX thành lập khả triển khai thực phải công bố điều chỉnh hủy bỏ khắc phục tình trạng “quy hoạch treo” dự án treo Về lâu dài, chủ trương Chính phủ không chuyển đất chuyên trồng lúa nước, đất sản xuất nông nghiệp đầu tư nhiều năm sang xây dựng KCN, KCNC Do đó, cần ưu tiên giải pháp đầu tư hạ tầng, đường giao thông điện nước, để đưa đất chưa sử dụng khả sử dụng vào mục đích nông nghiệp sang xây dựng KCNC, KCN; không bố trí KCNC sát khu dân cư tập trung Quy hoạch KCNC phải đồng với quy hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội hàng rào KCNC, giải vấn đề nhà cho nhà nghiên cứu, chuyên viên công nhân KCNC phù hợp với yêu cầu để nghiên cứu chuyển giao, ươm tạo để làm việc bình thường phù hợp với thu nhập đối tượng 4.2.2 Các giải pháp điều tiết giá thuê đất bồi thường, hỗ trợ Nhà nước cần ban hành sách ưu đãi trường hợp người sử dụng đất thuộc quy hoạch xây dựng KCNC - Cần có sách điều tiết giá thuê đất gắn với hạ tầng KCNC nhằm thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ vào đầu tư sản xuất khu Khi xác định giá cho thuê nên có cân nhắc xem xét cụ thể cho phân khu chuyên ngành KCNC Nên ưu tiên vào khu mang tính sản xuất CNC, khu thương mại dịch vụ; phân khu nghiên cứu phát triển đào tạo vườn ươm Còn khu nhà biệt thự, khu công nghiệp phụ trợ, bảo thuế, hậu cần nên tính giá thuê hợp lý để khỏi bị thua thiệt giá cho thuê Đối với giá cho thuê đất KCNC nên tính toán chi tiết cho tầng phân khu cụ thể, xem xét vận dụng kinh nghiệm quốc gia xung quanh đặc biệt Trung Quốc, Đài Loan, Malayxia để tính toán giá thuê cho phân khu 77 chuyên ngành để nhằm thu hút đầu tư nước vào phân khu sản xuất CNC; xí nghiệp CNC phân khu nghiên cứu - phát triển, đào tạo Giá thuê bán diện tích nhà xưởng quan hệ chặt chẽ với giá cho thuê đất liên quan tới mật độ xây dựng hệ số sử dụng đất tính toán phải xem xét kỹ Các tiêu kinh tế, kỹ thuật phân khu chuyên ngành đến quy mô lô khoảnh, dự kiến xây dựng lô, khoảnh quy hoạch chi tiết Khi tính toán giá cho thuê đất KCNC Cũng cần tính toán cho đủ dịch vụ phi hành chính: hạ tầng sở công cộng - Về sách bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, cần xem xét nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt Trong nên đặt lợi ích người bị thu hồi đất lên mức thoả đáng hơn: hỗ trợ thêm giá đền bù đất nông nghiệp, hỗ trợ tiền cho xây dựng nhà tái định cư Có thể thành lập quỹ hỗ trợ đào tạo giải việc làm chủ yếu nhằm vào người bị thu hồi đất 4.2.3 Các biện pháp kỹ thuật khác Tăng cường kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật đất đai, pháp luật bảo vệ môi trường KCNC; xử lý nghiêm vi phạm pháp luật đặc biệt tập trung vào dự án sử dụng đất sai mục đích, gây ô nhiễm môi trường Đối với KCNC trình xây dựng thời gian sản xuất lại dài 10 -15 năm, thời gian sản xuất đại trà phải 15 – 20 năm phải có giải pháp môi trường thật hữu hiệu để nâng cao hiệu sử dụng đất KCNC cần thiết Về ảnh hưởng KCNC đến môi trường xung quanh cần xem xét nghiêm túc, đặc biệt khu dân cư, đất sản xuất nông nghiệp Việc thải tro khí thải KCNC ảnh hưởng tới sức khỏe người dân, mùa màng số chất thải chất độc hoạt tính sinh học trồng, vật nuôi Phải có giải pháp đề phòng chặt chẽ áp dụng nghiêm ngặt quy định tiêu chuẩn Nhà nước 78 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất khu công nghệ cao Nhóm nghiên cứu rút số nhận xét kết luận sau: 1.1 KCNC đóng vai trò quan trọng việc tạo lập môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi với chế độ ưu đãi ngoại lệ so với quy định luật lệ chung nhằm khuyến khích hoạt động nghiên cứu – phát triển, thương mại hóa, ứng dụng, sản xuất công nghiệp CNC Mức độ tập trung nhiều doanh nghiệp CNC tổ chức khoa học công nghệ tạo điều kiện thúc đẩy mạng lưới liên kết Vai trò KCNC huy động phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, thu hút đầu tư nước nước phục vụ phát triển CNC công nghiệp CNC, dẫn đến đổi toàn diện cho kinh tế Từ thực tiễn thành công phát triển KCNC nước phát triển, nước phát triển, tốc độ công nghiệp hóa chậm, cho thấy vai trò thúc đẩy khoa học công nghệ KCNC đầu tư tập trung, hướng Một số nhận định gần cho thấy vai trò quan trọng KCNC không hình thái tiến trình phát triển công nghệ mà động lực quan trọng phát triển kinh tế 1.2 Nhận thức tầm quan trọng KCNC, Việt Nam quy hoạch xây dựng KCNC HN TP.HCM Tuy nhiên sau số năm triển khai, hai KCNC Hòa Lạc TP HCM giai đoạn định hình, việc xác định chiến lược phát triển vai trò KCNC chưa rõ chiến lược phát triển kinh tế chung, dẫn đến việc xây dựng, phát triển KCNC khó khăn chậm chạp Do cần xây dựng chiến lược khoa học công nghệ có tính hệ thống quán xuyên suốt phát triển, ưu tiên đặc biệt cho CNC Cơ chế kinh tế sách khuyến khích có hiệu quả; chế hạ tầng thiết yếu cần đáp ứng nhu cầu phát triển; phát triển nguồn nhân lực công nghệ kỹ thuật có trình độ cao Tổ chức cung ứng dịch vụ loại vật tư, nguyên liệu, linh kiện… cho sản xuất CNC, môi trường pháp lý có tính chất khuyến khích, ưu đãi đảm bảo cho hoạt động khoa học công nghệ nhanh chóng định hình hai KCNC Hòa Lạc, TP HCM xây dựng KCNC khác theo mô hình mà Việt Nam nghiên cứu lựa chọn 79 Về quy hoạch chung cấu chuyên ngành KCNC Cần xác định rõ KCNC khu kinh tế kỹ thuật có tính chất đặc biệt dựa sở CNC, nhằm tập trung thu hút đầu tư huy động nguồn lực, hình thành lực lượng sản xuất đại, kết hợp có hiệu sản xuất kinh doanh với nghiên cứu, tiếp thu, chuyển giao phát triển CNC đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp CNC Chính quy hoạch chung KCNC cần phải lưu ý tập trung, ưu tiên đầu tư vốn, nhân lực, đất đai cho chuyên ngành KCNC 1.3 Qua nghiên cứu thực tế KCNC TP HCM Hòa Lạc cho thấy, tất khu đang giai đoạn triển khai đầu tư xây dựng định hình để chuẩn bị cho giai đoạn tăng tốc Do đó, hai khu có vấn đề lên tiến độ giải phóng mặt bằng, đầu tư xây dựng, điều chỉnh quy mô sử dụng đất phương án quy hoạch vấn đề liên quan đến công tác triển khai dự án 1.4 Trên sở nghiên cứu mô hình KCNC nước, đánh giá thực trạng sử dụng đất KCNC Việt Nam, nhóm nghiên cứu có xác định số tiêu có tính chất quan trọng, chủ yếu lập việc quy hoạch sử dụng đất KCNC như: - Để xác định địa điểm, quy mô cho phân khu chuyên ngành KCNC Cần vào kết điều tra, nghiên cứu mô hình triển khai nhằm xác định quy mô phù hợp thiết kế kỹ thuật địa điểm bố trí; quy hoạch dài hạn đất dành cho phân khu từ - 20 năm dựa vào nghiên cứu kinh tế vĩ mô Qua tiêu kinh tế như: tốc độ tăng GDP bình quân đầu người; GDP sản xuất trung bình lao động năm quy hoạch; tổng thu nhập GDP cho phân khu; để tính quy mô sử dụng đất cho phân khu chuyên ngành - Các tiêu thiết kế kỹ thuật: Ngoài tiêu quy mô diện tích, phương án quy hoạch sử dụng đất cần xác định KCNC cần quy định cụ thể tiêu kỹ thuật như: + Mật độ xây dựng: 60% phân khu sản xuất công nghiệp CNC; phân khu công nghiệp hỗ trợ, phân khu hậu cần; từ 30 -40% phân khu dịch vụ, khu nhà quản lý điều hành Tối đa 10% khu công viên xanh, nghỉ dưỡng trục đường có tính chất mặt toàn KCNC Đó nơi cần giữ không gian cảnh quan môi trường hài hòa thông thoáng tạo điểm nhấn kiến trúc không gian thiên nhiên 80 + Hệ số sử dụng dụng đất: Tùy thuộc vào đặc điểm chức phân khu để xác định hệ số sử dụng đất phù hợp Trong đó, khu có hệ số sử dụng đất cao khu trung tâm, khu dịch vụ khu sản xuất CNC + Quy định tầng cao xây dựng công trình khu chức toàn KCNC: Tăng chiều cao, tầng cao cho khối kiến trúc khu chức quản lý điều hành dịch vụ CNC phù hợp với công khai thác + Cảnh quan - không gian: Tổ chức khu đại, không gian thông thoáng, mật độ xây dựng thấp, với nhiều mảng xanh mặt nước, tiểu đô thị đặc biệt tựa khu công viên lớn, lại có nội dung diện mạo phù hợp với KCNC - Quy mô dân số, lao động (nhân lực chất xám lao động kỹ thuật) Quy mô dân số lao động phạm vi quy hoạch phát triển KCNC dự báo sở đặc thù tình chất khu, nhu cầu lao động làm việc, lao động trạng dự báo phát triển ngành CNC Khu CNC nơi sản xuất sản phẩm có hàm lượng chất xám cao nên cần lao động chất xám trình độ kỹ thuật cao Ngoài ra, cần xác định định mức lao động, sức tải đơn vị diện tích cần xây dựng phương án bố trí diện tích phù hợp - Lưu ý vấn đề môi trường, chống ô nhiễm đất, nước, không khí sinh vật nhà cửa KCNC Tổ chức hệ thống quản lý, xử lý chất thải cho toàn KCNC Việc bảo vệ, phòng chống ô nhiễm môi trường KCNC KCN xung quanh cần đặc biệt quan tâm, phải đặt lên hàng đầu việc xây dựng KCNC Trong trình xây dựng quy hoạch KCNC, thiết phải xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường theo luật định Ngoài ra, phải vào báo cáo đánh giá môi trường chiến lược vùng để xây dựng biện pháp bảo vệ môi trường khả thi hiệu 1.5 Cho đến sau nhiều năm tiến hành triển khai phát triển KCNC, nước ta có KCNC vào triển khai hoạt đông KCNC TP.HCM KCNC Hòa Lạc Xét tổng thể, mô hình hoạt động có đặc điểm khác quản lý, quy mô định hướng phát triển mô hình tồn nhiều vấn đề chưa hoàn chỉnh chế quản lý, tài Để thực tốt quy hoạch tổng thể nâng cao hiệu sử dụng đất KCNC cần xem xét số giải pháp chiến lược về: 81 - Nhóm giải pháp quản lý Nhà nước KCNC - Giải pháp tài (phương thức huy động vốn, kêu gọi đầu tư) - Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Nhóm giải pháp môi trường xã hội KCNC Ngoài ra, riêng với vấn đề quản lý sử dụng đất đai cần xem xét số giải pháp về: - Nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất KCNC có KCNC cần rà soát khu chức chuyên ngành KCNC có quy hoạch thiết kế cụ thể cho lô khoảnh xí nghiệp CNC, viện tầng phân khu - Các giải pháp điều tiết giá thuê đất bồi thường có đất bị thu hồi - Nhà nước cần có sách điều tiết giá thuê đất gắn với hạ tầng KCNC - Các giải pháp môi trường - xã hội ảnh hưởng đến sử dụng đất đai KIẾN NGHỊ: Ngoài thành đạt được, KCNC nhiều vấn đề cần phải khắc phục thời gian tới như: KCNC chưa đáp ứng kịp thời, đồng sở hạ tầng kỹ thuật thiết yếu cho nhà đầu tư, lên nguyên nhân việc thu hồi đất chậm phải điều chỉnh quy hoạch chi tiết; thiếu nguồn nhân lực cho dự án có tầm quốc gia, nguồn nhân lực có chuyên môn giỏi quản lý, điều hành dự án xây dựng nguồn nhân lực CNC cho sản xuất công nghiệp CNC Ngoài ra, nhà nước chưa có chế, sách đặc thù cho khu kinh tế - kỹ thuật đặc biệt KCNC, nơi có tầm vóc quốc gia từ tạo bước đột phá cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việc thu hút nguồn nhân lực CNC thách thức mang tính định để đạt mục tiêu cuối KCNC, nguồn nhân lực cần bổ sung nhanh lực lượng trí thức, nhà khoa học kiều bào đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển KCNC, đặc biệt mối quan hệ hình thành với tập đoàn, công ty sở hữu công nghệ nguồn Hiện nay, xu toàn cầu hóa, lực lượng nhà khoa học nước kết hợp với chuyên gia người Việt Nam định cư nước làm việc trung tâm nghiên cứu tập đoàn lớn 82 nước phát triển, việc thu hút lực lượng trí thức kiều bào hoạt động cần thiết, cầu nối quan trọng Việt Nam với giới, có thị trường khoa học công nghệ Qua năm xây dựng KCNC TP HCM 10 năm với KCNC Hòa Lạc nhận thấy, áp dụng chế chung cho công trình bình thường, nên việc xây dựng KCNC không đáp ứng yêu cầu tiến độ, yêu cầu nhà đầu tư, huy động nguồn lực Các vấn đề kiến nghị bao gồm: 2.1 Cần lựa chọn cấu đầu tư KCNC theo hướng khuyến khích phát triển, thu hút dự án đầu tư ngành có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, có tốc độ tăng trưởng cao sức lan toả nhanh tới ngành kinh tế khác để tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Cơ cấu đầu tư KCNC phải tính tới lộ trình mở cửa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng tận dụng nguồn vốn đầu tư nước ngoài, phát huy lợi so sánh ngành công nghiệp nước để tăng cường khả cạnh tranh thị trường quốc tế Cần tập trung đầu tư kêu gọi đầu tư từ đối tác nước nhằm phát triển hạ tầng kỹ thuật, khu sản xuất CNC, phân khu nghiên cứu đào tạo, khu dịch vụ cho KCNC Việc đầu tư đồng tạo điều kiện cho việc tiếp nhận nhà đầu tư CNC nước vào hai KCNC 2.2 Sớm hoàn thiện chế quản lý nhà nước KCN theo hướng đẩy mạnh việc phân cấp, giao quyền trực tiếp cho Ban quản lý KCN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp KCN Để thực nhiệm vụ này, Nhà nước cần có chiến lược ưu tiên phát triển tăng cường lực thể chế, trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý KCN địa phương 2.3 Đổi vai trò hỗ trợ, điều tiết Nhà nước đầu tư phát triển KCN, chuyển từ can thiệp trực tiếp sang can thiệp gián tiếp vào quan hệ thị trường, phát triển KCN, đảm bảo cấu nguồn lực phân bố theo cung cầu thị trường có điều tiết Nhà nước theo mục tiêu xác định Nhà nước hỗ trợ phát triển KCN khu vực có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, môi trường đầu tư hạn chế giai đoạn phát triển ban đầu với hình thức hỗ trợ đa dạng, lồng ghép với chương trình mục tiêu khác để đảm bảo đạt hiệu đầu tư cao 2.4 Cần sớm ban hành tiêu chuẩn xét duyệt KCNC, quy hoạch định hướng phát triển KCNC Việt Nam Tránh tình trạng đầu tư phát triển 83 KCNC theo phong trào, gây lãng phí vốn, đất đai xảy với việc phát triển số khu cụm công nghiệp số địa phương 2.5 Cần xem xét quy định yêu cầu kỹ thuật lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết KCNC với quy hoạch chi tiết xây dựng KCNC để tránh trùng lắp nội dung thiết kế kỹ thuật 84 Danh mục tài liệu tham khảo ThS Nguyễn Thanh Tùng, Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ (Ban Chính sách công nghệ) Mô hình KCNC Việt Nam PGS TSKH Nguyễn Văn Đặng – Phó trưởng ban Kinh tế TW Phát triển KCN, KCX, KCNC nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí Khu Công nghiệp Việt Nam Tháng năm 2006 TS Trần Ngọc Ca,Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ Một số kinh nghiệm quốc tế ươm tạo doanh nghiệp CNC, đặc biệt ứng dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Gợi suy cho KCNC Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu sách Khoa học Công nghệ số 13 (12/2006) ThS Nguyễn Thanh Tùng, Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ Xác định công nhận KCNC Việt Nam – Tiền đề cho công tác xây dựng quy hoạch KCNC Tạp chí Nghiên cứu sách Khoa học Công nghệ số (12/2004) Nghị định số 99/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 28 tháng năm 2003 việc ban hành quy chế KCNC Quyết định số 53/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 05/4/2004 số sách khuyến khích đầu tư KCNC Ban Quản lý KCNC Hòa Lạc "Báo cáo tình hình xây dựng KCNC Hòa Lạc" Năm 2004 Bộ Khoa học Công nghệ: Nghiên cứu khả thi Quy hoạch Tổng thể KCNC Năm 1998 Ủy ban nhân dân TP HCM: Quy hoạch tổng thể nghiên cứu khả thi giai đoạn I KCNC TP.HCM năm 2002 10 Ủy ban Khoa học, công nghệ Môi trường; Dự thảo báo cáo phiên họp thứ Quốc Hội khóa XI nghiên cứu, ứng dụng phát triển CNC nước ta 11 Vũ Đình Cự, Đỗ Trung Tá: Khu công nghệ cao, Hà Nội: Nhà Xuất Bưu điện, năm 1999 12 United Nations: Strengthening Technology Incubation System for Creating High Technology - Based Enterprises in Asia and the Pacific 2001 13 Luis Sanz, International Association of Science Parks (IASP): Science Parks: Future and perspectives, EURADA, conf Brussels, Nov 2003 85 14 IASP, International Association of Science Parks 15 Trang web KCNC Hòa Lạc: http://www.hhtp.gov.vn 16.Trang web KCNC TP.HCM: http://www.shtp.hochiminhcity.gov.vn 17 Quyết định số 53/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích đầu tư KCNC 86