XÁC ĐỊNH DANH LỤC CÁC LOÀI CÂY THUỐC THUỘC NHÓM THỰC VẬT KHÔNG CÓ HOA Ở TỈNH ĐẮK LẮK VÀ ĐẮK NÔNG

43 795 0
XÁC ĐỊNH DANH LỤC CÁC LOÀI CÂY THUỐC THUỘC NHÓM THỰC VẬT KHÔNG CÓ HOA Ở TỈNH ĐẮK LẮK VÀ ĐẮK NÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ 08 XÁC ĐỊNH DANH LỤC CÁC LOÀI CÂY THUỐC THUỘC NHÓM THỰC VẬT KHÔNG CÓ HOA Ở TỈNH ĐẮK LẮK VÀ ĐẮK NÔNG ĐỀ TÀI TN/03 – CHƯƠNG TRÌNH TÂY NGUYÊN 03 Người thực hiện: Đỗ Thị Xuyến Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật HÀ NỘI, 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thực vật không hoa Việt Nam 1.2 Các loài làm thuốc thuộc thực vật không hoa 1.3 Thực vật không hoa khu vực Tây Nguyên CHƯƠNG XÁC ĐỊNH DANH LỤC CÁC LOÀI CÂY LÀM THUỐC THUỘC NHÓM THỰC VẬT KHÔNG HOA Ở TỈNH ĐẮK LẮK VÀ ĐẮK NÔNG 2.1 Xây dựng danh lục loài làm thuốc thuộc nhóm thực vật không hoa hai tỉnh Đắk Lắc Đắk Nông 2.2 Mô tả loài trạng loài làm thuốc thuộc nhóm thực vật không hoa hai tỉnh Đắk Lắc Đắk Nông TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH MỞ ĐẦU Việt Nam với diện tích 330.000 km2, đó, đồi núi chiếm 4/5, khối núi cao Hoàng Liên Sơn, có đỉnh Fansipan cao tới 3143 m coi Đông Dương Với đặc điểm điều kiện tự nhiên khí hậu tạo đa dạng cao sinh học Việt Nam có tài nguyên thực vật làm thuốc Theo thống kê Võ Văn Chi (2012), nay, nước ta thống kê 4700 loài thuốc, hẳn chưa phải số đầy đủ không muốn nói so với số thực tế kho tàng kinh nghiệm dân tộc lớn, công tác điều tra, nghiên cứu, thử nghiệm, bảo tồn nguồn tài nguyên quí giá có nhiều hạn chế Thực vật không hoa (hay gọi nhóm thực vật sinh sản bào tử, Khuyết thực vật) nhóm thực vật nhạy cảm, dễ bị tổn thương môi trường sống thay đổi Bên cạnh đó, loài thuộc nhóm hầu hết loài thực vật có đời sống gắn liền với môi trường ẩm ướt, thường sống khu rừng nguyên sinh hay sống môi trường nước Trong chu trình sống có thời gian bắt buộc phải gắn với môi trường nước (sự nảy mầm kết hợp nguyên tản khuyết thực vật) Do vậy, thay đổi môi trường sống, việc thu hẹp diện tích khu rừng nguyên sinh, việc buôn bán loài thực vật hoang dã làm thuốc, làm cảnh trực tiếp làm số lượng loài suy giảm, nghiên trọng, số đứng trước nguy bị tuyệt chủng đặc biệt với loài làm thuốc Do vậy, việc nghiên cứu nhóm thực vật cần thiết Đắk Lắc Đắk Nông hai tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, có cấu tạo địa hình với yếu tố khí hậu đa dạng, tạo nên nguồn tài nguyên thực vật vô độc đáo Với vị trí đặc biệt tồn nhiều Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN), Vườn quốc gia (VQG) Khu BTTN Nam Ca (Đắk Lắc), Khu BTTN Easo (Đắk Lắc), Khu BTTN Nam Nung (Đắk Nông), Khu BTTN Tà Dùng (Đắk Nông), VQG Chư Yang Sinh (Đắk Lắc), VQG Yor Don (Đắk Lắc) thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nguồn tài nguyên thực vật nói chung thực vật không hoa nói riêng Trong khuôn khổ chuyên đề này, đưa danh lục loài thuốc thuộc nhóm Thực vật không hoa Gia Lai Kon Tum đặc điểm mô tả hình thái, thông tin trạng loài làm thuốc khu vực vày nhằm mục tiêu đặt tảng cho việc sử dụng bền vững, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thực vật không hoa Việt Nam Nghiên cứu Thực vật không hoa Việt Nam có từ lâu Ngay từ thời Pháp thuộc C Christensens (1911) nghiên cứu Thực vật không hoa Việt Nam công trình “Floré général de L’Indo-chine” (Thực vật chí đại cương Đông Dương) Về sau, có nhiều tác giả sâu nghiên cứu nhóm taxon như: Theo Phạm Hoàng Hộ (1999) “Cây cỏ Việt Nam”, ghi nhận nhóm thực vật không hoa có 935 loài, thuộc 49 họ ngành Theo Phan Kế Lộc (2001) “Danh lục loài thực vật Việt Nam” ghi nhận, Thực vật không hoa Việt Nam có 886 loài, thuộc 38 họ ngành Cũng tác giả vào năm 2010 “The updated checklist of the Fern Flora of Vietnam following the classification scheme of A Smith et al (2006) Journal of Fairylake Botanical Garden” có bổ sung số loài chi mới, đưa số nhóm thực vật không hoa lên tới 892 loài, thuộc 38 họ ngành Hiện nay, số lượng taxon nhóm thường thay đổi tùy theo quan điểm khác tác giả nghiên cứu 1.2 Các loài làm thuốc thuộc thực vật không hoa Việt Nam Với lợi khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, Việt Nam có nguồn tài nguyên thực vật phong phú Ước tính, nước ta có khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao có mạch, 800 loài rêu, 600 loài nấm 2.000 loài tảo Theo thống kê có khoảng 4700 loài thực vật bậc cao dùng làm thuốc (Võ Văn Chi, 2012) có nhiều loài thuộc nhóm thực vật không hoa Tuy vậy, nghiên cứu loài làm thuốc thuộc thực vật không hoa Việt Nam mẻ Các công trình nghiên cứu mang tính chất công bố lẻ tẻ nhóm taxon hay đưa số thông kê như: + Phạm Hoàng Hộ (1999) “Cây cỏ Việt Nam”, ghi nhận nhóm thực vật không hoa có 147 loài, thuộc 46 họ ngành sử dụng làm thuốc + Phan Kế Lộc (2001) “Danh lục loài thực vật Việt Nam” ghi nhận, Thực vật không hoa Việt Nam có 116 loài, thuộc 35 họ ngành sử dụng làm thuốc 1.3 Thực vật không hoa khu vực Tây Nguyên Tây Nguyên khu vực đánh giá có thành phần loài thực vật phong phú độc đáo Theo Nguyễn Tiến Bân cộng (1984) ghi nhận hệ thực vật Tây Nguyên có 3201 loài, thuộc 1139 chi, 223 họ ngành thực vật bậc cao có mạch Nhóm Thực vật không hoa Tây Nguyên có tới 131 loài, 34 họ, thuộc ngành Chi tiết ngành sau: + Ngành Lá thông: họ, chi, loài + Ngành Tháp bút: họ, chi, loài + Ngành Thông đất: họ, chi, loài + Ngành Dương xỉ: 30 họ, 61 chi, 120 loài + Ngành Thông: họ, 14 chi, 28 loài Với hệ thực vật phong phú, vùng Tây Nguyên bao gồm số lớn loài thực vật có ích khác Theo ghi nhận hệ thực vật Tây Nguyên có 350 loài làm thuốc mức độ khác nhau, thuộc nhóm Thực vật không hoa có 11 loài (Nguyễn Tiến Bân cộng sự, 1984) CHƯƠNG XÁC ĐỊNH DANH LỤC CÁC LOÀI CÂY LÀM THUỐC THUỘC NHÓM THỰC VẬT KHÔNG HOA Ở TỈNH ĐẮK LẮK VÀ ĐẮK NÔNG 2.1 Xây dựng danh lục loài làm thuốc thuộc nhóm thực vật không hoa tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông Qua trình điều tra kế thừa ghi nhận tác giả, thu thập kinh nghiệm hiểu biết người dân thuộc hai tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông Những mẫu đồng bào dân tộc khu vực nghiên cứu sử dụng làm thuốc thu thập, xử lý, trình bày, xác định tên khoa học tổng hợp Kết nghiên cứu trình bày Bảng Trong phần “Danh lục loài làm thuốc thuộc nhóm thực vật không hoa hai tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông” (Bảng 1) xếp theo hệ thống Sách “Danh lục loài thực vật Việt Nam” tập Danh lục xây dựng theo nguyên tắc phát triển ngành thực vật từ thấp đến cao Trong ngành họ, chi, loài xếp theo vần ABC Bảng Danh lục loài làm thuốc thuộc nhóm thực vật không hoa hai tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông TT Tên khoa học Tên Việt Nam Công dụng Ghi PSILOTOPHYTA NGÀNH (KHUYẾT LÁ THÔNG) Psilotum nudum (L.) Quyết Đòn ngã tổn thương, nội P Beauv thông thương xuất huyết, phong thấp đa nhức, viêm thần kinh tọa, kinh bế [5] LYCOPODIOPHY NGÀNH TA THÔNG ĐẤT LYCOPODIACEA HỌ E THÔNG ĐẤT Lycopodiella cernua Thông đất Viêm gan cấp tính, đau (L.) Pic.-Serm mắt sưng đỏ, nhức xương, ho mãn tính, mồ hôi trộm, quáng gà, tiểu tiện bất lợi, ho, phát ban da [5] SELAGINELLACE HỌ AE QUYỂN BÁ Selaginella delicatula Quyển bá Ghi nhận chữa ung thư, (Desv.) Alst yếu viêm phổi, sưng amygdal cấp tính, viêm kết mạc mắt, sưng tuyến vú, trẻ Bộ phận sử dụng Toàn Cả Cả SĐ 96 EQUISETOPHYTA EQUISETACEAE Equisetum ramossisimum L POLYPODIOPHYT A ADIANTACEAE Adiantum veneris L capillus- Adiantum flabellulatum L Adiantum philippense L Cheilanthes tenuifolia (Burm.f.) Sw., ASPLENIACEAE Asplenium crinicaule Hance 10 Asplenium falcatum Lamk Asplenium nidus L 11 em kinh phong, bệnh sởi NGÀNH THÂN ĐỐT/ CỎ THÁP BÚT HỌ CỎ THÁP BÚT Cỏ tháp bút Chữa mắt sưng đỏ có (trườn) màng mộng, viêm gan vàng da, bí tiểu tiện, đái sỏi, cảm mạo, ho hen, trĩ, huyết lỵ, rong kinh, trị bệnh lậu, chữa sốt rét, bỏng, ghẻ [2,5,10] NGÀNH DƯƠNG XỈ HỌ TÓC THẦN Tóc thần Ho, tràng nhạc, viêm tuyến vú, sữa không thông, sản hậu, ú huyết, cảm mạo, viêm đường thiết niệu, sỏi niệu đạo [5] Dớn đen Lỵ, viêm ruột, đòn ngã tổn thương, đái buốt, viêm gan, ỉa chảy, cảm mạo, sỏi niệu đạo, sưng tấy, bỏng lửa, rắn cắn [5] Tóc thần Lợi sữa, viêm tuyến vú, philippin viêm bàng quang, viêm niệu đạo, ho, hậu sản ứ huyết, băng huyết [5] Ráng có Trị cảm lạnh thay môi mảnh Tóc thần Cây dùng trị đòn ngã tổn thương HỌ TỔ ĐIỂU Thiết giác Sốt rét, khỏe cho phụ nữ thân có lông sau sinh, sởi, mụn nhọt độc [5] Thiết giác Sưng lách, đái dầm, sỏi lưỡi liềm thận, vàng da, sốt rét [5] Tổ điểu thật Bong gân, sai khớp, đòn ngã tổn thương, gãy xương, liệt dương, bệnh đường tiết niệu, thấp Cả Toàn Toàn Toàn Toàn Toàn Toàn Toàn Thườn g gặp 12 Asplenium D Don normale AZOLLACEAE 13 Azolla pinnata R Br BLECHNACEAE 14 Blechnum L orientale 15 Brainea insignis (Hook.) J Sm DAVALIACEAE 16 17 18 19 20 21 Davallia divaricata Blume Davallia repens (L f.) Kuhn DENNSTAEDTIAC EAE Hypolepis punctata (Thunb.) Mett ex Kuhn Lindsaea orbiculata (Lam.) Mett ex Kuhn Microlepia strigosa (Thunb.) C Presl Pteridium aquilinum khớp, chữa bệnh tóc da đầu [5, 11] Thiết giác rắn cắn, ngoại thương Toàn thường xuất huyết, lỵ, viêm gan [5] HỌ BÈO HOA DÂU Bèo hoa dâu làm thuốc chữa sốt mồ Toàn hôi, trị ho, làm thuốc lợi niệu, khu phong thấp trị viêm da mạn tính [5] HỌ RÁNG LÁ DỪA Ráng dừa Đắp rút mủ mụn nhọt chồi Thườn thường vết thương sưng tấy, vết non, g gặp rắn cắn để hút độc, trị thân rễ bệnh cảm cúm, viêm màng não, ban chẩn thương hàn, bệnh giun đũa, giun móc câu, chảy máu cam, thổ huyết, băng huyết, viêm tuyến nước bọt, bỏng lửa [11] Ráng biệt xỉ Trị phong nhiệt, cảm thân rễ mạo, viêm màng não, tử cung xuất huyết, huyết lỵ, huyết băng đợi hạ [5] HỌ RÁNG ĐÀ HOA Ráng đà hoa giải độc, trị sốt, kinh giật thân rễ to [5] Ráng đà hoa Chẹo chân, gãy xương, thân rễ bò đau lưng, cam tích, phong thấp, tê đau, bạch đới, nôn máu, phổi có mụn mủ, mụn nhọt, sưng lở, viêm nhiễm đường tiết niệu [5] HỌ RÁNG ĐÀN TIẾT Ráng hạ lân Trị vết thương bỏng cháy toàn đốm ngoại thương xuất huyết Ráng liên Trị lỵ đắp vết thương thân, sơn tròn đạn Ráng vi lân Trị dịch cảm cúm, viêm Toàn nhám gan Ráng cánh Trị viêm khớp xương, lỵ, thân rễ, (L.) Kunh to 22 Sphenomeris chinensis (L.) Max DIKSONIACEAE 23 Cibotium (L.) J Sm bazomet DRYOPTERIDACE AE 24 Tectaria decurens (Presl.) Copel GLEICHENIACEA E 25 Dicranopteris linearis (Burm.f.) Underw LOMARIOPSIDAC EAE 26 Bolbitis heteroclita (Presl.) Ching MARSILLEACEAE 27 Marsilea quadrifolia L OLEANDRACEAE 28 Nephrolepis huyết áp cao, ho lao, khạc máu, lòi dom (thóat giang) Ráng ô phỉ Cảm cúm, sốt, viêm tàu, Ô họng, ho, quai bị lị HỌ LÔNG CU LI Lông cu li Đau dây thần kinh hông, đái dắt, đái són, phụ nữ có thai đau khắp người, làm thuốc bổ, thuốc trị giun, dùng cầm máu HỌ RÁNG CÁNH BẦN viêm bàng quang, viêm Ráng yểm đường tiết niệu trị phù dực cánh thũng, sang độc [5,11] HỌ TẾ GUỘT Chữa bệnh đường tiết Tế thường, niệu, bạch đới, viêm phế Guột quản cấp đòn ngã tổn thương [5] DÂY CHOẠI GIẢ thổ huyết ho, bỏng Ráng bích lửa, bỏng nước rắn xỉ dạng lạ độc cắn HỌ RAU BỢ Làm thuốc chữa sưng đau, rắn cắn, bạch đới, khí hư, thông tiểu tiện, trị ngủ; trị trị suy nhược thần kinh, sốt cao không ngủ, điên cuồng, viêm Rau bợ thận, phù hai chân, viêm thường gan, viêm kết mạc, sưng đau lợi răng, đinh nhọt, sang độc, sưng vú, tắc tia sữa, rắn độc cắn, đái máu, sỏi thận, sỏi bàng quang, đái đường [5] HỌ RÁNG LÁ CHUỐI Cốt cắn, cảm sốt, ho khan, ho lâu mầm non Cả Thườn g gặp Thân, SĐ, lông 1996 thân toàn Toàn toàn Toàn Củ 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 ngày, ho máu, viêm toàn ruột, ỉa chảy, lỵ, trẻ em cordifolia (L.) C Ráng móng cam tích suy dinh Presl, trâu tim dưỡng, viêm vú, viêm tinh hoàn, viêm đường tiết niệu HỌ RÁNG OSMUNDACEAE ẤT MINH Ráng ất Trị đau dày, đái Thân rễ Osmunda vachellii minh máu, ngoại thương xuất Hook., vasassee huyết, bỏng lửa [5] RAU CẦN PAKERIACEAE TRỜI Ceratopteris Trị bệnh da Lá Rau cần thalictroides (L.) trời/trôi Brongn POLYPODIACEAE HỌ RÁNG Aglaomorpha Cốt toái bổ Đau lưng, đòn ngã tổn coronans (Willd.) giả thương, gãy xương, Hovenkamp phong thấp đau nhức Thân rễ khớp xương, phù, thận hư; ù tai, đau răng, trẻ em cam tích Colysis digitata Ráng cổ lý Chữa bong gân, sai khớp; Lá, thân (Baker) Ching chẻ ngón trị đòn ngã tổn thương rễ [5] Colysis elliptica Ráng cổ lý Trị viêm nhiễm đường (Thunb.) Ching elíp niệu đòn ngã tổn Lá thương [5] Colysis insignis Ráng cổ lý dùng trị lỵ, đòn Toàn (Blume) L Sm đặc biệt ngã, dao chém, đau khớp, sán khí Colysis pothifolia (D Ráng cổ lý Trị đòn ngã tổn thương toàn Don) C Presl bầu dục Crypsinus trilobus Ráng ổ Chữa phong thấp, nhức (Houtt.) Copel., chìm ba mỏi Thân rễ thuỳ Drynaria bonii H Tắc kè đá đau lưng, thận hư, đau Christ bon răng, trẻ em cam tích, Thân rễ đòn ngã, thần kinh suy nhược, ứ huyết sưng đau Drynaria fortunei Tắc kè đá Cầm máu, bổ thận (Kunze ex Mett.) J foóctum Rễ Sm Drynaria quercifolia Ráng đuôi Thân rễ Ráng đuôi Thân rễ (Linn.) J Sm phụng sồi phụng sồi chế biến thân rễ cốt 10 Thườn g gặp SĐ, 2007:E N A1,c,d SĐ, 2007:E N A1,c,d * Drynaria fortunei (Mett.) J Sm - Cốt toái bổ, Tắc kè đá foctun (Polypodiaceae): Mô tả: Thân rễ: Dương xỉ mọc bò cao 20-40cm, sống lâu năm, thân rễ dẹp dày nạc, khoảng 1,2 cm đo, mọng nước, phủ lông dạng vảy màu nâu sét, vảy hình giáo hẹp, bị thu hẹp từ hình khiên theo hướng đuôi mỏng, phủ khắp thân, 1,4-8mm, màu nâu tối quanh viền, có phân biệt rìa Lá có loại: Lá hứng mùn mọc sát thân, màu nâu, phiến xoan, gốc hình tim, chóp nhọn, mép có nhọn, dài 10cm bề ngang 6.5 cm, xẻ thùy nửa lá, nhọn mũi, bề rộng khoảng 1,5 cm, cuống hợp sinh, hình ovan, phủ kín thân rễ,mặt có lông, gân lồi Các túi bào tử xếp hàng gân phụ mặt lá, bào tử vàng nhạt, hình trái xoan áo Đặc điểm sinh học, sinh thái học: Cây thường xanh quanh năm, xanh mọc vào vụ xuân – hè, sau khí có bào tử, ưa bóng, ưa ẩm có khả chịu hạn; cá thể thuộc loài thường mọc bám đá hay thân gỗ lớn rừng kín thường xanh, núi đất hay núi đá vôi; độ cao lên tới 1600 m, nơi có độ ẩm cao Phân bố: Rải rác nhiều tỉnh miền núi phía Bắc, từ Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Sơn La, … qua Thanh Hoá, Nghệ An, Ninh Thuận vào tới tận Đồng Nai (Nam Cát Tiên) Còn có Trung Quốc, Lào Hiện trạng: Đã đưa vào Sách đỏ Việt Nam (1996), Danh lục đỏ thuốc Việt Nam (1996, 2001, 2006), Sách đỏ Việt Nam (2007), Danh lục đỏ Việt Nam (2007) * Drynaria quercifolia (Linn.) J Sm – Ráng đuôi phụng sồi, Ráng đuôi phụng sồi, Cây chồn đèn Cốt toái bổ sồi (Polypodiaceae) Mô tả: Dương xỉ phụ sinh có thân rễ dây, cao 1m sống lâu năm, đường kính 1.5 cm, nghiêng, có vảy hẹp dài 1.8cm, rộng 1.3mm, màu vàng đỏ hình kéo dài thành doi hẹp mép nham nhở lông nhọn dài Lá có loại: hứng mùn màu nâu dài tới 30cm, rộng 7-15cm, hình trái xoan, không cuống xẻ thùy thưa nhọn, lá: màu xanh sáng, thường có cuống dài đến 35cm, màu vàng rơm xám, chẻ lông chim sâu không hình giáo xiên, hướng lên đầu nhọn, thùy lông chim nguyên, rộng khoảng 4cm, gân bên rõ, lông, men theo cuống tới gốc có cánh 1cm theo chiều ngang 29 Vào mùa sinh sản, mặt có ổ túi bào tử trần tròn xếp thành hàng gân bên, áo Bào tử hình trái xoan, màu vàng nhạt Sinh học sinh thái: mọc hoang, phụ sinh gỗ lớn rừng, từ vùng thấp tới vùng cao Phân bố: loài nước nhiệt đới châu Á, Nam Trung Quốc (đảo Hải Nam) Ôxtraylia Ở nước ta, có gặp tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắk Nông, Lâm Đồng tới thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ Giá trị sử dụng: Thân rễ Ráng đuôi phụng sồi chế biến thân rễ cốt toái bổ dùng chữa phong thấp nhức mỏi gân xương, đau mẩy, bong gân, sai khớp, tụ máu, thận suy ù tai Có thể dùng sắc uống hay ngâm rượu uống Ở Ấn Độ, người ta dùng toàn chữa bệnh lao phổi, ho, rối loạn tiêu hóa, rễ dùng để đắp xưng phù * Goniophliebium amoenum (Mett.) Bedd – Ráng gần vuông amôê (Polypodiaceae) Phân bố: Khá rộng, nhiều vùng núi thấp Lào Cai (Sa Pa; Bắc Hà), Yên Bái (Phú Yên: Mường Do, Đội điều tra TNTV 6989, HN), Cao Bằng (núi Pia Ouắc), Lạng Sơn (Mẫu Sơn), Vĩnh Phúc (núi Tam Đảo), Hà Tây (núi Ba Vì), Hoà Bình (Mai Châu: Paf Cò), Lâm Đồng (núi Bì Đúp, Averyanov et al VH-2645, HN, LE) Khánh Hoà (Nha Trang) Còn gặp Trung Nam Trung Quốc, Lào, Bắc đến Đài Loan, Tây Bắc đến Himalaya (Nêpan, Xích Kim) Tây đến Thái Lan, Mianma Trung ấn độ Mô tả sinh thái: Cỏ nhiều năm, cao m; thường 400-1500 m; ưa ẩm bóng; thường sống bám gỗ, bề mặt đá vôi, granít v.v hay khe chúng giầu mùn rừng rậm thường xanh Công dụng: Có thể dùng làm thuốc (P K Lộc, 2001) Thân rễ dùng làm thuốc Ở Trung Quốc (Vân Nam), có tên gọi Thủy long cốt, dùng trị phong thấp đau nhức khớp xương, ho, trẻ em sốt cao (V V Chi & T Hợp, 1999) * Microsorum punctatum (L.) Copel _ Ráng ổ nhỏ chấm (Polypodiaceae) Phân bố: Rất rộng, chủ yếu vùng đồi núi thấp, có đồng bằng, từ Lào Cai (Sa Pa), Bắc Kạn, Thái Nguyên (Đại Từ: sườn Đông Bắc núi Tam Đảo), Lạng Sơn (Kỳ Lừa; Hữu Lũng: Mẹt), Hà Nội (Vườn Bách thảo, Phan Chung s.n 15.04.1965, HNU), Hoà Bình (Mai Châu: Pà Cò; Lương Sơn: Cư Yên), Hà Nam (Kiện Khê) Ninh Bình (Chợ Ghềnh) qua Quảng Bình (lưu vực sông Gianh), Thừa Thiên-Huế (Thừa Lưu) đến Lâm Đồng (Bảo Lộc), Đồng Nai (Định Quán) 30 Kiên Giang (Hà Tiên) Là loài thuộc xứ hệ thực vật cổ nhiệt đới, gặp khắp từ Tây Phi qua nhiệt đời châu đến Tahiti, Bắc đến Đài Loan, Tây Bắc đến Đông Himalaya Mô tả sinh thái: Cỏ nhiều năm, có dài 0,8 m; 0-1500 m; trung sinh, ưa nơi có ảnh sáng hay bị che bóng; thường sống bám thân cành gỗ, đá (phiến loại khác nhau) hay đất giầu mùn rừng rậm hay rừng thưa thường xanh, ven suối Công dụng: Dân gian dùng thân rễ chữa phù Ở Trung Quốc (Vân Nam) toàn trị viêm bàng quang, viêm niệu đạo, lỵ, thủy thũng, đinh sang nhiệt kết gây bí tiện (V V Chi & T Hợp, 1999) * Pyrrosia lanceolata (L.) Farw – Ráng tai chuột thường (Polypodiaceae) Phân bố: Rất rộng, vùng từ đồng bằng, đồi đến núi thấp, có núi trung bình khắp nước, từ Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh (Cẩm Phả: đảo Ké Bảo) Hoà Bình (Kim Bôi: Tú Sơn, Vĩnh & Mai 7316, HNU; Lương Sơn) qua Thừa Thiên –Huế, Quảng Nam đến Bà Rịa-Vũng Tàu (Côn Đảo) Còn gặp rộng rãi Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia nước nhiệt đới khác châu á, đến Pôlinêzi, Bắc đến nam Nhật Bản Đài Loan Mô tả sinh thái: Cỏ nhiều năm, có dài đến 0,15 m; 0-1500 m, hơn; trung sinh chịu hạn ưa nơi bị che bóng; thường sống bám cành gỗ, đá nhiều loài quần xã thực vật khác nhau: ven rừng rậm thường xanh, rừng trảng bụi nửa rung rụng gỗ mọc đơn độc sáng, mái nhà hay tường Công dụng: Dân gian dùng toàn phơi bóng râm, lên, sắc uống chữa trẻ em suy dinh dưỡng, bụng ỏng, ưng eo, thường ỉa phân xanh, đầu móng tay mòng mọng nước Ở Trung Quốc, toàn dùng trị viêm tuyến mang tai, tràng nhạc, bệnh đường tiết niệu rắn cắn (V V chi & T Hợp, 1999; P K Lộc, 2001) * Pyrrosia lingua var lingua – Ráng tai chuột lưỡi dao (Polypodiaceae) Phân bố: Rộng, nhiều vùng đồi núi thấp trung bình Lào Cai (Sa Pa, Pételot 8311, HNU), Hà Giang (Xín Mần: Tùng Sán, Phạm Quang Anh s.n 08.01.1975), Cao Bằng (Nguyên Bình: Nậm Kép; Nguyên Bình: đèo Lêa), Thái Nguyên (Đại Từ: Ký Phú), Lạng Sơn (Mẫu Sơn; Chi Lăng), Phú Thọ (Thanh Sơn: núi Lưỡi Hái), Vĩnh Phúc (núi Tam Đảo), Hà Tây (núi Ba Vì), Hà Nooik, Hoà Bình 31 (Mai Châu: Pà Cò; Chi Nê), Quảng Trị (đèo Lao Bảo), Kon Tum (Ngọc Hồi: Plây Cần) Lâm Đồng (núi Bì Đúp, Averyanov et al VH-2675, HN, LE) Còn gặp Nam Trung Quốc, Lào Thái Lan, Bắc Đến Nhật Bản, bán đảo CHDCND Triều Tiên Đài Loan, Tây Bắc đến Himalaya Mô tả sinh thái: Cỏ nhiều năm, cao 0,3 m; chủ yếu 600-1500 m, có đến 2200 m; trung sinh; ưa ẩm nơi bị che bóng; thường sống bám cành gỗ bề mặt hay khe đá giầu mùn ven rừng rậm thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng Thông ba Pinus kesiya, gỗ mọc đơn độc sáng, v.v Công dụng: Dân gian dùng cây, làm thuốc chữa lợi tiểu, đái buốt, đái dắt, viêm niệu đạo, đái máu, đái sỏi (lưu ý dùng phải bỏ hết lông lá) Thân rễ dùng chữa bệnh than, ung nhọt, lở loét, ngộ độc lưu huỳnh hay dùng khô tán bột trộn với dầu vừng bôi lên đầu cho tóc đen làm tóc mọc nhanh Ở Trung Quốc, toàn dùng chữa viêm thận thủy thũng, viêm nhiễm đường niệu, viêm phế quản, viêm bàng quang, suyễn khan, phối có mủ, khạc máu, nôn máu, băng lậu, bế kinh Thường dùng dạng thuốc sắc Còn dùng chữa ngoại thương xuất huyết (V V Chi & T Hợp, 1999; P K Lộc, 2001) * Pteris biaurita L – Ráng sẹo gà hai tai, Ráng chân xỉ hai tai, Cỏ seo gà sống gai (Pteridaceae) Mô tả: Cỏ nhiều năm, cao đến 1-2 m hay Thân rễ dày, xiên Lá mọc thàn cụm; cuống cao 0,15-1 m, màu nâu gốc, mang vẩy rụng sớm; phiến thon, 2-3 lần kép, chét gốc có chét bậc hai hướng gốc phát triển, gân thùy thông vào phần gốc sống sống chét mang gai nhỏ; chét có khía rộng phân nửa thùy, mỏng song cứng Ổ túi bào tử liên tục, nằm dọc theo thùy Bào tử hình bốn mặt, nhiều hình cầu, màu đỏ Sinh học, sinh thái: Mùa sinh sản vào tháng 1-5 Thường độ cao 300-1500 m; trung sinh; ưa ẩm ưa có ánh sáng; thường gặp ven rừng rậm thường xanh hay trảng bụi thứ sinh; đất tầng dày, nhiều loại đá mẹ khác (granít, phiến sét, riôlít, cát kết, phù sa cổ v.v.) phong hoá Phân bố: Rộng, nhiều vùng núi thấp Tuyên Quang, Lạng Sơn (Mẫu Sơn), Hoà Bình (Chi Nê), Thừa Thiên-Huế (Huế), Đà Nẵng, Gia Lai (VQG Kon Ka Kinh), Kon Tum (Sa Thầy), Đắk Lắk (Buôn Ma Thuật), Lâm Đồng (Đà Lạt: Trại Mát), Ninh Thuận (Ba Rau Ka Rom), Bà Rịa-Vũng Tàu (núi Dinh, núi Chứa Chan) 32 Giá trị: Toàn dùng trị ung độc, nhọt vú, đòn ngã tổn thương rắn cắn * Pteris ensiformis Burm.f – Ráng sẹo gà hình gươm, Cỏ luồng (Pteridaceae) Phân bố: Rộng khắp nước, từ đồng bằng, đồi đến núi thấp, từ Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn (dẫy núi Cai Kinh: Quang Lang), Quảng Ninh, Phú Thọ (Thanh Sơn: Thục Luyện, Nguyễn Văn Chí s.n 22.06.1961, HNU), Hải Dương (Ninh Thanh: Ninh Thái, Bùi Đức Bình B-451, HNU) đến Khánh Hoà (Phú Hữu), Đồng Nai (núi Chứa Chan, Pierre 5795, HM), Bà Rịa-Vũng Tàu (Côn Đảo) Kiên Giang (đảo Phú Quốc); nhập vào trồng làm cảnh Còn gặp Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia nhiều người nhiệt đới khác Đông Nam á, Bắc đến Nhật Bản, Tây Bắc đến Himalaya Nam xuống đến tận phần nhiệt đới châu úc, Nu Dilaan Micrônêzi Mô tả sinh thái: Cỏ nhiều năm, cao 0,6-0,7 m; 0-1300 m; hơn; trung sinh; ưa ẩm nơi có ánh sáng; mọc đất hay khe đá có mùn nhiều loại quần xã thực vật khác nhau: ven rừng rậm thường xanh, rừng Tre nứa, rừng thưa hay trảng bụi, trảng cỏ-cây bụi thứ sinh, bờ tre, hàng rào, mái nhà hay chân tường; đất nhiều loài đá mẹ khác nhu (phiến sét, granít, cát kết, cuội kết, bazan, đá vôi, v.v.) phong hóa Công dụng: Có nhập vài dạng thuộc thứ var victoriae Baker vào trồng làm cảnh (70) Toàn dùng làm thuốc trị lỵ, sốt rét, lợi tiểu, giã đắp trị mụn nhọt sưng tấy (V V Chi & T Hợp, 1999) * Pteris semipinnata var semipinnata – Ráng sẹo gà nửa lông chim (Pteridaceae) Phân bố: Rất rộng, nhiều vùng đồi núi thấp, từ Cao Bằng, Tuyên Quang, Lạng Sơn (Thanh Mọi), Phú Thọ (Thanh Sơn: Thục Luyện, Trần Khuyết 165, HNU) qua Quảng Bình (Minh Hoá: Thượng Hoà, khối núi đá vôi Kẻ Bàng), Quảng Trị (An Đôn), Thừa Thiên-Huế (Huế; núi Bạch Mã), Đà Nẵng (núi Bà Nà Poilane 6996, HM) đến Lâm Đồng, Nha Trang (hòn Vọng Phu) Còn gặp Tây Nam Trung Quốc, Bắc đến Nhật Bản Đài Loan, Tây Bắc đến Himalaya, Đông đến Philippin Nam đến Inđônêxia Mô tả sinh thái: Cỏ nhiều năm, cao m; chủ yếu 0-1200 m; trung sinh; ưa ẩm nơi có ánh sáng; mọc đất ven rừng rậm thường xanh ven suối, rừng thưa hay trảng bụi rậm thường xanh thứ sinh; đất thường tầng 33 dày, ẩm, nhiều loại đá mẹ khác (đá vôi, granít, phiến sét, riôlít, cát kết, phù sa cổ, v.v.) phong hoá Công dụng: Sát trùng, tiêu độc, rắn cắn, trị ghẻ, cầm máu vết dao chém Ở Trung Quốc trị viêm ruột, lỵ, viêm gan, viêm mủ da (V V Chi & T Hợp, 1999) * Pteris vittata L _ Ráng sẹo gà dải (Pteridaceae) Phân bố: Rất rộng, khắc từ đồng bằng, đồi đến núi thấp, có núi trung bình gần nước (ví dụ: Hà Nội, Phan Chung s.n 19.06.1966, HNU) Còn gặp nhiều nước nhiệt đới, cận nhiệt đới ôn đới ấm châu Phi, úc, chí châu ấu Mô tả sinh thái: Cỏ nhiều năm, cao m; 0-1800 m; trung sinh; thường mọc thành đám nơi có ánh sáng nhiều loại quần xã thực vật thứ sinh khác nhau: khe đá (đá vôi, granít, phiến sét nhiều loại đá khác) giầu mùn, mái nhà chân tường đất hay gốc gỗ ven rừng rậm thường xanh ven suối; có gặp bờ đầm ao vùng ven biển, đất mặn chịu ảnh hưởng triều cường Công dụng: Làm cảnh châu Âu Toàn thân rễ trị rắn cắn, lỵ, cảm cúm, phong thấp buốt đau, đòn ngã tổn thương, lở ngứa * Salvinia cucullata Roxb ex Bory – Bèo tai chuột (Salviniaceae) Phân bố: Rất rộng, gần khắp vùng đất thấp nước (ví dụ: Hà Nội, Lê Kim Biên 4202, HNU) Còn gặp Campuchia, ấn độ, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia miền tây châu úc Mô tả sinh thái: Cỏ nhiều năm, có cao không cm; chủ yếu không 600 m; thuỷ sinh ưa sáng; mọc phổ biến nước ngọt, ao, hồ, đầm, ruộng kênh mương chẩy Công dụng: Đôi dùng làm thức ăn cho lợn (P K Lộc, 2001) Dân gian sắc uống làm thuốc lợi tiểu, tiêu độc * Salvinia natans (L.) All – Bèo ong (Salviniaceae) Phân bố: Rất rộng, gần khặp vùng đất thấp miền Bắc (ví dụ: Hà Nội, s coll 4201, HNU) Còn gặp nhiều nước cận nhiệt đới ôn đới ẩm, nước nhiệt đới châu á, âu Bắc Mỹ Mô tả sinh thái: Cỏ nhiều năm, có sát mặt nước; chủ yếu không 600 m; thuỷ sinh ưa sáng; mọc nước ngọt, ao, hồ, đầm v.v Hiếm loài 34 Công dụng: Đôi dùng làm thức ăn cho lợn (54) Ở Trung Quốc, toàn dùng làm thuốc trị ghẻ sưng, đinh nhọt, mẩn ngứa, vết bỏng (V V Chi & T Hợp, 1999) * Lygodium conforme C Chr., 1934 –Bòng bong to (Schizeaceae) Phân bố: Rất rộng, khắp vùng đồi chủ yếu núi thấp, từ Cao Bằng, Thái Nguyên, Lạng Sơn (Làng Nác, Pételot 2983, HNU), Quảng Ninh, Bắc Giang qua Quảng Bình (Minh Hoá: Thượng Hoá, khối núi đá vôi Kẻ Bàng, Averyanov et al VH-4828, HN, LE) vào đến tận Khánh Hoà (Nha Trang, Poilane 3251, HM), Đồng Nai Còn gặp Nam Trung Quốc, Lào Campuchia Mô tả sinh thái: Cỏ nhiều năm, có dài đến 10 m, leo quấn bụi gỗ nhỏ; chủ yếu 0-1000 m, có hơn; trung sinh ưa sáng, chịu bóng; thường mọc ven tầng dày, nhiều loại đá mẹ (granít, phiến sét, đá vôi, bazan v.v.) phong hoá Công dụng: Lá có dùng để đan (67) Dân gian dùng sắc thuốc chữa kiết lỵ, lòi dom bạch đới Bào tử dùng thay bào tử Bòng bong nhật gọi Hải kim sa Ở Trung Quốc bào tử trị đái sỏi, đái máu, bệnh lỵ rút vật lạ thể (V V Chi & T Hợp, 1999) * Lygodium flexuosum (L.) Sw – Bòng bong lắt léo (Schizeaceae) Phân bố: Rộng khắp nước, từ đồng bằng, đồi đến núi thấp (ví dụ Lạng Sơn: Chi Lăng, Hoàng Yến s.n 11.06.1963, HNU) Còn gặp từ Xri Lanca, ấn Độ, Nêpan đến Trung Quốc Nam Nhật Bản, qua Malaixia đến phần nhiệt đới châu úc châu Đại Dương Mô tả sinh thái: Cỏ nhiều năm, có dài đến 10 m, leo quấn chằng chịt bụi cỏ; thường không 600 m; ưa sáng thường trung sinh; mọc thành đám trảng bụi, trảng cỏ-cây bụi thứ sinh hay ven rừng rậm thường xanh nửa rụng lá, có đầm lầy ngập nước theo mùa; đất thường nhiều bị rửa trôi thoái hóa, nhiều loại đá mẹ khác (granít, phiến sét, đá vôi, riôlít, cát kết, bazan, phù sa cổ, v.v.) phong hoá Công dụng: Thân, chữa đái dắt, đái máu, đái sỏi, đại tiện táo bón Còn dùng chữa chân thương ứ máu dân gian dùng làm thuốc lợi tiểu, lợi sữa, đắp vết thương phần mềm, vết loét, chín mé, chữa đau tai, đau màng óc, đun nước gội đầu, chữa lở ngứa, bệnh lậu, chó dại cắn Ở Trung Quốc dùng chữa viêm bàng quang, cảm, viên thận mạn tính, viêm niệu đạo (V V chi & T Hợp, 1999) * Lygodium japonicum (Thunb.) Sw – Bòng bong nhật (Schizeaceae) 35 Phân bố: Rất rộng, từ đồng bằng, đồi đến núi thấp nhiều tỉnh, từ Cao Bằng, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh vào đến tận Gia Lai (KBang: Kon Hà Nừng, Bùi Đức Bình B-408, HNU), Khánh Hoà Đồng Nai Còn gặp Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia nhiều nước nhiệt đới cận nhiệt đới khác châu á, Niu Ghinê châu úc, Bắc đến Nhật Bản Đài Loan Mô tả sinh thái: Cỏ nhiều năm, có dài đến 10 m, leo quấn chằng chịt bụi cỏ; chủ yếu 0-600 m, hơn; trung sinh ưa sáng; mọc thành đám nhiều quần xã thực vaat thứ sinh: trảng bụi-cỏ, rừng Nứa, rừng thưa rộng thường xanh hay nửa rụng lá, có đầm lầy nước ngập nước theo mùa; đất nhiều bị rửa trôi thoái hoá, nhiều loại đá mẹ khác (granít, phiến sét, đá vôi, riôlít, cát kết, bazan, phù sa cổ, v.v.) phong hoá Công dụng: Trồng làm cảnh Châu Âu Thân, bào tử dùng chữa bệnh đường tiết niệu, sỏi thận, viêm thận, sốt, viêm não, viêm gan, viêm ruột, lỵ, viêm tuyến mang tai, viêm vú (V V chi & T Hợp, 1999) * Lygodium scandens (L.) Sw – Bòng bong bò (Schizeaceae) Phân bố: Rất rộng, đồi núi thấp gần khắp nước (ví dụ: Phú Thọ: chân Mộng, Đào Tấn 4031, HNU; Hải Phòng: đảo Cát Bà, Trần Ninh s.n 31.10.1975 HNU); Lâm Đồng (núi Bì Đúp, Averyanov et al VH-3447, HN, LE) Còn gặp Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia nhiều nước khác thuộc xứ hệ thực vật cổ nhiệt đới, Bắc đến Nhật Bản Đài Loan Mô tả sinh thái: Cỏ nhiều năm, có dài đến 8-10 m, leo quấn chằng chịt bị cỏ; thường không 1500 m; ưa áng; mọc thành đám nhiều loại quần xã thực vật thứ sinh có nhiều ánh sáng, từ chịu hạn đến ưa ẩm đầm lầy ngập nước theo mùa: trảng bụi-cỏ, rừng Tre nứa, rừng thưa rộng, v.v.; đất thường nhiều bị thoái hoá rửa trôi, nhiều loại đá mẹ khác (granít, phiến sét, đá vôi, riôlít, cát kết, bazan, phù sa cổ, v.v.) phong hoá Công dụng: Ở Châu Âu dùng làm cảnh Nước sắc dùng trị lỵ, giã đắp chữa bệnh ra, sưng tấy Bào tử dùng Hải Kim Sa, trị vết bỏng, đái dắt, đái buốt, sỏi đường niệu cảm nhiễm (V V Chi & T Hợp, 1999) * Schizaea digitata (L.) Sw – Ráng a diệp chẻ ngón (Schizeaceae) Phân bố: Khá rộng, nhiều vùng đồi núi thấp, từ Lạng Sơn (Chi Lăng: Thượng Cường, Phan Kế Lộc P-2122, HNU), Phú Thọ (Thanh Sơn: Thung Lay) đến Lâm Đồng (Di Linh; Bảo Lộc), Bà Rịa-Vũng Tàu (Côn Đảo) Kiên Giang 36 (Phú Quốc) Còn gặp Nam Trung Quốc, Campuchia, nhiều nước nhiệt đới khác thuộc châu á, Micrônêzi Mađagátxca Mô tả sinh thái: Cỏ nhiều năm, cao đến 0,4 m; thường 100-1000 m; trung sinh, có chịu hạn ưa nơi có ánh sáng; mọc trong số quần xã thực vật thứ sinh, nhiều chung với loài kể rừng Nứa, rừng trồng Hồi Illicium verum thưa, trảng cỏ-cây bụi hay ven rừng rậm thường xanh; đất phiến sét, đá cát, đá vôi, granít vài loại đá khác phong hoá Công dụng: Toàn dùng làm thuốc giảm nhiệt * Ampelopteris prolifera (Retz.) Copel – Ráng thư dực đâm chồi (Thelypteridaceae) Cỏ nhiều năm, thân ngầm đất, bò lan rộng, thân to đến 3-5 mm Thường mọc thành nách phía chót; vảy hình tam giác, màu vàng Lá cao khoảng 1-1,2 m; cuống dài 5-20 cm, màu vàng rơm, có lông dạng vảy dưới; xẻ thùy lông chim lần; chét kích thước ? cm, mỏng dai, mép có xẻ sâu thành thùy nông; gân chét nhiều, gân phụ thường thông nhau, ? cặp ổ túi bào tử nằm đỉnh gân phụ, gần hình tròn; bao mô Bào tử hình bầu dục rộng, màu vàng lợt Sinh học sinh thái: Cây ưa ẩm ưa ánh sáng, có chịu ngập nước thời gian, mọc phổ biến số quần xã thực vật thứ sinh có ánh sáng, ven khe, suối đầm lầy ngập nước theo mùa, ven ruộng nước, bờ ao, đầm, bãi cát ven sông, bãi cỏ hoang ẩm, trảng cỏ gần nước, có gặp bờ đầm vùng ven biển, đất mặn chịu ảnh hưởng triều cường, độ cao 0-600 m Phân bố: Loài phân bố rộng, khắp từ đồng bằng, đồi núi thấp từ Yên Bái, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Bắc Giang, Hà Nội, Hà Nam (Kim Bảng: Ba Sao) vào đến Quảng Bình (lưu vực sông Gianh), vào phía Nam Còn có nhiều nước nhiệt đới cận nhiệt đới nước Châu Phi, Á, Úc Đại Dương Công dụng: Toàn làm giảm nóng dày (thanh vị nhiệt) lỵ để chữa viêm da dày bệnh lỵ * Christella parasitica (L.) H Lév – Quyết lông thường, Ráng cù lần ký sinh (Thelypteridaceae) Cỏ nhiều năm, có thân rễ bám dài, bò lan rộng, thân to đến 3-5 mm Lá mọc cách, kép lông chim lần, cao đến m; cuống màu vàng rơm, dài 20-40 cm, có lông trắng, gân rõ mặt Phiến dài khoảng 60 cm; chét đính cách nhau, không cuống, đính thẳng góc với sống cuống Chét phía không tiêu 37 giảm thành dạng tai, dài 10-15 cm, xẻ thùy nông hay sâu đến 1/2 chiều dài thùy chét lá; gân phụ thùy chét 5-6 cặp, phía thông với thùy đối diện ổ túi bào tử thường gân phụ thùy chét, hình cầu ; áo túi có lông mịn Bào tử màu vàng, hình bầu dục rộng Sinh học sinh thái: Cây trung sinh, ưa ẩm ưa sáng, thường mọc quần xã thực vật thứ sinh, trảng cỏ, trảng bụi-cỏ, rừng Tre nứa, rừng thưa thường xanh rộng thường xanh, ven đường đi, chân tường, khe ẩm ven rừng rậm thường xanh nguyên sinh, đất thường nhiều bị rửa trôi thoái hoá, nhiều loại đất mẹ (granít, đá vôi, phiến sét, cát kết, phù sa cổ, ) phong hoá ra, có đất phù sa đại, thường độ cao 0-800 m Phân bố: Rộng khắp nước, từ đồng đến đồi núi thấp, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn (Đồng Đăng), Hoà Bình (Kim Bôi: Tú Sơn) qua Quảng Bình (lưu vực sông Gianh), Kon Tum (Sa Thầy) đến Khánh Hoà (tây Nha Trang: sông Tan), Đồng Nai (Xuân Lộc: Giá Rày), Tp Hồ Chí Minh (Hóc Môn) Còn có nước nhiệt đới cận nhiệt đới châu Á, châu Úc, Hawaii, phía đông châu Phi (Uganda, Kenya) Công dụng: Dân gian dùng giã đắp cầm máu, hàn vết thương, chữa sưng tấy * Pronephrium lakhimpurense (Rosenst.) Holttum – Ráng thận đỏ, Quyết trăng non đỏ, Ráng tiền thận lakhimpur (Thelypteridaceae) Cỏ nhiều năm, thân rễ bò dài, mau rụng Lá mọc cách xa nhau, cao gần 1,5 m; cuống dài đến 50 cm, màu rơm xám, gốc có vảy; phiến dài 20-60 cm; phân thùy hình lông chim lần, mang 5-8 cặp chét mỏng; chét gần mọc đối, cách vào cm; chét dài 13-20 cm, chót có mũi dài 2-3 cm, chất giấy, dai, màu đỏ khô, mặt có hạt vôi; gân phụ nhiều 6-17 cặp Ổ bào tử hình tròn hay tròn dài, xếp sát nhau, liền thành gặp, áo túi, nhẵn Bào tử hình bầu dục, màu vàng nhạt, có 3-4 rãnh 38 Hình Pronephrium lakhimpurense (Rosenst.) Holttum dạng sống; ổ túi bào tử mặt (hình vẽ theo Võ Văn Chi, 2004) Phân bố: Bắc Bộ tới Lâm Đồng (Đà Lạt), Khánh Hoà (Ninh Hóa: Vọng Phu) Còn gặp Nam Trung Quốc, Đông Dương, Mianma Tây Bắc đến Đông Bắc Ấn Độ Sinh học sinh thái: Cây trung sinh, ưa ẩm nơi có ánh sáng, thường mọc rừng rậm nửa rụng là, rừng Dầu rái Dipterocarpus alatus hay trảng Le Oxytenanthera spp thứ sinh thềm suối ven rừng rậm thường xanh nguyên sinh; đất nhiều tầng dày nhiều mùn; đá mẹ khác nhau: granít, phiến sét, riôlít, cát kết hay phù sa cổ; độ cao thường 300-1500 m Công dụng: Thân rễ dùng làm thuốc để trị đòn ngã tổn thương sang dương thũng độc * Pronephrium simplex (Hook.) Holttum – Ráng thận đơn, Ráng tiều thận đơn, Quyết trăng non đơn (Thelypteridaceae) Cỏ nhiều năm, thân rễ bò dài, mảnh, đường kính (2,5)3-4 mm, có vẩy rải rác Vẩy hình thuôn mũi giáo, màu nâu đen, có lông nhỏ rải rác Lá mọc cách xa nhau, cỡ cm, dài khoảng 28-40 cm; cuống dài 14-18(30) cm, màu vàng rơm; phiến hình thuôn, nguyên hay có thùy nông dạng có tai hay có thùy nhỏ phía gốc; kích thước (12)15-18(20) x (3)4-5 cm, gốc hình tim; chóp nhọn; mép nguyên hay có nhỏ, gân phụ cách vào mm, gân thứ cấp thông vào 39 gân trung gian, gân có lông mịn Lá sinh sản thường hẹp Ổ túi bào tử thành hàng gân phụ, hình thon dài; áo túi; túi bào tử có lông móc Hình Pronephrium simplex (Hook.) Holttum Túi bào tử với lông móc; hệ gân lá; ổ túi bào tử; vẩy lông móc vẩy; vẩy thân rễ (hình vẽ theo J L Tsai & W C Shieh, 1994) Sinh học sinh thái: trung sinh ưa nơi có ánh sáng; thường mọc thành đám số loại quàn xã thực vật thứ sinh: rừng thưa thường xanh, tràng bụi rậm hay thưa, rừng Nứa, tràng Chuối rừng, ven suối hay ven rừng rậm thường xanh, v.v.; đất nhiều bị rửa trôi, thoái hoá; đá mẹ khác nhau: granít, đá phiến sét, cát kết, phù sa cổ, đá vôi, v.v., có phù sa đại Ở độ cao 01500; Phân bố: Rộng, thường mọc chung với Pronephrium triphyllum (Sw.) Holttum nhiều vùng đồi núi thấp, từ Sơn La (Mộc Châu), Quảng Ninh (Cẩm Phả: Cộng Hoà), Hà Tây, Ninh Bình (Cúc Phương) qua Nghệ An (Quỳ Châu) đến Đà Nẵng (bán đảo Sơn Trà) xa Nam Còn gặp Nam Trung Quốc, Bắc đến Nhật Bản Đài Loan Công dụng: Toàn dùng làm thuốc trị sưng amygdal, bệnh lỵ rắn cắn * Pronephrium triphyllum (Sw.) Holttum – Ráng thận ba lá, Ráng thư dực ba lá, Quyết trăng non ba (Thelypteridaceae) 40 Cỏ nhiều năm, thân rễ bò dài, đường kính khoảng 2-3 mm, có lông cứng ngắn dày đặc, vảy thưa thon hẹp Lá mọc cách xa nhau, khoảng 0,5-2 cm, dài khoảng 0,4 m; cuống màu xám nhạt - vàng, mảnh, dài 7-9(20) cm, nhỏ có cuống tới 25 cm, gốc có lông, có vẩy hình đường-thon mũi giáo màu nâu đậm, dài 3mm; phiến không sinh sản đơn có hai tai nhỏ gốc dạng chét gần không cuống, chẻ thành hai chét; chét bên hình thuôn hay thuôn mũi giáo, kích thước thay đổi nhiều, dài 1,5-10 cm; chét rộng, kích thước 10-20 x 2-4,5 cm, chóp nhọn hay có mũi ngắn, gốc cụt hay tròn, mép nhăn nheo (dúng) Gân có lông mặt dưới, gân phụ 8-12 cặp, chéo thẳng, hợp với làm thành 8-12 dãy; sinh sản có hình dáng thay đổi thường hẹp có cuống dài Ổ túi bào tử hình tròn thuôn, dọc theo gân phụ; áo túi bào tử; túi bào tử có lông móc lông thẳng Bào tử hình bầu dục, màu vàng nhạt Hình Pronephrium triphyllum (Sw.) Holttum vẩy cuống lá; hệ gân lá; túi bào tử; lông thẳng cong; gân mặt lá; vẩy thân rễ (hình vẽ theo J L Tsai & W C Shieh, 1994) Sinh học sinh thái: trung sinh ưa nơi có ánh sáng; thường mọc thành đám số loại quần xã thực vật thứ sinh: rừng thưa thường xanh, tràng bụi rậm hay thưa, rừng Nứa, tràng Chuối rừng, ven suối hay ven rừng rậm thường xanh, v.v.; đất nhiều bị rửa trôi, thoái hoá; đá mẹ khác nhau: granít, đá phiến sét, cát kết, phù sa cổ, đá vôi, v.v., có phù sa đại 0-1500; 41 Phân bố: Rất rộng, nhiều vùng đồi núi thấp gần khắp nước, từ Lào Cai (Sa Pa) Tuyên Quang, Bắc Kạn (Chợ Rã, Poilane 33389, HM), Thái Nguyên, Lạng Sơn Phú Thọ (Phù ninh: Châu Mộng, Đào Tấn 4071, HNU) qua Quảng Bình, Thừa Thiên- Huế vào đến tận Đắk Lắk, Lâm Đồng Còn gặp Trung Quốc, Lào nhiều nước nhiệt đới khác châu phần nhiệt đới Châu Úc, Bắc đến Nhật Bản vùng lãnh thổ Đài Loan Công dụng: Ở nhiều nơi thuộc Trung Quốc, Vân Nam, toàn dùng làm thuốc trị viêm phế quản cấp mạn tính, kinh nguyệt không đều, đòn ngã tổn thương, bệnh mẩn ngứa, viêm da, mụn nhọt lở ngứa * Diplazium esculentum (Retz.) Sw – Rau dớn (Woodsiaceae) Phân bố: Rất rộng, từ đồng đến đồi núi thấp hầu khắp nước: Lào Cai, Cao Bằng, Quảng Ninh (đảo Cái Bầu, Dương Hữu Thời 02, HNU), Hoà Bình (Lương Sơn: Lâm Sơn, Lê Trần Chấn C-346, HNU) qua Quảng Bình, Quảng Trị đến tận Bến Tre (Pierre s.n 02.1869, HM) Kiên Giang Còn gặp Trung Quốc, Lào nhiều nước nhiệt đới cận thiệt đới châu Á, Bắc đến Nam Nhật Bản Đài Loan, Đông Nam đến nhiều đảo Thái Bình Dương Mô tả sinh thái: Cỏ nhiều năm, cao 2,5 m; thường không 800-1000 m; ưa đất ẩm nơi bị che bóng; thường mọc thành đám ven suối, đầm lầy, ao hồ, ruộng nước v.v đất thường có tầng dày giầu mùn, sản phẩm phong hoá nhiều loại đá mẹ khác nhau: granít, phiến sét, riôlít, đá vôi, cát kết, v.v Công dụng: Lá non thường dùng làm rau Khỏe cho phụ nữ sau sinh 42 10 11 12 13 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (1984) Danh lục thực vật Tây Nguyên, 234 trang Hà Nội Đỗ Huy Bích cộng (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc, tập 1-2 Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật), Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Danh lục đỏ Việt Nam, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Võ Văn Chi Trần Hợp (1999) Cây cỏ có ích Việt Nam Nxb Trẻ Tập Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 32/CP2006 CITES: Công ước buôn bán quốc tế loài động thực vật hoang dã có nguy tuyệt chủng Phạm Hoàng Hộ (1999) Cây cỏ Việt Nam, tập Nxb Trẻ, p Hồ Chí Minh IUCN (IUCN red list) (2009): Danh sách loài có nguy bị đe doạ, tình trạng bảo tồn đa dạng loài động vật thực vật giới Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Trần Đình Lý, 1993 1900 loài có ích Việt Nam Phan Kế Lộc, 2001 Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập 1: Nxb Nông nghiệp Phan Kế Lộc, 2010 The updated checklist of the Fern Flora of Vietnam following the classification scheme of A Smith et al.(2006) Journal of Fairylake Botanical Garden, 9(3): 1-13 Nguyễn Tập, 2007 Cẩm nang Cây thuốc cần bảo vệ Việt Nam 233 trang Mạng lưới Lâm sản gỗ Việt Nam Phạm Thị Nhật Trinh, Lê Tiến Dũng, Nguyễn Công Hào, Phan Thanh Thảo, 2011 Triterpenoid từ Cốt toái bổ Việt Nam Tạp chí Dược liệu, tập 16(4): 243-247 43 [...]... thấp Tinh dầu 2.2 Mô tả các loài và hiện trạng các loài cây làm thuốc thuộc nhóm thực vật không hoa tại hai tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông * Equisetum ramossisimum L – Cỏ tháp bút (trườn) (yếu), Mộc tặc (yếu), búa lọ phì nọi (Thái) (Equisetaceae) Mô tả: Cây thảo, sống lâu năm, có thể cao đến 1 m Thân rễ dài, chia đốt, mọc bò ở dưới đất Thân cây mọc đứng, hình trụ rỗng (trừ các mấu), có nhiều khía rãnh dọc,... gặp ở các tỉnh miền núi và trung du từ Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn, Hà Nội, Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng trị, đến Quảng Trị, Gia Lai (VQG Kon Ka Kinh), Lâm Đồng 14 Giá trị: Cây được dùng làm thuốc chữa mắt sưng đỏ có màng mộng, viêm gan vàng da, bí tiểu tiện, đái ra sỏi, cảm mạo, ho hen, trĩ, huyết lỵ, rong kinh Ở Nga và Ý cây làm thuốc lợi tiểu Ở Ấn Độ cây làm thuốc trị bệnh lậu Ở Nêpan... du lịch Điều đáng chú ý là bộ phận sử dụng của loài cây này là thân rễ nên thường được dân khai thác sử dụng được thu hái theo kiểu tận thu, nhổ cả gốc Vì thế loài cây thuốc này đã được đưa vào Sách đỏ Việt Nam (1996), Danh lục đỏ cây thuốc Việt Nam (1996, 2001, 2006) Hiện trạng: Lông cu li (Cibotium barometz): loài cây thuốc và cây cảnh rất đẹp (do rễ cây tạo nên nhiều hình thù lạ mắt, phù hợp thị... khoảng 4cm, gân bên rõ, không có lông, men theo cuống lá tới gốc có cánh hơn 1cm theo chiều ngang 29 Vào mùa sinh sản, trên mặt dưới của lá có những ổ túi bào tử trần và tròn xếp thành 2 hàng giữa các gân bên, không có áo Bào tử hình trái xoan, màu vàng nhạt Sinh học và sinh thái: cây mọc hoang, phụ sinh trên cây gỗ lớn trong rừng, từ vùng thấp tới vùng cao Phân bố: loài của các nước nhiệt đới châu... sinh; thường mọc thành đám ở nơi có ánh sáng trong nhiều loại quần xã thực vật thứ sinh khác nhau: khe đá (đá vôi, granít, phiến sét và nhiều loại đá khác) giầu mùn, mái nhà và chân tường ít khi trên đất hay ở gốc cây gỗ ven rừng rậm thường xanh và ven suối; có khi gặp ở bờ đầm ao vùng ven biển, đất mặn và chịu ảnh hưởng của triều cường Công dụng: Làm cảnh ở châu Âu Toàn cây và thân rễ trị rắn cắn, lỵ,... Độ, Nêpan đến Trung Quốc và Nam Nhật Bản, qua Malaixia đến phần nhiệt đới châu úc và châu Đại Dương Mô tả và sinh thái: Cỏ nhiều năm, có lá dài đến hơn 10 m, leo quấn chằng chịt trên các bụi cây cỏ; thường không quá 600 m; ưa sáng và thường trung sinh; mọc thành đám trong các trảng cây bụi, trảng cỏ -cây bụi thứ sinh hay ở ven rừng rậm thường xanh và nửa rụng lá, có khi cả ở đầm lầy ngập nước ngọt theo... nhẵn Ổ túi bào tử ở đầu các gân của thùy lá dạng túi, mỗi thùy có 1-2 túi Bào tử có dạng mũ màu nâu Sinh học, sinh thái: Mùa sinh sản tháng 5-10 Thường ở độ cao 0-1600 m; cây trung sinh và ưa nơi ít bị che bóng; thường mọc thành đám ở nhiều loại quần xã thực vật thứ sinh có ánh sáng: các vách đất đá ven rừng rậm thường xanh nguyên sinh hay trong một số loại rừng thưa, trảng cây bụi và trảng cỏ thứ sinh;... Nha Trang: lưu vực sông Mau) và Đồng Nai (Trị An; núi Chứa Chan) Giá trị: Ở Vân Nam và Tứ Xuyên (Trung Quốc), toàn cây dùng làm thuốc trị thổ huyết và ho; còn ở Quảng Tây, lại dùng trị bỏng lửa, bỏng nước và rắn độc cắn * Marsilea quadrifolia L – Rau bợ thường (Marsileaceae) Phân bố: Rất rộng, Gặp ở khắp cả nước Còn gặp ở Trung Quốc và các nước khác ở châu á, châu Âu Mô tả và sinh thái: Cỏ nhiều nam,... Thuận vào tới tận Đồng Nai (Nam Cát Tiên) Còn có ở Trung Quốc, Lào Hiện trạng: Đã được đưa vào Sách đỏ Việt Nam (1996), Danh lục đỏ cây thuốc Việt Nam (1996, 2001, 2006), Sách đỏ Việt Nam (2007), Danh lục đỏ Việt Nam (2007) * Drynaria quercifolia (Linn.) J Sm – Ráng đuôi phụng lá sồi, Ráng đuôi phụng lá sồi, Cây chồn đèn Cốt toái bổ lá sồi (Polypodiaceae) Mô tả: Dương xỉ phụ sinh có thân rễ dây, cây có. .. Đúp), Ninh Thuận và Tp Hồ Chí Minh Là loài liên nhiệt đới, về Bắc còn đến Nhật Bản, về Nam - Niu Dilân Các quần thể mọc hoang dại thuộc về thứ chuẩn var cordifolia, còn var duffii T Moore được nhập vào trồng làm cảnh Giá trị: Trồng làm cảnh (20) và có thể dùng làm thuốc (62) ở Malaixia lá non được dùng làm rau ăn (Đỗ Huy Bích, 2004); củ tươi ăn đỡ khát nước Củ và toàn cây được dùng làm thuốc chữa cảm

Ngày đăng: 08/09/2016, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan