1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý phương tiện dạy học tại một số trường trung học chuyên nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh

20 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 230,36 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐÌNH MINH QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phương tiện dạy học thiết bò thiếu hoạt động đào tạo nghề trường trung học chuyên nghiệp Hiện đứng trước thử thách đào tạo đội ngũ công nhân có trình độ tay nghề đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa đại hóa đất nước, nên việc trang bò phương tiện dạy học mối quan tâm hàng đầu trường dạy nghề nước Thành phố Hồ Chí Minh với hệ thống 300 trường đào tạo nghề, năm đào tạo khoảng 30.000 công nhân kỹ thuật góp phần tăng cường cho nguồn lao động có tay nghề thành phố tỉnh lân cận Hàng năm việc đầu tư cho trường nghề đóng đòa bàn thành phố lớn chưa theo kòp trình độ phát triển xã hội nhu cầu doanh nghiệp Ngoài việc chậm đầu tư, nâng cấp, đổi cải tạo nhiều mặt để nâng cao chất lượng đào tạo chung cho trường nghề, việc thiếu trang thiết bò, phương tiện dạy học góp phần làm ảnh hưởng chung đến chất lượng hiệu đào tạo Song song với việc thiếu phương tiện dạy học việc quản lý, sử dụng, bảo trì, sửa chữa phương tiện dạy học vấn đề xúc nhà quản lý trường trung học chuyên nghiệp Cho dù có phương tiện dạy học, sử dụng hiệu gần không sử dụng làm lãng phí đến nguồn tài lực nhà trường nói riêng xã hội nói chung, bên cạnh việc mua sắm phương tiện dạy học việc bảo trì, bảo dưỡng phương tiện dạy học không tốt, không theo qui trình thống gây thất thoát, hư hỏng tài sản dẫn đến tình trạng thiếu trầm trọng phương tiện dạy học, ảnh hưởng trực tiếp đến việc dạy học thầy trò Từ số lý nêu trên, đề tài “ Quản lý phương tiện dạy học số trường trung học chuyên nghiệp đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh“ thực Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý phương tiện dạy học số trường trung cấp chuyên nghiệp đòa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, đề xuất giải pháp tăng cường tính hiệu việc quản lý sử dụng phương tiện dạy học nhà trường, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành giáo dục chuyên nghiệp thành phố Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu : Thực trạng quản lý phương tiện dạy học số trường trung học chuyên nghiệp đòa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh 3.2 Khách thể nghiên cứu : Công tác quản lý phương tiện dạy học trường trung học chuyên nghiệp đòa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề quản lý phương tiện dạy học trường trung học chuyên nghiệp Khảo sát thực trạng quản lý phương tiện dạy học trường trung học chuyên nghiệp Đề xuất giải pháp kiến nghò để quản lý hiệu phương tiện dạy học trường trung học chuyên nghiệp Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý phương tiện dạy học số trường trung học chuyên nghiệp công lập đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm trường : o Trường Trung Học Kỹ Thuật Và Nghiệp Vụ Nam Sài Gòn o Trường Trung Học Kỹ Thuật Và Nghiệp Vụ Phú Lâm o Trường Trung Học Kỹ Thuật Và Nghiệp Vụ Nguyễn Hữu Cảnh o Trường Trung Học Kỹ Thuật Và Nghiệp Vụ Thủ Đức Giả thiết khoa học Phương tiện dạy học đóng vai trò quan trọng việc dạy học trường trung học chuyên nghiệp, hiệu đào tạo trường cải thiện đảm bảo có phương tiện dạy học sử dụng hiệu Bên cạnh việc tăng cường đầu tư cho phương tiện dạy học dẫn đến việc tăng số lượng học sinh theo học thể bảng sau: Năm học 2001 Số lượng học sinh Kinh phí đầu tư theo học năm hàng năm 4.432 21 tỉ đồng 2002 5.061 24 tỉ đồng 2003 7.789 30 tỉ đồng 2004 12.430 35 tỉ đồng 2005 16.994 35 tỉ đồng ( Nguồn : Sở giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh ) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận : nghiên cứu, tổng hợp tài liệu lý luận, công trình nghiên cứu nội dung liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu thực tiễn : Nghiên cứu phương pháp phiếu điều tra xây dựng sở lý luận, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp chuyên gia : Tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà giáo, cán quản lý giáo dục lâu năm nhiều kinh nghiệm Phương pháp toán thống kê : Xử lý kết điều tra khảo sát nhằm đánh giá thực trạng đònh hướng việc quản lý phương tiện dạy học trường trung học chuyên nghiệp đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh NỘI DUNG Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN & THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lòch sử nghiên cứu vấn đề Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Quang viết sách lý luận dạy học đại cương tập xuất năm 1986 nghiên cứu vấn đề tác động phương tiện dạy học đến trình dạy học Tác giả cho phương tiện dạy học " bao gồm thiết bò kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp dùng trình dạy học để làm dễ dàng cho truyền đạt tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo"[19] Phương tiện dạy học đóng vai trò quan trọng họat động đào tạo nhà trường, theo tác giả Tô Xuân Giáp viết sách Phương tiện dạy học xuất năm 1998 phương tiện dạy học giúp cho người học hiểu nhanh, nhớ lâu nội dung học tập, đồng thời giảm nhẹ sức lao động người thầy giáo Ông cho “ Cần nhận thức vai trò phương tiện dạy học trình dạy học, từ phát huy tác dụng loại phương tiện dạy học trình truyền thông Nhận biết tất yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương tiện dạy học để xây dựng danh mục hợp lí phương tiện dạy học cho vấn đề, giảng hay giáo trình dạy học Nhận biết tác dụng loại phương tiện dạy học yêu cầu chung riêng loại làm thiết kế, chế tạo loại phương tiện dạy học có hiệu cao Biết cách sử dụng lúc, chỗ, đủ cường độ loại phương tiện dạy học đảm bảo việc dạy học đạt kết cao Tạo nên nhận thức động phát triển phương tiện dạy học nhằm luôn cải tiến, sáng chế loại phương tiện dạy học đáp ứng đòi hỏi ngày cao kiến thức, kỹ lẫn tốc độ truyền thụ trình dạy học.“ [12] Theo tác giả Trần Khánh Đức sư phạm kỹ thuật xuất năm 2002 tác giả cho “ loại hình lao động đời sống xã hội, lao động sư phạm người giáo viên cần có dụng cụ, trang thiết bò dạy học phù hợp với tính chất nội dung, môi trường lao động cấp học, loại hình trường nghành nghề đào tạo Phương tiện dạy học không công cụ hổ trợ hoạt động lao động sư phạm người giáo viên mà có vai trò thay cho vật, tượng trình xảy đồi sống lao động nghề nghiệp mà phương tiện dạy học tạo điều kiện để phát huy hết chức tư não người ”[6] Tháng 11/2003 Hội thảo “ phương pháp phương tiện phục vụ đổi dạy học kỹ thuật” trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh tổ chức có 20 báo cáo khoa học vấn đề liên qua đến đổi phương pháp dạy học, phương tiện hổ trợ hoạt động giảng dạy, phương pháp khó khăn thuận lợi đưa công nghệ dạy học ứng dụng nhà trường Ngày 8/12/2003 Gần 100 đại biểu đại diện Vụ Đại học, Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Viện Chiến lược Phát triển Giáo dục, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục… hội tụ TP.HCM để tham dự Hội thảo – Triển lãm: “Phương pháp phương tiện phục vụ đổi dạy học kỹ thuật ” Tham gia chương trình Hội thảo – Triển lãm năm có đại diện Sở Giáo dục, Sở Lao động – Thương binh Xã hội, nhiều trường đại học, cao đẳng sư phạm, sư phạm kỹ thuật, nông lâm, nông nghiệp, bách khoa, công nghiệp, trường trung học, trường dạy nghề, trường công nhân kỹ thuật hầu hết tỉnh thành toàn quốc Nội dung chương trình bao gồm hai phần chính:  Triển lãm thiết bò phục vụ cho công tác dạy học, đặc biệt công tác đào tạo nghề Trưng bày Triển lãm thiết bò độc đáo, có brochure giảng kèm, chuyển giao Đặc biệt khả phát triển, mở rộng thiết bò theo yêu cầu thực tế giáo viên  Hội thảo khoa học xoay quanh chủ đề về: Ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao hiệu việc dạy học kỹ thuật; Cơ sở lý luận chuẩn mực thiết kế, đánh giá sản phẩm multimedia việc dạy học kỹ thuật; Giáo trình điện tử: vấn đề phương tiện; thiết kế, phát triển, tổ chức dạy học với phương tiện, thiết bò để nâng cao chất lượng đào tạo; Internet khả ứng dụng dạy học lớp; Các giải pháp phương tiện phương pháp nhằm tăng cường tương tác giáo viên học sinh; Đề xuất chương trình bồi dưỡng kỹ thuật công nghệ dạy học cho giáo viên dạy kỹ thuật Thiết bò chậm, chất lượng không đồng đều, theo Bộ GD-ĐT, chủ yếu nhiều doanh nghiệp sản xuất cung ứng thiết bò không chuyên nghiệp, có giấy đăng ký kinh doanh có ghi ngành nghề kinh doanh sản xuất thiết bò thò trường học Thông tin đưa hội nghị triển khai công tác thiết bò giáo dục 2005-2006 Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 22/6/2005 Ngày 9-1-2006, Hội thảo: Sử dụng trang thiết bò dạy học diễn Phòng Chuyên đề 3, Trường Đại học An Giang GS.TS Dennis Berg, Trưởng Bộ môn Xã hội học trường Đại học California, Fullerton, Hoa Kì trình bày Cuộc điều tra Công đoàn Giáo dục Việt Nam thực cho kết “cùng hướng” với nhiều tham luận trình bày ngày 28/3/2006, hội thảo quản lý sử dụng nhằm tăng cường hiệu thiết bò dạy học Cuộc điều tra Công đoàn Giáo dục Việt Nam thực cho kết “cùng hướng” với nhiều tham luận trình bày ngày 28/3/2006, hội thảo quản lý sử dụng nhằm tăng cường hiệu thiết bò dạy học Ngày 6/6/2006 , Hà Nội, Trung ương Đoàn phối hợp với Paccom tổ chức Hội thảo “Dạy nghề việc làm cho niên : triển vọng hợp tác với tổ chức phi phủ quốc tế” Cụ thể, chương trình đào tạo giáo trình giảng dạy nhiều năm lỗi thời Đặc biệt phương pháp giảng dạy truyền thống "thầy đọc trò chép", thiếu thực hành Cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu Mặc dù nhà trường có nhiều đổi theo kòp với trình độ phát triển khoa học công nghệ, doanh nghiệp Hay nói đổi trường toàn sau thời đại Cho nên đơn vò sử dụng nguồn nhân lực họ chê đúng!? Nếu đầu tư hệ thống tự động phải chục tỷ đồng trường có tiền; máy tiện phải tỷ đồng chương trình mục tiêu 300 triệu đồng trường mua Vì thiết bò thực hành nên chứng kiến lớp học nghề nhà trẻ Một nhiều nguyên nhân khiến đào tạo nghề hấp dẫn người học thiếu tuyên truyền, không giống Bộ GD-ĐT tổ chức nhiều "sân chơi" bổ ích Nên chiến lược phát triển dạy nghề đến năm 2020 cần có phân tích tính hấp dẫn để thu hút người học Hầu hết nghiên cứu, hội thảo xoay quanh vấn đề ứng dụng sử dụng phương tiện dạy học nêu lên xức thiếu phương tiện dạy học trường phổ thông, chưa có nghiên cứu cụ thể cho việc quản lý phương tiện dạy học trường trung học chuyên nghiệp mà chủ yếu buổi hội thảo, hội nghò sử dụng phương tiện dạy học việc đổi phương pháp giảng dạy 1.2 Tổng quan trường trung học chuyên nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.1 Giới thiệu đôi nét giáo dục trung học chuyên nghiệp Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước năm đầu kỷ XXI yêu cầu thiết Nhân lực yếu tố đònh trình thực công nghiệp hóa đại hóa mà nghò Đại hội Đảng lần thứ VII khẳng đònh: “ người nhân tố đònh, người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội” Để có nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho phát triển đất nước giáo dục đào tạo đóng vai trò vô quan trọng mà nghò trung ương Đảng lần thứ khóa VII khẳng đònh : “ Giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo người có kiến thức, văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo, có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu XHCN, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước năm 90 chuẩn bò cho tương lai”[8] Thực chủ trương đònh hướng phát triển Thành phố, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa công tác đào tạo trung học chuyên nghiệp nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thò trường lao động thành phố, mạng lưới trường trung học chuyên nghiệp ngày phát triển hoàn thiện Tính đến năm học 2005-2006 Thành phố có tổng cộng 30 trường có 16 trường trung học chuyên nghiệp công lập, 10 trường trung học chuyên nghiệp công lập, có trường cao đẳng đại học tham gia đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp Bảng 1.1 Tình hình đào tạo nghề đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vò tính : học sinh Năm học Hệ quy Tổng số THCN Tại chức Đào tạo Tổng THCN ngắn hạn cộng CNKT 2000-2001 11.118 7.494 3.624 2.391 10.560 24.969 2001-2002 12.144 8.755 3.389 2.153 10.983 25.280 2002-2003 14.780 11.164 3.616 2.429 10.506 27.715 2003-2004 17.505 14.508 2.997 3.272 9.887 30.664 2004-2005 26.375 23.529 2.846 1.990 14.316 42.681 ( Nguồn : Sở giáo dục đào tạo Thành Phố Hồ Chí Minh ) Chỉ tiêu tuyển sinh trung học chuyên nghiệp hệ quy hàng năm phát triển theo chiều hướng ổn đònh, năm tăng từ 27-20% Số lượng học sinh dự tuyển vào hệ đào tạo ngày tăng, cho thấy phát triển mạnh mẽ đa dạng sở đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp mà khẳng đònh nhu cầu lớn niên, học sinh thành phố việc học tập nghề nghiệp Trong năm qua, tình hình tuyển sinh vào trung học chuyên nghiệp sau : Bảng 1.2 Chỉ tiêu tuyển sinh THCN theo năm Đơn vò tính : học sinh Năm học Chỉ tiêu Đăng ký Dự thi Trúng Tỉ lệ % trúng tuyển/ tuyển tiêu tuyển sinh 2000-2001 4.650 16.892 12.010 4.432 95.3 2001-2002 5.200 21.833 12.186 5.061 96.5 2002-2003 7.945 27.773 17.423 7.789 98.0 2003-2004 12.780 38.835 21.499 12.430 97.3 2004-2005 18.560 40.777 22.441 16.994 91.6 ( Nguồn : Sở giáo dục đào tạo Thành Phố Hồ Chí Minh ) Qua số liệu từ bảng ta nhận thấy quy mô đào tạo nguồn nhân lực ngày phát triển việc đầu tư cở sở vật chất, trang thiết bò, phương tiện dạy học trường trung cấp chuyên nghiệp đòa bàn thành phố tăng theo năm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực Bên cạnh hầu hết trường trung học chuyên nghiệp công lập đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tham gia đào tạo hệ trung cấp nghề theo chương trình Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội áp lực gia tăng qui mô đào tạo sở vật chất mối quan tâm hàng đầu cấp lãnh đạo nhà trường Tuy nhiên tồn song song hai lọai hình đào tạo công lập tư thục nên việc đầu tư cở sở vật chất hai lọai hình có thuận lợi khó khăn đònh  Thuận lợi :  Đối với trường công lập : nhà nước đầu tư nên sở vật chất, trang thiết bò dạy học trường công lập tương đối khang trang, đội ngũ giáo viên tương đối ổn đònh, đồng số lượng chất lượng  Đối với trường tư thục : Do thực chế tự chủ tài nên việc chủ động đầu tư sở vật chất, hạ tầng , phương tiện dạy học thực nhanh chóng đại mang tính đồng có chiến lược phát triển dài hạn  Khó khăn :  Đối với trường công lập : Các thủ tục đầu tư mua sắm trang thiết bò thực theo qui đònh nhà nước , nên thường chậm tiến độ, ảnh hưởng đến chất lượng kế hoạch đào tạo nhà trường  Đối với trường tư thục : Do trường tư thục, nên việc đầu tư chủ yếu tập trung vào ngành nghề đòi hỏi phương tiện đồ dùng dạy học, ngòai trường tư thục có khả đầu tư vào lónh vực chuyên môn sâu, trang thiết bò chuyên dùng, thiếu tài đội ngũ giáo viên lành nghề Tóm lại : Giáo dục nghề nghiệp nói chung trung học chuyên nghiệp nói riêng phát triển động lực mạnh mẽ để nhanh chóng khắc phục cân đối cấu trình độ đào tạo đạt tỷ lệ đội ngũ lao động qua đào tạo nghò Đảng thành phố khóa VIII đề góp phần thực thành công trình công nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.2 Tình hình chung phương tiện dạy học trường trung học chuyên nghiệp Mặc dù kinh phí hạn chế hàng năm ngân sách nhà nước đầu tư cho trường trung học chuyên nghiệp tăng mức tăng bình quân khoảng 15% năm Bên cạnh trường hầu hết tập trung vào mua sắm trang thiết bò, phương tiện dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng lónh vực giáo dục nghề nghiệp theo năm Bảng 1.3 Ngân sách cho giáo dục chuyên nghiệp Đơn vò tính : tỉ đồng Năm Nguồn ngân sách chi cho trường THCN 2003 30 2004 35 2005 35 2006 37 2007 50 ( Nguồn : Website giáo dục đào tạo ) Việc đầu tư nhà nước hàng năm có tăng chưa đáp ứng yêu cầu, mục tiêu nhiệm vụ đề cho ngành giáo dục chuyên nghiệp thành phố Hiện việc đầu tư cho trường thiếu đồng bộ, từ sở vật chất, máy móc thiết bò đònh mức kinh phí thường xuyên cho việc đào tạo Cơ chế đầu tư, cấp phát kinh phí hoạt động chưa thể vò trí tầm quan trọng trường, sở dạy nghề Bên cạnh đó, việc bất cập chất lượng hiệu đào tạo chưa huy động doanh nghiệp tham gia đào tạo Gắn kết nhà trường doanh nghiệp Đây xu không nước ta mà nước công nghiệp phát triển Gắn kết nhà trường doanh nghiệp có nhiều ưu điểm là: người học nghề học nghề phù hợp với nhu cầu thực tế doanh nghiệp Các kiến thức kỹ nghề mà người học tiếp thu đáp ứng lợi ích người học người sử dụng lao động Người học nghề việc học lý thuyết nghề, thực tập máy móc, thiết bò sử dụng doanh nghiệp Việc liên kết đào tạo làm tăng mối quan hệ hiểu biết nhà trường doanh nghiệp Cơ sở đào tạo tăng đầu tư cho việc mua sắm trang thiết bò dạy thực hành người học tiếp thu học nhanh Về phía doanh nghiệp sử dụng học sinh học nghề để tạo sản phẩm học lựa chọn người lao động có kỹ thuật tương lai cho 1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ trường trung học chuyên nghiệp 1.2.3.1 Chức Đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên môn - kỹ thuật, nghiệp vụ bậc THCN bậc THCN phục vụ nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Nghiên cứu thực nghiệm khoa học - công nghệ, kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo sản xuất, kinh doanh, dòch vụ theo ngành nghề đào tạo 1.2.3.2 Nhiệm vụ Liên kết với tổ chức kinh tế, văn hoá, xã hội, sở đào tạo nhằm phát triển nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo với việc làm , phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, phát huy vai trò, trung tâm văn hóa, khoa học–công nghệ kỹ thuật 1.2.4 Một số đặc điểm trường trung học chuyên nghiệp đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.4.1 Đặc điểm chung Bên cạnh hệ thống trường trung học chuyên nghiệp công lập có hệ thống trường trung học chuyên nghiệp dân lập tư thục Mỗi trường THCN đơn vò sở, diễn nhiều hoạt động với tính chất khác nhau, hoạt động hoạt động đào tạo Hoạt động đào tạo trường THCN có đặc điểm sau:  Hầu hết trường THCN đào tạo nhiều cấp học Trong nhà trường vừa đào tạo cán THCN, vừa đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề Một số trường đào tạo nghề ngắn hạn, phục vụ nhu cầu tuyển dụng lao động đòa bàn trường đóng vùng phụ cận  Các loại hình đào tạo tồn song song nối tiếp nhau, nghóa sau học xong giai đoạn đầu (đào tạo nghề, công nhân kỹ thuật) tham gia lao động tiếp tục đào tạo để trở thành cán THCN  Trong trường THCN, nội dung đào tạo phải toàn diện, phải coi trọng đầy đủ bốn mặt: trò đạo đức, văn hóa kỹ thuật, lý thuết tay nghề, bồi dưỡng sức khỏe Yêu cầu đặt cho trường THCN phải tổ chức cách khoa học trình giảng dạy– giáo dục Trong việc trang bò kiến thức lý thuyết chuyên môn rèn luyện tay nghề yêu cầu  Hoạt động đào tạo trường THCN phải quán triệt nguyên lý “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội“ Nhà trường phải trang bò đầy đủ sở vật chất để thực hành, tổ chức thực tập sản xuất lẫn trường để bước hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp Thường xuyên cập nhật tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào nội dung đào tạo, hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế xã hội, phát triển nghiệp giáo dục đào tạo 1.2.4.2 Đặc điểm riêng Các trường trung học chuyên nghiệp công lập đòa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh hầu hết hoạt động từ nguồn ngân sách nhà nước cấp Do điều kiện, trình tự, thủ tục mua sắm trang thiết bò dạy học thực theo qui đònh nhà nước 1.2.5 Phương tiện dạy học trường trung học chuyên nghiệp 1.2.5.1 Đònh nghóa phương tiện dạy học Phương tiện dạy học, theo Nguyễn Ngọc Quang, " Bao gồm thiết bò kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp dùng trình dạy học để làm dễ dàng cho truyền đạt tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo"[20] 1.2.5.2 Vai trò phương tiện dạy học Khi nghiên cứu giáo dục học biết kết luận quan trọng, là: "Tính trực quan tính chất có tính qui luật trình nhận thức khoa học" Do đó, dạy môn học, đặc biệt môn khoa học tự nhiên, cần ý đến hai vấn đề chủ yếu sau:  Học sinh tri giác trực tiếp đối tượng Con đường nhận thức thể dạng học sinh quan sát đối tượng nghiên cứu học hay tham quan  Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh tri giác thân đối tượng nghiên cứu mà tri giác hình ảnh, biểu tượng, sơ đồ phản ảnh phận đối tượng  Trong tri giác biểu tượng có sơ đồ hóa hình ảnh đối tượng tượng, trình cần nghiên cứu, học sinh tìm hiểu chất trình tượng thực xáy Những tính chất hiểu biết đối tượng học sinh tri giác không thò giác mà có thề xúc giác, thính giác số trường hợp khứu giác sử dụng  Trên sở phân tích ta thấy phương tiện dạy học có ý nghóa to lớn trình dạy học:  Giúp học sinh dễ hiểu bài, hiểu sâu sắc nhớ lâu  Phương tiện dạy học giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập môn, nâng cao lòng tin học sinh vào khoa học  Phương tiện dạy học giúp cho học sinh phát triển lực nhận thức, đặc biệt khả quan sát, tư (phân tích, tổng hợp tượng, rút kết luận có độ tin cậy )  Giúp giáo viên tiết kiệm thời gian lớp tiết học Giúp giáo viên điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, kiểm tra đánh giá kết học tập em thuận lợi có hiệu suất cao Tóm lại, phương tiện dạy học góp phần nâng cao hiệu suất lao động thầy trò 1.2.5.3 Phân loại phương tiện dạy học Có thể phân loại phương tiện dạy học theo vài cách khác tùy theo quan điểm sử dụng  Dựa vào cấu tạo, nguyên lý hoạt động chức phương tiện Phương tiện dạy học phân làm hai phần: phần cứng phần mềm  Dựa vào mục đích sử dụng phân loại phương tiện dạy học thành hai loại: phương tiện dùng trực tiếp để dạy học phương tiện dùng để hỗ trợ, điều khiển trình dạy học  Dựa vào cấu tạo phương tiện phân loại phương tiện dạy học thành hai loại: phương tiện dạy học truyền thống phương tiện nghe nhìn đại 1.2.6 Những yêu cầu loại phương tiện dạy học 1.2.6.1 Các yêu cầu chung phương tiện dạy học Trong công việc giảng dạy giáo viên lắp ráp, sử dụng phương tiện dạy học có sẵn mà cần phải tự làm lấy phương tiện phục vụ cho nhu cầu giảng dạy Do đó, người giáo viên cần phải nắm yêu cầu chung riêng loại phương tiện dạy học Để đánh giá chất lượng loại phương tiện dạy học ta thường dựa vào tiêu chính: tính khoa học sư phạm, tính nhân trắc học, tính thẩm mỹ, tính khoa học kỹ thuật tính kinh tế  Tính khoa học sư phạm : tiêu chất lương phương tiện dạy học Chỉ tiêu đặc trưng cho liên hệ mục tiêu đào tạo giáo dục, nội dung phương pháp dạy học với cấu tạo nội dung phương tiện Tính khoa học sư phạm thể chỗ:  Phương tiện dạy học phải bảo đảm cho học sinh tiếp thu kiến thức, kỹ kỹ xảo nghề nghiệp tương ứng với yêu cầu chương trình học, giúp cho giáo viên truyền đạt cách thuận lợi kiến thức phức tạp, kỹ xảo tay nghề làm cho họ phát triển khả nhận thức tư logic  Nội dung cà cấu tạo phương tiện dạy học phải bảo đảm đặc trưng việc dạy lý thuyết thực hành nguyên lý sư phạm  Phương tiện dạy học phải phù hợp với nhiệm vụ sư phạm phương pháp giảng dạy, thúc đẩy khả tiếp thu động học sinh  Các phương tiện dạy học hợp thành phải có mối liên hệ chặt chẽ nội dung, bố cục hình thức phải có vai trò chỗ đứng riêng  Tính nhân trắc học: thể phù hợp phương tiện dạy học với tiêu chuẩn tâm sinh lý giáo viên học sinh, gây hứng thú cho học sinh thích ứng với công việc sư phạm thầy trò Cụ thể là:  Phương tiện dạy học dùng để biểu diễn trước học sinh phải nhìn rõ khoảng cách 8m Các phương tiện dạy học dùng cho cá nhân học sinh không chiếm nhiều chỗ bàn học  Phương tiện dạy học phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh  Màu sắc phải sáng sủa, hài hòa giống với màu sắc vật thật (nếu mô hình, tranh vẽ)  Bảo đảm yêu cầu độ an toàn không gây độc hại cho thầy trò  Tính thẩm mỹ: phương tiện dạy học phải phù hợp với tiêu chuẩn tổ chức môi trường sư phạm  Phương tiện dạy học phải bảo đảm tỉ lệ cân xứng, hài hòa đường nét hình khối giống công trình nghệ thuật  Phương tiện dạy học phải làm cho thầy trò thích thú sử dụng, kích thích tình yêu nghề, làm cho học sinh nâng cao cảm thụ chân, thiện, mỹ  Tính khoa học kỹ thuật: phương tiện dạy học phải có cấu tạo đơn giản, dễ điều khiển, chắn, có khối lượng kích thước phù hợp, công nghệ chế tạo hợp lý phải áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật  Phương tiện dạy học phải bảo đảm tuổi thọ độ vững  Phương tiện dạy học phải áp dụng tiến khoa học kỹ thuật  Phương tiện dạy học phải có kết cấu thuận lợi cho việc chuyên chở bảo quản  Tính kinh tế : tiêu quan lập luận chứng chế tạo hay đưa vào sử dụng thiết bò dạy học mẫu  Nội dung đặc tính kết cấu phương tiện dạy học phải tính toán để với số lượng ít, chi phí nhỏ bảo đảm hiệu cao  Phương tiện dạy học phải có tuổi thọ cao chi phí bảo quản thấp 1.2.6.2 Các yêu cầu đặc biệt loại phương tiện dạy học  Hình vẽ bảng  Phải vẽ theo tỷ lệ đồ thò  Phải thực thời gian ngắn  Phải có nội dung bảo đảm truyền đạt kiến thức cho học sinh  Sử dụng diện tích bảng hợp lý để ghi thêm lời giải thích ký hiệu, công thức cần thiết mà không làm rối mắt học sinh  Tranh, ảnh dạy học  Tranh ảnh dạy học phải có nội dung tư liệu học tập để học sinh sử dụng thời gian dài hay thực tập lớn Nếu nội dung tin lớn chia thành nhiều tranh  Tranh, sơ đồ phải tạo khả phân tích thành phần, mở cấu trúc mối liên kết đối tượng tượng cần mô tả  Việc chọn màu sắc để trình bày tư liệu việc vẽ in phải có tác dụng giáo dục làm cho học sinh tăng thêm lòng yêu khoa học, thiên nhiên  Khi dẫn giải tư liệu chữ phải tránh dùng câu dài  Vật thật  Vật thật sử dụng sử dụng phương tiện khác để thay Trong trình làm việc phòng thí nghiệm hay phòng thực hành dùng vật thật đêr nghiên cứu theo chương trình đònh trước  Các vật thật phải chọn từ sản phẩm tiên tiến nhất, mặt hàng từ sở sản xuất  Các vật thật dùng để dạy học phải nhìn rõ khoảng cách 8m  Khi trưng bày vật thật có kích thước lớn cần phải xếp đặt theo đặc thù phận riêng biệt, màu sơn chi tiết phải rõ ràng, dễ phân biệt chi tiết quan trọng thiết bò  Các vật thật phải có cấu tạo thuận tiện cho việc thao tác chuẩn bò thử nghiệm, bảo đảm tốn thời gian, làm việc ổn đònh, độ bền dự phòng tải lớn, có độ bền cao  Bộ sưu tập vật thật phải gắn vào giá có nắp đậy kính hay nhựa trong, bên cạnh có vật mẫu cho học sinh cầm tay để xem Dưới sản phẩm cần có thích đầy đủ  Mô hình, maket, vật đúc  Việc chế tạo mô hình, makét, vật đúc khuôn thực trình dạy học sử dụng vật thật vật thật khó tìm đắt  Nếu cần thiết phải chứng minh yếu tố có hoạt động tương hỗ mô hình cần phải chuyển động Đối với loại mô hình kết cấu phải đơn giản, vững  Các loại phương tiện nên dùng vật liệu đại, chủ yếu chất dẻo để dễ gia công sử dụng thuận lợi, bền, không bò phân hủy hại cho sức khỏe thầy trò  Máy luyện tập  Máy luyện tập phải có khả mẫu hóa hoạt động lao động thực tế, động tác điều khiển thực tế mô hình dáng bên phận điều khiển  Máy luyện tập phải bảo đảm giúp học sinh tự hình thành kỹ kỹ xảo nghề nghiệp cần thiết điều kiện sản xuất thực tế rút ngắn trình học tập  Bất kỳ máy luyện tập phải loại trừ thao tác không học sinh, có khả báo lỗi thống kê lỗi  Máy luyện tập dùng cách hợp lý trường hợp thuật toán hóa thao tác gặp, nguy hiểm đến tính mạng tiêu hao nhiều vật chất  Máy luyện tập có hiệu cao học sinh có máy luyện tập với thiết bò báo lỗi, thống kê lỗi 1.2.7 Điều kiện bảo đảm sử dụng hiệu phương tiện dạy học 1.2.7.1 Môi trường sư phạm nhà trường Môi trường sư phạm nhà trường bao gồm môi trường vật chất tinh thần (nề nếp học tập, tinh thần làm việc, quan hệ thầy trò ) đề cập đến môi trường vật chất, nói khác hơn, sở vật chất nhà trường bao gồm: không gian, ánh sáng, âm thanh, nhiệt độ, độ ẩm, lưu thông không khí, hình thức nội dung bố trí đồ vật, nơi làm việc học sinh giáo việc (lớp học, phòng thực hành, xưởng ) 1.2.7.2 Bảo đảm nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học * Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học lúc Hiệu phương tiện dạy học nâng cao nhiều xuất vào lúc mà nội dung, phương pháp giảng cần đến Cần đưa phương tiện vào theo trình tự giảng, tránh việc trưng hàng loạt phương tiện giá, tủ tiết học biến phòng học thành phòng trưng bày, triển lãm Phương tiện dạy học phải đưa sử dụng cất giữ lúc Cần cân đối bố trí lòch sử dụng phương tiện dạy học hợp lý, thuận lợi ngày, tuần nhằm nâng cao hiệu loại phương tiện Ví dụ nên bố trí chiếu phim vào cuối buổi học ngày Không chiếu phim liên tiếp lúc nhiều nội dung * Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học chỗ Sử dụng phương tiện dạy học chỗ tức phải tìm vò trí để giới thiệu, trình bày phương tiện lớp hợp lý nhất, giúp học sinh đồng thời sử dụng nhiều giác quan để thiếp thu giảng cách đồng vò trí lớp Các phương tiện phải giới thiệu vò trí tuyệt đối an toàn cho giáo viên học sinh giảng, đồng thời phải bố trí cho không ảnh hưởng đến trình làm việc, học tập lớp khác Đối với phương tiện cất nơi bảo quản, phải xếp cho cần đưa đến lớp giáo viên gặp khó khăn thời gian * Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học cường độ Nguyên tắc chủ yếu đề cập nội dung phương pháp giảng dạy cho thích hợp, vừa với trình độ lứa tuổi học sinh Mỗi loại phương tiện dạy học có mức độ sử dụng lớp khác Nếu kéo dài việc trình diễn phương tiện dạy học dùng lặp lặp lại loại phương tiện nhiều lần buổi giảng, hiệu giảm sút Theo nghiên cứu nhà sinh lý học, dạng hoạt động kéo dài 15 phút khả làm việc bò giảm sút nhanh Việc áp dụng thường xuyên phương tiện nghe nhìn lớp dẫn đến tải thông tin học sinh không kòp tiêu thụ hết khối lượng kiến thức cung cấp Sự tải lớn thò giác ảnh hưởng đến chức mắt, giảm thò lực ảnh hưởng xấu đến việc dạy học Những vấn đề xét vạch đường giải khó khăn gặp phải sử dụng phương tiện Việc áp dụng có hiệu phương tiện dạy học tùy thuộc vào khả sáng tạo, kinh nghiệm nghề nghiệp giáo viên 1.2.7.3 Những sai sót điển hình việc sử dụng phương tiện dạy học Phương tiện dạy học công cụ hỗ trợ giáo viên học sinh trình đào tạo để thực mục tiêu nội dung dạy học Việc lựa chọn phương tiện dạy học phải bảo đảm phù hợp với đối tượng người học, khả giáo viên thành tố khác trình dạy học mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức, cách thức đánh giá… Để sử dụng có hiệu phương tiện dạy học cần lưu ý yêu cầu sau:  Các phương tiện dạy học cần chuẩn bò kỹ trước lên lớp kể hình thức chất lượng, tính sử dung Tránh xảy cố nhầm lẫn sử dụng trình dạy học  Lựa chọn loại phương tiện phù hợp, có tác dụng hiệu Tránh tình trạng lạm dụng phương tiện dạy học, sử dụng nhiều loại phương tiện có tác dụng giống nội dung dạy học dùng biểu đồ, sơ đồ vẽ giấy khổ lớn với sơ đồ loại chiếu lên giấy máy chiếu  Bảo đảm tính đồng phương tiện dạy học, ví dụ sử dụng máy tính (computer) để minh họa sơ đồ, quy trình…, cần có phương tiện đa hình khổ lớn để người học quan sát rõ ràng  Khi sử dụng nhiều loại phương tiện khác cần bố trí, đặt vò trí thích hợp lớp học lý thuyết xưởng thực hành, phòng thí nghiệm…, thuận lợi cho sử dụng tránh gây ảnh hưởng lẫn  Bảo đảm vai trò chủ đạo người giáo viên trình dạy học Tránh tình trạng lệ thuộc nhiều vào trang thiết bò, phương tiện dạy học  Cần phát huy hết tính năng, tác dụng, ưu loại phương tiện dạy học, từ thô sơ, thủ công đến phương tiện đại Sử dụng phối hợp loại phương tiện cách hợp lý, hỗ trợ lẫn cách có hiệu phối hợp kênh hình kênh tiếng, hình ảnh tónh hình ảnh động, mô hình với vật thật… Bảo đảm yêu cầu lúc, chỗ, đủ cường độ Một sai sót chủ yếu đánh giá chưa (quá thấp cao) vai trò phương tiện dạy học Do đánh giá thấp phương tiện dạy học mà số giáo viên coi thường phương tiện dạy học cho không cần phải có phương tiện dạy học họ dạy tốt học sinh tiếp thu tốt (!) Việc đánh giá cao vai trò phương tiện dạy học dẫn đến tình trạng giáo viên luôn bò động, không phát huy tính động sáng tạo học sinh Điều dẫn đến tải, làm cho học sinh thấu hiểu vấn đề Trong trường hợp giáo viên đóng vai trò người giới thiệu phương tiện dạy học Sai sót giáo viên không bảo đảm tính lúc, chỗ việc sử dụng phương tiện dạy học Giáo viên thường treo hàng loạt tranh ảnh lâu lớp học Điều làm cho học sinh cảm giác mẻ hàng ngày vào lớp Khi giáo viên giảng tranh ảnh khác, học sinh bò phân tán tư tưởng Giáo viên phạm phải sai sót họ không tính đến khía cạnh cảm xúc phương tiện dạy học, không dựa vào khả đặc thù chúng hoàn cảnh cụ thể Đối với phương tiện nghe nhìn sai sót điển hình việc sử dụng hạn chế Giáo viên trọng đến khả minh họa mà quên chúng nguồn tin lớp Ngoài nhờ phương tiện nghe nhìn giáo viên tổ chức tập nhận thức xây dựng tình nêu vấn đề

Ngày đăng: 08/09/2016, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w