NỘI DUNG THỰC TẬP II.1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẨU Khảo sát tìm hiểu dây truyền sản xuất của nhà máy, quy mô và bố trí phân xưởng, chủng loại các máy công cụ, các sản phẩm chế tạo, các tiêu chuẩn áp dụng trong sản xuất. Tìm hiểu các nguyên lý hoạt động , cách vận hành của các máy gia công, chế tạo chi tiết của nhà máy. Tìm hiểu quy trình công nghệ gia công một số chi tiết điển hình. Thực tập tại xưởng nâng cao tay nghề, tham gia chế tạo một số chi tiết tại nhà máy. Tìm hiểu công nghệ cnc trong nhà máy.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá, ngành công nghiệp nặng
là một trong những ngành mũi nhọn để phát triển đất nước Công nghệ chếtạo máy phải tiên phong đi đầu để thúc đẩy các ngành công nghiệp khác pháttriển Muốn như vậy phải có đội ngũ kỹ sư và công nhân kỹ thuật lành nghề.Trong những năm gần đây cơ khí đã có những bước nhảy vọt đáng kể, đã cónhiều công ty cơ khí chế tạo đã đưa sản phẩm của mình vươn ra khắp thếgiới
Ngành cơ khí chế tạo máy là một trong những ngành đạo tạo chủ lựccủa nhiều trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp trong cảnước
Chúng em là những người tiếp bước cùng với những anh chị đi trước
để tiếp tục xây dựng nền kỹ thuật nuớc nhà sánh ngang cùng các nước trong khu vực và thế giới Ngay từ những ngày bước vào giảng đường chúng em
đã ý thức được trách nhiệm của bản thân là phải phấn đấu học tập thật tốt Thời gian này là cơ hội để mỗi chúng em thể hiện khả năng của nguồn lực tương lai có khả năng đến đâu và từ đó có hướng đi cho bản thân
Sinh viên thực hiện Phạm Văn Dương Lớp: CTM4-K12
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Năm cuối là một mốc quan trọng đối với mỗi sinh viên, là thời gian đểcủng cố – vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất Khoa đã tạo điềukiện cho sinh viên tiếp cận với thực tế công việc liên quan đến ngành nghềđang học và thích ứng với điều kiện làm việc sau khi ra trường, bố trí thờigian để sinh viên tham gia thực tập và với sự giúp đỡ tận tình từ phía công ty– đơn vị nơi sinh viên thực tập, em đã được học tập và nắm bắt những kinhnghiệm thực tế, những bài học bổ ích so sánh – đối chiếu lại kiến thức trongquá trình học tập và cũng như làm việc sau khi ra trường
Em xin chân thành cảm ơn nhà trường, cảm ơn các thầy cô trong khoa
cơ khí, công ty cổ phần TY REXAM- HANACANS nơi em thực tập, đội
ngũ công nhân, kỹ sư, tổ trưởng và quản đốc xưởng đã tạo điều kiện cho emthực tập và hoàn thành tốt nhiệm vụ
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, Nguyễn Hồng Tiến,người đã tận tình giúp đỡ, theo sát hướng dẫn việc thực tập tại nhà máy vàchỉ bảo để em hoàn thành bài báo cáo đạt kết quả tốt nhất
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện
Trang 3Phạm Văn Dương Lớp: CTM4-K12
PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY REXAM- HANACANS
I.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY REXAM- HANACANS.
1.1 Khái quát
Trang 4Phó Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc
Trưởng Phòng
Kế toán-Tài vụ
Trưởng Phòng TCHC-LĐTL
SXKD-XNK QM
Trưởng Phòng KT-Cơ điện
Tổng Giám Đốc
Tên pháp nhân: CÔNG TY CP CƠ REXAM- HANACANS
Địa chỉ: Khu công nghệ cao Hanaka, cụm CN Đồng Nguyên Từ Sơn Bắc Ninh
Trang 51.3 Chức năng các phòng ban
Ban Tổng Giám Đốc
Tổng Giám Đốc là người có quyền quyết định, điều hành mọi côngviệc trong công ty đúng kế hoạch, chính sách pháp luật nhà nước, theochỉ định nhà nước và theo thỏa ước tập thể của đại hội công nhân viênchức Hai Phó Tổng Giám Đốc sẽ hỗ trợ Tổng Giám Đốc trong côngviệc trên
Phòng Tổ chức hành chính - Lao động tiền lương
Chức năng đề xuất với Ban Giám Đốc về việc sắp xếp kiện toàn tổchức làm cho bộ máy công ty hoạt động tốt, đồng thời quản lí nhân sựtoàn công ty, quản lí và theo dõi định mức lao động, quỹ tiền lương vàphân phối thu nhập
Phòng kế toán tài vụ
Quản lí tình hình tài chính của công ty, quản lí chỉ đạo các nghiệp vụ
kế toán của các đơn vị trực thuộc, thực hiện tốt các chức năng quy định
về pháp lệnh thống kê, kế toán, tài chính của Nhà nước ban hành Chịutrách nhiệm với Ban Giám Đốc về việc xây dựng kế hoạch tài chínhtrên cơ sở căn cứ vào kế hoạch sản xuất, xuất nhập khẩu của Phòng kếhoạch sản xuất kinh doanh
Phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh
Trang 6Tham mưu cho Ban Giám Đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh, lập
kế hoạch, quản lí và theo dõi thực hiện các hợp đồng kinh tế Tìmnguồn cung ứng vật tư phục vụ cho sản xuất
Phòng thiết kế kỹ thuật công nghệ - cơ điện
Quản lí chất lượng sản phẩm, kết hợp với phòng sản xuất kinh doanhcho ra đời những sản phẩm mới, quản lí kỹ thuật –sửa chữa-điện máymóc ở các xưởng của công ty
Phòng K.C.S
Kiểm tra chất lượng sản phẩm hoàn chỉnh Từ giai đoạn phôi – giacông – hoàn chỉnh sản phẩm Báo cáo quá trình sản phẩm đạt/không đạt
ở khâu nào để có kế hoạch sữa chữa tốt hơn
1.4 Chức năng – nhiệm vụ sản xuất
Chức năng: sản xuất kinh doanh các loại vỏ lon nhôm hai mảnh vỏ
lon nhôm hai mảnh, vỏ lon sắt 3 mảnh, nắp chai, nắp lon, in trángnhôm, sắt
tăng cường điều kiện vật chất, xây dựng nền tảng vững chắccho doanh nghiệp
Trang 7 Thực hiện phân phối lao động, chăm lo đời sống vật chất chocán bộ, bồi dưỡng – nâng cao trình độ và chuyên môn cho cán
bộ công nhân viên
trung thực theo chế độ kế toán thống kê của Nhà nước
1.5 Quá trình hình thành và phát triển
- Công ty cổ phần REXAM - HANACANS thành lập và đi vào hoạt động
từ năm 2006 Trong đó, Tập đoàn HANAKA chiếm 90% cổ phần
- Diện tích nhà xưởng: 20.000m2, dien tích xây dựng: 11.000 m2
- Số lượng công nhân viên: 120 người
- Doanh thu năm 2007: 35 tỷ đồng
PHẦN II
NỘI DUNG THỰC TẬP II/.1/ MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẨU
-Khảo sát tìm hiểu dây truyền sản xuất của nhà máy, quy mô và bố tríphân xưởng, chủng loại các máy công cụ, các sản phẩm chế tạo, các tiêuchuẩn áp dụng trong sản xuất
Trang 8-Tìm hiểu các nguyên lý hoạt động , cách vận hành của các máy gia công,chế tạo chi tiết của nhà máy.
-Tìm hiểu quy trình công nghệ gia công một số chi tiết điển hình
-Thực tập tại xưởng nâng cao tay nghề, tham gia chế tạo một số chi tiết tạinhà máy
-Tìm hiểu công nghệ cnc trong nhà máy
II/.2/ KHÁI QUÁT KHU SẢN XUẤT
2.1 Vị trí
2.2. Cơ cấu tổ chức
Trang 92.3 Chức năng phòng kĩ thuật và nhiệm vụ cán bộ kĩ thuật
Phòng kĩ thuật và nhiệm vụ
Điều hành dây truyền sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm hoànchỉnh Từ giai đoạn phôi – gia công – hoàn chỉnh sản phẩm Báo cáoquá trình sản phẩm đạt/không đạt ở khâu nào để có kế hoạch sữa chữatốt hơn
- Trưởng phòng kĩ thuật: Điều hành phòng kĩ thuật thực hiện tốtnhiệm vụ trợ giúp kĩ thuật phòng sản xuất trong lắp đặt, hiệu chỉnh, bảotrì, sửa chữa tất cả các thiết bị trên dây truyền sản xuất cũng như cácthiết bị và cơ sở vật chất khác của công ty Quản lý hoạt động củaphòng kĩ thuật đạt các chỉ tiêu, cũng như chấp hành tốt các quy định,các chính sách của công ty Chịu trách nhiệm trước Giám đốc nhà màytrong thực hiện, hoàn thành chức trách nhiệm vụ được phân công
- Phó trưởng phòng kĩ thuật: giúp trưởng phòng kĩ thuật thực hiện tốtnhiệm vụ trợ giúp kĩ thuật phòng sản xuất trong lắp đặt, hiệu chỉnh, bảotrì, sửa chữa tất cả các thiết bị trên dây truyền sản xuất cũng như cácthiết bị và cơ sở vật chất khác của công ty Chịu trách nhiệm trước
Trang 10trưởng phòng kĩ thuật trong thực hiện, hoàn thành chức trách nhiệm vụđược phân công.
- Kĩ thuật viên- Tổ trưởng khu vực BE: quản lý hỗ trợ công việcnhóm BE trong vận hành máy Kiểm tra sản xuất sản phẩm đạt chấtlượng và hiệu suất dây truyền đạt mức cao nhất, đảm bảo việc vệ sinhkhu vực làm việc sạch sẽ và ngăn lắp
- Kĩ thuật viên- Tổ trưởng khu vực FE-CPO: quản lý nhóm FE vàCPO trong công việc vận hành máy Kiểm tra sản xuất sản phẩm đạtchất lượng và hiệu suất dây truyền đạt mức cao nhất, đảm bảo việc vệsinh khu vực làm việc sạch sẽ và ngăn lắp
- Kĩ thuật viên vận hành máy rửa: vận hành máy rửa, hệ thống xử lýnước, Cuplube coats, Womack Filter và hệ thống conveyor đầu vào vàđầu ra của Waher Kiểm tra tình trạng máy, ghi chép các thông số kĩthuật của thiết bị hàng ngày Duy trì máy chạy ổn định cho sản xuất.kiểm tra tình trạng và vệ sinh máy
- KĨ thuật viên vận hành máy Decorator: vận hành máy Decorator, lòsấy Pin Oven, Bottom Rim Coats và hệ thống conveyor đầu vào và đầu
ra của máy Deco Vận hành thuần thục các máy trong khi vựcDecorator, kiểm tra và ghi lại các thông số cơ bản của máy bảo đảm tất
cả các máy đang chạy trong các thông số cho phép, thực hiện công việc
Trang 11đổi mẫu nhãn sản phẩm theo kế hoạch sản xuất.
- Kĩ thuật viên vận hành máy FE: vận hành máy Uppender, Uncoiler,Cup lube apply coats, Cupper, Body maker, Trimmer, Baler và hệthống conveyor ở khu vực FE, kiểm tra và ghi thông số kĩ thuật máyhàng ngày, điều chỉnh về đúng tiêu chuẩn quy định, thực hiện việc thayđổi kích thước máy theo kích thước yêu cầu của sản phẩm
Trang 122.3 Công tác an toàn trong sản xuất.
1 Đeo kính bảo hộ : Gọng kính nhựa bảo vệ mắt khỏi những va chạm từ phíatrước và bên hông Có nhiều loại kính còn bảo vệ chống lại hơi và hóa chấtlỏng
2 Nghỉ ngơi điều độ để không bị mệt mỏi Không hút thuốc , uống rượu khi đang thao tác trên máy
3 Không đùa giỡn
4 Không làm việc với máy móc nguy hiểm khi đang mệt, tức giận hoặc lo lắng
5 Luôn luôn tự giác
Trang 136 Làm việc trong khu vực thoáng và có đầy đủ ánh sáng.
7 Luôn cẩn thận khi làm việc với máy móc Đừng bỏ qua những qui trình của hệ thống máy vì những nguy hiểm do vi phạm qui trình thao tác làm tốn nhiều thời giờ và tiền bạc hơn những gì nó mang lại
8 Ngắt điện trước khi sửa máy
9 Hãy học biết những qui tắc cấp cứu và có một bộ cấp cứu sẵn sàng
10 Đeo găng tay cao su và tạp dề cao su khi làm việc với chất điện giải
11 Phải biết những nơi cần gọi giúp đỡ Hãy có số điện thoại khẩn cấp của bác sĩ, xe cấp cứu, bệnh viện, chữa cháy gần nơi máy điện thoại
12 Không sử dụng nước dập một đám cháy điện Phải có bình dập lửa hóa chất loại C ở gần nơi có nguy cơ cháy Cháy chất lỏng và cháy thiết bị điện đòi hỏi bình dập lửa hóa chất có áp lực dung tích 10 kg
13 Thực hiện tiêu lệnh phòng cháy chữa cháy
II/.3/ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG.
3.1 TIỆN
3.3.1 Khái niệm
Tiện là một quá trình cắt gọt kim loại trong đó vật gia công quay
tròn còn dao tịnh tiến theo các hướng do bàn xe dao đi Trong quá trình
đó tạo ram omen cắt và trục cắt
3.3.2 Nguyên lý
Chi tiết quay tròn tại một chỗ còn dao thực hiện chuyển động tịnh
Trang 14tiến để cắt gọt.
1- Mâm cặp: là đồ gá dùng để kẹp chặt chi tiết
2- Chi tiết gia công
3- Dao tiện được kẹp chặt trên bàn gá dao
Trang 153.3.4 Nội quy an toàn khi tiện
tóc gọn gàng
tiết kẹp
sau khi đã tháo lắp phôi
ngoài của mâm cặp 1/3 chiều dài chấu, khi chấu kẹp nhô ra quá phảithay chấu kẹp( nếu chấu kẹp thuận phải thay bằng chấu kẹp nghịch)
dùng móc phoi chuyên dùng, tránh phoi quấn vào chi tiết gia công
hoặc phải đeo kính bảo hộ
dùng rẻ sạch lau sạch các dụng cụ đo, dụng cụ cắt và để gọn vào vịtrí quy định, sắp xếp gọn gàng các chi tiết gia công
Trang 163.3.5 Cấu tạo máy tiện
mâm cặp , tốc độ quay của máy được tính bằng tốc độ quay trục chính
trượt làm nhiệm vụ dẫn hướng cho bàn xe dao và ụ động Hướng làsong song với tâm trục chính, chiều dài chi tiết có thể gia côngđược phụ thuộc vào chiều dài thân máy
Trang 17 Hộp tốc độ chạy dao: Có các tay gạt điều khiển tốc độ tiến dao khi
chạy dao tự động để tiện trơn hay tiện ren
Bàn xe dao: Có các tay qoay điều khiển tịnh tiến của dao tiện quay
theo các hướng khác nhau
tiện ngoài đối với trục dài hoặc ống dài
3.3.6 Nguyên lý hoạt động của máy tiện
Từ động cơ truyền chuyển động qua hộp tốc độ Tại hộp tốc độ có
2 tay gạt điều khiển tốc độ quay để cho ra nhiều tốc độ quay khác nhau,sau đó truyền chuyển động cho trục chính thông qua bộ truyền đai làmquay trục chính Ta được chuyển động chính của máy là chuyển độngquay Từ trục chính nhờ có bộ bánh răng ăn khớp, truyền chuyển độngxuống hộp tốc độ chạy dao thông qua bộ bánh răng thay thế và đượcđiều khiển bằng các tay gạt ở hộp tốc độ chạy dao làm quay trục vít mekhi tiện ren và trục trơn khi tiện trơn Trên bàn xe dao có các tay gạtđiều khiển hướng tịnh tiến của dao tiện
1.Chứa bộ phận về điện gồm điện khởi động, bơm nước làm nguội,
đèn chiếu sáng
2 Tay gạt khởi động máy có 3 vị trí vị trí giữa: tắt máy kéo lên: máy
quay thuận (ngược chiều với chiều kim đồng hồ)
3 Tay gạt điều khiển tốc độ
quay
Trang 18Tay gạt ngắn: 2vị trí
Tay gạt dài: 3 vị trí
Khi cần tìm tốc độ thì tra vào bảng tốc độ quay và gạt tay gạt vềphía đó
4 Tay gạt điều chỉnh hướng tiến dao khi máy quay một chiều.
5 Tay gạt điều chỉnh tốc độ quay có
3vị trí
A: quay gián tiếp
B: quay trực tiếp
Vị trí ở giữa: là vị trí an toàn khi gá lắp phôi
Tốc độ cần tìm nằm ở hang nào trong bảng tốc độ quay thì ta gạt
về phía đó
6 Dựa vào tốc độ hộp chỉnh
dao
7 Tay gạt điều chỉnh hộp tốc độ chạy dao có 5 vịu trí ứng với một vị
trí của tay gạt 7 thì tay gạt 8 có 5 vị trí
9 Núm điều khiển trục trơn hoặc trục vitme quay có hai vị trí:
+ Kéo ra trục trơn qua để tiện trơn
+ Nhấn vào trục vitme quay dung để tiện ren
10 Tay quay và du xích bàn xe dao: tay quay điều khiển
hướng tịnh tiến của dao, hướng là song song với tâm, du xích có
Trang 19giá trị 1vach = 1mm được chia làm 200 vạch Công dụng du xích:
để tính điểm đầu hoặc chiều dài chi tiết đối với trục dài hoặc ống dài
11 Tay quay và du xích bàn dao ngang: khi sử dụng tay quay và
du xích bàn dao ngang dao tiện sẽ tịnh tiến vuông góc với tâm, duxích có giá trị 1 vạch = 0.05mm, 80 vạch Công dụng của du xích:dung để tính chiều sâu cắt khi tiện ngoài hoặc tiện lỗ
12 Tay quay và du xích bàn trượt dọc trên: bàn trượt dọc trên có
thể xoay theo các hướng khác nhau, du xích có giá trị 1 vạch =0.05mm, 60 vạch
Cộng dụng du xích: để tính điểm sâu cắt khi tiện mặt đầu
13 Tay gạt điều khiển tiện trơn dọc tự động.
14 Tay gạt điều khiển tiện trơn ngang tự động.
15 Tay gạt điều khiển tiện
ren
3.3.7 Các đồ gá thông
dụng
được sử dụng để gá lắp chi tiêt có dạng hình trụ hoặc 3 cạnh đốixứng đối với tâm gia công Mỗi mâm cặp có 2 bộ chấu, mỗi bộ chấu
có 3 cái
Trang 20-Cách sử dụng: dung cờ lê mâm xoay một trong 3 lổ ở vỏ ngoài cả
3 chấu cùng đồng thời kẹp lại hoặc mở ra ( tính tự định tâm)
-Ưu điểm: gá kẹp chi tiết gia công nhanh, đạt được độ đồng tâm cao -Nhược điểm: không gá kẹp được những chi tiết có dạng hình
vuông, hình chữ nhật, những hình phức tạp khác
chi tiết có dạng hình vuông, dạng hình chữ nhật, hay hình phức tạp
-Ưu điểm: gá kẹp được tất cả những chi tiết
-Nhược điểm: có 4 chấu kẹp từng chấu kẹp có vit điều chỉnh riêng,
các chấu kẹp có thể xoay theo các hướng khác nhau, vì không có
Trang 21tính tự định tâm nên tốn nhiều thời gian để gá kẹp các chi tiết giacông
băng máy cùng với dao tiện
Công dụng: để đỡ chi tiết gia công khi tiện ngoài đối với trục dài
có đường kính nhỏ và được chống tâm một đầu
công khi tiện một đầu hoặc tiện lổ,những trục dài hoặc ống dài vị trícắt xa ở vị trí kẹp
Trang 223.3.8 Dao tiện
Dao tiện quyết định rất lớn đến bề mặt chi tiết gia công, đến năngsuất lao động
a) Yêu cầu đối với vật liệu làm dao tiện:
+ Độ cứng cao: do tính chất của vật liệu không đồng nhất như
gang, thép, đồng,
nhôm là những vật liệu có độ cứng cao vì vậy yêu cầu đối với vậtliệu làm dao phải cứng hơn vật liệu gia công
+ Độ chịu nhiệt cao: trong quá trình cắt do ma sát giữa dao va chi
tiết gia công dưới tác dụng của lực cắt, khi cắt gọt ở tốc độ cao tạonên nhiệt độ lớn vật liệu làm dao phải chịu được nhiệt độ đó
+ Độ chịu mài mòn: do ma sát giữa dao và chi tiết gia công kết hợp
Trang 23hoặc do tính không đồng nhất của vật liệu Vật liệu làm dao phảichịu được độ va đập nhất định.
b) Cấu tạo dao tiện: gồm 2 phần
-Phần thân: được làm bằng tiết diện hình vuông, được sử dụng kẹp
trên bàn gá dao
-Phần lưỡi cắt: được làm hoặc gán với vật liệu làm dao, trực tiếp
tham gia vào cắt gọt và có các mặt và các đường
c) Các loại vật liệu làm dao thông dụng:
-Thép gió: P9-18 có nhiệt độ khoảng 650 0C, độ cứng 65HRC,
thuận tiện dung cho gia công ở tốc độ thấp
-Hợp kim cứng: chia làm hai nhóm:
+Nhóm 1: BK6, BK8 có nhiệt độ khoảng 1000 0C, độ cứng 75HRC thường sử dụng để tiện gang
Trang 243.4.1 Khái niệm
Phay là một hình thức cắt gọt trong đó dao thực hiện chuyển độngtròn để tạo ra tốc độ cắt còn chi tiết thực hiện chuyển động tịnh tiếntheocác phương dọc, phương ngang, phương đứng để thực hiện việc cắt gọtkim loại
3.4.2 Ký hiệu: TCVN
P82: - P: máy phay
-8: nhóm máy phay ngang
- 2: cỡ bàn phay số 2P12: -P: máy phay
-1: nhóm máy phay đứng-2: cỡ bàn phay số 2Sau ký hiệu có them A, B, C, D, E chỉ máy này đã cải tiến
3.4.3 Phạm vi sử dụng:
Máy phay gia công được các sản phẩm chi tiết sau:
1- Gia công phay mặt phẳng, mặt bậc 2- Phay rãnh hoặc cắt đứt
3- Phay rãnh chữ T 4- Gia công mặt góc lõm 5- Gia công mặt góc lồi 6- Gia công rãnh then
Trang 25răng trụ nghiêng xoắn, bánh răng côn, trục vít.
8- Mở mang công nghệ: chúng ta có thể khoan, khoét, doa lỗ 3.4.4 Nguyên lý hoạt động
Hình dáng bên ngoài của máy phay vạn năng
Máy phay sử dụng hai động cơ:
Động cơ 1 truyền chuyển động quay cho trục chính thông qua hộp
tốc độ quay của trục chính.Từ động cơ đến hộp tốc độ bao giờcũng có khớp nối
Động cơ 2 truyền chuyển động quay cho các bánh răng trong hộp
tốc độ bàn phay và biến chuyển động quay thành chuyển độngtịnh tiến của bàn phay theo các phương dọc, đứng, ngang nhờ cơcấu vít me và đai ốc bàn phay
Trang 26Phay thuận: khi chiều quay của dao cùng chiều với chiều tịnh
tiến của chi tiết Trong quá trình cắt gọt dao bắt đầu cắt vào chi tiết
từ tiết diện dày đến mỏng (từ amax đến amin) làm cho chi tiết có xuhướng bị ép chặt xuống bàn máy nên
sinh ra rung động nhưng phương pháp này cho độ cứng cao vàdùng để gia công tinh
Phay nghịch: khi chiều quay của dao ngược chiều với chiều
rịnh tiến của chi tiết trong quá trình cắt gọt dao cắt bắt đầu cắt chitiết từ tiết diện mỏng đến tiết diện dày (từ amin đến amax) làm chochi tiết cò xu hướng thoát ra khỏi bàn máy nên bàn máy chạy êm,nhưng phương pháp này cho độ bong không cao và thường dunggia công thô
+đuôi côn: phay mặt bậc