Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
176,5 KB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN ÂM NHẠC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Âm nhạc loại hình nghệ thuật phản ánh thực khách quan hình tượng có sức biểu cảm âm Cùng với phương tiện diễn tả âm nhạc: giai điệu, cường độ, tiết tấu, hòa âm, âm sắc, hình thức … chất thời gian âm nhạc làm cho truyền đạt vận động tình cảm ý tưởng tất sắc thái tinh tế Âm nhạc sinh từ trình lao động người trở lại phục vụ người sản xuất sáng tạo Âm nhạc gắn liền với người từ lúc chào đời đến từ giả sống Những khúc hát ru, hát đồng giao, điệu hò lao động, hát giao duyên, điệu múa kho tàng âm nhạc dân gian nguồn cội nghệ thuật âm nhạc, sở cho sáng tạo người nghệ sỹ Trong ngày đầu kháng chiến chống Pháp, vận mệnh đất nước đứng trước thách thức to lớn, hưởng ứng lời kêu gọi chủ tịch Hồ Chí Minh, nước đứng lên tử với quân thù Bài hát “Đoàn vệ quốc quân” nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu tính chất mạnh mẽ, khỏe khoắn, hào hùng, tâm qua giai điệu, lời ca hát góp phần làm tăng thêm tinh thần đánh giặc, bảo vệ quê hương, đất nước, giành độc lập tự do, thể ý chí sắt đá niềm tin tất thắng với tinh thần “Quyết tử cho Tổ Quốc sinh” dân tộc Việt Nam Trong công kháng chiến chống Mỹ cứu nước phong trào “Tiếng hát át tiếng bom” chứng minh sức mạnh to lớn Âm nhạc đời sống xã hội dân tộc ta Nhờ ngôn ngữ biểu cảm đặc biệt Âm nhạc mà người từ nơi xa xôi, không ngôn ngữ, phong tục tập quán, chế độ xã hội … mức độ có hiểu biết định Lâu việc dạy – học Âm nhạc thường thức nhà trường THCS vấn đề giáo viên Âm nhạc quan tâm, đa số cho rằng: so với phân môn khác, dạy Âm nhạc thường thức khó hiệu chưa cao, nhận thấy đa số giáo viên lúng túng, khó khăn việc truyền thụ, chuyển tải kiến thức, kỹ trình giảng dạy Âm nhạc thường thức Vì vậy, để nghiên cứu vấn đề cách thấu đáo, sâu sắc quan sát, tìm hiểu, rút kinh nghiệm thông qua trình dạy học Âm nhạc nhà trường để nhằm tìm giải pháp, phương pháp dạy học tích cực, phù hợp để từ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc Bên cạnh việc dạy Hát, Nhạc lý - Tập đọc nhạc, dạy - học Âm nhạc thường thức nhằm trang bị cho em số kiến thức “Văn hóa Âm nhạc” để từ giúp em có thêm hiểu biết Âm nhạc, biết cảm thụ hay, đẹp nghệ thuật Âm nhạc giúp em có thị hiếu Âm nhạc lành mạnh, đắn tìm tiếng nói, tình cảm, niềm vui tác phẩm Âm nhạc dành cho tuổi thơ Nói cách khác: giúp em tìm “khẩu vị Âm nhạc” tuổi thơ – tuổi thần tiên Mục đích quan trọng đề tài giúp người hiểu rõ thực trạng dạy học môn Âm nhạc nói chung phân môn Âm nhạc thường thức nói riêng trường THCS Từ đó, để người, đặc biệt giáo viên dạy môn âm nhạc có nhìn tổng quan hơn, khách quan, xác tình hình dạy – học môn Âm nhạc đơn vị nói riêng để từ không ngừng học tập, cập nhật thông tin nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tích cực đổi phương pháp dạy học, sáng tạo, làm để nâng cao hiệu dạy học Âm nhạc nói chung Âm nhạc thường thức nói riêng góp phần vào giáo dục thẩm mỹ, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường qua khẳng định vị thế, sức hấp dẫn môn Âm nhạc – môn học nghệ thuật nhà trường phổ thông Chính vậy, “Nâng cao chất lượng dạy học Âm nhạc thường thức trường trung học sở” nột việc quan trọng cần thiết, đòi hỏi người giáo viên âm nhạc phải đặc biệt ý đầu tư việc soạn, giảng cập nhật, tích luỹ kiến thức, kỹ thực hành Âm nhạc để tự làm thân dạy mong việc dạy – học Âm nhạc đạt hiệu cao, mang lại nhiều niềm vui hứng thú cho em Qua tiết dạy – học âm nhạc nói chung Âm nhạc thường thức nói riêng giáo viên cần phải giáo dục, bồi dưỡng cho em kiến thức, kỹ Âm nhạc từ hình thành nâng cao hiểu biết lực hoạt động âm nhạc, lực cảm thụ tác phẩm âm nhạc, định hướng cho em thị hiếu âm nhạc đắn, lành mạnh, phù hợp lứa tuổi Với lý trên, chọn đề tài nghiên “Nâng cao chất lượng dạy học Âm nhạc thường thức trường trung học sở” Mục đích nghiên cứu Âm nhạc thường thức ba phân môn (Hát, Nhạc lý – Tập đọc nhạc, Âm nhạc thường thức) môn Âm nhạc nhà trường trung học sở Vì vậy, Âm nhạc thường thức trường trung học sở bao gồm phần nghe nhạc kiến thức âm nhạc phổ thông đan xen trinh dạy học gọi chung Âm nhạc thường thức Nghe nhạc khái niệm rộng lớn Biển Âm nhạc kết tinh từ bao đời với hàng ngàn vạn tác phẩm từ nhạc hát đến nhạc đàn, từ dân ca đến nhạc nhẹ, nhạc cổ điển, từ tác phẩm nhỏ ca khúc thanh, thiếu nhi đến tác phẩm lớn giao hưởng, nhạc kịch, đại hợp xướng … … Tác phẩm Âm nhạc để nghe nhà trường trung học sở lựa chọn từ quỹ thời gian hạn hẹp dung nạp số lượng ỏi mà Âm nhạc thường thức nhà trường nhằm góp phần thực mục tiêu giáo dục Văn hoá Âm nhạc cho học sinh – chủ nhân tương lai nước nhà I THỰC TRẠNG DẠY – HỌC ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC Ở TRƯỜNG THCS HOẰNG PHƯỢNG Học sinh THCS lứa tuổi có thời kỳ diễn biến tâm – sinh lý phức tạp, thời kỳ em dần hình thành nhân cách việc giáo dục âm nhạc góp phần vào trình hình thành nhân cách, phát triển trí tuệ, phẩm chất đạo đức phát triển toàn diện cho em Môn học có em thích, em không thích môn Âm nhạc, theo học sinh thích đặc thù môn học mang tính nghệ thuật, gần gũi với em Tuy nhiên, cấu trúc chương trình có tiết/tuần nên suy nghĩ em coi môn học phụ so với môn học có nhiều tiết/tuần Dù vậy, em hứng thú với môn Âm nhạc, em vào lớp vói tinh thần thoải mái, phấn khởi không nặng nề, căng thẳng số môn học khác Qua tìm hiểu, không học sinh mong đến tiết học âm nhạc cảm thấy niềm vui lớn, khích lệ nghề nghiệp.Trong thời gian giảng dạy trường nhận thấy đại đa số học sinh hào hứng học môn âm nhạc, đặc biệt âm nhạc thường thức làm cho em thích thú thông tin, kiến thức bổ ích âm nhạc học em có dịp để tìm hiểu, sáng tỏ lâu hữu sống, xung quanh em Sự yêu thích, hứng thú học tập học sinh sơ, động lực giúp thân hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy nhà trường Các nội dung Âm nhạc thường thức rộng lớn phong phú nhà trường THCS đề cập đến vấn đề sau: - Giới thiệu số tác giả, tác phẩm nước giới - Giới thiệu số nhạc cụ phổ biến Việt Nam nước - Giới thiệu vài thể loại âm nhạc phổ biến - Giới thiệu số hình thức biểu diễn âm nhạc - Giới thiệu số vùng, miền dân ca sinh hoạt âm nhạc dân gian - Giới thiệu vài câu chuyện đời sống âm nhạc * Nghe nhạc Như biết nghệ thuật Âm nhạc nghệ thuật âm Vì vậy, âm nhạc cần phải vang lên Âm nhạc “sống”, Âm nhạc giấy chưa phải Âm nhạc đích thực Nhiều âm vang lên tác động đến tai nghe tình cờ, ngẫu nhiên Do vậy, trình dạy nghe nhạc giáo viên phải cho học sinh nghe cách chủ động, nghĩa tiếp xúc trực diện, mặt đối mặt với đối tượng tác động, vậy, phải tuân theo quy trình có tính logic, khoa học định Nghe nhạc giúp cho khả âm nhạc học sinh phát triển mà tác động tới tình cảm, thẩm mỹ, rèn luyện ý, bồi dưởng trí nhớ, phát triển óc tư sáng tạo * Âm nhạc thường thức Dạy – học Âm nhạc thường thức giúp cho học sinh có hiểu biết nghệ thuật âm nhạc, tác dung âm nhạc đời sống xã hội, phát triển âm nhạc, phong phú lĩnh vực sáng tác, biểu diễn âm nhạc, lĩnh vực âm nhạc dân gian Học sinh bồi dưỡng thị hiêú thẩm mỹ nâng cao lực cảm thụ âm nhạc, xác định trách nhiệm công dân việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, có văn hóa âm nhạc Dạy – học Âm nhạc thường thức phải đem đến cho học sinh kiến thức âm nhạc phổ thông, dễ hiểu không đơn thuyết giảng mà phải nghe – nhìn cụ thể Dạy – học Âm nhạc thường thức phải chuyển tải tất nội dung kiến thức, kỹ năng, thái độ quy định chương trình – sách giáo khoa Mặc dù thời lượng dành cho nghe nhạc học âm nhạc thường thức hạn hẹp chiếm vị trí quan trọng việc dạy – học âm nhạc nhà trường phổ thông trung học sở 1.Thuận lợi a Về giáo viên: Được đào tạo quy chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm âm nhạc, nhiệt tình, trách nhiệm cao công tác giao, thường xuyên cập nhật kiến thức, thông tin để bổ sung, tích lũy, trau dồi nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng đòi hỏi ngày cao giáo dục đại b Về học sinh: Âm nhạc môn học em yêu thích Do đó, thái độ, ý thức học tập âm nhạc đa số học sinh nhiệt tình, hứng thú, say mê tạo điều kiện tốt để thu kết cao trình giảng dạy âm nhạc Ngày nay, chất lượng sống nâng cao em có điều kiện để nghe, xem, tiếp cận âm nhạc nhiều nên kiến thức, kỹ âm nhạc em tiếp thu, thực giải nhanh hơn, hiệu c.Về sở vật chất Nhà trường trang bị số phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học âm nhạc sau: o Máy cat-set, đĩa nhạc giáo khoa o Bảng phụ o Một số văn hát phóng to o Ngoài ra, nhà trường có phòng máy với trang bị đại phục vụ việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy – học, công cụ, phương tiện hữu dụng, hỗ trợ đắc lực việc dạy – học âm nhạc nói chung, âm nhạc thường thức nói riêng Khó khăn a.Về giáo viên Toàn trường có giáo viên dạy môn Âm nhạc nên việc dự để học hỏi, trao đổi, rút kinh nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ giảng dạy âm nhạc với thành viên tổ chuyên môn hội đồng sư phạm gặp nhiều khó khăn Việc giao lưu, học hỏi lẫn giáo viên dạy âm nhạc trường địa phương không thường xuyên, thuận tiện chưa có tính tổ chức, mang tính tự phát nên hiệu chưa cao Vì vậy, thân phải tự kiểm điểm, rút kinh nghiệm trình giảng dạy để nhằm khắc phục thiếu sót, nhược điểm; phát huy ưu điểm, tìm tòi, sáng tạo mới, hay, tích cực để tự hoàn thiện để tiết dạy âm nhạc thêm sinh động, hấp dẫn lôi học sinh b Về học sinh -Một phận học sinh chua nhận thức đầy đủ môn học, coi Âm nhạc môn học phụ nên hình thành thái độ, ý thức học tập chưa nghiêm túc, hờ hợt, lười biếng, thiếu tập trung làm ảnh hưởng không tốt đến tinh thần, không khí học tập chung lớp -Trình độ tiếp thu, lực âm nhạc khả hoạt động âm nhạc học sinh có chênh lệch lớn yếu tố tác động hiệu trình dạy – học âm nhạc -Trong năm gần lứa tuổi học trò có xu hướng thích nghe hát hát niên, người lớn Theo quan sát, tìm hiểu, đánh giá thân xu hướng ngày phát triển, thực tế, “phát triển” đáng lo ngại cần lãnh đạo, chuyên gia, nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm, vào cuộc, nghiên cứu, điều tra có giải pháp cần thiết kịp thời mang tính chiến lược nhằm giúp em định hướng thị hiếu âm nhạc, tìm vị âm nhạc phù hợp tuổi thơ – tuổi thần tiên c.Cơ sở vật chất số vấn đề khác Mặc dù có trang thiết bị, phương tiện, đồ dùng dạy học chưa đáp ứng việc giảng dạy, học tập âm nhạc đạt hiệu qủa cao -Chất lượng băng, đĩa nhạc giáo khoa thấp., không có nhạc cụ chuyên dùng -Thiếu tranh ảnh tác giả, nhạc cụ, lễ hội dân gian -Tài liệu tham khảo -Sân chơi Âm nhạc dành cho tuổi thơ địa phương nghèo nàn ,các em hạn chế việc bộc lộ, thể khả năng, khiếu âm nhạc tuổi thơ Nguyên nhân: Ngoài thuận lợi tác động tích cực đến trình dạy – học âm nhạc Những khó khăn ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy – học âm nhạc nhà trường Từ thực trạng trình bày, rút nguyên nhân từ tìm giải pháp thích hợp, hữu ích để nhằm nâng cao chất lượng dạy – học môn âm nhạc nói chung âm nhạc thường thức nói riêng -Học sinh thích âm nhạc, thích đến học âm nhạc hệ dạy – học chưa chuẩn bậc tiểu học hình thành em ý thức coi nhẹ môn học âm nhạc sâu sắc (đây thực tế buồn người dạy âm nhạc bậc THCS) dẫn đến thái độ, ý thức phận học sinh chưa nghiêm túc, việc học cũ rèn luyện kỹ âm nhạc nhà chưa tốt nên việc tiếp thu kiến thức, kỹ gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu giáo dục môn âm nhạc -Thực trạng thiếu niên – học sinh THCS hát nhạc người lớn gần phổ biến nơi, dù chưa bàn đến theo quan điểm chủ quan thân: +Thứ nhất: Do thiếu hát thiếu nhi có chất lượng, phù hợp với thời đại, với thực tiễn sống thời mở cửa Các em phải hát hát quen thuộc mà nhiều hệ thiếu nhi hát, thiếu hát mang thở sống để bổ sung vào kho tàng âm nhạc thiếu nhi Qua đó, giúp em hiểu giá trị nghệ thuật to lớn mà ca khúc thiếu nhi em thường hát có sức sống lâu bền lòng người yêu nhạc vào lịch sử âm nhạc nước nhà +Thứ hai: Những hát chương trình – sách giáo khoa có giá trị nghệ thuật cao cần có thêm hát có giai điệu, tiết tấu đại phù hợp với nhịp sống hôm nay, phù hợp với tình cảm, nhận thức tuổi nhỏ hôm nay, thể quan tâm, thấu hiểu toàn xã hội đời sống tinh thần tuổi thơ, đặc biệt đời sống âm nhạc Khảo sát thực tế: Năm học 2012-2013 phân công phụ trách giảng dạy môn âm nhạc toàn khối lớp Từ đầu năm đến nhận thấy học sinh sau: - Phần đông em gặp nhiều khó khăn việc tiếp thu kiến thức phần Âm nhạc thường thức, đặc biệt phần tìm hiểu chung phần băng đĩa, tư liệu…Vì em lúng túng việc chuẩn bị - Một số em có ý thức học tập chưa cao, ham chơi, chưa chịu soạn tìm hiểu trước đến lớp - Kết giáo viên khảo sát lực tiếp thu kiến thức phân môn Âm nhạc thường thức số đầu sau: Tổng Khả tiếp Khả tiếp Khả tiếp Khả tiếp Lớp thu tốt thu thu ĐYC thu chưa ĐYC số SL % SL % SL % SL % 6A 35 22,9% 15 42,8% 25,7% 8,6% 6B 35 10 28,6% 16 45,6% 17,2% 8,6% Để thực phối hợp phương pháp tốt, trước hết giáo viên cần phải thực số giải pháp sau: II NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Để tiết dạy thành công, trình dạy – học dạt hiệu cao công việc thường xuyên đòi hỏi người giáo viên phải tập trung trí tuệ, công sức, thời gian, nhiệt thành lòng yêu trẻ Do tính đặc thù nghệ thuật âm thanh, việc dạy âm nhạc nói chung, âm nhạc thường thức nói riêng muốn thu kết tốt việc phải tuân thủ quy trình dạy học nghiệp vụ sư phạm nói chung, phải tìm hiểu, nghiên cứu kỹ lưỡng nắm vững tính đặc thù môn âm nhạc – môn học nghệ thuật dạy – học trường phổ thông trung học sở để từ tìm tòi, sáng tạo thủ pháp, giải pháp hợp lý vận dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy – học môn âm nhạc nói chung, âm nhạc thường thức nói riêng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường hoàn thành trọng trách giáo dục mà Đảng, nhân dân giao phó Nội dung: LỚP Tiết dạy theo phân phối chương trình: 12 - Ôn tập học hát: Bài “Hành khúc tới trường” - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam I MỤC TIÊU Kiến thức: - Ôn luyện hát “Hành khúc tới trường” - Ôn luyện tập đọc nhạc TĐN số - Cung cấp cho học sinh số hiểu biết khái quát dân ca Việt Nam Kỹ năng: - Học sinh hát đúng, hát thục hát “Hành khúc tới trường”, luyện tập hình thức hát đuổi (canon) - Học sinh đọc thục TĐN số 4, rèn luyện đọc thang âm gam Cdur - Học có thêm hiểu biết dân ca phận âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam Thái độ: - Học sinh biết vận dụng hát vào sinh hoạt tập thể - Qua học, em có thêm hiểu biết dân ca, giáo dục cho em biết yêu quý, trân trọng, gìn giữ điệu dân ca, di sản tinh thần quý báu cha ông để lại II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Nhạc cụ: Đàn organ, phách - Máy cát-set, băng đĩa nhạc hát Hành khúc tới trường, sồ hát dân ca hát mang âm hưởng dân ca - Hát thuộc số hát dân ca ca khúc mang âm hưởng dân ca Việt Nam - Đàn - hát thục hát hành khúc tới trường số hát chuẩn bị Chuẩn bị học sinh - Hát thuộc hát Hành khúc tới trường - Hát thuộc dân ca học, biết - Đọc kỹ trước học nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, sách học sinh B Kiểm tra cũ: Thực phần củng cố nội dung học C Bài Hoạt động giáo viên -Ghi lên bảng Nội dung Nội dung 1- ôn tập hát Hoạt động học sinh HS ghi Hành khúc tới trường -GV hướng -Luyện thanh: theo mẫu âm HS dẫn đàn học (1-2 phút) -GV trình bày -Cho HS nghe lại hát luyện Chú ý nghe -GVhướng -Cả lớp hát hoàn chỉnh hát HS trình bày dẫn đệm (có intro gian tấu) đàn -Hát diễn cảm: Hát với tính chất -GV hát mẫu vui khoẻ hát hành khúc HS thực hướng dẫn GV dẫn hướng -Sửa lỗi sai cho HS (nếu có) -Ôn luyện lại hình thức hát đuổi GV hướng dẫn học tiết trước: chia lớp điều khiển thành nhóm, hát lần Sau nhóm làm đó, chia nhóm hát (chấm việc điểm tượng trưng tạo không khí thi đua) HS thực HS ôn luyện theo hướng dẫn giáo viên *Kiểm tra bài: Gọi 1-2 nhóm HS lên thực GV lên trước lớp trình bày (nhóm kiểm định.Nhận xét, hát xếp từ đầu năm học) tra đánh giá Nội dung 2- Ôn tập Tập đọc HS ghi Ghi bảng nhạc: TĐN số -Luyện đọc cao độ: đọc gam HS luyện cao Cdur âm trục âm GV hướng độ dẫn -Nhận biết TĐN: GV đàn giai điệu nửa câu câu HS thực GV đàn bài, yêu cầu HS theo hướng điều khiển, gợi nghe, nhận biết dẫn ý cho HS -Cả lớp đọc nhạc hát lời ca HS thực nghe kết hợp vỗ phách, nhịp, tiết tấu GV dẫn hướng -Sửa lỗi sai cho HS (nếu có) GVchỉ định HS lên kiểm *Kiểm tra bài: 2-3 em lên trước tra lớp trình bày Nghe nhận Nội dung 3- Âm nhạc thường xét thức Nhận xét, đánh giá Sơ lược dân ca Việt Nam -Đọc sách giáo khoa Ghi lên bảng GV định GV nêu hỏi Sau HS trả lời, nhận xét, câu GV bổ +Dân ca gì? -HS ghi em đọc - HS +Tại nói dân ca Việt Nam trả lời câu hỏi theo phong phú? hướng dẫn, +Em nêu vùng, gợi ý, định hướng miền dân ca? giáo viên sung chốt +Tại phải giữ gìn, học tập lại kiến thức phát triển dân ca? *Cho HS nghe số trích đoạn hát dân ca -Nghe qua đĩa nhạc: -GV giới thiệu nghe, giới thiệu sơ lược (Đặc điểm tập quán vùng, miền; phong cách, tính chất âm nhạc trước cho HS nghe GV mở máy cat-set có đĩa Sau đó, trình bày chuẩn bị (kết hợp giới thiệu sơ lược trên) +Mưa rơi (Dân ca Xá- Tây - HS ý nghe cảm Bắc) nhận theo +Người đừng (Dân ca hướng dẫn, Quan họ Bắc Ninh) định hướng giáo viên +Chim bay (Dân ca Trung Bộ) +Lý quạ kêu (Dân ca Nam Bộ) -Gv trình bày: +Ru em (Dân ca Xê Đăng) +Cò lả (Dân ca Bắc Bộ) +Lý chiều chiều (Dân ca Nam Bộ) +Ví giận thương (Dân ca Nghệ Tĩnh) +Lý hoài nam (Dân ca Trung Bộ) -Dân ca việt Nam phong - HS phát biểu phú, theo em phong phú thể cảm nhận thiện yếu tố gì? *Về vui tươi, khoẻ khoắn -GV nêu yêu hay nhẹ nhàng, uyển chuyển cầu gợi ý, giai điệu, lời ca nào? định hướng cho em *Em hát dân ca mà em thuộc cho lớp nghe? (Những mà em -GVyêu cầu học tiểu học…) (động viên em mạnh dạn *Giới thiệu trình bày số 10 - Cá nhân trình bày- lớp ý nghe - HS ý xang phong) trích đoạn ca khúc lắng nghe nhạc sỹ sáng tác mang âm cảm nhận -GV giới thiệu hưởng dân ca nhiều trình bày người ưa thích, như: Đất nước lời ru (Văn Thành Nho), Đợi (huy Thục), Ca dao em (An Thuyên)… … C Củng cố - Giáo viên đệm đàn (có intro) - Cả lớp hát “Hành khúc tới trường” - Hát hát dân ca mà em thuộc cho lớp nghe? (Cho điểm tốt HS hát thuộc, hát đúng, hay) - Dân ca di sản tinh thần quý cha ông để lại Vậy, sau tìm hiểu dân ca phải làm gì? * Nhận xét tiết học: -Biểu dương tinh thần, thái độ, ý thức cá nhân, nhóm tích cực, hăng hái học tập - Nhắc nhở tồn lớp tiết học D Dặn dò nhà - Các em nên giành thời gian hợp lý để nghe nhạc, đặc biệt nghe điệu dân ca quen thuộc, phổ biến phương tiện thông tin đại chúng, thị trường băng đĩa nhạc để hiểu dân ca, đó, em bổ sung thêm, làm phong phú vốn hiểu biết âm nhạc có thêm hiểu biết vùng, miền đất nước em chưa tới thăm - Đọc trước học tiết 13 (tiết 12 – sách giáo khoa) Phương pháp: 2.1 Nắm vững đối tượng dạy học Lứa tuổi học sinh THCS có phát triển lực âm nhạc, phần đông lứa tuổi vốn kinh ngiệm, tích lũy âm nhạc em nhiều Do chất lượng sống cải thiện, nâng cao, nhịp độ phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ, văn hóa ngày nâng cao em tiếp xúc nhiều với âm nhạc qua phương tiện nghe, nhìn, kênh thông tin Các em nhạy cảm, nhận biết nhanh, yêu thích ca hát hoạt động âm nhạc Vì vậy, việc tạo sân chơi âm nhạc để em có điều kiện thể 11 ham muốn, yêu thích nhũng hoạt động âm nhạc.Giờ học âm nhạc giáo viên phải tạo điều kiện tốt để em tham gia hoạt động âm nhạc, em hứng thú học tập âm nhạc, hòa vào tập thể, mạnh dạn, tự tin muốn tự khẳng định 2.2 Thiết kế giảng Bài giảng cần đầu tư làm rõ: - Mục tiêu cân đạt phù hợp với lực học sinh - Những hoạt động cụ thể giáo viên học sinh lớp - Thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý phát huy tư duy, sáng tạo: + Câu hỏi kiểm tra kiến thức + Câu hỏi gợi mở phát huy trí tuệ + Câu hỏi luyện tập củng cố kiến thức - Hướng dẫn học sinh học tập nhà - Phân bố thời gian hợp lý cho phần việc 2.3 Chuẩn bị sử dụng phương tiện, thiết bị, dồ dùng dạy học Việc chuẩn bị phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học góp phần không nhỏ thành công việc dạy – học Vì vậy, đồ dùng dạy học phải xác, đẹp, phù hợp trọng tâm dạy; khai thác triệt để tính tích cực thiết bị, phương tiện dạy học với tư cách phương tiện nhận thức mà không đơn phương tiện minh họa đơn giản Trong dạy Âm nhạc thường thức có phần nghe nhạc kiến thức âm nhạc phổ thông, phần nghe chủ yếu ca khúc Vì vậy, giảng dạy Âm nhạc thường thức công việc chuẩn bị phải chuẩn bị cách chu đáo, kỹ lưỡng 2.4 Chuẩn bị cho việc nghe nhạc - Chọn danh mục Phải chọn tác phẩm hay để đưa em thâm nhập vào lĩnh vực âm nhạc túy với tác phẩm hay tác giả tiêu biểu - Chuẩn bị bình luận tác phẩm Học sinh thích nghe hay không hoàn toàn phụ thuộc vào dẫn dắt giáo viên Bởi vậy, giáo viên phải nổ lực vừa phát huy sáng kiến vừa phải tìm cách thức độc cho phút nghe nhạc phút say mê, hào hứng thật cho học sinh Do đó, giáo viên phải nghe nhiều tiến tới say mê nghe âm nhạc để khả thưởng thức có 12 thể vượt số người chơi đàn thực hành máy móc nhạc cụ Có nhu chia sẻ niềm vui sướng nghe nhạc tới học sinh Giáo viên phải nghe nhiều, nghe tác phẩm tác giả để cảm thông, quen biết ngôn ngữ âm nhạc họ Giáo viên giới thiệu nhạc phẩm hay, lôi ta nghiên cứu kỹ yêu quý 2.5 Chuẩn bị cho học âm nhạc thường thức Dạy học Âm nhạc thường thức cần đặc biệt ý đến trang thiết bị dạy học như: máy nghe – nhìn, băng đĩa nhạc, nhạc cụ, tranh ảnh … Ngoài ra, giáo viên phải chuẩn bị vốn liếng âm nhạc để minh họa trình dạy học Bởi vì, tiếng đàn, giọng hát giáo viên có sức hấp dẫn, lôi cuôn học sinh lớn trình dạy – học âm nhạc Vận dụng hai phương tiện: Máy móc giọng hát, tiếng đàn giáo viên làm cho việc dạy Âm nhạc thường thức hấp dẫn hơn, đạt hiệu cao 2.6 Tổ chức dạy học 2.7 Xây dựng phương pháp dạy học tích cực So với nhiều môn học truyền thống giảng dạy lâu năm, Âm nhạc môn học đưa vào dạy học muộn Vì vậy, phải tích cực đổi phương pháp dạy học môn âm nhạc, cải tiến giảng dạy phân môn theo hướng tích hợp cho phù hợp với đặc điểm tưng trường, địa phương mà thu kết cao Vậy, tích hợp giảng dạy âm nhạc gì? Dạy ngôn ngữ, người ta ý đến hoạt động kỹ năng: Nghe – nói – đọc – viết học âm nhạc trường phổ thông phải trọng tới hoạt động kỹ năng: Nghe – hát- đọc – ghi – cảm thụ Dạy học âm nhạc theo hướng tích hợp phối hợp hoạt động học, tiết học từ nội dung đến phương pháp, từ cách dạy thầy cách học trò - Giờ học âm nhạc phải học nghệ thuật hấp dẫn với phương châm: Vui học – Học vui Phải tạo hứng thú học tập cho học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh tiết học - Vận dụng phương pháp tích hợp giảng dạy để tăng hiệu giáo dục âm nhạc, đặc biệt ý phát triển tai nghe nhạy cảm âm nhạc cho em Phải dùng âm nhạc để tạo cảm xúc cho học sinh nâng cao lực cảm thụ âm nhạc cho em - Tăng cường hoạt động âm nhạc lớp, trường để học sinh nghe, xem, thể hiện.Thực hành sợi đỏ xuyên suốt trình dạy – học âm nhạc Thông qua thực hành để dạy lý thuyết, lấy lý thuyết để củng cố kỹ thực hành Sử dụng thời gian lớp cách tối ưu (tránh làm việc khác) để học sinh nhìn, nghe luyện tập nhiều - Giáo viên phải tìm tòi, sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hóa cách thức truyền đạt tiết dạy, học - Giáo viên lên lớp thiết phải có nhạc cụ đồ dùng dạy học khác phù hợp nội dung dạy, không dạy chay với tiết dạy – học âm nhạc 13 - Dạy âm nhạc không thiên diễn giải dài dòng, trừu tượng, khô cứng mà âm nhạc phải vang lên Đó nguyên tắc, chất việc giảng dạy âm nhạc trường trung học sở dạy âm nhạc thường thức phải tuân thủ nguyên tắc 2.8 Phương pháp giới thiệu tác phẩm âm nhạc (nghe âm nhạc) 2.9 Nghe nhạc không lời - Cho học sinh nghe lần đầu không giới thiệu (nên cho nghe đoạn nhạc ngắn, vừa sức) - Giải thích ngắn gọn trước cho nghe - Nghe toàn phần nghe phần - Nghe phần sau nghe lại toàn phần Với cách thứ nhất, Cho HS nghe lần đầu giới thiệu để HS hoàn toàn chủ động, gợi ý, hướng đích trước Giáo viên cần có biện pháp tế nhị, thu hút HS để HS ý tập trung nghe nhạc Với cách thứ hai, giải thích chút trước cho nghe, ngôn ngữ thầy phải sáng sủa, rõ rang, súc tích, tránh lời lẽ sáo rỗng, nhạt nhẽo Tốt nhũng câu giới thiệu phải chuẩn bị trước, phải thuộc lòng, không nên lúc lên lớp “ứng tác” hiệu Sau nghe, GV cho em phát biểu ý kiến, cảm nghĩ gợi ý, như: - Bản nhạc tạo cho em cảm xúc gì? (vui, buồn, xúc động, thúc giục, nhộn nhịp, hùng tráng …) - Cảm xúc yếu tố âm nhạc tạo nên? (giai điệu, tiết tấu, phần đệm, âm sắc nhạc cụ …) Qua câu hỏi, HS phát biểu trao đổi cảm nhận, GV gợi ý bổ sung sau tiến hành phân tích tác phẩm cách khái quát, gọn gàng, dễ hiểu 2.10 Giới thiệu tác giả, tác phẩm Khi giới thiệu tác giả, tác phẩm thực theo phương thức sau: - Cách thứ nhất: + Giới tiệu vài nét thân nghiệp nhạc sỹ, cho xem hình ảnh (nếu có) cho HS nghe số trích đoạn tác phẩm tiêu biểu, quen thuộc nhạc sỹ + Giới thiệu tác phẩm nêu sách giáo khoa (nói nội dung, xuất xứ, tính chất âm nhạc …) 14 + Cho học sinh nghe toàn tác phẩm (Giáo viên trình bày dung băng đĩa) + Đặt câu hỏi cho học sinh nhận xét phát biểu cảm nhận tác phẩm (GV nên gợi ý cho HS cách cảm nhận) + Cho nghe lại tác phẩm lần - Cách thứ hai: + Cho học sinh nghe trước số trích đoạn tác phẩm (hoặc tác phẩm sách giáo khoa) nhạc sỹ dược giới thiệu học + Giáo viên giới thiệu, cung cấp thêm thông tin tác giả, tác phẩm.Cho HS xem hình anh tác giả (nếu có) + Cho nghe lại tác phẩm giới thiệu sách giáo khoa 2.11 Bài viết phân môn âm nhạc thường thức Mỗi viết SGK phân môn âm nhạc thường thức đầu nhằm giới thiệu vấn đề mức độ đơn giản, sơ lược GV phải HS có khái niệm, hiểu biết định nội dung Giáo viên phải giúp em làm quen biết sử dụng thuật ngữ âm nhạc.Ví dụ: Bài nói dân ca Việt Nam, GV phải cho em nghe số dân ca điển hình vùng, miền, dân tộc giáo viên trình bày dung băng đĩa Nói thể loại âm nhạc, GV phải cho HS nghe điển hình… Sau thuyết trình, minh hoạ GV phải tiểu kết, đặt câu hỏi để HS tham gia vào nội dung học tập Giáo viên không nên “độc thoại” học sinh thụ động nghe GV nói, thụ động nghe hát, nghe nhạc mà phải trực tiếp tham gia vào học với nhận xét, suy nghĩ, liên hệ, liên tưởng để tiết học thêm hào hứng, đạt hiệu giáo dục hiệu việc nâng cao thẩm mỹ âm nhạc Dạy phân môn âm nhạc thường thức ngòai việc phải có trang thiết bị dạy học, giáo viên phải cố gắng minh hoạ giọng hát tiếng đàn Không thể “dạy chay” có lời nói mà âm 2.12 Ứng dụng công nghệ thông tin Sự bùng nổ công nghệ thông tin nói riêng khoa học công nghệ nói chung tác động mạnh mẽ tới phát triển tất ngành đời sống xã hội.Trong bối cảnh đó, để giáo dục phổ thông đáp ứng đòi hỏi cấp thiết công nghiệp hoá- đại hoá dất nước, định phải cải cách phương pháp dạy học theo hướng vận dụng Công nghệ thông tin (CNTT) trang thiết bị đại vào dạy học nhằm phát huy mạnh mẽ tư sáng tạo, kỹ thực hành hứng thú học tập học sinh để nâng cao chất lượng dạy học 15 Ứng dụng CNTT dạy học Âm nhạc việc làm mang lại hiệu giảng dạy, giúp cho giáo viên chủ động có soạn mang tính đại, sinh động, chuyển tải nhiều thông tin sống động, hấp dẫn lôi học sinh vào hoạt động học tập âm nhạc Khi thực tiết dạy giáo án ứng dụng công nghệ thông tin (lâu thường gọi giáo án điện tử) Giáo viên phải tự thiết kế, làm chủ trình trình chiếu tránh tình trạng lâu thường diễn GV dạy giáo án điện tử không tự soạn, không xử lý tình kỹ thuật trình chiếu làm cho tiết học không đạt kết mong muốn Để thiết kế soạn giáo án điện tử, giáo viên phải nắm vững thao tác phần mềm hỗ trợ thực máy tính, phần mềm cần có việc thiết kế giảng, gồm: - Phần mềm trình chiếu: Microsoft PowerPoint 2003 (hoặc 2007) - Phần mềm viết văn âm nhạc: Encore 4.5.5, Finale 2008 - Phần mềm xử lý âm thanh, hình ảnh, phim: Sony Soundforge, Inetr Video, Adobe Ppremiere, Audacity 1.3, Total Video converter,… Ngoài ra, nên tìm kiếm thông tin, tư liệu mạng internet Internet nguồn tư liệu vô tận chúng giúp ta dễ dàng tìm tư liệu cần thiết 2.13 Kiểm tra, đánh giá - Duy trì chế độ kiểm tra cũ, tập thường xuyên không thiết phải kiểm tra đầu mà kiểm tra tiết hoạ, nên cho điểm vào bước tổng tổng kết, củng cố học - Việc đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh theo phương châm: coi trọng động viên, khuyến khích, tránh chê bai, phê phán gay gắt học sinh gặp khó khăn thực hành kỹ âm nhạc Kích thích hoạt động khả âm nhạc tiềm ẩn học sinh xây dựng không khí học tập âm nhạc cách hứng thú, tích cực 2.14 Giáo dục thẩm mỹ Bản thân dạy – học âm nhạc hoạt động mang tính giáo dục thẩm mỹ cao, học học sinh nghe hát, nghe nhạc, tập hát, tập đcọ nhạc tiếp xúc với tác phẩm âm nhạc chọn lọc giàu tính nghệ thuật Vì vậy, để đẩy mạnh việc giáo dục thẩm mỹ, phải có sáng tạo, cải tiến làm cho học thêm sinh động, hấp dẫn mang đến cho học sinh tình cảm, xúc cảm thẩm mỹ âm nhạc, thực góp phần làm đẹp tâm hồn em Qua giúp em có thị hiếu âm nhạc tốt, lành mạnh, tìm vị âm nhạc tuối học trò giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, yêu trường lớp, thầy cô, bạn bè, tránh xa thói hư, tật xấu phấn dấu trở thành ngoan, trò giỏi người công dân tốt, có ích tương lai 16 * NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC SINH - Cần nắm vững kiến thức, kỹ học - Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động Có tinh thần tập thể, đoàn kết, kỷ luật thương yêu, giúp đỡ lẫn hoạt động trường, lớp Xây dựng không khí học tập lớp, có ý thức rèn luyện nâng cao tự tin, mạnh dạn trước tập thể, hoà vào hoạt động lớp - Do tuần có tiết nên em phải tập trung, ý học tập lớp để tiết kiệm nhiều thời gian học tập, rèn luyện âm nhạc nhà Học sinh phải tích cực, chủ động trình học tập, hăng hái tham gia vào hoạt động học tập - Việc học tập, rèn luyện nhà phải trì thường xuyên, nề nếp theo hướng dẫn giáo viên, phần nghe âm nhạc (lựa chọn tác phẩm âm nhạc lành mạnh, phù hợp lứa tuổi) việc chuẩn bị cho học âm nhạc thường thức… tác động tích cực đến hiệu học tập em III/ KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM QUA NHIỀU NĂM (Chất lượng từ trung bình trở lên) • Năm học 2009-2010 kết trung bình khối lớp tính trung bình khoảng 85% Năm học Khối lớp Ghi Khối Khối Khối Khối 2010 – 2011 85% 90% 85% 90% 2011 – 2012 90% 90% 90% 95% 2012-2013 95% 95% 93% Học kỳ I PHẦN III - KẾT LUẬN I Kết luận: Âm nhạc môn học em yêu thích âm nhạc môn học mang tính giải trí mang đến cho em thoải mái, nhiều niềm vui sau học căng thẳng, thực tế bị coi môn học phụ Vì vậy, việc lôi cuốn, thu hút em học tập âm nhạc để mang đến cho em nhiều niềm vui hứng thú học tập hoạt động âm nhạc Nâng cao chất lượng dạy – học âm nhạc nói chung, âm nhạc thường thức nói riêng việc làm cần thiết giáo viên âm nhạc Để giảng dạy môn âm nhạc nói chung, âm nhạc thường thức nói riêng đạt hiệu cao, đòi hỏi người giáo viên phải vững vàng chuyên môn, nghiệp vụ, lực thực hành âm nhạc tốt, có lòng yêu trẻ Đánh giá, phân loại đối tượng học sinh, hiểu khả năng, lực âm nhạc học sinh để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, tích cực Luôn tạo không khí học tập thoải mái, nhẹ nhàng, vui tươi, cởi mở tránh gò ép, cứng nhắc, căng thẳng làm nguồn cảm hứng cần thiết dạy học âm nhạc, làm cho tiết học hiệu gây cho học sinh 17 chán nản, khó khăn trình học âm nhạc Âm nhạc nhà trương kết hợp chặt chẽ nghệ thuật sư phạm, thực theo phương châm: Nghệ thuật hoá sư phạm – sư phạm hoá nghệ thuật Thiết bị, phương tiện dạy học tư liệu tham khảo gữi vai trò quan trọng, góp phần mang đến thành công trình dạy – học âm nhạc Bởi dạy – học âm nhạc thuyết trình, diễn giải suông mà âm nhạc phải vang lên ngôn ngữ âm nhạc ngôn ngữ âm Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy – học âm nhạc cần thiết, hưởng tinh hoa trí tuệ loài người nên vận dụng vào công việc dạy học để phù hợp với phát triển xã hội nâng cao chất lượng dạy - học nhà trường Từ thực trạng đơn vị với thuận lợi khó khăn nêu trên, từ thực tiễn dạy – học với suy nghĩ, tìm tòi thân trình giảng dạy có tác động tích cực đến chất lượng dạy học âm nhạc nói chung, âm nhạc thường thức nói riêng nhà trường Góp phần xây dựng phong trào thi đua học tập, rèn luyện hoạt động toàn trường Mỗi tiết học đem lại cho học sinh nhiều niềm vui, thoải mái, thăng trình học tập căng thẳng Các em tham gia học tập âm nhạc hứng thú tích cực Qua em mạnh dạn, tự tin nhiều học tập, hoạt lớp, trường Tinh thần tập thể, ý thức tổ chức, kỷ luật ngày tốt Các em tích cực, hăng hái việc tham gia sinh hoạt, hoạt động tập thể nhóm, lớp, trường Vì vậy, việc giáo dục “Văn hóa âm nhạc” cách có hệ thống, thường xuyên, liên tục việc làm cần thiết, nhằm thúc đẩy, hấp dẫn, hút học sinh học âm nhạc hoạt động âm nhạc cách thích thú, say mê từ khơi dậy khả năng, lực âm nhạc tiềm ẩn học sinh, góp phần rèn luyện phát triển đạo đức, nhân cách lành mạnh, giúp học sinh phát triển toàn diện thể chất tâm hồn II Những đề xuất, kiến nghị: Các ban nghành cần quan tâm đến môn âm nhạc nhiều 2.Thường xuyên tổ chức cho em giao lưu văn nghệ, thi hát…để em làm quen với biểu diễn, từ em mạnh dạn 3.Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, nâng cao kiến thức cho giáo viên âm nhạc Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỬ TRƯỞNG ĐƠN Hoằng phượng ngày tháng năm 2013 VỊ Tôi xin cam đoan là SKKN của mình, không chép nội dung của người khác ( Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Anh Đồng 18 19 [...]... biết nhanh, yêu thích ca hát và các hoạt động âm nhạc Vì vậy, việc tạo sân chơi âm nhạc để các em có điều kiện được thể hiện sự 11 ham muốn, yêu thích bằng nhũng hoạt động âm nhạc.Giờ học âm nhạc giáo viên cũng phải luôn tạo những điều kiện tốt nhất có thể để các em được tham gia hoạt động âm nhạc, các em sẽ hứng thú hơn trong học tập âm nhạc, hòa mình vào tập thể, mạnh dạn, tự tin và luôn muốn tự khẳng... biết sử dụng đúng những thuật ngữ âm nhạc.Ví dụ: Bài nói về dân ca Việt Nam, GV phải cho các em nghe một số bài dân ca điển hình của các vùng, miền, dân tộc do giáo viên trình bày hoặc dung băng đĩa Nói về một thể loại âm nhạc, GV phải cho HS nghe một bài điển hình… Sau khi thuyết trình, minh hoạ GV phải tiểu kết, đặt câu hỏi để HS tham gia vào nội dung học tập Giáo viên không nên “độc thoại” và học sinh... nhiều niềm vui, sự thoải mái, thăng bằng trong quá trình học tập căng thẳng Các em tham gia học tập âm nhạc hứng thú và tích cực hơn Qua đó các em đã mạnh dạn, tự tin hơn rất nhiều trong học tập, hoạt ở lớp, ở trường Tinh thần tập thể, ý thức tổ chức, kỷ luật ngày càng tốt hơn Các em tích cực, hăng hái hơn trong việc tham gia các sinh hoạt, hoạt động tập thể của nhóm, của lớp, của trường Vì vậy, việc... 3.Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, nâng cao kiến thức cho giáo viên âm nhạc Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỬ TRƯỞNG ĐƠN Hoằng phượng ngày 8 tháng 5 năm 2013 VỊ Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình, không sao chép nội dung của người khác ( Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Anh Đồng 18 19 ... Âm nhạc trong nhà trương là sự kết hợp chặt chẽ giữa nghệ thuật và sư phạm, thực hiện theo phương châm: Nghệ thuật hoá sư phạm – sư phạm hoá nghệ thuật Thiết bị, phương tiện dạy học và những tư liệu tham khảo gữi một vai trò quan trọng, góp phần mang đến sự thành công trong quá trình dạy – học âm nhạc Bởi dạy – học âm nhạc không thể chỉ thuyết trình, diễn giải suông mà âm nhạc phải vang lên vì ngôn... thuyết trình, minh hoạ GV phải tiểu kết, đặt câu hỏi để HS tham gia vào nội dung học tập Giáo viên không nên “độc thoại” và học sinh thụ động nghe GV nói, thụ động nghe hát, nghe nhạc mà phải trực tiếp tham gia vào bài học với những nhận xét, những suy nghĩ, những liên hệ, liên tưởng để tiết học thêm hào hứng, đạt hiệu quả giáo dục và hiệu quả về việc nâng cao thẩm mỹ âm nhạc Dạy phân môn âm nhạc thường... chỉ có một tiết nên các em phải tập trung, chú ý học tập trên lớp để tiết kiệm được nhiều thời gian học tập, rèn luyện âm nhạc ở nhà Học sinh phải tích cực, chủ động trong quá trình học tập, hăng hái tham gia vào hoạt động học tập - Việc học tập, rèn luyện ở nhà cũng phải được duy trì thường xuyên, nề nếp và theo hướng dẫn của giáo viên, nhất là phần nghe âm nhạc (lựa chọn những tác phẩm âm nhạc lành