Những lưu ý cần tránh khi làm kế toán

6 368 0
Những lưu ý cần tránh khi làm kế toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những lưu ý cần tránh khi làm kế toán tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

NHỮNG LƯU Ý CẦN THIẾT KHI SOẠN NỘI DUNG QUẢNG CÁO Quảng cáo là công cụ hữu hiệu để giới thiệu sản phẩm, dịch vụ đến người tiêu dùng. Một quảng cáo thành công sẽ đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, nhưng đây cũng là con dao 2 lưỡi khiến bạn có thể bị đẩy lùi ra khỏi thị trường. Một số doanh nghiệp tiêu tốn không biết bao nhiêu tiền vào quảng cáo mà chỉ thu lại được những kết quả khiêm tốn vì đã lỡ quên những nguyên tắc cơ bản dưới đây. 1/ Xác định khách hàng: Phải phân tích và nắm rõ đối tượng của các chiến dịch quảng cáo bạn đang hướng tới để xác định thông điệp phù hợp. Hãy phác hoạ bức tranh về khách hàng tiềm năng, nghĩ về nhu cầu quan trọng nhất của họ, tình cảm của họ dành cho ai, cảm xúc họ như thế nào… 2/ Nắm chắc câu trả lời: “sản phẩm, dịch vụ của bạn đem lại lợi ích gì mà khách hàng phải cần đến?” “Sản phẩm, dịch vụ của bạn có những ưu điểm và khác biệt nào so với sản phẩm cùng loại?… Theo nhiều nghiên cứu, 80% số người đọc báo thường không đọc những thông tin chi tiết mà chỉ lướt rất nhanh và xem những gì nổi bật. Ngoài ra, khách hàng khách hàng chỉ muốn biết 1 điều duy nhất: họ được gì khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ của bạn. Chính vì thế, bạn cần làm sao để tiêu đề dù ngắn gọn nhưng phải đảm bảo cho khách hàng thấy được những gì họ cần, giúp họ nhận ra một lợi ích nào đó và lợi ích đó có thể đạt được một cách dễ dàng. 3/ Sử dụng dòng tiêu đề lôi cuốn: Các chiến dịch tiếp thị, đặc biệt tiếp thị bằng thư điện tử rất cần một dòng tiêu đề thu hút sự chú ý và thuyết phục người đọc nhất định phải mở email hay kết nối quảng cáo. Có đến 1/3 đọc giả sẽ dừng lại sau khi đọc 50 từ đầu tiên, 25% tiếp theo sẽ dừng lại sau khi đọc đến từ thứu 200, do vậy bạn không cần phải viết dài. Nên tuyên bố một điều gì đó mới mẻ hoặc đặt câu hỏi gợi tính tò mò cho người đọc. Câu quảng cáo “giảm 10kg trong 10 ngày!” có thể làm nhiều người chú ý xem tiếp (dù có thể không tin). Câu “dễ dàng giảm 10kg trong 10 ngày!” sẽ thu hút hơn (vì mọi người vẫn thích sự dễ dàng mà). Kết hợp với một lời tuyên bố, chẳng hạn như “đã có cách giảm 10kg trong 10 ngày!” sẽ làm mọi người háo hức tìm đọc nhất. 4/ Có lời đề nghị mua hàng cụ thể: Dù trực tiếp hay gián tiếp đề nghị, bạn vẫn phải kêu gọi hành vi mua hàng của người xem quảng cáo, vì đó là mục tiêu đầu và chung nhất của quảng cáo. Doanh số là thước đo chính xác nhất về hiệu quả của một quảng cáo. Hãy truyền thông điệp mua hàng đến các khách hàng quen lẫn khách hàng mới. 5/ Tên công ty: Đừng dùng tên công ty làm tiêu đề để quảng cáo trừ khi tên đó là lời tuyên bố bán hàng mạnh mẽ. “Bệnh viện máy tính iCare” có thể xuất hiện được trên tiêu đề nhưng “Công ty TNHH TMDV Tân Vinh” thì nên cân nhắc thêm. 6/ Viết nhiều tiêu đề khác nhau để chọn lựa: Tiêu đề quảng cáo nên tác động vào cảm giác và tình cảm của con người. Một lợi ích rõ ràng và mạnh mẽ sẽ khơi nguồn cho những cảm xúc. Nên đem đến những lợi ích mà họ sẽ được hưởng chứ đừng mô tả đặc điểm của sản phẩm, công ty bạn, hãy đối diện với những mong muốn và nhu cầu của con người và đáp ứng những điều đó. 7/ Tránh những từ ngữ không dứt khoát: Khi viết các tiêu đề, đề mục và nội Những sai sót cần tránh làm kế toán Thu - chi tưởng chừng nghiệp vụ công tác kế toán, nhiên tiềm ẩn sai sót dễ dàng gặp phải Bài viết sau VnDoc.com xin giới thiệu liệt kê vấn đề nhằm giúp kế toán viên đạt hiệu cao công việc Về chứng từ - Các mẫu chứng từ ghi chép không mẫu mẫu ghi chép không quy định, ghi thiếu yếu tố mẫu chứng từ, thiếu chữ ký cá nhân có liên quan - Mẫu phiếu thu, phiếu chi không mẫu + Các phiếu chu, phiếu chi không đánh số liên tục năm mà đánh theo tháng + Phiếu chi, phiếu chi thiếu định khoản kế toán,thiếu chữ ký cá nhân có liên quan phiếu chi quan trọng chữ ký người nhận tiền, phiếu thu quan trọng chữ ký thủ quỹ; không ghi dòng “Đã nhận đủ số tiền viết chữ”, dòng“ Chứng từ gốc kèm theo… - Các chứng từ gốc kèm theo chưa đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ - Một số khoản chi 100.000 đồng Hóa đơn tài - Các khoản chi thuộc nguồn quỹ khen thưởng, phúc lợi ; không phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh, đơn vị hạch toán vào chi phí chi ngày 8/3, chi cho tài trợ, ủng hộ, khen thưởng cá nhân công ty… phải điều chỉnh lấy từ quỹ - Các khoản chi lớn hóa đơn tài chính… cần thống kê để loại khỏi chi phí hợp lý hợp lệ tính thuế như: + Thanh toán chi khoán tiền điện thoại có danh sách ký nhận, hóa đơn kèm theo… phải có hóa đơn tài chính, việc khoán để khống chế mức chi + Chi phí thuê nhà cá nhân hóa đơn tài (mặc dù chi phí thực tế doanh nghiệp) + Thanh toán chi phí qua qua thẻ Mastercard kèm kê Ngân hàng, chứng từ gốc kèm theo + Thanh toán chi độc hại tiền mặt, không vật có chứng từ gốc kèm theo + Chi phí tiền nước, tiền điện thoại, hóa đơn tài không ghi tên, mã số thuế công ty - Các chứng từ gốc kèm theo chưa đảm bảo tính logic mặt thời gian - Ngày hóa đơn trước ngày viết Tờ trình - Ngày Đề nghị toán sau ngày Hóa đơn tài - Ngày tháng hợp đồng, biên lý, biên nghiệm thu không logic - Các chứng từ gốc kèm theo chưa đảm bảo tính đầy đủ Chi phí cho nhân viên - Các bảng lương thiếu chữ ký người nhận tiền - Một số khoản chi công tác phí khoán chi theo danh sách ký nhận diễn giải thể công tác lưu động 15 ngày/tháng - Chi ăn ca theo mức cố định tháng chi ăn ca theo số ngày/đơn giá bảng chấm công lưu kèm - Chi làm thêm giấy báo làm thêm - Chi từ Quỹ Dự phòng việc làm cho đào tạo chức cán nhân viên, tài liệu giải trình thay đổi công nghệ dẫn đến người lao động bị việc làm Chi phí mua nguyên liệu, nhiên liệu - Bảng kê thu mua hàng nông sản chưa ghi chưa đầy đủ địa chỉ, số chứng minh thư người bán hàng - Thanh toán chi phí xăng dầu toán sở thực chi ghi theo hóa đơn tài chính, định mức Chi phí dịch vụ mua - Chi sửa chữa vật dụng hỏng giấy báo hỏng, chi phí sửa chữa xe biên xác nhận tình trạng kỹ thuật tài sản trước đưa vào sửa chữa, tờ trình xin duyệt kinh phí, có hóa đơn tài - Chi sửa chữa lớn biên bàn giao đưa vào sử dụng - Chi phí sửa chữa lớn ghi nhận vào tăng nguyên giá tài sản cố định Biên đánh giá phận kế toán thời gian sử dụng ước tính tài sản sau sửa chữa sở trích khâú hao đơn vị - Chi đào tạo học nghiệp vụ thiếu Quyết định cử di học, Chương trình kế hoạch học tập làm việc, có đề nghị toán hóa đơn tài Chi phí tiền - Chi phí cấp phát quà tết danh sách đính kèm - Khoản chi hội nghị khách hàng danh sách khách hàng mời đính kèm - Một số khoản chi hội thảo, hội nghị thiếu danh sách đại biểu, khoản chi tiền bồi dưỡng cho đại biểu dự họp, hội nghị ký nhận người mà có tờ trình xin toán phận văn phòng - Chứng từ xin toán chi phí tiếp khách rõ tiếp khách Thanh toán công nợ - Đơn vị thực chi trả tiền hàng cho bên thứ đại diện theo pháp luật người cung cấp hàng hóa giấy ủy quyền người cung cấp hàng hóa dịch vụ - Chi tiếp khách không ghi rõ tiếp khách - Việc ký kết hợp đồng chưa theo quy định pháp luật, chưa chặt chẽ - Một số hợp đồng ký kết hợp đồng kinh tế theo pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 - Hồ sơ mời thầu không yêu cầu nhà thầu cung cấp tài liệu thực cho gói thầu tương tự để có tiêu chí đánh giá xác,… Ngoài hồ sơ thầu không yêu cầu nhà thầu gửi kèm theo Báo cáo tài kiểm toán độc lập toán thuế nhà thầu Trong hồ sơ mời thầu gói thầu xây lắp yêu cầu "doanh thu, lợi nhuận trước sau thuế có mức tăng trưởng trì mức ổn định" không nêu rõ cụ thể mức ổn định - Ký kết hợp đồng với nhà cung cấp, người ký kết hợp đồng người đại diện theo pháp luật nhà cung cấp này, nhiên giấy ủy quyền người đại diện theo pháp luật Thực ký kết hợp đồng vượt phân cấp - Theo Quyết định phân cấp tài đơn vị đơn vị cấp dưới, ký vượt cấp chia nhỏ giá trị hợp đồng Chưa ký hợp đồng phụ lục hợp đồng bổ sung - Một số hợp đồng hết hiệu lực thi hành điều khoản hợp đồng không phù hợp đơn vị chưa ký lại ký bổ sung phụ lục hợp đồng Chưa thực điều khoản hợp đồng - Một số hợp đồng mua vật tư, hàng hoá điều khoản cam kết ghi rõ thời gian bên bán phải giao hàng thực bên bán giao hàng chậm so với quy định Tuy nhiên đến toán lý hợp đồng chưa có Biên xác nhận nguyên nhân chậm tiến độ chưa đề cập đến vấn đề vi phạm điều khoản tiến độ thực hợp đồng Chưa theo dõi chặt chẽ hợp đồng - Một số đơn vị chưa có sổ theo dõi hợp đồng kinh tế ký tình hình thực hợp đồng Một số ... Những lưu ý cần biết khi học ngữ pháp TOEIC Học ngữ pháp quan trọng nhất là phân tích các chủ điểm ngữ pháp để hiểu được chức năng và ý nghĩa của các thành phần trong từ / câu. Duới đây là những lưu ý nhỏ giúp bạn có nhựng định hướng đúng cho việc học ngữ pháp và đạt được kết quả cao, tránh được những sai lầm không đáng kể. Dưới đây là một số điểm cần lưu ý khi học ngữ pháp TOEIC: 1. Phân Tích Thành Phần Của Từ Từ được hình thành bởi các từ gốc (roots), các tiền tố (prefixes) đứng trước từ gốc, và các hậu tố(suffixes) đứng sau từ gốc. Ví dụ - re (tiền tố) + circula (từ gốc) + tion (hậu tố) = recirculation Trong tiếng Anh, có rất nhiều từ gốc, các tiền tố, và hậu tố xuất xứ từ tiếng Hy Lạp và tiếng Latinh. Tìm hiểu về ý nghĩa của các từ gốc, các tiền tố, và hậu tố sẽ giúp bạn tăng vốn từ vựng của bạn. Ví dụ - re (lại) có nghĩa là again (một lần nữa) - reunite (đoàn tụ) nghĩa là bring together (mang lại với nhau một lần nữa) - reconsider (xem xét lại) nghĩa là think about again (suy nghĩ một lần nữa) - retrain (đào tạo lại) train again (đào tạo một lần nữa) 2. Nhận diện được những hình thức ngữ pháp (Grammatical Forms) Một số hậu tố (suffixes) cho bạn biết một từ là một danh từ, một động từ, một tính từ, hoặc một trạng từ. Bạn có thể học cách nhận diện những hậu tố khác nhau. Những hậu tố sẽ giúp bạn hiểu được ý nghĩa của từ mới. 3. Nhận diện được Word Families Cũng giống như anh chị em trong cùng một gia đình, những từ đều có liên quan với nhau. Một từ có thể trở thành một danh từ, một động từ, một tính từ, hoặc một trạng từ bằng cách thay đổi hậu tố (suffixes) của nó. Ví dụ - depend (verb) - > dependence (noun) - dependable (adjective) - dependably (adverb) Bốn từ trên cùng với nhau tạo thành một gia đình từ. Ý nghĩa của mỗi từ là tương tự với những từ khác, nhưng mỗi từ có một hình thức khác nhau về ngữ pháp. Việc biết gia đình từ (word families) sẽ giúp bạn điều gì ? • Bạn sẽ học được nhiều từ hơn. Khi bạn tìm thấy một từ mới, hãy tìm trong từ điển để tìm các thành viên khác trong cùng gia đình từ. • Bạn sẽ hiểu được những từ mới. Xem xét cẩn thận một từ mới. Nó có thể là liên quan đến một từ mà bạn đã biết. 11 lưu ý khi làm bài thi trắc nghiệm 1. Đối với thi trắc nghiệm, đề thi gồm nhiều câu, rải khắp chương trình, không có trọng tâm cho mỗi môn thi, do đó cần phải học toàn bộ nội dung môn học, tránh đoán “tủ”, học “tủ”. 2. Gần sát ngày thi, nên rà soát lại chương trình môn học đã ôn tập; xem kỹ hơn đối với những nội dung khó; nhớ lại những chi tiết cốt lõi. Không nên làm thêm những câu trắc nghiệm mới vì dễ hoang mang nếu gặp những câu trắc nghiệm quá khó. 3. Đừng bao giờ nghĩ đến việc mang “tài liệu trợ giúp” vào phòng thi hoặc trông chờ sự giúp đỡ của thí sinh khác trong phòng thi, vì các thí sinh có đề thi với hình thức hoàn toàn khác nhau. 4. Trước giờ thi, nên “ôn” lại toàn bộ quy trình thi trắc nghiệm để hành động chính xác và nhanh nhất, vì có thể nói, thi trắc nghiệm là một cuộc chạy “marathon”. 5. Không phải loại bút chì nào cũng thích hợp khi làm bài trắc nghiệm; nên chọn loại bút chì mềm (như 2B ). Không nên gọt đầu bút chì quá nhọn; đầu bút chì nên dẹt, phẳng để nhanh chóng tô đen ô trả lời. Khi tô đen ô đã lựa chọn, cần cầm bút chì thẳng đứng để tô được nhanh. Nên có vài bút chì đã gọt sẵn để dự trữ khi làm bài. 6. Theo đúng hướng dẫn của giám thị, thực hiện tốt và tạo tâm trạng thoải mái trong phần khai báo trên phiếu Trả lời trắc nghiệm (TLTN). Bằng cách đó, thí sinh có thể củng cố sự tự tin khi làm bài trắc nghiệm. 7. Thời gian là một thử thách khi làm bài trắc nghiệm; thí sinh phải hết sức khẩn trương, tiết kiệm thời gian; phải vận dụng kiến thức, kỹ năng để nhanh chóng quyết định chọn câu trả lời đúng. 8. Nên để phiếu TLTN phía tay cầm bút (thường là bên phải), đề thi trắc nghiệm phía kia (bên trái): tay trái giữ ở vị trí câu trắc nghiệm đang làm, tay phải dò tìm số câu trả lời tương ứng trên phiếu TLTN và tô vào ô trả lời được lựa chọn (tránh tô nhầm sang dòng của câu khác). 9. Nên bắt đầu làm bài từ câu trắc nghiệm số 1; lần lượt “lướt qua” khá nhanh, quyết định làm những câu cảm thấy dễ và chắc chắn, đồng thời đánh dấu trong đề thi những câu chưa làm được; lần lượt thực hiện đến câu trắc nghiệm cuối cùng trong đề. Sau đó quay trở lại “giải quyết” những câu đã tạm thời bỏ qua. Lưu ý, trong khi thực hiện vòng hai cũng cần hết sức khẩn trương; nên làm những câu tương đối dễ hơn, một lần nữa bỏ lại những câu quá khó để giải quyết trong lượt thứ ba, nếu còn thời gian. 10. Khi làm một câu trắc nghiệm, phải đánh giá để loại bỏ ngay những phương án sai và tập trung cân nhắc trong các phương án còn lại phương án nào là đúng. 11. Cố gắng trả lời tất cả các câu trắc nghiệm của đề thi để có cơ hội giành điểm cao nhất; không nên để trống một câu nào (không trả lời) Thi ĐH CĐ Những lưu ý quan trọng khi làm bài thi trắc nghiệm Trong kỳ tuyển sinh ĐH, CĐ năm này, các thí sinh sẽ thi trắc nghiệm các môn Ngoại ngữ (Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Đức, Tiếng Nhật), Vật lí, Hóa học, Sinh học. Để làm bài thi hiệu quả, thí sinh cần phải ghi nhớ những lưu ý quan trọng dưới đây. Thí sinh thi các môn trắc nghiệm tại phòng thi mà thí sinh thi các môn tự luận. Số báo danh của mỗi thí sinh được lấy theo Giấy báo dự thi. Để làm bài trắc nghiệm, thí sinh cần mang bút mực (hoặc bút bi), bút chì đen, gọt bút chì, tẩy vào phòng thi; nên mang theo đồng hồ để theo dõi giờ làm bài. Trong phòng thi, mỗi thí sinh được phát 1 tờ phiếu trả lời trắc nghiệm (TLTN) và 1 tờ giấy nháp đã có chữ ký của cán bộ coi thi. Thí sinh cần giữ cho tờ phiếu TLTN phẳng, không bị rách, gập, nhàu, mép giấy bị quăn; đây là bài làm của thí sinh, được chấm bằng máy. Thí sinh dùng bút mực hoặc bút bi điền đầy đủ vào các mục để trống (từ số 1 đến số 9: Tên trường; Điểm thi ); chưa ghi mã đề thi (mục 10). Lưu ý ghi số báo danh với đầy đủ 6 chữ số (kể cả chữ số 0 ở đầu số báo danh, nếu có) vào các ô vuông nhỏ trên đầu các cột của khung số báo danh (mục số 9 trên phiếu TLTN). Sau đó, dùng bút chì, lần lượt theo từng cột tô kín ô có chữ số tương ứng với chữ số ở đầu cột. Khi nhận đề thi, thí sinh phải để đề thi dưới tờ phiếu TLTN; không được xem đề thi khi cán bộ coi thi chưa cho phép. Khi tất cả thí sinh trong phòng thi đều đã nhận được đề thi, được sự cho phép của cán bộ coi thi, thí sinh bắt đầu xem đề thi: Thí sinh phải kiểm tra đề thi để đảm bảo: đề thi có đủ số lượng câu trắc nghiệm như đã ghi trong đề; nội dung đề được in rõ ràng, không thiếu chữ, mất nét; tất cả các trang của đề thi đều ghi cùng một mã đề thi. Nếu có những chi tiết bất thường trong đề thi, hoặc có 2 đề thi trở lên, thí sinh phải báo ngay cho cán bộ coi thi để xử lý. Thí sinh ghi tên và số báo danh của mình vào đề thi. Mỗi đề thi có một mã số, thí sinh xem mã đề thi (in trên đầu đề thi) và dùng bút mực hoặc bút bi ghi ngay 3 chữ số của mã đề thi vào 3 ô vuông nhỏ ở đầu các cột của khung mã đề thi (mục số 10 trên phiếu TLTN); sau đó dùng bút chì lần lượt theo từng cột tô kín ô có chữ số tương ứng với chữ số ở đầu mỗi cột. Trường hợp phát hiện đề thi bị thiếu trang, thí sinh được cán bộ coi thi cho đổi bằng đề thi dự phòng có mã đề thi tương ứng (hoặc mã đề thi khác với mã đề thi của 2 thí sinh ngồi hai bên). Theo yêu cầu của cán bộ coi thi, thí sinh tự ghi mã đề thi của mình vào 2 phiếu thu bài thi. Lưu ý, lúc này (chưa nộp bài) thí sinh tuyệt đối không ký tên vào phiếu thu bài thi. Thời gian làm bài thi trắc nghiệm tuyển sinh vào ĐH, CĐ là 90 phút. Trường hợp phát hiện 2 thí sinh ngồi cạnh nhau có cùng mã đề thi, cán bộ coi thi phải yêu cầu thí sinh di chuyển chỗ ngồi để đảm bảo 2 thí sinh ngồi cạnh nhau (theo hàng ngang) không có cùng mã đề thi. Chỉ có phiếu TLTN mới được coi là bài làm của thí sinh; bài làm phải có 2 chữ ký của 2 cán bộ coi thi. Trên phiếu TLTN chỉ được viết một thứ mực không phải là mực đỏ và tô chì đen ở ô trả lời; không được tô bất cứ ô nào trên phiếu TLTN bằng bút mực, bút bi. Khi tô các ô bằng bút chì, phải tô đậm và lấp kín diện tích cả ô; không gạch chéo hoặc chỉ đánh dấu vào ô được chọn; ứng với mỗi câu trắc nghiệm chỉ được tô 1 ô trả lời. Trong trường hợp tô nhầm hoặc muốn thay đổi câu trả lời, thí sinh dùng tẩy tẩy thật sạch chì ở ô cũ, rồi tô kín ô khác mà mình mới lựa chọn. Ngoài 10 mục cần ghi trên phiếu bằng bút mực và các câu trả lời tô chì, thí sinh tuyệt đối không được viết gì thêm hoặc để lại dấu hiệu riêng trên Những lưu ý cần thiết khi khi uống sữa đậu nành Sữa đậu nành là một thức uống rất bổ dưỡng và lành mạnh cho cơ thể con người. Tuy nhiên, bạn có biết uống sữa đậu nành cần phải chú ý đến những điều gì? Sữa đậu nành được coi như một loại thực phẩm lành mạnh cho cơ thể con người. Sữa đặc biệt tốt cho sự phát triển của cơ thể và trí não trẻ. Thành phần chính trong sữa là Protein có hàm lượng rất cao khiến cho loại thực phẩm này trở thành một nguồn thực phẩm quan trọng trong cuộc sống. Sữa đậu nành và sản phẩm thực phẩm từ đậu nành không những giàu chất đạm mà còn không chứa cholesterol, chứa rất ít chất béo no và giàu chất xơ. Do vậy, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo nên dùng sữa đậu nành đề phòng ngừa nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm như đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu Dầu đậu nành là một trong vài loại dầu ăn hiếm hoi có chứa nhiều aLNA và có tỷ lệ omega3, omega6 rất tốt. Để bảo vệ và nâng cao sức khoẻ, chúng ta nên sử dụng đậu nành hàng ngày. Tuy nhiên, khi uống sữa đậu nành bạn cần lưu ý một số điều sau đây: Tránh uống quá nhiều Uống sữa đậu nành quá nhiều dễ gây ra khó tiêu, đầy hơi, tiêu chảy do các chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành không đựợc hấp thu hết, ảnh hưởng không tốt đến tiêu hóa. Đối với người lớn, không nên uống quá 500ml/ngày. Không uống sữa đậu nành với trứng Theo thói quen, nhiều người thích cho trứng vào sữa đậu nành, và nghĩ rằng nó có nhiều dinh dưỡng. Tuy nhiên, một thói quen như vậy là không khoa học. Bởi vì trong sữa đậu nành có một chất đặc biệt gọi là trypsin, khi kết hợp với protein trong lòng trắng trứng sẽ dẫn đến làm giảm giá trị dinh dưỡng. Không uống sữa đậu nành chưa nấu chín Sữa đậu nành chưa nấu chín có hại cho sức khỏe của cơ thể con người. Điều này là bởi vì nó có chứa hai loại chất độc hại, nó sẽ dẫn đến các rối loạn 1 chuyển hóa protein và là nguyê nhân gây kích thích cho đường tiêu hóa, dẫn đến các triệu chứng ngộ độc. Cách để ngăn chặn nguy cơ ngộ độc là đun sôi sữa ở nhiệt độ cao dưới 100 độ C. Không dùng đường nâu trong sữa đậu nành Thêm một số đường nâu vào sữa đậu nành có thể làm cho nó có mùi vị ngọt ngào và thơm. Tuy nhiên, đường nâu có chứa một số axit hữu cơ, nó sẽ kết hợp với protein trong sữa và sản xuất một số chất, nó sẽ phá hủy các chất dinh dưỡng có trong sữa đậu nành. Không ủ sữa đậu nành trong bình giữ nhiệt Không nên cho sữa đậu nành vào các loại bình, phích giữ nhiệt vì vi khuẩn rất dễ phát triển trong sữa đậu nành ở nhiệt độ ấm. Ngoài ra, sau 3 đến 4 giờ, sữa đậu nành sẽ bị biến chất và không thể sử dụng được nữa, nó ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa của cơ thể. Không uống sữa đậu nành khi đói Nếu bạn uống sữa đậu nành khi đói, hầu hết các protein sẽ thay đổi thành nhiệt và sẽ được tiêu thụ trong cơ thể, có thể không phát huy tác dụng thuốc bổ. Bạn có thể ăn một số loại thực phẩm giàu tinh bột khi uống sữa, chẳng hạn như bánh mì, bánh ngọt bánh mì hấp Do đó, dưới tác động của tinh bột, protein hoàn toàn có thể phản ứng với dịch dạ dày và làm cho các chất dinh dưỡng được hấp thụ hoàn toàn bởi cơ thể. Ngoài ra, đậu nành chưa nấu chín có chứa một số chất không có lợi cho cơ thể như saponin hormone và lectin… Do đó, tốt nhất chỉ uống sữa đậu nành khi đã nấu chín và những người uống sữa đậu nành thường xuyên nên bổ sung thêm nguyên tố vi lượng kẽm để tránh thiếu chất Trong trường hợp bạn bị nhức đầu tắc nghẽn đường hô hấp, và các triệu chứng

Ngày đăng: 05/09/2016, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan