1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn TRIẾt 1

14 773 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 103 KB

Nội dung

Câu 1,Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá a, Thước đo giá trị của hàng hoá lượng giá trị của hàng hoá là lượng lao động tiêu hao của người sản xuất hàng hoá đó tạo ra hàng hoá ấy, cụ thể, lượng giá trị hàng hoá bằng hao phí lao động hiện và hao phí lao động quá khứ. để xác định lượng hao phí người ta dùng đơn vị đo bằng thời gian lao động. 1 loại hàng hoá đưa ra thị trườnglà do nhiều người sản xuất ra, vì vậythời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hoá đó là khác nhau do trình độ tay nghề là khác nhau. Vì vậy người ta đo lượng giá trị hàng hoá được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. thời gian lao động xã hội cần thiếtlà thời gian cần thiết để sản xuất ra 1 loại hàng hoá trong điều kiện bình thường của xã hội, tức là với 1 trình độ kĩ thuật trung bình, 1 trìnhđộ khéo léo trung bình và cường độ lao động trung bình với hoàn cảnh xã hội nhất định. Thời gian lao động xã hội cần thiêt là 1 đại lượng không cố định vì trình độ tay nghề điều kiện lao động khác nhau là khác nhau. b, các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị hàng hoá Có 3 nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá: năng suất lao động, cường độ lao động và mức độ phức tạp của lao động. năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm trên 1 đơn vị thời gian hoặc số lượng công việc đã hoàn thành. Năng suất lao động tỉ lệ nghịch với lượng giá trị hàng hoá. Mức độ phức tạp của lao động: có 2 loại lao động là lao động giản đơn và lao động phức tạp. + lao động giản đơn là hình thức lao động không cần qua trường lớp đào tạo vẫn có thể sản xuất được. + lao động phức tạp là lao động phải qua trường lớphuấn luyện đào tạo. trong 1 đơn vị thời gian bao giờ lao động phức tạp cũng tạo ra 1 lượng giá trị lớn hơn lao động giản đơn. cường độ lao động là mức độ khẩn trương căng thẳng hay nặng nhọc của công việc nhưng cường độ lao động không ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá.

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT [ Câu 1],Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá

a, Thước đo giá trị của hàng hoá

- lượng giá trị của hàng hoá là lượng lao động tiêu hao của người sản xuất hàng hoá đó tạo ra hàng hoá ấy, cụ thể, lượng giá trị hàng hoá bằng hao phí lao động hiện

và hao phí lao động quá khứ

- để xác định lượng hao phí người ta dùng đơn vị đo bằng thời gian lao động 1 loại hàng hoá đưa ra thị trườnglà do nhiều người sản xuất ra, vì vậythời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hoá đó là khác nhau do trình độ tay nghề là khác nhau Vì vậy người ta đo lượng giá trị hàng hoá được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết

- thời gian lao động xã hội cần thiếtlà thời gian cần thiết để sản xuất ra 1 loại hàng hoá trong điều kiện bình thường của xã hội, tức là với 1 trình độ kĩ thuật trung bình,

1 trìnhđộ khéo léo trung bình và cường độ lao động trung bình với hoàn cảnh xã hội nhất định Thời gian lao động xã hội cần thiêt là 1 đại lượng không cố định vì trình

độ tay nghề điều kiện lao động khác nhau là khác nhau

b, các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị hàng hoá

Có 3 nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá: năng suất lao động, cường độ lao động và mức độ phức tạp của lao động

- năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm trên 1 đơn vị thời gian hoặc số lượng công việc đã hoàn thành Năng suất lao động tỉ lệ nghịch với lượng giá trị hàng hoá

- Mức độ phức tạp của lao động: có 2 loại lao động là lao động giản đơn và lao động phức tạp

+ lao động giản đơn là hình thức lao động không cần qua trường lớp đào tạo vẫn

có thể sản xuất được

+ lao động phức tạp là lao động phải qua trường lớphuấn luyện đào tạo trong 1 đơn vị thời gian bao giờ lao động phức tạp cũng tạo ra 1 lượng giá trị lớn hơn lao động giản đơn

- cường độ lao động là mức độ khẩn trương căng thẳng hay nặng nhọc của công việc nhưng cường độ lao động không ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá

2, nội dung quy luật giá trị

Đây là 1 quy luật giá trị cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá, ở đâu có xuất

và trao đổi hàng hoá thì ở đó có quy luật giá trị hoạt động

Quy luật giá trị đòi hỏi việc sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở sự hao phí lao động xã hội cần thiết.

- đối với người sản xuất

Trang 2

+ trường hợp 1: nếu bán hàng chạy có lời cao thì nhà sản xuất sẽ đâu tư mở rộng đồng thời các nhà đầu tư ở ngành khác sẽ tham gia vào sản xuất

+ trường hợp 2: sản xuất kinh doanh bán chậm, thua lỗ -> thu hẹp sản xuất đồng thời 1 số nhà kinh doanh sẽ chuyển ngành sản xuất.

- đối với người lưu thông hàng hoá: họ phải tuan thủ theo quy luật giá

trị có nghĩa là bán hàng theo nguyên tắc ngang giá Nếu không tuân thủ theo nguyên tắc ngang giá, giá bán hàng cao thì sẽ bị ế và thua lỗ còn nếu bán hàng thấp thì phả bù chi phí.

Chúng ta có thể nhận biết được sự hoạt động của quy luật giá tri thông qua giá

cả trên thị trường, giá cả có thể lên cao hay xuống thấp tuỳ thuộc vào quy luật cung cầu về hàng hoá ấy nhưng nhận xét trên phạm vi toàn xã hội thì tổng giá cả bằng tổng giá trị.

[3], mâu thuẫn của công thức chung tư bản

- lý luận giá trị khẳng định rằng giá trị được tạo ra trong lĩnh vực sản xuất nhưng thoạt nhìn vào công thức chung của tư bản ta có cảm giác hình như giá trị và giá trị thăng dư được sinh ra trong lưu thông , sự thật trong lưu thông tuý không tạo ra giá trị và giá trị thăng dư do đó lưu thông thuần tuý chỉ phân phối lại giá trị thặng

dư trong xã hội

Kl: mâu thuẫn trung của công thức tư bản là giá trị thặng dư vừa tạo ra trong lưu thông nhưng lại không được tạo ra trong quá trình ấy ( tạo ra trong quá trình sản xuất) để giải quyết được mâu thuẫn này mác đã tìm ra trên thị trường 1 hàng hoá đặc biệt “ hàng hoá sức lao động” đây là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư

[4] ,sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất

ra giá trị thặng dư

Quá trình sản xuất ra giá trị thăng dư là quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản, nó là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng với quá trình sản xuất ra giá trị thặbg dư

Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư được phân tích qua ví dụ sau:

Trang 3

Giả sử 1 nhà tư bỏ tiền ra đầu tư mua 10kg bông sợi với giá 2$, hao mòn máy móc là 2$, tiền thuê công nhân trong 8h là 3$ với 4h đầu người công nhân làm hết 10kg bông

Tiền bông 10$ tiền bông 10$

Hao mòn máy móc trong 4h 2$ hao mòn máy móc 2$

Tổng 15$ tổng cộng 15$

Nếu dừng lại ở đây nhà tư bản không có lãi vì vậy phải tiếp tục sản xuất trong 4h

cụ thể:

Tiến bông mới 10$ tiền bông mới 10$

Tiền lao động 0$ tiền lao động 3$

Hao mòn máy móc 2$ hao mòn máy móc 2$

Có 2 quá trình (8h lao động) nhà tư bản đã mất chi phí 27$thu được 30$ giá trị mới vậy 3$ chính là phân dư ra đây là giá trị thặng dư của nhà tư bản

Kl

- gias tri thăng dư là giá trị mới dư ra ngoài giá trị sức lao động của người công nhân làm thuê và bị nhà tư bản chiếm đoạt

- ngày lao động sẽ được chia làm 2 phần gồm thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thăng dư

- chính phạm trù hàng hoá sức lao động là chìa khoá để giải quyêt mâu thuẫn chung tư bản

5,

* tỷ suất giá trị thăng dư

- m’ là tỉ lệ phần trăm giữa giá trị thăng dư và tư bản khả biến

m’= m/v.100%

công thức giá trị thặng dư còn có dạng:

m’= t’/t 100%

trong đó: t là thời gian lao đông tất yếu; t’ là thời gian lao động thặng dư

tỉ suất giá trị thăng dư phản ánh mức độ bóc lột của nhà tư bản đối với người công nhân lao động

*khối lượng giá trị thặng dư là số lượng giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu đượctrong 1 thời gian nhất định kí hiệu là M

M=m’.v

Khối lượng giá trị thặng dư nói lên sự thu nhập của của nhà tư bản trong thời gian nhất định hay quy mô sản xuất của nhà tư bản

[6] , sản xuất giá trị thăng dư – quy lật kinh tế tuyệt đối

Trang 4

- nội dung: sản xuất ra càng nhiều giá trị thăng dư cho nhà tư bản cành tốt dựa trên nguyên tắc bóc lột sức lao động của người công nhân

- thể hiện bản chất của chủ nghĩa tư bản là bóc lột hàng hoá sức lao động đây là điểm khác biệt cơ bản của xã hội này so với các xã hội khác

- mục tiêu: vì lợi nhuận vì đồng tiền vì vậy các nhà tư bản tìm mọi cách áp dụng các biện pháp khoa học kĩ thuật, quản lý

- tác động đối với

+ kinh tế: tạo ra khối lượng vật chất khổng lồ, tăng năng suất lao động và thúc đẩy lực lượng sản xuất

+ tư tưởng: tạo cho con người tư tưởng sống vì lợi nhuận vì dồng tiền

+ thúc đẩy những mâu thuẫn vốn có của xã hội tư bản ngày càng sâu sắc hơn Kl: sản xuất ra giá trị thặng dư sẽ quyết dịnh quy trình phát sinh, phát triển và diệt vong của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa tư bản sẽ được thay thế bằng 1 xã hội mới tốt đẹp hơn là xã hội cộng sản chủ nghĩa và là giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản

7,thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản

Sự tích luỹ tư bản là quá trình chuyển 1 phần giá trị thặng dư trở lại thành tư bản phụ thêm vào quá trình sabr xuất mới

Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích luỹ tư bản

- nếu 1 khối lượng giá trị thặng dư nhất định thì quy mô của tích luỹ tư

bản sẽ phụ thuộc vào tỉ lệ phân chia giữa quỹ tích luỹ và tiêu dùng

- nếu tỉ lệ phân chia của 2 quỹ này là cố định thì quỹ này sẽ phụ thuộc

những nhân tố:

+mức độ bóc lột của nhà tư bản với công nhân

+ tăng năng suất lao động

+ sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng

-giá trị của toàn bộ máy móc được đưa vào sử dụng gọi là tư bản sử dụng giá trị của máy móc bị hao mòn gọi là tư bản tiêu dùng

Ý nghĩa đối với nước ta: vốn là vấn đề quan trọng vì chúng ta còn ít vốn vì vậy cần đẩy mạnh quá trình tích luỹ bằng cách tiết kiệm tiêu dùng, tăng năng suất lao9 dộng, sử dụng các thành tựu khoa hc kĩ thuật cách huy động vốn hiệu quả

[8] , tích tụ tư bản và tập trung tư bản

Tích tụ tư bản là sự tăng lên quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hoá giá trị thặng dư Hay nói cách khác tích luỹ tư bả là kết quả của quá trình tích luỹ tư bản của sản xuất tư bản chủ nghĩa

Tập trung tư bản là sự tăng lên quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những nhà tư bản nhỏ thành tư bản cá biệt lớn tập trung tư bản bằng 2 cách:

- con đường tự nguyện

- con đường cưỡng chế

mối quan hệ giữa tích tụ và tập trung tư bản

Trang 5

- giống mhau: đều làm tăng quy mô của tư bản cá biệt

- khác nhau: + tích tụ tư bản làm tăng quy mô tư bản cá biệt và làm tăng quy mô tư bản toàn xã hội

+ tập trung tư bản chỉ làm tằg quy mô tư bản cá biệt

Tích tụ tư bản thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các nhà tư bản còn tập trung tư bảb không làm cho sự cạnh tranh gay gắt mà chỉ tác động đến tích tụ tư bản

[9], cấu tạo hưu cơ của tư bản

Trong quá trình tích luỹ tư bản, cơ cấu tư bản dần dần thay đổi các bộ pụân của

tư bản có sự thay đổi không giống nhau Cấu tạo của tư bản gồm có 2 mặt: mặt vật chất và mặt giá trị

- cấu tạo của tư bản về mặt vật chất gồm có tư liệu sản xuất và sức lao động tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động sử dụng tư liện sản xuất đó gọi là cấu tạo kĩ thuật của tư bản

- cấu tạo của tư bản về mặt giá trị gồm có tư bản bất biến và tư bản khả biến tỷ lệ giữa tư bản khả biến và tư bản bất biến gọi là cấu tạo giá trị của tư bản

- cấu tạo kĩ thuật và cấu tạo giá trị có quan hệ chặt chẽ với nhau Để chỉ mối quan

hệ chặt chẽ đó, c.mac dùng khái niệm cấu tạo hưu cơ của tư bản vậy cấu tạo hữu

cơ của tư bản là cất tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kĩ thuật quy định và phản ánh những thay đổi của cấu tạo kĩ thuật cấu tạo hữu cơ của tư bản thay đổi tuỳ theo mức độ phát triển của lực lượng sản xuất ở gian đoạn công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa, phát triển công nghiệp cơ khí, cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên rất nhanh Nhưng hiện này có nhiều ngành công nghiệp sản xuất ra máy móc, thiết bị kĩ thuật mới rẻ hơn so với các máy móc kĩ thuật cũ mà chính nó thay thế hoặc đang phát triển ngành có cấu tạo hữu cơ thấp như lĩnh vực dịch vụ vì vậy, hiện nay xu hướng tăng lên của cấu tạo hữu cơ của tư bản không dõ dệt ở 1 sốp ngành Vấn đề này cần được nghiên cúu kĩ hơn

10,tái sản xuất và lưu thông của tư bản xã hội

*Một số khái niệm cơ bản của tái sản xuất lao động hàng hoá

- tổng sản phẩm xã hội là toàn bộ sản phẩm mà xã hội sản xuất ra trong

1 thời kì nhất định( tính theo năm)

- tổng sản phẩm của xã hội xét ở 2 mặt: giá tri và hiện vật

+mặt giá tri: c+v+m

+ hiện vật: tư liệu sản xuất + tư liệu tiêu dùng

- xã hội gồm 2 khu vực

+kvI: sản xuất tư liệu sản xuất

+kvII: sản xuất tư liệu tiêu dùng

- tư bản xã hội là tổng hợp các tư bản cá biệt của xã hội( bao gồm tư bản công nghiệp, tư bản thươnghiệp, tư bản ngân hàng) chúng vận động đan xen và phụ thuộc lẫn nhau

Trang 6

- những giả định của mác đưa ra nghiên cứu tái sản xuất tư bản xã hội + toàn bộ nền kinh tế là nền kinh tế tư bản chủ nghĩa thuần tuý

+ hàng hoá được mua bán đúng giá trị

+cấu tạo hữu cơ không đổi ( c/v)

+ toàn bộ tư bản cố định chuyển hết giá tri của nó vào sản phẩm trong vòng 1 năm

+không xét đến ngoại thương

*Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất tư bản xã hội

điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn

Điều kiện thứ nhất: I (v + m) = II c

Cung của khu vực I về những tư liệu sản xuất mới tạo ra (ngoài phần để tự

bù đắp cầu về tư liệu sản xuất của khu vực I) phải bằng cầu về tư liệu sản xuất của khu vực II; đồng thời cung về tư liệu tiêu dùng của khu vực II (trừ phần để tiêu dùng cho nội bộ khu vực II) phải bằng cầu về tư liệu tiêu dùng của công nhân và nhà tư bản ở khu vực I Điều kiện này phản ánh quan hệ cung cầu về tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng của hai khu vực trong nền kinh tế Sự thực hiện này là điều kiện cần thiết để tái sản xuất theo quy mô cũ.

Điều kiện thứ hai: I (c + v + m) = I c + II c

Tổng cung về tư liệu sản xuất của xã hội phải bằng tổng cầu về tư liệu sản xuất của cả hai khu vực Điều này phản ánh quan hệ cung cầu về tư liệu sản xuất trong xã hội.

Điều kiện thứ ba: II (c + v + m) = I (v + m) + II (v + m).

Tổng cung về tư liệu tiêu dùng của xã hội phải bằng tổng cầu về tư liệu tiêu dùng cả hai khu vực của nền kinh tế Điều kiện này phản ánh quan hệ cung cầu về tư liệu tiêu dùng trong xã hội.

- điều kiện sản xuất thực hiện xã hội trong tái sản xuất mở rộng

+ Muốn có tái sản xuất mở rộng phải biến 1 phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm bao gồm tư bản bất biến phụ thêm và tư bản khả biến biến phụ thêm

+ Muosn có thêm tư liệu sản xuất thì khu vực I phải cung cấp thêm tư liệu sản xuất nhiều hơn so với phải giản đơn để phụ thêm tư liệu sản xuất cho cả 2 khu vực

Trang 7

+khu vực II cũng phải cung ứng lượng tư liệu tiêu dùng nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng thêm của cả 2 khu vực

+ Mac dưa ra mô hình sau :

Kv I : 1000c+ 1000v+ 1000m= 6000( TƯ LIỆU SX)

KvII : 1500c+750v+ 750m=3000( tư liệu tiêu dùng)

Tổng sản p-hẩm xã hội tiêu dùng bằng 9000

Điều kiện 1 : I(v+m)>Iic

Toàn bộ giá trị mới của khu vực I phải lớn hơn giá trị bất biến của khu vực II Điều kiện 2: I(c+v+m)>Ic+IIc

Toàn bộsản phẩm của kvI lớn hơn giá trị bất biến của cả 2 khu vực

Điều kiện 3: II(c+v+m)<I(v+m)+II(v+m)

Tổng giá tri của kvII nhỏ hơn tổng giá trị mới của cả 2 khu vực

11,*chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa

Chi phí sản xuất hàng hoá(k) : nếu ta gọi giá trị hàng hoá là w

 w= c+v+m đây chính là chi phá lao động thực tế của xã hội nhưng để sản xuất nhà tư bản phải ứng tiền mua tư liệu sản xuất và sức lao động đại lượng c+v là chi phí sản xuất

*lợi nhuận

Lợi nhuận là sự chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất sau khi bán hàng hoá p=w-k

So sánh p và m

- giống nhau: đều phản ánh kết quả lao động không công của người công nhân

- khác nhau: m là phản ánh nguồn gốc sự chiếm đoạt không công của công nhân còn p chỉ nói lên mức danh lợi đầu tư của nhà tư bản p không thể bằng m (p<= m) vì p phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường còn m ngy khi sản xuất đã có, nói đến m là hàm ý so sánh với v, nói tới p

là hàm ý so sánh với k

* tỉ xuất lợi nhuận

Tỉ suất lợi nhuận (p’) là tỉ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàm bộ tư bản ứng trước

m’=m/v.100% p’=m/(c+v).100%=m/k.100%

so sánh m’ và p’

- về chất: m’ phản ánh mức bóc lột của nhà tư bản, p’ phản ánh mức danh lợi đầu tư của nhà tư bản

- về lượng: m’ luôn lớn hơn p’

Những nhân tố ảnh hưởng tới tỉ suất lợi nhuận p’

- tỉ suất lợi nhuận phụ thuộc vào giá trị thăng dư ( p’ phụ thuộc vào m’)

- p’ tỉ lệ nghịch với cấu tạo hưu cơ của tư bản

- p’ phụ thuộc vào tiết kiệm tư bản bất biến

Trang 8

- p’ phụ thuộc vào tốc độ chu chuyển của tư bản

ý nghĩa của việc nghiên cứu p’

- tìm mọi cách để tăng tỉ suất giá tri thăng dư(m’)

- tìm nơi đầu tư có c/v thấp nhất

- thực hiện tiết kiệm tư bản bất biến( c)

- đẩy nhanh tốc độ chu chuyển

12,những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền

*Kn : Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản nằm trong toàn

bộ phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao

*5 đặc điểm kinh tế

- tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền

+ tích tụ và tập trung sản xuất dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền

+có 2 hình thức liên kết là hình thức liên kết ngang và hình thức liên kết dọc hình thức liên kết ngang là hình thức liên kết các doanh nghiệp trong cùng 1

ngành hình thức liên kết dọc là hình thức liên kết các ngành với nhau Những hình thức độc quyền cơ bản là:

cacten: là hình thức độc quyền về giá cả, quy mô , quan hệ sản xuất nhưng các thành viên vẫn độc lập về sản xuất và lưu thông

xanhđica là tổ chức độc quyền về sản xuất giá cả, quy mô sản xuất chỉ mất độc lập về lưu thông

tơrơt: độc quyền cả sản xuất và lưu thông do 1 ban quản trị đảm

nhiệm.các nhà tư bản tham gia như 1 cổ đông

côngxoócxiom là hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn các hình thức độc quyền trên

- tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính

Tư bản tài chính là sự kết hợp giữa tư bản công nghiệp và tư bản ngân hàng dẫn đến một số nhóm nhóm nhỏ độc quyền, chi phối toàn bộ đời sống kinh tế chính trị của toàn xã hội tư bản gọi là đầu sỏ tài chính

Bọn đầu sỏ tài chính thiết lập sự thống trị của mình thông qua chế độ tham dự -Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài, đầu tư ra nước ngoài nhằm thu được lợi nhuận và giá trị thặng dư ở nước nhập khẩu tư bản

Có 2 hình thức xuất khẩu tư bản:

+xuất khẩu tư bảb hoạt động( đầu tư trực tiếp) là hình thức xuất khẩu tư bản

để sản xuất và kinh doanh ở nước nhận đầu tư

+xuất khẩu tư bản cho vay( đầu tư gián tiếp) là hình thức cho vay mua cổ phiếu của chính phủ,tư nhân ,nước ngoài cho nước nhận đầu tư vay có thu lãi Mục tiêu của xuất khẩu tư bản:

+kinh tế:xuất khẩu tư bản để phát triển kinh tế cũng như thu lợi nhuận và giá trị thăng dư ở nước được đầu tư

Trang 9

+chính trị và quân sự: xuất khẩu tư bản nhằmbảo vệ chế độ chính trị và lôi kéo các nước phụ thuộc vào nước sở tại

-sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền

-sự phân chia thế giới về lãnh thổ giũa các cường quốc đế quốc

Do sự phân chia thế giới về kinh tế vì vậy dẫn đến sự phân chia về lãnh thổ điều này tấy yếu dẫn đến sự đấu tranh chia lại thế giới

* Trong 5 đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền thì đặc điểm quan trọng nhất đó là tập trung sản xuất và tổ chức độc quyền vì Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền là đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và vì đặc điểm này xuyên suốt cả 5 đặc điểm Cạnh tranh-khốc liệt buộc các nhà tư bản phải tích cực cải tiến kỹ thuật, tăng quy mô tích lũy

để thắng thế trong cạnh tranh Đồng thời, cạnh tranh gay gắt làm cho các nhà tư bản vừa và nhỏ bị phá sản, còn các nhà tư bản lớn phát tài, làm giàu với số tư bản tập trung và quy mô xí nghiệp ngày càng to lớn, Sự phát triển của hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản xuất, nhất là việc hình thành các công ty cổ phần, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn

để tậptrung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá nào đó nhằm mục đích thu được lợi nhuận độc quyền cao mà quá trình tập trung sản xuất không chỉ đưa ra trong lĩnh vực công nghiệp mà còn đưa ra trong lĩnh vực ngân hàng

Chương 7:

Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:

Thuật ngữ giai cấp công nhân được đồng nghĩa với các khái niệm như giai cấp

vô sản , giai cấp vô sản hiện đại,giai cấp công nhân hiện đậi , giai cấp công nhân đại thương nghiệp

Giai cấp công nhân có 2 đặc trưng cơ bản

+ Phương pháp lao độngcua GCCN

gccn là những tập đoàn người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sx có tính công nghiệp ngày càng hiện đại có trình độ xã hội hóa cao + địa vị của gccn trong hệ thống sản xuất tư bản chủ nghĩa

Gccn là những người lao động không có tư liệu sản xuất, họ phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư Chính điều này là đặc trưng khiến cho gccn trở thành giai cấp vô sản và là lực lượng đối kháng với giai cấp tư sản sau khi cách mạng vô sản thành công , gccn và người lao động từng bước làm chủ tư liệu sản xuất trong quá trình xây dựng xã hộ chủ nghĩa

-Quan niệm hiện nay về giai cấp công nhân là 1 tập đoàn xã hội ổn định hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của công nghiệp hiện đại, với

Trang 10

nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính xã hội hóa ngày càng cao, là lực lượng sản xuất cơ bản , tiên tiến , trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất , tái sản xuất ra của cải vật chất và của cải các quan hệ xã hội; là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sủ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

b) Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

sứ mệnh lịch sử của gccn là giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người, xóa bỏ toàn bộ ách áp bức bóc lột, đấu tranh xóa bỏ tư bản chủ nghĩa

và xây dựng xã hội mới XH-XHCN và cộng sản chủ nghĩa Để thực hiện được điều này gccn cần tiến hanh 2 bước:

+ Giai cấp vô sản chiếm lấy chính quyền nhà nước và biến tư liệu sx trước hết thành sở hữu nhà nước

+ Giai cấp vô sản cũng tự thủ tiêu với tư cách là giai cấp vô sản, chính vì thế

mà nó xóa bỏ mọi sự phân biệt giai cấp và mọi đối kháng giai cấp

Hai bước này có quan hệ chặt chẽ với nhau; gccn không thực hiện được bước thứ nhất thì cũng không thể thực hiện được bước thứ 2 nhưng bước thứ 2 là quan trọng nhất để gccn hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình

-Mục tiêu cuối cùng của xứ mện lịch sử của giai cấp công nhân là xóa bỏ chế

độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về các tư liệu sx chủ yếu và xóa bỏ mọi hình thức người bóc lột người,sự phân chia thành giai cấp

-Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là sự nghiệp vừa mang tính dân tộc vừa mang tính quốc tế của kết hợp chặt chẽ nghĩa vụ dân tộc và nghĩa vụ quốc tế

Chương 8:

Tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản

-Là 1 loại hình tri thức xã hội phản ánh 1 cách hoang đường hư ảo khách quan.Qua sự phản ánh đó những hiện tượng tự nhiên và xã hội trở lên thuần túy -Những nguyên tắc cơ bản:

+khắc phục những ảnh hưởng của tôn giáo trong đời sống xã hội phải gắn liền với cải tạo xã hội cứ xây dựng xã hội mới nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân

+tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng

+đoàn kết với đồng bào có đạo với không đạo

+đoàn kết các dân tộc tôn giáo vì mục tiêu dân giàu nước mạnh,xã hội công bằng dân chủ văn minh

+nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ đồng bào vì tín ngưỡng tôn giáo

+phân biệt rõ 2 mặt chính trị và tín ngướng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

+phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo

Ngày đăng: 05/09/2016, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w