CHỦ ĐỀ NGOẠI KHÓA TÍCH HỢP LIÊN MÔN KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Thực thành viên Tổ - Lớp 11A1 Trường PTTHCS Nguyễn Thị Minh Khai MỘT VÀI THÔNG TIN VỀ CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH Ở ĐỨC THỌ NĂM 2014 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI HIỆU QUẢ Bao cao su Thuốc uống tránh thai Thuốc tiêm tránh thai Vòng tránh thai Miếng dán tránh thai Que cấy tránh thai Triệt sản Thắt ống dẫn tinh TRƯỜNG HỢP NÊN PHÁ THAI? Bỏ thai bất thường xuất phát từ phía thai phụ: - Trường hợp nghén dội, kéo dài kèm theo máu: nghén nguyên nhân chủ yếu khiến thể thai phụ có thay đổi, dẫn đến triệu chứng chán ăn, buồn nôn, mệt mỏi… Quá trình nghén không phụ thuộc vào sức khỏe người phụ nữ mà phụ thuộc vào thích nghi thể bạn với phôi thai nhanh hay chậm, tốt hay không Một thai phụ bị nghén dội, nôn nhiều, kèm theo máu xếp vào dạng nghén bệnh lý chửa trứng toàn phần nguy ung thư rau thai lớn, không nên giữ thai nguy hiểm đến tính mạng người mẹ - Trường hợp thai phụ nhiễm bệnh nặng, tiếp tục thai kỳ: bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến sống mẹ bé, chẳng hạn bệnh tim nặng, bệnh lao tiến triển, basedow nặng, ung thư điều trị tia xạ, AIDS giai đoạn cuối… lời khuyên chuyên gia sức khỏe bạn không nên sinh bé đời tỷ lệ “mẹ tròn vuông” lúc vô thấp 2 Bỏ thai bất thường thai nhi: - Thai nhi bị khuyết tật, dị tật bẩm sinh: kể đến khuyết tật, dị tật bẩm sinh khuyết tật ống thần kinh, khuyết tật lồng ngực khớp, gai đôi cột sống; nghiêm trọng khuyết tật tim, điếc, mù, chậm phát triển trí tuệ… ảnh hưởng lớn tới tương lai sau đứa trẻ vô tội Đây trường hợp bạn nên cân nhắc, định việc “bỏ thai” - Thai yếu bị chấn động mạnh: rơi vào trường hợp thai phụ bị tai nạn, trượt ngã hay bị “shock” mạnh tâm lý gặp chuyện đau buồn, tang thương… gây động đến thai nhi Nếu sau khám, bác sỹ cho biết thai nhi bị động mạnh, khó lòng giữ thai phụ nên suy xét việc có để thai lại hay không - Thai chết lưu tử cung: yếu hay nguyên cớ định mà thai nhi chết lưu tử cung, bà bầu buộc phải bỏ thai bụng NHỮNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH Điều 10 Pháp lệnh Dân số quy định điều kiện phép sinh thứ 3: 1.Cặp vợ chồng sinh thứ ba, hai hai người thuộc dân tộc có số dân 10.000 người thuộc dân tộc có nguy suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ tỷ lệ chết) theo công bố thức Bộ Kế hoạch Đầu tư 2.Cặp vợ chồng sinh lần thứ mà sinh ba trở lên 3.Cặp vợ chồng có đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai trở lên 4.Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, thời điểm sinh có đẻ sống, kể đẻ cho làm nuôi 5.Cặp vợ chồng sinh thứ ba, có hai đẻ hai bị dị tật mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh cấp Trung ương xác nhận 6.Cặp vợ chồng có riêng (con đẻ): Sinh hai con, hai người có riêng (con đẻ); Sinh hai trở lên lần sinh, hai người có riêng (con đẻ) Quy định không áp dụng cho trường hợp hai người có hai chung trở lên sống.” 7.Phụ nữ chưa kết hôn sinh hai trở lên lần sinh CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!