1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định một số hợp chất hydrocacbon đa vòng thơm (PAH) trong thịt và sản phẩm từ thịt bằng kỹ thuật sắc ký khí khối phổ hai lần (GC MS MS) (tt)

21 870 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 625,39 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Tâm XÁC ĐỊNH MỘT SỐ HỢP CHẤT HYDROCACBON ĐA VÒNG THƠM (PAH) TRONG THỊT VÀ SẢN PHẨM TỪ THỊT BẰNG KỸ THUẬT SẮC KÝ KHÍ KHỐI PHỔ HAI LẦN (GC-MS/MS) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Tâm XÁC ĐỊNH MỘT SỐ HỢP CHẤT HYDROCACBON ĐA VÒNG THƠM (PAH )TRONG THỊT VÀ SẢN PHẨM TỪ THỊT BẰNG KỸ THUẬT SẮC KÝ KHÍ KHỐI PHỔ HAI LẦN (GC-MS/MS) Chuyên ngành : Hóa phân tích Mã số : 60 44 01 18 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐÌNH CHI Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc đến TS Lê Đình Chi – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, dành nhiều thời gian đọc thảo, đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn quý báu đến TS Lê Thị Hồng Hảo, TS Trần Cao Sơn, ThS Nguyễn Thị Hà Bình cán Khoa Độc học dị nguyên, Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh thực phẩm Quốc gia nơi thực đề tài giúp đỡ thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Hóa học trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Đại Học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh thực phẩm Quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia học tập hoàn thành luận văn thời gian quy định Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Thái Bình, tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Error! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan PAH Error! Bookmark not defined 1.1.1 Giới thiệu chung PAH Error! Bookmark not defined 1.1.2 Tính chất vật lý hoá học PAH Error! Bookmark not defined 1.1.2.1 Tính chất vật lý Error! Bookmark not defined 1.1.2.2 Tính chất hoá học Error! Bookmark not defined 1.1.3.Độc tính PAH ảnh hưởng PAH tới môi trường sống Error! Bookmark not defined 1.1.3.1.Ảnh hưởng thực vật Error! Bookmark not defined 1.1.3.2.Ảnh hưởng động vật, người Error! Bookmark not defined 1.1.4 Giới hạn cho phép PAH thực phẩm Error! Bookmark not defined 1.1.5 Hiện trạng ô nhiễm PAH giới Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2 Các phƣơng pháp xác định PAH Error! Bookmark not defined 1.2.1 Các phương pháp chiết tách hợp chất PAH Error! Bookmark not defined 1.2.1.1 Phương pháp chiết lỏng – lỏng Error! Bookmark not defined 1.2.1.2 Phương pháp chiết pha rắn 12 1.2.1.3 Phương pháp chiết QuEChERS Error! Bookmark not defined 1.2.2 Phương pháp phân tích dư lượng PAH thực phẩm Error! Bookmark not defined 1.2.2.1 Sắc ký khí Error! Bookmark not defined 1.2.2.2 Sắc ký lỏng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Thiết bị, dụng cụ hoá chất Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thiết bị dụng cụ Error! Bookmark not defined 2.2.1.1 Thiết bị Error! Bookmark not defined 2.2.1.2 Dụng cụ thí nghiệm Error! Bookmark not defined 2.2.2 Hoá chất Error! Bookmark not defined 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phương pháp lấy mẫu Error! Bookmark not defined 2.3.2 Phương pháp xử lý mẫu Error! Bookmark not defined 2.3.3 Phân tích PAH GC-MS/MS Error! Bookmark not defined 2.3.4 Phương pháp xác nhận giá trị hiệu lực phương pháp Error! Bookmark not defined 2.3.4.1 Tính chọn lọc Error! Bookmark not defined 2.3.4.2 Giới hạn phát (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) Error! Bookmark not defined 2.3.4.3 Khoảng tuyến tính, đường chuẩn Error! Bookmark not defined 2.3.4.4 Độ lặp lại (độ chụm), độ thu hồi (độ đúng) Error! Bookmark not defined 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined 3.1 Khảo sát điều kiện phân tích PAH GC-MS/MS Error! Bookmark not defined 3.1.1 Lựa chọn điều kiện tách GC Error! Bookmark not defined 3.1.2 Lựa chọn điều kiện phân tích MS/MS Error! Bookmark not defined 3.2 Khảo sát quy trình xử lý mẫu Error! Bookmark not defined 3.2.1 Lựa chọn dung môi chiết hỗn hợp muối chiết Error! Bookmark not defined 3.2.2 Khảo sát bước làm Error! Bookmark not defined 3.3 Xác nhận giá trị sử dụng phƣơng pháp Error! Bookmark not defined 3.3.1 Đánh giá tính đặc hiệu, chọn lọc phương pháp phân tích Error! Bookmark not defined 3.3.2 Khảo sát khoảng tuyến tính lập đường chuẩn Error! Bookmark not defined 3.3.3 Giới hạn phát (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) Error! Bookmark not defined 3.3.4 Độ lặp lại độ thu hồi Error! Bookmark not defined 3.4 Ứng dụng phƣơng pháp để phân tích mẫu 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Kiến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số tính chất vật lý PAH Bảng 1.2 Giới hạn ấn định Quy chế EC 835/2011 cho benzo (a)pyren tổng 4PAH thực phẩm Bảng 1.3 So sánh QuEChERS với phương pháp truyền thống 13 Bảng 1.4 Một số nghiên cứu sử dụng sắc ký khí xác định dư lượng 15 PAH mẫu thực phẩm Bảng 1.5 Một số ứng dụng phương pháp sắc ký lỏng xác 16 định PAH mẫu béo Bảng 2.1 Danh sách chất chuẩn PAH nồng độ 19 Bảng 2.2 Giới hạn sai lệch cho phép tối đa tỷ lệ ion 22 Bảng 2.3 Độ lặp lại tối đa chấp nhận nồng độ khác 24 (theo AOAC) Bảng 2.4 Độ thu hồi chấp nhận nồng độ khác 25 theo AOAC Bảng 3.1 Bảng chương trình nhiệt độ khảo sát sử dụng 27 Bảng 3.2 Thời gian lưu điều kiện MS/MS để phân tích PAH 29 Bảng 3.3 Tỷ lệ ion PAH 38 Bảng 3.4 Các phương trình hồi quy tuyến tính mối tương quan 39 diện tích pic nồng độ PAH Bảng 3.5 MDL MQL PAH mẫu thịt 42 Bảng 3.6 Độ lặp lại độ thu hồi PAH mẫu thịt 44 Bảng 3.7 Kết xác định PAH thịt sản phẩm thịt 45 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Công thức cấu tạo benzo(a)pyren Hình 2.1 Sơ đồ xử lý mẫu 20 Hình 3.1 Sắc ký đồ tổng hỗn hợp 16 PAH nồng độ 28 1000 ng/mL Hình 3.2 Sắc ký đồ MRM PAH 32 Hình 3.3 Quy trình dự kiến xử lý mẫu phân tích PAH 33 Hình 3.4 Khảo sát ảnh hưởng việc sử dụng PSA C18 bước 35 làm đến độ thu hồi PAH Hình 3.5 Quy trình xử lý mẫu phân tích PAH 36 Hình 3.6 Sắc đồ 16 PAH mẫu trắng, mẫu trắng thêm 37 chuẩn mẫu chuẩn Hình 3.7 Một số đường chuẩn phân tích PAH 41 Hình 3.8 Sắc đồ số mẫu phân tích nồng độ LOQ 43 Hình 3.9 Sắc đồ tổng ion phân tích số mẫu thực 47 Hình 3.10 Kết phân tích tổng PAH mẫu thịt quay, thịt 48 xiên, thịt xông khói Hình 3.11 Kết phân tích benzo(a)pyren mẫu thịt quay, thịt xiên, thịt xông khói 48 DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung đầy đủ TT Chữ viết tắt ACN AOAC Acetonitril Hiệp hội cộng đồng phân tích (Association of Analytical Communities) APCI Ion hóa hóa học áp suất khí (Atmospheric Pressure Chemical Ionization) APPI Ion hóa quang hóa áp suất khí (Atmospheric Pressure Photo Ionization) d-SPE Chiết phân tán pha rắn (Dispersive Solid Phase Extraction) Uỷ ban Châu Âu (European Commission ) EC FLD Detector huỳnh quang (Fluorescence Detector) GC Sắc ký khí (Gas chromatography) GC-MS/MS Sắc ký khí khối phổ hai lần (Gas chromatography tandem Mass Spectrometry) 10 HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) LC-MS/MS Sắc ký lỏng khối phổ hai lần (Liquid chromatography tandem Mass Spectrometry) 11 LOD Giới hạn phát (Limit of Detection) 12 LOQ Giới hạn định lượng (Limit of Quantification) 13 MRM Kiểm soát đa phản ứng (Multireaction mornitoring) 14 MS Khối phổ (Mass Spectrometry) 15 NCI Ion hóa hóa học âm (Negative Chemical Ionization) 16 NPD Detector nitơ phosphor (Nitrogen Phosphorus Detector) 17 PAH Hydrocarbon thơm đa vòng (Polycyclic Aromatic Nội dung đầy đủ TT Chữ viết tắt Hydrocarbons) 18 PCI Ion hóa hóa học dương (Positive Chemical Ionization) 19 POP Các chất hữu gây ô nhiểm tồn dư dai dẳng (Persistant Organic Pollutants) Các amin bậc bậc (Primary Secondary Amines) 20 PSA 21 PS-DVB 22 QuEChERS 23 RSD Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation) 24 R(%) Độ thu hồi (Recovery) 25 SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) 26 S/N Tỉ lệ tín hiệu nhiễu (Signal to Noise ratio ) 27 tR 28 USEPA Polystyren divinylbenzen ? Thời gian lưu (Retention Time) Cục Bảo vệ môi trường Mỹ (Environmental Protection Agency) 29 UV 30 WHO Tử ngoại (Ultra Violet) Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) 10 MỞ ĐẦU Các chất hydrocacbon thơm đa vòng (Polycyclic Aromatic Hydrocarbons – PAH) nhóm hợp chất ô nhiễm nguy hiểm chúng có độc tính cao có mặt khắp nơi môi trường (đất, không khí, nguồn nước, lớp trầm tích đặc biệt thực phẩm) Các hợp chất PAH tan nước, dễ dàng hòa tan chất béo, dung môi hữu hay axit hữu PAH hấp thụ vào thể thông qua chuỗi thức ăn, tuỳ theo cấu tạo PAH đối tượng tác động mà PAH có mức độ tác động khác Sự có mặt liều lượng định PAH thường gây tác động không tốt đến sinh sản, sinh trưởng, phát triển khả miễn dịch Sau thời gian dài tích tụ thể, PAH gây ảnh hưởng trực gián tiếp đến sức khỏe người thông qua số đường khác Tổ chức bảo vệ môi trường Mỹ (USEPA) xếp PAH vào nhóm chất ô nhiễm điển hình tiến hành kiểm soát có mặt PAH hệ sinh thái nước cạn Trong chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt chiên, nướng hay trình bảo quản thịt, cá xông khói thường làm cho thực phẩm bị nhiễm PAH Điều nguy hại người tiêu dùng có thói quen sử dụng nhiều thực phẩm chiên, nướng hay thực phẩm chế biến sẵn đồ hun khói… Hàm lượng PAH mẫu sinh phẩm, môi trường xác định phương pháp như: sắc ký khí (GC), sắc ký khí khối phổ (GC-MS), sắc ký khí khối phổ hai lần (GC-MS/MS), sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC), quang phổ hấp thụ phân tử (UV) Trong đó, GC-MS công cụ lựa chọn để phát hợp chất hữu ô nhiễm môi trường Chi phí vận hành thiết bị GC-MS giảm đáng kể đồng thời độ tin cậy tăng việc sử dụng GC-MS nghiên cứu môi trường ngày nhiều Trong đó, kỹ thuật GC-MS/MS lựa chọn lý tưởng độ nhạy độ đặc hiệu, đáp ứng việc phân tích nồng độ thấp Nhằm thiết lập quy trình phân tích đáng tin cậy để xác định hàm lượng PAH số đối tượng mẫu thực phẩm, tiến hành nghiên cứu thực 11 đề tài “Xác định số hydrocarbon đa vòng thơm (PAH) thịt sản phẩm từ thịt kỹ thuật sắc ký khí khối phổ hai lần (GC-MS/MS)” nhằm mục đích: - Xây dựng quy trình phân tích số PAH mẫu thịt áp dụng kỹ thuật QuEChERS cho giai đoạn xử lý mẫu phân tích GC-MS/MS - Áp dụng quy trình thiết lập để phân tích số PAH số mẫu thịt lưu hành thị trường 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO A - Tài liệu tiếng Việt Bùi Long Biên (2011), Hóa học phân tích định lượng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Minh Châu (2002), Cơ sở Hóa học phân tích 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Thị Hồng Hảo, Phạm Xuân Đà (2013), Xử lý mẫu phân tích thực phẩm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Xuân Trung, Nguyễn Văn Ri (2003), Các phương pháp phân tích công cụ, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Đức Huệ (2005), Các phương pháp phân tích hữu cơ, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội Lê Tiến Mạnh (2008), Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu khả phân hủy sinh học hydrrocacbon thơm số vài chủng vi khuẩn phân lập từ nước ô nhiễm dầu quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Đại học Thái Nguyên Phạm Luận (2004), Một số vấn đề sở chiết phân tích, Trường đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Ri (2009), Giáo trình phương pháp tách, Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Cao Sơn (2015), Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật dược liệu sản phẩm từ dược liệu sắc ký khối phổ, Luận án Tiến sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 10 Tạ Thị Thảo (2010), Bài Giảng Chuyên đề thống kê hoá phân tích, Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thủy (2011), Nghiên cứu xử lý PAH khí thải phương pháp oxi hóa hệ xúc tác kim loại, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Bách khoa Hà Nội 13 12 Nguyễn Thị Khánh Trâm, Lê Thị Hồng Hảo (2013), Lấy mẫu thực phẩm phục vụ công tác tra kiểm tra chất lượng ATTP, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Triệu (2007), Các phương pháp phổ hóa học hữu hóa sinh, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh thực phẩm quốc gia (2010), Thẩm định phương pháp phân tích hóa học vi sinh, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Phạm Hùng Việt (2003), Cơ sở lý thuyết phương pháp sắc ký khí, Nhà xuất khoa học kỹ thuật B - Tài liệu tiếng Anh 16 Afolabi A.O., Adesulu E.A., & Oke O.L (1983), “Poly-nuclear aromatic hydrocarbons in some Nigerian preserved freshwater fish species”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 31(5), pp 1083-1090 17 Albert L Juhasz, Naidu R (2000), “Bioremediation of high molecular weight polycyclic aromatic hydrocarbons: a review of the microbial degradation of Benzo[a]Pyren”, International Biodeterioration & Biodegradation, 45(1), pp 57-88 18 Al-Omair A., & Helaleh M.I.H (2004), “ Selected-Ion Storage GCMS Analysis of Polycyclic Aromatic Hydrocarbons in Palm Dates and Tuna Fish”, Chromatographia, 59(11-12), pp 715 - 719 19 Anastasio A., Mercogliano R., Vollano L., Pepe T., & Cortesi M.L (2004), “Levels of benzo(a)pyrene (BaP) in "mozzarella di bufala campana" cheese smoked according to different procedures”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 52(14), pp 4452-4455 20 Araki R.Y., Dodo G.H., Reimer S.H., & Knight M.M (2001), “ Protocol for the determination of selected neutral and acidic semi-volatile organic contaminants in fish tissue”, Journal of Chromatography A , 923(1-2), pp 177-185 14 21 Bogusz M.J., El Hajj S.A., Ehaideb Z., Hassan H., & Al-Tufail M (2004), “Rapid determination of benzo(a)pyrene in olive oil samples with solidphase extraction and low-pressure, wide-bore gaschromatography–mass spectrometry and fast liquid chromatography with fluorescence detection”, Journal of Chromatography A, 1026(1), pp 1-7 22 Canadian Environmental Protection Act (1994), Polycyclic Aromatic Hydrocarbons, Minister of supply and services Canada, Catalogue No En 40-215/42E 23 Canadian Food Inspection Agency (2001), Industry Advisory, http://www.oagvg.gc.ca/internet/docs/0025ce.pdf 24 Cejpek K, Hajslová, Jehlicková Z, Merhant J (1995), “ Simplified extraction and clean-up procedure for the determination of polycyclic aromatic hydrocarbons in fatty and protein-rich matrices”, International Journal of Environmental Analytical Chemistry, 61(1), pp 65-80 25 Chen B H., Wang C Y., & Chiu C P (1996), “ Evaluation of analysis of polycyclic aromatic hydrocarbons in meat products by liquid chromatography”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 44(8), pp 2244-2251 26 Chen B.H., & Lin Y.S., (1997), “Formation of polycyclic aromatic hydrocarbons during processing of duck meat”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 45(4), pp 1394-1403 27 Chiu C P., Lin Y S., & Chen, B H (1997), “ Comparison of GC-MS and HPLC for overcoming matrix interferences in the analysis of PAHs in smoked food”, Chromatographia, 44(9-10), pp 497 -504 28 Cerniglia C E (1993), “Biodegradation of polycyclic aromatic hydrocarbons”, Current Opinion in Biotechnology, 4, pp 331-338 29 Djinovic, J., Popovic A., & Jira, W (2008), “ Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in different types of smoked meat products from Serbia”, European Food Research and Technology, 80(2), pp 449−456 15 30 Djinovic, J., Popovic, A., & Jira, W (2008), “ Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in traditional and industrial smoked beef and pork ham from Serbia”, European Food Research and Technology, 227(4), pp 1191−1198 31 European Food Safety Authority (EFSA) (2007), A Report from the Unit Collection and Exposure on a Request from the European Commission, http://www.efsa.europa.eu/en/efsajournal/pub/305r 32 European Commission (EC) Directive 92/59/EC (1992), Council Directive 92/59/EEC of 29 June 1992 on general product safety, Official Journal of the European Communication, pp 228- 24 33 European Commission Regulation (EC) No 208/2005 (2005), Commission regulation (EC) No 208/2005 of February 2005 amending Regulation (EC) No 466/2001 as regards polycyclic aromatic hydrocarbons, Official Journal of the European Communication, pp 34- 37 34 European Commission Regulation (EC) No 1881/2006 (2006), Commission regulation (EC) No 1881/2006 of 19 December 2006 setting maximum levels for certain contaminants in foodstuffs, Official Journal of the European Communication, pp 364 - 369 35 European Commission Recommendation (EC) 2005/108/EC (2005), GC Analysis of Pesticide/PAH Compounds on SLB-5ms application for GC, Official Journal of the European Communication, pp 34 -43 36 European Commission Regulation (EC) 333/2007, (2007), Laying down the methods of sampling and analysis for the official control of the levels of lead, cadmium, mercury, inorganic tin, 3-MCPD and benzo(a)pyrene in foodstuffs , Official Journal of the European Communication, pp 88 -29 37 European Food Safety Authority (EFSA), (2008), Polycyclic aromatic hydrocarbons in food, Scientific opinion of the panel on contaminants in the food chain , The EFSA Journal, 724, pp 1-114 38 European Commission Regulation (EC) 835/2011 (2011), Commission regulation (EU) No 835/2011 of 19 August 2011 amending Regulation 16 (EC) No 1881/2006 as regards maximum, levels for benzo(a)pyrene, benz(a)anthracene, benzo(b)fluoranthene and chrysene, Annual Report No 3801, pp 1-19 39 Forsberg N.D., Wilson G.R., & Anderson K.A (2011), “Addition to the determination of parent and substituted polycyclic aromatic hydrocarbons in high-fat salmon using a modified QuEChERS extraction, dispersive SPE and GC-MS”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 59 (19), pp 8108-8116 40 Fretheim K (1976), “ Carcinogenic polycyclic aromatic hydrocarbons in Norwegian smoked meat sausages”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 24(5), pp 976-979 41 Gomaa, A., Gray, I.J., Rabie S., & Lopez-Bote, C., (1993 ), “Polycyclic aromatic hydrocarbons in smoked food products and commercial liquid smoke flavourings”, Food Addit Contam, 10(5), pp 503-521 42 Gratz S.R., Ciolino L.A., & Johnson Y.S (2011), “Screening and determination of polycyclic aromatic hydrocarbons in seafoods using QuEChERS based extraction and high performance liquid chromatography with fluorescence detection”, Journal of Assoc Off Anal Chemistry International, 94(5), pp 1601–1616 43 Grimmer, G., & Bohnke, H (1975), “Polycyclic aromatic hydrocacbon profile analysis of hight protein foods, oils and fast by gas chromatograpphy”, Journal of Assoc Off Anal Chemistry , 58(4), pp 725- 733 44 Hamann C., Hegemann J., & Hildebrandt A (1999), “Detection of polycyclic aromatic hydrocarbon degradation genes in different soil bacteria by polymerase chain reaction and AND hydridization”, FEMS Microbiology Letters, 173, pp 255-263 45 Hiroshi, A., Stephanie, B., David, K., & Rob P (1998), Polyluclear Aromatic Hydrocacbons: Properties and Environmental Fate, Environmental Organic Chemistry 17 46 Hubschmann H.J., (2009), Handbook of GC/MS: Fundamentals and applications, 2nd edition, Wiley-VCH, Weiheim 47 Jánská M., Tomaniová M., Hajšlová J., & Kocourek V (2004), “Appraisal of "classic" and "novel" extraction procedure efficiencies for the isolation of polycyclic aromatic hydrocarbons and their derivatives from biotic matrices”, Analytica Chimica Acta, 520, pp 93–103 48 Jira, W (2004), “A GC/MS method for the determination of carcinogenic polycyclic aromatic hydrocarbons (PAH) in smoked meat products and liquid smokes”, European Food Research and Technology, 218(2), pp 208-212 49 Johnson Y.S (2012), “Determination of Polycyclic Aromatic Hydrocarbons in Edible Seafood by QuEChERS-Based Extraction and Gas Chromatography-Tandem Mass Spectrometry”, Journal of Food Science, 77(7), pp 1750-3841 50 Karl, H., & Leinemann, M (1996), “ Determination of polycyclic aromatic hydrocarbons in smoked fishery products from different smoking kilns”, Europen Food Reseach and Technolohy, 202(6), pp 458-464 51 Kastner M., Breuer – Jammali, M., & Mahro B (1998), “Impact of Innoculation Protocols, Salinity anh pH on the Degradation of Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAH) and survival of PAH –degrading Bacteria Introduced into Soil”, Applied and Environmental Microbiology, 64(1), pp 359 - 362 52 Laffon Lage, B., Garcia Falcon, S., Gonzalez Amigo, M S., Lage Yusty, M A., & Simal Lozano, J (1997), “Comparison of supercritical fluid extraction and conventional liquidsolid extraction for the determination of benzo(a)pyrene in water-soluble smoke”, Food Additives and Contaminants, 14(5), pp 469-474 53 Lehotay, S.J., Mastovska, K., & Yun S.J (2005), “Evaluation of two fast and easy methods for pesticide residue analysis in fatty food matrixes”, Journal of AOAC International, 88(2), pp 630–638 18 54 Liu L.B., Hashi Y., Liu M., Wei Y., Lin J.M (2007), “Determination of Particle-associated Polycyclic Aromatic Hydrocarbons in Urban Air of Beijing by GC/MS”, Analytical Sciences, 23(6), pp 667- 671 55 Lu, A.Y.H , Miwa, G.T., & Wislocki, P.G (1988), “Toxicological significance of covalently bound drug residues”, Rev Biochem Toxicol, 9(1), pp 1–27 56 Luo, D., Yu, Q., Yin, H., & Feng, Y (2007) , “Humic acid-bonded silica as a novel sorbent for solid-phase extraction of benzo[a]pyrene in edible oils”, Analytica Chimica Acta, 588(2), pp 261-267 57 Manahan S.E (1994), Environmental chemistry 6th ed, Boca Raton, FL: Lewis, 811 58 MarõÂa Dolores GuilleÂn, Patricia Sopelana, & MarõÂa AraÂnzazu Partearroyo (2000), “Determination of Polycyclic Aromatic Hydrocarbons in Commercial Liquid Smoke Flavorings of Different Compositions by Gas ChromatographyMass Spectrometry” Journal of Agricultural and Food Chemistry, 48(2), pp 126-131 59 Moreda, W., Pérez-Camino, M.C., & Cert, A (2001), “Gas and liquid chromatography of hydrocarbons in edible vegetable oils”, Journal of Chromatography A, 936, pp 159-171 60 Moret, S., & Conte L.S (2000) , “Polycyclic aromatic hydrocarbons in edible fats and oils: occurrence and analytical methods”, Journal of Chromatography A, 882, pp 245-253 61 Nyman, P J., Diachenko, G W , Perfetti, G A., McNeal, T P., Hiatt, M H., & Morehouse, K M (2008), “Survey results of benzene in soft drinks and other beverages by headspace gas chromatography/mass spectrometry”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 56(2), pp 571 – 576 62 Pang G.F et al (2006), “Validation study on 660 pesticide residues in animal tissues by gel permeation chromatography cleanup/gas chromatography– mass spectrometry and liquid chromatography–tandem mass spectrometry”, Journal of Chromatography A, 1125(1), pp 1–30 63 Pagliuca G., Gazzotti T., Zironi E., Serrazanetti G.P., Mollica D., Rosmini R., & Agric J (2003), “Determination of high molecular mass polycyclic 19 aromatic hydrocarbons in a typical Italian smoked cheese by HPLC-FL”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 51(17), pp 5111- 5115 64 Pharmacopoeia Commission (2010), Pharmacopoeia of the People's Republic of China 2010 - English edition 65 Plaza-Bolanos P., Frenich A.G., & Vidal J.L.M (2010), “Polycyclic aromatic hydrocacbons in food and beverages Analytical methods and trend”, Journal of Chromatography A, 1217(41), pp 6303–6326 66 Purcaro G., Moret S., & Conte L.S (2013), “Overview on polycyclic aromatic hydrocarbons: Occurrence, legislation and innovative determination in foods”, Talanta, 105, pp 292–305 67 Purcaro G., Moret S., & Conte L.S (2009), “Optimisation of microwave assisted extraction (MAE) for polycyclic aromatic hydrocarbon (PAH) determination in smoked meat”, Meat Science, 81(1), pp 275-280 68 Smoker, M., Tran K., & Smith R.E (2011), “Determination of polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in shrimp”, Journal of Agricultural Chemistry, 58(23), pp 12101–12104 69 Stockholm Convention on Persistent Organic Pollutants, http://en.wikipedia.org/wiki/Stockholm_Convention_on_Persistent_Organi c_Pollutants 70 Suchanová, M., Hajslová, J., Tomaniová, M., Kocourek, V., & Babi cka, L.(2008), “Polycyclic aromatic hydrocarbons in smoked cheese”, Journal of the Science of Food and Agriculture, 88(8), pp 1307-1317 71 Takatsuki, K., Suzuki, S., Sato, N., & Ushizawa, I (1985), “Liquid chromatographic determination of polycyclic aromatic hydrocarbons in fish and shellfish”, Journal Association of Official Analytical Chemists, 68(5), pp 945-949 72 Veyrand, B., Brosseaud, A., Sarcher, L., Varlet, V., Monteau, F., Marchand, P., Andre, F., & Le Bizec, B (2007), “Innovative method for determination of 19 polycyclic aromatic hydrocarbons in food and oil samples using gas chromatography coupled to tandem mass pectrometry based on an isotope dilution approach”, Journal of Chromatography A,1149(2), pp 333-344 20 73 Vinas L., Franco M.A and González J.J (2009), “ Polycyclic aromatic hydrocarbon composition of sediments in the Ria de Vigo (NW Spain)” Archives of Environmental Contammination and Toxicol, 57(1), pp 42-49 74 Wang, G., Lee, A.S., Lewis, M., Kamath, B., Archer, R.K (1999), “ Accelerated solvent extraction and gas chromatography/mass spectrometry for determination of polycyclic aromatic hydrocarbons in smoked food samples”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 47(3), pp 10621066 75 Weissenfels W.D., Beyer M., Klein J (1990), “Degradation of phenanthrene, fluorene and fluoranthene by our bacteria cultures”, Appl Environ Microbiol, 32(4), pp 479-484 76 Weißhaar, R (2002), “Rapid determination of heavy polycyclic aromatic hydrocarbons in edible fats and oils”, European Journal of Lipid Science and Technology, 104(5), pp 282–285 77 WHO (1998), Selected Non – Heterocylic Polycyclic Aromatic Hydrocarbons, Geneva 78 Wu, J., Liu, Y., Zhao, R., & Xu R (2011), “Fast pesticide multiresidue analysisin american ginseng (Panax quinquefolium L.) by gas chromatography withelectron capture detection”, Journal of Natural Medicines, 65(2), pp 406–409 79 Zakaria M.P., Takada, H., Tsutsumi S., Ohno K., Yamada J., Kouno E and Kumata H (2002), “ Distribution of polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in rivers and estuaries in Malaysia: a widespread input of petrogenic PAHs”, Environmental Science and Technology, 36, 19071918 21 [...]... Hàm lượng PAH trong mẫu sinh phẩm, môi trường có thể xác định bằng các phương pháp như: sắc ký khí (GC) , sắc ký khí khối phổ (GC- MS) , sắc ký khí khối phổ hai lần (GC- MS/ MS), sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC), quang phổ hấp thụ phân tử (UV) Trong đó, GC -MS là công cụ được lựa chọn để phát hiện các hợp chất hữu cơ ô nhiễm trong môi trường Chi phí vận hành thiết bị GC -MS đã giảm đáng kể và đồng thời độ... định một số hydrocarbon đa vòng thơm (PAH) trong thịt và sản phẩm từ thịt bằng kỹ thuật sắc ký khí khối phổ hai lần (GC- MS/ MS) nhằm mục đích: - Xây dựng quy trình phân tích một số PAH trong mẫu thịt áp dụng kỹ thuật QuEChERS cho giai đoạn xử lý mẫu và phân tích bằng GC -MS/ MS - Áp dụng quy trình đã thiết lập để phân tích một số PAH trong một số mẫu thịt lưu hành trên thị trường 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO... GC -MS trong các nghiên cứu về môi trường ngày càng nhiều Trong đó, kỹ thuật GC -MS/ MS là một lựa chọn lý tưởng về độ nhạy và độ đặc hiệu, đáp ứng được việc phân tích ở nồng độ thấp Nhằm thiết lập một quy trình phân tích đáng tin cậy để xác định hàm lượng PAH trong một số đối tượng mẫu thực phẩm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực 11 hiện đề tài Xác định một số hydrocarbon đa vòng thơm (PAH) trong thịt. ..MỞ ĐẦU Các chất hydrocacbon thơm đa vòng (Polycyclic Aromatic Hydrocarbons – PAH) là một nhóm hợp chất ô nhiễm nguy hiểm do chúng có độc tính cao và có mặt khắp nơi trong môi trường (đất, không khí, các nguồn nước, các lớp trầm tích và đặc biệt trong thực phẩm) Các hợp chất PAH ít tan trong nước, dễ dàng hòa tan trong các chất béo, dung môi hữu cơ hay axit hữu cơ PAH hấp thụ vào cơ thể thông... Trần Cao Sơn (2015), Nghiên cứu xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu và sản phẩm từ dược liệu bằng sắc ký khối phổ, Luận án Tiến sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 10 Tạ Thị Thảo (2010), Bài Giảng Chuyên đề thống kê trong hoá phân tích, Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thủy (2011), Nghiên cứu xử lý PAH trong khí thải bằng phương pháp oxi hóa trên hệ... PAH vào nhóm những chất ô nhiễm điển hình và tiến hành kiểm soát sự có mặt của PAH trong các hệ sinh thái dưới nước cũng như trên cạn Trong chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt như chiên, nướng hay trong quá trình bảo quản thịt, cá bằng xông khói thường làm cho thực phẩm bị nhiễm PAH Điều này rất nguy hại khi người tiêu dùng hiện nay có thói quen sử dụng nhiều thực phẩm chiên, nướng hay những thực phẩm. .. Hảo (2013), Lấy mẫu thực phẩm phục vụ công tác thanh tra kiểm tra chất lượng ATTP, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Triệu (2007), Các phương pháp phổ trong hóa học hữu cơ và hóa sinh, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh thực phẩm quốc gia (2010), Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 15 Phạm Hùng... Tài liệu tiếng Việt 1 Bùi Long Biên (2011), Hóa học phân tích định lượng, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2 Hoàng Minh Châu (2002), Cơ sở Hóa học phân tích 2, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 3 Lê Thị Hồng Hảo, Phạm Xuân Đà (2013), Xử lý mẫu trong phân tích thực phẩm, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 4 Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Xuân Trung, Nguyễn Văn Ri (2003), Các phương... Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội 6 Lê Tiến Mạnh (2008), Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu khả năng phân hủy sinh học hydrrocacbon thơm của một số vài chủng vi khuẩn được phân lập từ nước ô nhiễm dầu tại quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Đại học Thái Nguyên 7 Phạm Luận (2004), Một số vấn đề cơ sở của sự chiết trong phân tích, Trường đại học Quốc gia Hà Nội 8 Nguyễn Văn Ri (2009), Giáo trình... thức ăn, tuỳ theo cấu tạo của các PAH và đối tượng tác động mà PAH có các mức độ tác động khác nhau Sự có mặt ở những liều lượng nhất định của PAH thường gây ra những tác động không tốt đến sự sinh sản, sinh trưởng, phát triển và khả năng miễn dịch Sau một thời gian dài tích tụ trong cơ thể, PAH sẽ gây ảnh hưởng trực hoặc gián tiếp đến sức khỏe con người thông qua một số con đường khác nhau Tổ chức bảo

Ngày đăng: 05/09/2016, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN