là các kháng sinh có cấu trúc hóa học khác nhau nhưng chống lại được trực khuẩn lao.+ Nhóm 1 Hoạt tính trị liệu cao, độc tính thấp: dùng lúc khởi đầu trị liệu + Isoniazid INH, RIMIFON IN
Trang 2Là bệnh gây ra bởi trực khuẩn Mycobacterium tuberculosis
Trực khuẩn Koch
Bệnh Tuberculosis (TB)
Về lâm sàng tùy thuộc thể,
- có thể lây nhiễm ra toàn thân
-hay chỉ giới hạn ở 1 số cơ quan như phổi, ruột,
phúc mạc, khớp xương, hạch, da, tùy giai đoạn mà có những biểu hiện khác nhau.
-lao phổi chiếm tỷ lệ cao nhất (65-70%)
Bệnh Lao
Trang 3VI KHUẨN
Là những sinh vật có kích thước nhỏ (micromet) nên chỉ có thể được nhìn thấy ảnh của chúng qua kính hiển vi.
CẦU KHUẨN
Là những vi khuẩn hình cầu: phế cầu khuẩn,
liên cầu khuẩn.
Trang 5PHƯƠNG PHÁP NHUỘM GRAM
Trang 6Là vi khuẩn có màng tế bào màu hồng sau
khi nhuộm Gram
Trang 10- Điều trị lao khó hơn điều trị các nhiễm khuẩn
màng phospholipid nên thuốc rất khó thấm qua.
- Với sự lan tràn của đại dịch HIV, tỷ lệ người mắc bệnh lao đang có xu hướng tăng lên ở nhiều nước.
Phịng chống lao:
- Tiêm vaccin BCG cho tất cả trẻ sơ sinh và tiêm nhắc lại cho
người lớn ở khu vực cĩ nguy cơ cao
- Phát hiện bệnh sớm
- Cách ly và điều trị kịp thời
Bệnh Lao
Trang 11là các kháng sinh có cấu trúc hóa học khác nhau nhưng chống lại được trực khuẩn lao.
+ Nhóm 1
Hoạt tính trị liệu cao, độc tính thấp:
dùng lúc khởi đầu trị liệu
+ Isoniazid (INH, RIMIFON) INH or H
+ Rifampicin = Rifampin RMP or R
Ethambutol EMB or E
Pyrazinamid = PZA PZA or Z,
thuốc thay thế
Streptomycin STM or S
Thuốc Kháng Lao
Trang 12+ Nhóm 2
Acid aminosalicylic
D-cycloserine: ức chế sinh tổng hợp peptidoglycan
Ethionamid: ức chế sinh tổng hợp acid mycolic (tương tự INH)
Kanamycin, Amikacin (Aminosid) ức chế sinh tổng hợp protein bằng cách gắn kết Ribosome tiểu đơn vị 30S
Viomycin, Capreomycin (peptid) ức chế sinh tổng hợp protein bằng cách gắn kết Ribosome tiểu đơn vị 30S
Ciprofloxacin, Ofloxacin: ức chế ADN gyrase
Hoạt tính trị liệu thấp hơn nhóm 1, độc tính cao nên chỉ dùng khi vi khuẩn đề kháng hoặc bệnh nhân không dung nạp với các thuốc trong nhóm 1.
Thuốc Kháng Lao
Trang 13Nguyên tắc sử dụng
-Chọn thuốc thích hợp cho từng giai đoạn bệnh, từng người bệnh.
-Phải dùng phối hợp thuốc nhằm đạt 3 mục đích :
Hiệp đồng tác dụng Giảm liều lượng của từng thuốc dẫn đến giảm độc tính
Hạn chế được hiện tượng vikhuẩn kháng thuốc.
-Sử dụng đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng thời gian điều trị.
-Mỗi ngày chỉ dùng thuốc một lần, nên uống vào lúc đói.
-Chú ý theo dõi tác dụng phụ của thuốc để kịp thời xử lý.
Thuốc Kháng Lao
Trang 14SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH
Là sự kháng lại kháng sinh của vi khuẩn,
Vi khuẩn đề kháng có khả năng chịu đựng 1 nồng độ kháng sinh cao hơn vi khuẩn bình thường mà không bị hại.
* Sự đề kháng tự nhiên (bẩm sinh): do sự đột biến tự nhiên (mỗi 1.000.000 vi khuẩn thì có 1 con đột biến có cấu trúc gen giúp cho vi khuẩn chịu đựng được 1 nồng độ kháng sinh cao hơn các vi khuẩn bình thường).
* Sự đề kháng thu nhận: do dùng kháng sinh 1 thời gian thì kháng sinh gây đột biến cho vi khuẩn.
* Sự đề kháng chéo: khi vi khuẩn đã đề kháng với
1 kháng sinh thì nó có thể đề kháng với kháng sinh khác cùng nhóm.
Trang 15Trị lao , hóa dự phòng, lao sơ nhiễm
- Để tránh đột biến đề kháng thì việc điều trị kéo dài tối thiểu 6 đến 12 tháng,
- Thường phối hợp các chất có tác động khác nhau
Thuốc Kháng Lao
Các phác đồ trị liệu được áp dụng
-Tùy điều kiện của mỗi nước, mỗi chương trình chống lao mà phác đồ điều trị lao có thể thay đổi nhưng tất cả các phác đồ điều trị lao gồm 2 giai đoạn:
Giai đoạn tấn công Giai đoạn củng cố
Trang 16Phác đồ cổ điển: 9 tháng
Phác đồ trị liệu LAO
Phác đồ ngắn: 6 tháng + 2 tháng đầu:
- Rifampicin
- Isoniazid
- Pyrazinamid (Z) + 4 tháng kế:
Lao phổi: UK – WHO: 2HREZ/4HR;
USA: 2HREZ/7HR Lao thể não: 2HREZ/10HR
Trang 17Phác đồ trị liệu LAO
Trang 18ISONIAZID = INH Biệt dược:
INH, Rimifon, Tubazid
Cơ chế tác động: INH là tiền dược
Ức chế sinh tổng hợp thành tế bào vi khuẩn do ức chế sinh tổng hợp acid mycolic
Kiềm khuẩn khi VK ở dạng nghỉ và diệt khuẩn khi VK đang phân chia
Trang 19ISONIAZID = INH Biệt dược:
INH, Rimifon, Tubazid
Chỉ định:
luôn luôn phối hợp với các thuốc chống lao khác để điều trị các thể lao.
-Lao phổi -Lao ngoài phổi (màng não, dạ dày, xương, da, thận, buồng trứng).
Tác dụng phụ: gây ra một số tai biến nhẹ
-Dị ứng (sốt, phát ban).
-Viêm dây thần kinh ngoại vi
Nguyên nhân gây ra tác dụng phụ là do làm giảm lượng vitamin B6 Tuy nhiên, chỉ dùng thêm vitamin B6 khi có những triệu
chứng thiếu vitamin B6 và khi đó cần đổi thuốc chống lao khác.
Trang 20ISONIAZID = INH Biệt dược:
INH, Rimifon, Tubazid
Chống chỉ định
- Động kinh, giang mai thần kinh, rối loạn tâm lý
- Viêm gan nặng
Trang 21RIFAMPICIN = RIFAMPIN Biệt dược:
Rifam, Tubocin, Rimactan
Cơ chế tác động:
Ức chế tổng hợp ARN của vi khuẩn do gắn vào ARN polymerase của vi khuẩn
Trang 22RIFAMPICIN = RIFAMPIN Biệt dược:
Rifam, Tubocin, Rimactan
Chỉ định
- Lao phổi
- Lao ngoài phổi
- Bệnh phong
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp
Tác dụng phụ
-Có thể gây dị ứng ngoài da, nhức đầu, chóng mặt, giảm bạch cầu, tiêu huyết
-Dùng liều cao gây vàng da, phá hủy tế bào gan, gây viêm gan
- Nước tiểu có màu đỏ.
Trang 23RIFAMPICIN = RIFAMPIN Biệt dược:
Rifam, Tubocin, Rimactan
-Trẻ em dùng 10-20mg/kg/24giờ
Trang 24RIFAMPICIN = RIFAMPIN Biệt dược:
Rifam, Tubocin, Rimactan
-Nước tiểu có màu đỏ.
-Phối hợp Rifampicin (R) và INH (H) tăng độc tính trên gan
Trang 25ETHAMBUTOL Biệt dược:
Dexambutol, Myabutol
Cơ chế tác động:
Ức chế tổng hợp arabinogalactan là thành phần của thành tế bào vi khuẩn LAO
Trang 26ETHAMBUTOL Biệt dược:
Dexambutol, Myabutol Chỉ định:
phối hợp với các thuốc chống lao khác để điều trị bệnh lao.
Tác dụng phụ
-Rối loạn thị giác, viêm dây thần kinh thị giác, giảm thị lực.
-Rối loạn tiêu hóa
-Giảm bạch cầu
Trang 27PYRAZINAMID = PZA Biệt dược:
PZA, Aldinamid, Pirilen
Cơ chế tác động: PZA là tiền dược, dạng hoạt tính là acid pyrazinoic
Tác động lên sự sinh tổng hợp thành tế bào VK LAO Thuốc ức chế hoạt động của FAS-I (fatty acid synthetase I) dẫn đến không có sự tạo thành acid mycolic mạch ngắn.
Trang 28PYRAZINAMID = PZA Biệt dược:
PZA, Aldinamid, Pirilen
Chỉ định:
các thể lao phổi Luôn luôn dùng phối hợp với các thuốc chống lao khác với tác dụng chống tái phát
Tác dụng phụ
- Có thể gây đau khớp do tăng acid uric huyết
- Dị ứng
- Dùng liều cao gây độc đối với gan
Chống chỉ định
- Phụ nữ có thai
- Suy gan thận
- Dị ứng với thuốc
- Tăng acid uric huyết
Dạng thuốc: viên nén 500mg uống 30mg/kg/24giờ
Trang 29STREPTOMYCIN Biệt dược:
Strepsulfat, Streptolin
Cơ chế tác động: nhóm kháng sinh aminosid
Gắn kết với Ribosome (tiểu đơn vị 30S) Ức chế sinh tổng hợp protein của VK
Trang 30STREPTOMYCIN Biệt dược:
- Gây viêm thận khi dùng liều cao cĩ thể hồi phục
- Gây ù tai, điếc tai Khơng hồi phục
- Gây thương tổn tiền đình
Trang 31STREPTOMYCIN Biệt dược:
Strepsulfat, Streptolin
Chống chỉ định
- Dị ứng với thuốc
- Suy thận nặng
- Rối loạn thính giác
- Phụ nữ có thai
Trang 32500-THUỐC TÁC DỤNG PHỤ
Isoniazid
INH
độc với gan, dây thần kinh ngoại biên, thị giác bị tổn thương,
co giật, rối loạn tiêu hóa, tâm thần Rifampicin
Trang 33Bệnh Phong
Trang 35Là bệnh gây ra bởi trực khuẩn Hansen Mycobacterium
leprea (Bệnh Leprosy hay bệnh Hansen), có thể xuyên qua da,
niêm mạc mũi và lan truyền dọc thần kinh ngoại biên.
Vi khuẩn này được phóng thích từ mũi họng của
bệnh nhân khi nói, đọc, xì mũi, khạc nhổ rồi xâm nhập vào người lành qua đường máu (chỗ da bị xây xát)
Vào máu, vi khuẩn tấn công chủ yếu vào da và
thần kinh gây các thương tổn nặng ở 2 nơi này và nhiều nơi khác trong cơ thể
Tuy nhiên, bệnh lại rất ít lây và thời gian ủ bệnh rất lâu.
Bệnh Phong
Trang 36Dấu hiệu của bệnh phong cùi:
Người mới bắt đầu bệnh thì trên cơ thể của họ, nhất là tay, chân và lưng hiện ra những bớt đỏ hay đen hơn da bình thường , và ở những vùng da đổ màu đó có thể bị mất
cảm giác Trong nhiều trường hợp, người bị bệnh sẽ cảm thấy mất đi cảm giác trên các đầu ngón tay và ngón chân.
Bệnh được chuẩn định bằng cách khảo nghiệm da:
những đốm đỏ hoặc đen trên cơ thể của người bệnh
Bệnh Phong
Trang 37Bệnh phong được chia làm 2 nhóm :
Nhóm ít vi khuẩn: Phong thể I, T, BT Nhóm nhiều vi khuẩn: Phong thể B, BL, L
Củ là nơi cĩ rối loạn cảm giác (mất cảm giác đau và nĩng)
Các dây thần kinh nâng to lên, nổi cục như tràng hạt thấy rõ ở thần kinh trụ (khuỷu tay) và thần kinh hơng khoeo ngồi (đầu xương mác)
Cĩ các rối loạn cảm giác, phân ly thống nhiệt ở các đầu ngĩn tay
Cĩ các rối loạn dinh dưỡng làm teo các cơ trong bàn tay, giống bàn tay khỉ, cĩ dạng vuốt trụ ở hai ngĩn tay cuối, thủng và chảy nước ở gan bàn chân
Bệnh tiến triển (nếu khơng điều trị tốt) đi đến cụt các ngĩn tay, ngĩn chân.
Bệnh Phong
Trang 38Mặt có thể sần sùi biến dạng như mặt sư tử khi bệnh đã tiến triển nặng.
Bệnh khó lây nhất là với người đã có phản ứng Mitsuda (+)
(Có đề kháng với trực trùng Hansen)
Bệnh Phong
Trang 39Test da Lepromin
Lepromin skin test
Tiêm dưới da một lượng
vi khuẩn gây bệnh phong cùi đã bất hoạt
- Phản ứng dương tính ở thể phong T, BT
- Phản ứng âm tính ở thể phong BL, LL và người bình thường
Trang 40là kháng sinh có thể dùng riêng rẽ hay phối hợp để chữa bệnh phong
Dẫn chất của sulfon: dapson DDS, acedapson
Kháng sinh: rifampicin
Các thuốc khác: sultiren, clofazimin
người mắc bệnh phong.
Do tình trạng kháng khuẩn ngày càng tăng nên tổ chức y tế thế giới đã khuyến cáo trị bệnh phong bằng nhiều thứ thuốc 1 lúc (điều trị
đa hóa)
Thuốc Kháng Phong
Trang 42Nhóm Phong nhiều vi khuẩn
Clofazimin 100mg/ngày/PO Rifampicin 600mg/tháng /PO Thời gian điều trị là 2 năm cho hết vi
khuẩn ở các sang thương
Nhóm Phong ít vi khuẩn
DDS 100 mg/ ngày /PO Rifampicin 600mg/tháng/ PO
Thời gian điều trị là 6 tháng
Trang 43Thuốc Kháng Phong
Trang 44Sulfamid và sulfon ức chế cạnh tranh sự tổng hợp acid folic của VK/ KST sốt rét
PABA + acid glutamic + pteridin dưới tác động của men dihydropteroat
synthetase (DHPS)
Người không tự tổng hợp được acid folic
Cơ chế tác dụng của các chất kháng folinic (antifolinic)
Pyrimethamin và proguanil ức chế đặc
hiệu men dihydrofolat reductase (DHFR)
của VK/KST sốt rét Ngăn chặn sự tạo thành acid tetrahydrofolic
Ức chế tổng hợp ARN và ADN
Trang 45Tác dụng phụ
- Có thể gây tái phát các thể phong
- Gây viêm dây thần kinh, viêm gan
- Gây thiếu máu vàng da, tan huyết
- Gây methemoglobin và làm da có màu xanh
Trang 47Acedapson: tác dụng kéo dài của DDS
IM 300mg tác động 3 tháng
Trang 48CLOFAZIMIN Biệt dược:
Lamprene
Cơ chế tác động:
gắn vào ADN của VK làm cản trở sự sao chép
Chỉ định:
các thể phong ở các giai đoạn
Tác dụng phụ
đổi màu da, khơ da phân màu đen, Dyspepsia
Chống chỉ định
- Phụ nữ có thai 3 tháng đầu, phụ nữ cho con bú
- Người đang đau bụng, tiêu chảy
- Tổn thương gan, thận
Uống 100mg/ngày
Nếu dùng liều quá cao 100mg/ngày, không được dùng quá 3 tháng
Trang 49ETHIONAMID VÀ PROTHIONAMID
Chỉ định:
- Trước kia được sử dụng để chống lao.
- Dùng phối hợp với dapson và rifampicin thay cho clofazimin khi bệnh nhân không dùng được clofazimin.
Chống chỉ định
- Phụ nữ có thai
- Viêm đa dây thần kinh
Uống 250-375mg/ngày phối hợp với rifampicin dưới dạng viên nén 125mg, 250mg
Trang 51File download:
http://sites.google.com/site/thaikhacminh/caodang
Trang 52thaikhacminh@gmail.com