1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Xu ly diem nong tai giao xu thai ha ha noi

20 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 72 KB

Nội dung

A. PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTôn giáo là một hiện tượng xã hội do con người sáng tạo ra và xuất hiện khá sớm trong xã hội loài người; nó tồn tại phổ biến ở tất cả các nước, các dân tộc trên thế giới. Nhìn chung tôn giáo ra đời là sự phản ứng của con người trước tự nhiên và mâu thuẫn xã hội gay gắt. Bản chất của tôn giáo là niềm tin hư ảo vào đấng siêu nhiên, đáp ứng nhu cầu cuộc sống tâm linh của một bộ phận nhân dân. Niềm tin tôn giáo nói riêng, ý thức tôn giáo, hiện thực tôn giáo nói chung có tác động rất lớn tới văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ, tâm lý con người. Cả về khía cạnh tích cực, cả về khía cạnh tiêu cực.Nước ta là một quốc gia đa tôn giáo, có sáu tôn giáo chính và các tín ngưỡng dân gian luôn gắn liền với đời sống chính trị xã hội rộng lớn cùng với cả dân tộc đấu tranh anh dũng chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt và kẻ thù xâm lược trong mặt trận đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam. Vì vậy vấn đề tôn giáo luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm sâu sắc.Trong những năm qua nhờ có những quan điểm chỉ đạo đúng đắn và những chính sách thích hợp trên lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo cũng như việc thực hiện có hiệu quả đến chỉ đạo những chính sách đó, hầu hết các tôn giáo và đồng bào có đạo đã hồ hởi, phấn khởi tham gia một cách tự giác vào quá trình xây dựng bảo vệ tổ quốc, thực hiện “sống tốt đời, đẹp đạo”.Tuy nhiên vấn đề đặt ra hiện nay là các thế lực thù địch đang tiếp tục lợi dụng tôn giáo để chống phá sự nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước dưới nhiều hình thức như kích động chia rẽ, tổ chức truyền đạo trái pháp luật để nhen nhóm lực lượng chống đối, ly khai; nuôi dưỡng, sử dụng các phần tử phản động đội lốt tôn giáo gây mất ổn định, hòng tổ chức, thực hiện mưu đồ “Diễn biến hoà bình” bạo loạn lật đổ ở Việt Nam.Trước thực tế đó chúng ta ý thức được sâu sắc tầm quan trọng của tôn giáo trong đời sống chính trị xã hội của đất nước. Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của tôn giáo như thế, cùng tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc và thực sự cầu thị tiểu luận xin được bàn tới vấn đề “Xử lý điểm nóng tôn giáo tại Giáo sứ Thái Hà Hà Nội”.2. Tình hình nghiên cứu

Trang 1

A Phần mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Tôn giáo là một hiện tợng xã hội do con ngời sáng tạo ra và xuất hiện khá sớm trong xã hội loài ngời; nó tồn tại phổ biến ở tất cả các nớc, các dân tộc trên thế giới Nhìn chung tôn giáo ra đời là sự phản ứng của con ngời trớc

tự nhiên và mâu thuẫn xã hội gay gắt Bản chất của tôn giáo là niềm tin h ảo vào đấng siêu nhiên, đáp ứng nhu cầu cuộc sống tâm linh của một bộ phận nhân dân Niềm tin tôn giáo nói riêng, ý thức tôn giáo, hiện thực tôn giáo nói chung có tác động rất lớn tới văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ, tâm lý con ngời Cả

về khía cạnh tích cực, cả về khía cạnh tiêu cực

Nớc ta là một quốc gia đa tôn giáo, có sáu tôn giáo chính và các tín ng-ỡng dân gian luôn gắn liền với đời sống chính trị - xã hội rộng lớn cùng với cả dân tộc đấu tranh anh dũng chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt và kẻ thù xâm lợc trong mặt trận đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam Vì vậy vấn đề tôn giáo luôn đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm sâu sắc

Trong những năm qua nhờ có những quan điểm chỉ đạo đúng đắn và những chính sách thích hợp trên lĩnh vực tín ngỡng, tôn giáo cũng nh việc thực hiện có hiệu quả đến chỉ đạo những chính sách đó, hầu hết các tôn giáo và

đồng bào có đạo đã hồ hởi, phấn khởi tham gia một cách tự giác vào quá trình xây dựng bảo vệ tổ quốc, thực hiện “sống tốt đời, đẹp đạo”

Tuy nhiên vấn đề đặt ra hiện nay là các thế lực thù địch đang tiếp tục lợi dụng tôn giáo để chống phá sự nghiệp đổi mới, xây dựng đất nớc dới nhiều hình thức nh kích động chia rẽ, tổ chức truyền đạo trái pháp luật để nhen nhóm lực lợng chống đối, ly khai; nuôi dỡng, sử dụng các phần tử phản động

đội lốt tôn giáo gây mất ổn định, hòng tổ chức, thực hiện mu đồ “Diễn biến hoà bình” bạo loạn lật đổ ở Việt Nam

Trớc thực tế đó chúng ta ý thức đợc sâu sắc tầm quan trọng của tôn giáo trong đời sống chính trị - xã hội của đất nớc Nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng của tôn giáo nh thế, cùng tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc và thực sự cầu thị tiểu luận xin đợc bàn tới vấn đề “Xử lý điểm nóng tôn giáo tại Giáo sứ Thái Hà - Hà Nội”

2 Tình hình nghiên cứu

Trong thời gian gần đây, tình hình tôn giáo trên thế giới và trong nớc có những diễn biến phức tạp, đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần đợc lý giải trên cơ sở khoa học Do đó, vấn đề tôn giáo đang trở thành một trong những vấn đề

Trang 2

thu hút đợc sự quan tâm của nhiều nhà khoa học cũng nh những nhà hoạt động thực tiễn Chúng ta có thể kể tới một số công trình tiêu biểu sau đây

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

- Mục tiêu:

Trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng ta về tôn giáo, tiểu luận tập trung nghiên cứu nguyên nhân, diễn biến của điểm nóng tôn giáo ở giáo sứ Thái Hà - Hà Nội, đồng thời

từ đó đa ra các quan điểm xử lý của Đảng và đề ra các giải pháp

- Nhiệm vụ:

+ Thứ nhất, tiểu luận hệ thống hóa quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng ta về tôn giáo

+ Thứ hai, tiểu luận tập trung phân tích nguyên nhân, diễn biến điểm nóng tôn giáo ở giáo sứ Thái Hà - Hà Nội Đồng thời đa ra quan điểm xử lý của Đảng ta và đề ra các giải pháp

4 Phơng pháp nghiên cứu

Là một hiện tợng xã hội phức tạp, có quan hệ mật thiết đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, vì vậy việc nghiên cứu tôn giáo đòi hỏi phải sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau:

Phơng pháp luận: Tiểu luận sử dụng lý luận của chủ nghĩa Mác -Lênin, chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng t tởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, quan điểm của Đảng ta về tôn giáo, tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc và thực sự cầu thị

- Phơng pháp phân tích tài liệu: Phơng pháp tổng hợp, logic, thống kê,

so sánh, qui nạp, diễn dịch

5 ý nghĩa thực tiễn của tiểu luận

Với tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc và thực sự cầu thị, tiểu luận đã làm sáng tỏ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng ta về tôn giáo Đồng thời tập trung phân tích, giải quyết vấn đề tôn giáo mà cụ thể ở đây là điểm nóng tôn giáo ở giáo sứ Thái

Hà - Hà Nội Từ đó đa ra các quan điểm xử lý và giải pháp giải quyết điểm nóng

6 Kết cấu của tiểu luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận cùng một số phụ trang nh danh mục tài liệu tham khảo thì tiểu luận gồm 2 chơng:

Chơng I: Một số vấn đề lý luận chung về tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo

Trang 3

Ch¬ng II:

Trang 4

B Phần nội dung Chơng I: Một số vấn đề lý luận chung về tôn giáo và

giải quyết vấn đề tôn giáo

1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo

Có nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa về tôn giáo Nhng theo chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, về bản chất, tôn giáo không chỉ là hình thái ý thức xã hội mà còn là một thực thể xã hội Với t cách hình thái ý thức xã hội tôn giáo phản ánh một cách h ảo hiện thực khách quan Điều này đợc Ănghen nêu trong tác phẩ “chống Đuyrinh”: “Nhng tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ

là sự phản ánh h ảo - vào đầu óc con ngời - của những lực lợng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lợng

ở trần thế đã mang hình thức những lực lợng siêu trần thế”

Quay lại với lý luận nhận thức của Lênin “Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, và từ t duy trừu tợng đến thực tiễn - đó là con đờng biện chứng

để nhận thức chân lý của sự nhận thức thực tại khách quan”, ta có thể nhận thấy rằng, tôn giáo là kết quả từ một sự phản ánh của thế giới tự nhiên vào bộ não con ngời một cách sai lầm hoặc là một sự phản ánh không toàn diện thế giới khách quan khiến con ngời hiểu sai hoặc không thể hiểu hết các hiện tợng trong tự nhiên Cùng với những hạn chế mang tính chất thời đại bắt nguồn từ một nền khoa học còn rất thô sơ, mang nặng tính cảm tính, những phản ánh không đúng đắn này của nhận thức đã tạo nên những rào cản giữa con ngời và

sự thật khách quan của thế giới tự nhiên, dẫn đến việc con ngời không thể trả lời đợc các câu hỏi về tự nhiên bí ẩn, và kết quả cuối cùng là khiến con ngời phải tìm đến tôn giáo

Trong suốt giai đoạn đầu của thời kỳ công xã nguyên thuỷ, tôn giáo vẫn cha tồn tại, mà chỉ đến cuối thời kỳ này, và sang thời kỳ cổ đại thì những tôn giáo đầu tiên mới bắt đầu hình thành Đó là do chỉ đến thời kỳ này con ngời mới đủ tri thức để xây dựng, hoàn thiện hệ thống kinh sách và tín điều, mà quan trọng nhất là việc xuất hiện chữ viết để ghi chép kinh sách

- Tính xã hội của tôn giáo

Trong tác phẩm: Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, Mác viết: “Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nàn hiện thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim,

Trang 5

cũng giống nh nó là tinh thần của những trật tự không có tinh thần Tôn giáo

là thuốc phiện của nhân dân” Nhận định này đã toát lên đầy đủ tính xã hội của tôn giáo Nó là sự đền bù cho sự nghèo nàn của trật tự xã hội - với những nghèo nàn của tri thức để lý giải thế giới, tôn giáo lấp đầy vào đó bằng những huyền thoại: Thế giới đợc tạo thành ra sao? Mây, ma, sấm, chớp sự thực là thế nào? Và với những sự nghèo nàn trong đời sống do sự thấp kém của trình độ khoa học kỹ thuật cùng sự bất công bạc ngợc của xã hội đơng thời, tôn giáo

nh một liều thuốc an thần xoa dịu những vết đau của con ngời Lời khẳng định

“Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” quả thực là hoàn toàn chính xác

- Tính giai cấp của tôn giáo

Những lực lợng thuộc tầng lớp trên của xã hội, có địa vị, có tiền của và

có tri thức hơn, họ biết lợi dụng tôn giáo để bảo vệ củng cố quyền lợi của mình, đồng thời cũng không ngừng tác động làm tôn giáo ngày càng phát triển,, hoàn thiện hơn Một thực tế lịch sử là: kinh sách và những tín điều tôn giáo chỉ có thể đợc hoàn thiện và lu truyền dới dạng văn bản bởi những cá nhân thuộc tầng lớp trên trong xã hội Do đó, cả bằng nguyên nhân chủ quan bởi khách quan mà t tởng của tầng lớp này dần trở thành nền tảng chủ yếu cho các tôn giáo

Để tổng kết quan điểm về tôn giáo của chủ nghĩa Mác - Lênin Theo từ

điển Triết học nh sau: “Tôn giáo là sự phản ánh h ảo trong đầu óc con ngời những lực lợng bên ngoài thống trị họ trong cuộc sống hàng ngày Sự phản

ánh trong đó các lực lợng trần thế mang hình thức các lực lợng siêu phàm Chủ nghĩa Mác coi tôn giáo một hiện tợng xã hội chế định và vì vậy là một hiện tợng nhất thời trong lịch sử Trong suốt thời kỳ lịch sử lâu dài của con

ng-ời, ngời ta không hề biết đến một tôn giáo nào cả Tôn giáo xuất hiện trong một giai đoạn nhất định của chế độ xã hội nguyên thuỷ với t cách là sự phản

ánh tình trạng bất lực của con ngời trớc các thế lực khủng khiếp và bí ẩn của

tự nhiên”

- Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vì giải quyết vấn đề tôn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin coi tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội duy tâm và có nhiều hạn chế nhng chủ nghĩa Mác - Lênin cũng thừa nhận tính chất, vai trò của tôn giáo, thừa nhận tôn giáo còn tồn tại lâu dài, tôn trọng quyền tự do tín ngỡng và không tín ngỡng của nhân dân Để giải quyết vấn đề tôn giáo cần một thời gian dài và bao gồm các vấn đề sau đây:

Khắc phục dần những ảnh hởng tiêu cực của tôn giáo gắn liền với cuộc vận động đoàn kết các tín đồ tôn giáo trong quá trình cải tạo xã hội nên muốn

Trang 6

làm thay đổi nó trớc hết cần phải thay đổi bản thân xã hội Muốn xoá bỏ những ảo tởng trong đầu óc con ngời thì phải xoá bỏ nguồn gốc gây ra ảo tởng

ấy Đó là một quá trình lâu dài để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, thông qua quá trình này mới tạo ra đợc khả năng gạt bỏ dần những ảnh hởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội Để khắc phục những tiêu cực của tôn giáo cần quan tâm đến cuộc

đấu tranh trên lĩnh vực t tởng, coi trọng giáo dục tuyên truyền thế giới duy vật

và biện chứng dới nhiều hình thức

Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngỡng của nhân dân Tự do tín ng-ỡng là một t tởng tiến bộ trong lịch sử phát triển của loài ngời Mọi ngời đợc hoàn toàn tự do theo hoặc không theo bất kỳ một tôn giáo nào Việc vào đạo, chuyển đạo hoặc bỏ đạo theo khuôn khổ pháp luật là quyên tự do của mỗi

ng-ời Mọi công dân không phân biệt có đạo hay không có đạo đều bình đẳng

tr-ớc pháp luật về nghĩa vụ cũng nh về quyền lợi Mọi ngời có ý thức tôn trọng quyền tự do tín ngỡng của ngời khác đồng thời kiên quyết chống lại các phần

tử lợi dụng tôn giáo để có những hành vi đi ngợc lại lợi ích chung của dân tộc phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo Trong những thời kỳ lịch sử khác nhau vai trò và tác động của mỗi tôn giáo đối với xã hội là không giống nhau và quan điểm, thái độ của giáo sĩ và giáo dân đối với các lĩnh vực xã hội cũng không hoàn toàn thống nhất Vì vậy khi thực hiện nhất quán nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử mà cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với các vấn đề liên quan tới tôn giáo

Cần phân biệt rõ ràng hai mặt chính trị và t tởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo Trong thực tế hai mặt chính trị và t tởng trong tôn giáo thờng

đan xen vào nhau Có những lúc mâu thuẫn về mặt chính trị lại đợc các thế lực phản động nguỵ trang bằng sự khác nhau về t tởng và ngợc lại Loại bỏ mặt chính trị phản động trong tôn giáo, nhất là khi các thế lực phản động quốc tế

đang lợi dụng tôn giáo nhằm thực hiện chiến lợc diễn biến hoà bình là cần thiết Khi thực hiện cần dựa vào sức mạnh của quần chúng tín đồ Phơng pháp phải kịp thời, cơng quyết nhng phải tránh nôn nóng vội vàng Đảm bảo yêu cầu: đoàn kết rộng rãi đồng bào có tín ngỡng và không có tín ngỡng phát huy tinh thần yêu nớc của các tu sĩ chân tu, đồng thời kiên quyết trừng trị những

kẻ lợi dụng tín ngỡng tôn giáo để phá hoại sự đoàn kết dân tộc, phá hoại cách mạng

1.2 T tởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo

Trang 7

- T tởng Hồ Chí Minh về tôn giáo

Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất mà còn là nhà t tởng lớn trong lịch sử dân tộc Việt Nam

Ng-ời đã để lại cho chúng ta hệ thống những quan điểm, t tởng toàn diện, sâu sắc

về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, trong đó có t tởng của Hồ Chí Minh về tín ngỡng tôn giáo Nghiên cứu toàn bộ di sản t tởng của Hồ Chí Minh về tín ngỡng, tôn giáo chúng ta có thể khái quát thành một số nội dung cơ bản sau:

+ Một là, t tởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo ở nớc ta hiện nay

đang còn tồn tại nhiều hình thức tín ngỡng, tôn giáo khác nhau Tìm hiểu về các hình thức sinh hoạt tín ngỡng, tôn giáo để chúng ta thấy có cả những hình thức tín ngỡng, tôn giáo nguyên thuỷ và có cả những hình thức tôn giáo hiện

đại, có cả tôn giáo ngoại nhập và tôn giáo nội sinh Vì vậy chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm nhận thức đúng đắn, thấy rõ vai trò của đồng bào các dân tộc tôn giáo khác nhau trong sự nghiệp cách mạng và thực hiện chủ trơng đoàn kết họ lại trong một mặt trận thống nhất Bởi lẽ, từ lịch sử dân tộc và thực tiễn cách mạng đã giúp cho Hồ Chí Minh rút ra bài học kinh nghiệm rằng: “Lúc nào dân ta đoàn kết muôn ngời nh một thì nớc ta độc lập, tự do Trái lại, lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nớc ngoài xâm lấn”

Nh vậy đoàn kết giữa những ngời theo tín ngỡng, tôn giáo với nhau và

đoàn kết những ngời theo tín ntỡng, tôn giáo với những ngời không theo tín ngỡng tôn giáo nào là một bộ phận quan trọng trong t tởng đoàn kết tôn giáo, hoà hợp dân tộc của Hồ Chí Minh Để thực hiện sự đoàn kết này Hồ Chí Minh kêu gọi các tôn giáo hãy gạt bỏ mọi hiềm khích, đoàn kết cùng toàn dân bảo

vệ thành quả của cách mạng Nhờ việc nâng cao đợc tinh thần đoàn kết tôn giáo, hoà hợp dân tộc mà Hồ Chí Minh đã tập hợp đợc xung quanh mình nhiều giáo sĩ, giáo dân và quy tụ, tập hợp đợc đồng bào theo các tôn giáo khác nhau cùng toàn thể nhân dân hăng hái tham gia vào công cuộc kháng chiến, chống thực dân đế quốc bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng CNXH

+ Hai là, t tởng Hồ Chí Minh về quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo và đảm bảo quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo của nhân dân Tự do tín ngỡng tôn giáo và

tự do không tín ngỡng tôn giáo là quyền lợi cơ bản của con ngời, đây cũng là một trong những nội dung quan trọng trong t tởng Hồ Chí Minh về tôn giáo

T tởng đó đợc thể hiện không chỉ trong lời nói mà các biểu hiện cụ thể trong hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh Cơ sở xuất phát t tởng Hồ Chí Minh về tôn giáo là tôn trọng đức tin của tín độ các tôn giáo Hồ Chí Minh chỉ ra rằng,

Trang 8

giữa thế giới quan tôn giáo với thế giới quan mác xít tuy có khác nhau nhng không phải vì thế mà chúng ta nghi kị, bài xích tôn giáo mà ngợc lại chúng ta phải tôn trọng đức tin của mỗi tín đồ tôn giáo Xuất phát từ t cách công dân chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn thể hiện là một con ngời mẫu mực về tự do tín ngỡng, tôn giáo của quần chúng nhân dân

Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho, lớn lên ở một đất nớc

có nhiều hình thức tín ngỡng, tôn giáo khác nhau nhng Ngời luôn bày tỏ quan

điểm duy vật mác xít của mình Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng không ai có thể tìm đợc, dù là một biểu hiện nhỏ của Ngời về việc bài xích, nghi kị, chế giễu hay kì thị nào đối với tôn giáo nào

Hết sức tôn trọng tín ngỡng tôn giáo của nhân dân nhng Hồ Chí Minh cũng bày tỏ thái độ dứt khoát, cứng rắn đối với những ngời mợn danh nghĩa tôn giáo và lợi dụng tín ngỡng tôn giáo để hoạt động phá hoại sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc

+ Ba là, t tởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc, giữa lòng yêu mến với niềm tin tôn giáo Đất nớc ta là một quốc gia đa tôn giáo, các tôn giáo có vị trí, vai trò khác nhau trong lịch sử dân tộc nhng đều tồn tại trong lòng xã hội Việt Nam Vì thế, lợi ích của tôn giáo gắn liền với lợi ích của cả dân tộc, nghĩa vụ của tín đồ đối với tôn giáo gắn chặt với hình thức

và trách nhiệm của ngời công dân đối với đất nớc ở đây Hồ Chí Minh muốn khẳng định với tín độ các tôn giáo rằng, nớc có độc lập thì nhân dân mới thực

sự có tự do tín ngỡng Nớc không có độc lập thì tôn giáo không đợc tự do, nên chúng ta phải làm cho nớc độc lập trớc đã Nh vậy theo quan điểm của Hồ Chí Minh, khi nào đất nớc đợc hoàn toàn độc lập, dân giàu nớc mạnh thì các tín đồ mới thực sự đợc làm chủ tôn giáo của mình Vì vậy ngời tín đồ chân chính yêu nớc phải biết và can đảm đặt tất cả các vấn đề khác trong lợi ích chung của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng đất nớc

T tởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc, giữa niềm tin tôn giáo với lòng yêu nớc đến nay vẫn còn giữ nguyên giá trị Cùng với sự nghiệp đổi mới đất nớc, theo t tởng Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra nhiều chủ trơng chính sách để giải quyết hợp lý nhu cầu tự do tín ngỡng, tôn giáo của đồng bào các tôn giáo khác nhau, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho đồng bào các tôn giáo tích cực tham gia vào công cuộc xây dựng đất nớc ngày càng ấm no, tự do, hạnh phúc và dân chủ, văn minh

- T tởng Hồ Chí Minh về giải quyết vấn đề tôn giáo

Trang 9

Một là, tiếp tục nâng cao nhận thức của cấp uỷ Đảng, cơ quan Nhà nớc

và các tổ chức chính trị - xã hội các cấp vì công tác tôn giáo trong tình hình mới theo phơng châm: Đảng lãnh đạo - Nhà nớc quản lý - Các tổ chức chính trị xa hội vận động

Hai là, tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, vận động đồng bào có tín ngỡng, tôn giáo tham gia tích cực vào sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Ba là, tôn trọng quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo, khai thác các giá trị nhân bản tích cực của tôn giáo và kiên quyết đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo

Bốn là, tiếp tục phát triển kinh tế xã hội từng bớc nâng cao đời sống cho

đồng bào các tôn giáo

1.3 Quan điểm của Đảng ta về tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo

Quan điểm của Đảng ta về tôn giáo một mặt đợc xây dựng trên quan

điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về vấn đề tín ngỡng, tôn giáo; mặt khác căn cứ vào đặc điểm tín ngỡng, tôn giáo ở Việt Nam T tởng nhất quán, xuyên suốt của Đảng và Nhà nớc ta là tôn trọng quyền tự do tín ngỡng của nhân dân, đoàn kết tôn giáo, hoà hợp dân tộc Mặt khác, mọi ngời - kể cả có hay không có tín ngỡng, tôn giáo khác nhau - cần đề cao cảnh giác, chống mọi âm mu, thủ đoạn lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng

Đảng và Nhà nớc ta thể hiện tinh thần trên bằng hệ thống chính sách phù hợp với từng thời kỳ lịch sử Trên cơ sở phân tích đặc điểm tín ngỡng, tôn giáo ở nớc ta và những bài học rút ra từ thực tiễn cách mạng, những yêu cầu của sự nghiệp đổi mới mà Đảng và Nhà nớc đã kịp thời đề ra các chủ trơng, quan điểm phù hợp với yêu cầu giai đoạn cách mạng mới Điều đó đã đợc thể hiện qua:

Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng ta khẳng định: “Tín ngỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân Đảng và Nhà nớc ta tôn trọng quyền tự do tín ngỡng của nhân dân, thực hiện bình đẳng, đoàn kết lơng giáo và giữa các tôn giáo Khắc phục mọi thái

độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống những hành động vi phạm tự do tín ngỡng, đồng thời nghiêm cấm và ngăn chặn mọi hành vi lợi dụng tôn giáo phá hoại độc lập và đoàn kết dân tộc, chống phá chủ nghĩa xã hội; ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân

Trang 10

Trong cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH cũng ghi: “Tín ngỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngỡng Chống mọi hành động vi phạm tự do tín ngỡng, đồng thời chống việc lạm dụng tín ngỡng để làm tổn thất tới lợi ích của tổ quốc và nhân dân”

Những chủ trơng, chính sách lớn về tôn giáo của Đảng đã đợc thể chế hóa bằng Hiến pháp, pháp luật của Nhà nớc Điều 70 của Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 nêu rõ: “Công dân Việt Nam có quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào Các tôn giáo đều bình đẳng trớc pháp luật Những nơi thờ tự của tín ngỡng, tôn giáo đợc pháp luật bảo hộ, không đợc xâm phạm tự do tín ngỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nớc”

Trong những năm qua, nhờ đổi mới về nhận thức và thực hiện đúng đắn

sự quản lý của Nhà nớc đối với các hoạt động tôn giáo nhằm đảm bảo nhu cầu tín ngỡng chân chính của nhân dân nên năng lực sức sáng tạo của hàng chục triệu đồng bào có đạo đã đợc phát huy Do vậy, quan điểm và việc thực hiện các quan điểm của Đảng ta về tín ngỡng, tôn giáo đã góp phần tích cực vào việc dân chủ hóa đời sống xã hội trên cơ sở ổn định chính trị Đổi mới, dân chủ và ổn định có mối quan hệ biện chứng không thể tách rời nhau Nghị quyết số 24/NQ-TW, chỉ thị số 37/CT-TW, Nghị định 69-HĐBT và Nghị định

số 26/1999/NĐ-CP đã thể hiện đợc tinh thần đó

Do thấy đợc tầm quan trọng của vấn đề tôn giáo và sự cần thiết phải hoàn thiện chính sách đối với tôn giáo, nghị quyết hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII của Đảng đã có hẳn một mục “Chính sách văn hóa đối với tôn giáo” với nội dung: “Tôn trọng tự do tín ngỡng và không tín ngỡng của dân, đảm bảo cho các tôn giáo hoạt động bình thờng trên cơ sở tôn trọng pháp luật, nghiêm cấm xâm phạm tự do tín ngỡng và không tín ngỡng Thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc

Khuyến khích t tởng công bằng, bác ái, hớng thiện trong tôn giáo,

đồng thời tuyên truyền giáo dục khắc phục mê tín dị đoan, chống việc lợi dụng tôn giáo tín ngỡng thực hiện ý đồ chính trị xấu

Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định những quan điểm đã đợc nêu trong các kỳ đại hội trớc, đồng thời

bổ sung thêm một số điểm mới:

“Tín ngỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngỡng,

Ngày đăng: 03/09/2016, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w