chương 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁNchương 2:CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊchương 3: TÀI KHOẢN KẾ TOÁNchương 4:TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁNchương 5:TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁNchương 6: KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾUchương 7: SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
Trang 81.1.2 Vai trò của kế toán
Trang 91.1.3 Chức năng của hạch toán kế toán
Trang 101.1.4 Nhiệm vụ của hạch toán
và ngăn ngừa các hành
vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán
Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu,
đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính của đơn
vị kế toán
4
Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật
Trang 111.2 Các khái niệm và nguyên tắc kế toán
Trang 12• Khái niệm kỳ kế toán:
Kỳ kế toán là khoảng thời gian xác định từ
thời điểm đơn vị kế toán bắt đầu ghi sổ kế toán đến thời điểm kết thúc việc ghi sổ kế toán, khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính.
Trang 13• Khái niệm thước đo tiền tệ:
Thước đo tiền tệ là sử dụng đơn vị
tiền tệ để đo lường các loại tài
sản, hàng hóa, vật tư và các hoạt động của đơn vị
Trang 141.2.2 Các nguyên tắc kế toán
• Nguyên tắc cơ bản dồn tích: mọi nghiệp vụ
kinh tế tài chính phát sinh phải được ghi sổ kế
toán vào thời điểm phát sinh mà không căn cứ
vào thời điểm thực tế thu hoặc chi tiền
• Nguyên tắc giá gốc: Việc đo lường phải dựa trên
cơ sở giá phí thực tế
Trang 15• Nguyên tắc hoạt động liên tục: theo nguyên tắc này, các tổ chức, đơn vị được hình thành và hoạt động liên tục để đạt mục tiêu của tổ chức, đơn vị đề ra
Trang 16• Nguyên tắc phù hợp: các
khoản thu nhập và chi phí của tổ chức thì phải ghi nhận phù hợp với nhau
Trang 17• Nguyên tắc trọng yếu: chú trọng đến các vấn đề mang tính quyết định đến bản chất, nội dung sự vật
• Nguyên tắc thận trọng: tăng doanh thu khi chắc chắn, tăng chi phí khi có thể
Trang 181.3 Đối tượng của hạch toán kế toán
1.3.1 Khái quát chung về đối tượng của kế toán
• Đối tượng nghiên cứu của kế toán là tài sản
Trang 19Đặc điểm của đối tượng hạch toán
kế toán:
• Hạch toán kế toán nghiên cứu các yếu tố của quá trình tái sản xuất trên góc độ vốn.
• Không chỉ nghiên cứu vốn ở trạng thái tĩnh mà còn nghiên
cứu vốn ở trạng thái động
• Nghiên cứu tài sản không thuộc
sở hữu của đơn vị nhưng đơn vị
có trách nhiệm quản lý
• Hạch toán kế toán nghiên cứu trong phạm vi một đơn vị cụ thể
Trang 20Tài sản hàng tồn kho
Dài hạn
TSCĐ, Các khoản đầu tư dài hạn
Tiền mặt, TGNH, tiền đang chuyển
Chứng khoán ngắn hạn, vốn góp ngắn hạn
Khoản phải thu, tạm ứng
Nguyên vật liệu, CCDC, sản phẩm dở dang Thành phẩm, hàng hóa, hàng gửi bán
1.3.2 Nội dung cụ thể của đối tượng
hạch toán kế toán
Trang 21- Chênh lệch tỷ giá hối đoái
- Các quỹ, lợi nhuận sau thuế …
Nguồn kinh phí và quỹ
N GUỒN VỐN CHỦ
SỞ HỮU
Nợ dài hạn - Vay và nợ dài hạn
- Phải trả dài hạn nội bộ
- Phải trả dài hạn khác
Vốn chủ sở hữu
- Vốn đầu tư của CSH
- Thặng dư vốn cổ phần
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái
- Các quỹ, lợi nhuận sau thuế …
Nguồn kinh phí và quỹ khác
- Quỹ đầu tư phát triển
- Quỹ dự phòng tài chính
- Nguồn kinh phí…
NỢ PHẢI TRẢ
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Nợ dài hạn
Trang 231.4 Các phương pháp hạch toán kế toán
• Phương pháp chứng
từ kế toán
Phương pháp chứng từ
kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo điạ điểm và thời gian phát sinh nghiệp vụ đó vào các bản chứng từ
kế toán.
Trang 24Phương pháp tính giá
Khái niệm: là phương pháp kế toán sử dụngthước đo tiền tệ để xác định giá trị thực tế củatài sản theo những nguyên tắc nhất định
Trang 25Phương pháp tài khoản kế toán
Khái niệm: là phương pháp kế toán phân
loại các đối tượng kế toán phản ánh, kiểm tra và giám sát một cách thường xuyên
liên tục, có hệ thống tính hình hiện có và
sự vận động của từng đối tượng kế toán.
Trang 26Phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán
Khái niệm: là phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng kế toán
Trang 28Bài giải:
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền Máy móc thiết bị 500,000 Vay ngắn hạn 20,000 Nguyên liệu, vật liệu 100,000 Phải trả công nhân viên 6,000 Nhà văn phòng 90,000 Vay dài hạn 60,000 Tiền gửi ngân hàng 100,000 Người mua ứng trước 5,000 Hàng hóa tồn kho 20,000 Quỹ đầu tư phát triển 10,000 Thành phẩm tồn kho 20,000 Nguồn vốn đầu tư XDCB 50,000 Nhà kho, nhà xưởng 90,000 Nguồn vốn kinh doanh 900,000 Ứng trước cho người bán 5,000 Lợi nhuận chưa phân phối 15,000 Tiền đóng ký quỹ 22,000 Thuế phải nộp ngân sách 18,000 Thiết bị quản lý 100,000 Phải trả người bán 10,000 Tiền mặt tại quỹ 13,500 Quỹ dự phòng tài chính 20,000 Phải thu khách hàng 15,000 Quỹ khen thưởng phúc lợi 2,000 Sản phẩm dở dang 15,000
Cho vay ngắn hạn 5,000
Công cụ, dụng cụ 20,000
Tạm ứng cho CNV 500
Tổng tài sản 1,116,000 Tổng nguồn vốn 1,116,000
Trang 33kế toán
3
Theo số lần sử dụng
4
Theo mức độ của số liệu
5
Theo nội dung kinh tế của các NVPS trong CTKT
Trang 36www.themegallery.com
Trang 38Kiểm kê
• Khái niệm
Kiểm kê là việc kiểm tra các
loại tài sản hiện có nhằm xác
định chính thức số thực có
của tài sản trên thực tế, phát
hiện các khoản chênh lệch
giữa số thực tế và số liệu ghi
trên TK kế toán.
Trang 39Phân lọai kiểm kê
KK định
kỳ
KK bất thường
Company Logo
Trang 40Phương pháp kiểm kê
Hai phương pháp
KIỂM KÊ HIỆN VẬT
Đối tượng: hàng hóa,
Thực hiện: đối chiếu số dư
ở sổ kế toán 02 bên Nếu phát sinh chênh lệch tiến hành đối chiếu từng khoản để tìm nguyên nhân và điều chỉnh.
Trang 42Kế toán phải kiểm tra việc ghi chép trên biên bản kiểm kê, đối chiếu
số liệu trên sổ sách và
số liệu trên biên bản kiểm kê để xác định khoản chênh lệch tài sản trong doanh nghiệp
Kế toán căn cứ
vào tình hình
doanh nghiệp để
xây dựng kế
hoạch kiểm kê.
Kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê và ý kiến giải quyết của lãnh đạo mà ghi chép điều chỉnh số liệu trên sổ kế toán
Vai trò của kế toán trong kiểm kê
Bước 1 Bước 2 Bước 3
Trang 43C l i c k t o a d d y o u r t e x t
Trang 45Khái niệm
• Khái niệm TKKT
TK kế toán là hình thức biểu hiện của phương pháp TK kế toán, được sử dụng để phản ánh, kiểm tra, giám sát một cách thường xuyên, liên tục, có
hệ thống tình hình hiện có
và sự vân động của từng đối tượng kế toán cụ thể
Trang 46Ý nghĩa của phương pháp TKKT
kế toán
Trang 47Nội dung và kết cấu TKKT
SỐ PHÁT SINH: phản ánh sự biến động của các đối tượng kế toán trong kỳ.
+ Số phát sinh tăng
+ Số phát sinh giảm
SDCK = SDĐK + SPS tăng - SPS giảm
Trang 48Nội dung và kết cấu TKKT
Kết cấu TK trên LÝ THUYẾT
Trang 49Nội dung và kết cấu TKKT
Số dư cuối kỳ
Kết cấu của tài khoản trên THỰC TẾ:
Tên tài khoản: … Số hiệu: …
Tháng … Năm …
Trang 50Nội dung và kết cấu TKKT
Trang 51Nội dung và kết cấu TKKT
Trang 52 TK hỗn hợp: là TK vừa phản ánh TÀI SẢN vừa phản ánhNGUỒN VỐN
TK phải thu khách hàng và TK phải trả người bán
Tìm hiểu TK phải thu khách hàng
Nghĩa vụ phải trả tăng
NV tăng Có TK PTKH
Trang 53Nội dung và kết cấu TKKT
Không có số dư
Trang 54Phân loại TKKT
Tiêu
thức 1
Tiêuthức 2
Tiêuthức 3
Tiêuthức 4
Theo công dụng
và kết cấu
Theo quan
hệ với các BCTC
Trang 55các đối tượng hạch toán kế
toán của đơn vị theo một
trật tự sắp xếp nhất định
Trang 56Ý nghĩa của hệ thống TKKT
Góc độ vĩ mô
Lãnh đạo thống nhất công
tác kế toán trên toàn quốc
Tạo điều kiện thuân lợi cho
việc kiểm tra, thanh tra kinh tế
đối với các đơn vị
Giúp cho việc tổng hợp số
liệu thống kê của các đơn vị
kế toán thực hiện một cách
dễ dàng
Đào tạo nâng cao trình dộ kế
toán cho cán bộ trong toàn
quốc
Góc độ vi mô
Nâng cao hiệu suất công tác
kế toán trong đơn vị
Thông tin cung cấp cho nhà quản lý được kịp thời, nhanh
chóng
Nâng cao tính pháp lý và tính chính xác của thông tin
kế toán
Trang 57Đánh số hiệu và tên gọi các TK
Trang 58Mô hình sắp xếp các TKKT
Trong quan hệ với Bảng CĐKT
Trang 59Mô hình sắp xếp các TKKT
Thuộc Báo cáo KQKD
Trang 60vụ và mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán
Trang 61Có, và có số dư cuối kỳ bên Nợ
3
TK ghi đơn có thể phản ánh các đối tượng
kế toán không thuộc quyền sở hữu của đơn vị như tài sản thuê ngoài…
4
Các TK ghi đơn không thuộc bảng cân đối kế toán và được phản ánh trên các chỉ tiêu ngoài bảng
Trang 62Quan hệ đối ứng TK
Trang 63Quan hệ đối ứng TK
Trang 64Định khoản kế toán
• Khái niệm
Để thực hiện ghi kép trên TK kế toán hàng ngày kế toán đơn vị căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh phản ánh
ở các chứng từ gốc tiến hành xác định ghi vào bên Nợ, bên Có các TK liên quan và số tiền phải ghi vào từng TK đó Công việc đó gọi là lập định khoản kế toán
Trang 65Định khoản kế toán
Định khoản
TK khác
Ghi Nợ nhiều TK đồng thời ghi Có
nhiều TK
ĐK giản đơn
Trang 66Định khoản kế toán
Bước 1
• Xác định TK phản ánh đối tượng liên quan
Trang 67Cách ghi chép vào TKKT
Mở tài khoản kế toán
Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế
Khóa tài khoản kế toán
Cách ghi chép vào TKKT
Trang 68Cách ghi chép vào TKKT
• Mở Tài khoản kế toán
Kế toán trưởng lựa chọn các tài khoản cần thiết sử dụng trong niên độ kế toán
Các tài khoản được mở đều phản ánh các số dư đầu kỳ ( bên Nợ hoặc Có ) Số dư đầu kỳ căn cứ vào số dư cuối
kỳ trước chuyển sang
Trang 69Cách ghi chép vào TKKT
• Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Căn cứ vào quan hệ đối ứng TK (Nợ- Có) trong các định khoản kế toán theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi số tiền vào bên
Nợ hoặc bên Có cho phù hợp
Trang 70Cách ghi chép vào TKKT
• Khóa sổ Tài khoản kế toán
Số dư cuối kỳ được xác định:
Số dư CK = Số dư ĐK + Số PS tăng - Số PS giảm
Ghi số dư cuối kỳ vào tài khoản đó
là việc đã khóa sổ kế toán.
Trang 71Kiểm tra số liệu trên TKKT
• Sự cần thiết phải kiểm tra số liệu kế toán:
- Khả năng xảy ra sai sót trong quá trình ghi sổ kế toán.
- Yêu cầu đối với số liệu trên sổ kế toán trước khi lập các báo cáo kế toán là chính xác, trung thực.
Trang 72Kiểm tra số liệu trên TKKT
Phương pháp kiểm tra
Kiểm tra trên
Kiểm tra trên
TK chi tiết
Bảng chi tiết
số dư và số phát sinh
Trang 73Kiểm tra số liệu trên TK tổng hợp
TK Số dư đầu kỳ
Số phát sinhtrong kỳ Số dư cuối kỳ
Nợ Có Nợ Có Nợ CóTiền mặt
Tiền gửi ngân
hàng
…
Cộng
Sử dụng bảng cân đối tài khoản
Sau khi lập xong cần đối chiếu bên Nợ và bên Có theo từng cột để đảm bảo chắc chắn số liệu của từng cặp đối chiếu phải cân bằng với nhau Nếu xảy ra trường hợp không cân nhau chứng tỏ đã xuất hiện sai sót
Trang 74Kiểm tra số liệu trên TK tổng hợp
• Hạn chế của Bảng cân đối tài khoản :
Không kiểm tra được 04 sai sót:
- Sai quan hệ đối ứng TK.
Trang 75Kiểm tra số liệu trên TK tổng hợp
Các Tk ghi Có
Các Tk ghi Nợ
Số dư Nợ đầu kỳ
TK tiền mặt
TK tiền gửi NH
…
TK nguồn vốn KD
…
Cộng
số phát sinh Nợ
Số dư
Có cuối kỳ
+ Một số trường hợp sai sót, nhầm lẫn cũng không phát hiện được
BẢNG ĐỐI CHIẾU PHÁT SINH KIỂU BÀN CỜ
Trang 76Kiểm tra số liệu trên TK chi tiết
• Mẫu 1 (dùng cho các TK kế toán chi tiết chỉ
sử dụng thước đo tiền tệ)
STT tượngĐối Số dư đầu kỳ
Số phát sinhtrong kỳ Số dư cuối kỳ
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
Cộng
Trang 77Kiểm tra số liệu trên TK chi tiết
• Mẫu 2 (dùng cho các TK kế toán sử dụng
thước đo tiền tệ cùng thước đo hiện vật)
Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
SL Đơn
giá TT SL
Đơn giá TT SL
Đơn giá TT SL
Đơn giá TT
Cộng
Trang 79Nội dung
Vận dụng nguyên tắc tính giá một số đối tượng kế toán chủ yếu
Trình tự tính giá
Nguyên tắc tính giá
Ý nghĩa của phương pháp tính giá Khái niệm
Trang 81Ý nghĩa phương pháp tính giá
và kết quả đầu
ra, dựa trên cơ
sở đó xác định chất lượng hoạt động của đơn vị
Giúp kế toán thực hiện tính toán, xác định trị giá thực tế của tài sản mới hình thành
trong quá trình hoạt động của đơn vị
Trang 82quán
Trang 83XĐ nội dung chi phí cấu thành TS
Xác định đối tượng tính giá
Trang 84Tập hợp và phân bổ chi phí thực tế phát sinh
Trang 85Vận dụng nguyên tắc tính giá
một số đối tượng kế toán chủ yếu
Tính giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa
Tính giá tài sản cố định vô hình Tính giá tài sản cố định hữu hình
Trang 86Tính giá tài sản cố định hữu hình
Trang 87Cách tính giá
Theo quy định TSCĐ được tính theo nguyên giá (giá trị ban đầu)
Nguyên giá của TSCĐ hữu hình là:
Toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ hữu hình
Tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Trang 88Trường hợp cụ thể
TSCĐ hữu hình thành do mua sắm
Chi ph í trước khi sử dụng gồm :
• Lãi tiền vay đầu tư TSCĐ khi chưa đưa TSCĐ vào sử dụng.
• C ác chi phí vận chuyện, bốc dỡ, sửa chữa, thuế trước bạ…
Trang 89Trường hợp cụ thể
TSCĐ hữu hình tự xây dựng, chế tạo
TSCĐ hữu hình nhận góp vốn hay nhận lại vốn góp liên doanh, biếu tặng
TSCĐ hữu hình được cấp phát
Trang 90Tính giá tài sản cố định vô hình
Tài sản cố định vô hình là:
• Không có hình thái vật chấtnhưng xác định được giá trị
và do doanh nghiệp nắmgiữ, sử dụng trong sản xuấtkinh doanh, cung cấp dịch
vụ hoặc cho các đối tượngkhác
• Phù hợp với tiêu chuẩn ghinhận TSCĐ vô hình
Trang 91Tính giá tài sản cố định vô hình
Nguyên giá của TSCĐ
vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng
sử dụng
Trang 92Tính giá tài sản cố định vô hình
Khấu hao lũy kế: là phần giá trị của TSCĐ đang sử dụng đã được phân bổ vào chi phí hoạt động của đơn vị.
Đối với đơn vị sản xuất, khấu hao của TSCĐ là phần giá trị của TSCĐ đã được phân bổ vào sản phẩm mới.
Trang 93Tính giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa
Tính giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa nhập kho
Nguyên vật liệu, công cụ dung cụ, hàng hóa nhập kho được tính theo giá thực tế.
Trang 94Trường hợp cụ thể
• Mua ngoài
Trang 95Trường hợp cụ thể
• Tự chế biến hoặc thuê ngoài chế biến
Trang 114Kế toán quá trình mua hàng
Trang 117Kế toán quá trình sản xuất
• Đặc điểm quá trình sản xuất
-Quá trình sản xuất luôn tồn tại 2 mặt đối lập nhưng có mối quan hệ mật thiết: chi phí mà DN bỏ ra và sản phẩm, công việc hoàn thành.
- Chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng bao gồm: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
Trang 170Phương pháp cải chính
• Gạch một đường thẳng xóa bỏ chỗ ghi sai
• Ghi con số (chữ) đúng bằng mực thường, phía trên
• Có chữ ký của KTT (phụ trách kế toán) bên cạnh chỗ sửa
Áp dụng:
• Sai sót trong diễn giải
• Sai sót về số liệu đã ghi khác với số thực tế, nhưng chưa ảnh hưởng đến số tổng cộng
Trang 171Phương pháp ghi số âm
• Ghi lại bằng mực đỏ (ghi trong ngoặc đơn) bút toán
đã ghi sai để hủy
• Ghi lại bút toán đúng bằng mực thường để thay thế
Áp dụng:
Ghi sai quan hệ đối ứng TK
Số liệu đã ghi lớn hơn số thực tế nhưng vẫn đúng quan
hệ đối ứng TK.
Ghi trùng bút toán.
Trang 172Phương pháp ghi bổ sung
• Ghi lại một định khoản với số tiền đúng bằng số chênh lệch còn thiếu hoặc bỏ sót của nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh
Áp dụng:
Số đã ghi nhỏ hơn số thực tế nhưng vẫn đúng quan hệ đối ứng TK.
Bỏ sót nghiệp vụ kinh tế.
Trang 173Phương pháp ghi bổ sung
từ đã ghi số sai và phải
được kế toán trưởng
duyệt
Lưu ý
Ghi số âm có thểđược biểu hiện viếtbằng bằng mựcthường trong ngoặcđơn hoặc ghi bằng
mực đỏ
Trang 174Hình thức kế toán là hình thức tổ
chức hệ thống sổ kế toán gồm số
lượng, kết cấu các loại sổ, trình tự và
phương pháp ghi chép tập hợp, hệ
thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh theo đúng phương pháp kế toán
trên cơ sở các kế toán hợp lệ, hợp
Hình thức kế toán trên máy vi tính
Trang 175Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái
Đặc trưng cơ bản
• Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phátsinh được kết hợp ghi chép theo trình tựthời gian và theo nội dung kinh tế trên cùngmột cuốn sổ kế toán tổng hợp duy nhất làNhật ký - Sổ cái
Các loại sổ kế toán
• Nhật ký – sổ cái
• Sổ và thẻ kế toán chi tiết
Trang 176cái, sau đó ghi vào sổ
kế toán chi tiết
Cuối tháng
Tổng hợp số liệu của các
TK trên sổ Nhật ký sổ cái
và vào bảng tổng hợp chi tiết để lập các báo cáo tài chính
Trang 177NHẬT KÝ - SỔ CÁI Tháng …… năm………
TK 111 TK 112
Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái
Trang 178Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái
Trang 179Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái
Ưu- Nhược Nhược điểm
Khó phân công
công việc
Chỉ thích hợp với đơn vị có quy mô họat động nhỏ,
số lượng nghiệp
vụ không nhiều
Ưu điểm
Mẫu sổ đơn giản, dễ kiểm tra,
đối chiếu
Trang 181NHẬT KÝ CHUNG Tháng …… năm………
Số phát sinh
Cộng chuyển trang sau
Hình thức Nhật ký chung
Trang 182Hình thức Nhật ký chung