Khái niệm Chỉ dẫn địa lý theo pháp luật quốc tếError!. DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1: Phân biệt chỉ dẫn địa lý với nhãn hiệu Error!. Tính cấp thiết
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN THI ̣ HƯƠNG
BẢO HỘ SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ – KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ THỰC TIỄN TẠI
VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN THI ̣ HƯƠNG
BẢO HỘ SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ – KINH NGHIÊ ̣M CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ THỰC TIỄN TẠI
VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Quốc tế
Mã số: 60 38 01 08
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN NĂNG
HÀ NỘI - 2015
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
NGUYỄN THỊ HƯƠNG
Trang 4MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam doan
Mục lục
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHỈ DẪN ĐI ̣A LÝ VÀ BẢO
HỘ CHỈ DẪN ĐI ̣A LÝ Error! Bookmark not defined
1.1 Khái niệm chỉ dẫn địa lý Error! Bookmark not defined
1.1.1 Khái niệm Chỉ dẫn địa lý theo pháp luật quốc tếError! Bookmark not defined
1.1.2 Khái niệm Chỉ dẫn địa lý theo pháp luật Việt NamError! Bookmark not defined
1.1.3 Phân biệt chỉ dẫn đi ̣a lý với chỉ dẫn nguồn gốc và tên go ̣i xuất xứError! Bookmark not defined
1.1.4 Phân biệt chỉ dẫn đi ̣a lý với nhãn hiê ̣u , nhãn hiệu chứng nhận và nhãn
hiê ̣u tâ ̣p thể Error! Bookmark not defined
1.1.5 Phân biệt chỉ dẫn đi ̣a lý với tên thương ma ̣i Error! Bookmark not defined
1.2 Khái niệm, cơ sở pháp lý, điều kiê ̣n, hình thức bảo hộ chỉ dẫn địa lý Error! Bookmark not defined
1.2.1 Khái niệm bảo hộ chỉ dẫn địa lý Error! Bookmark not defined
1.2.2 Cơ sở pháp lý của viê ̣c bảo hô ̣ chỉ dẫn địa lýError! Bookmark not defined
1.2.3 Điều kiện bảo hô ̣ chỉ dẫn đi ̣a lý Error! Bookmark not defined
1.2.4 Hình thức bảo hộ chỉ dẫn địa lý Error! Bookmark not defined
1.3 Ý nghĩa của việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý Error! Bookmark not defined
Chương 2: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ BẢO HỘ CHỈ
DẪN ĐI ̣A LÝ VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAMError! Bookmark not defined
2.1 Pháp Error! Bookmark not defined
2.1.1 Xây dựng hê ̣ thống bảo hô ̣ chỉ dẫn đi ̣a lý Error! Bookmark not defined
2.1.2 Thực tiễn xây dựng, phát triển chỉ dẫn đi ̣a lýError! Bookmark not defined
2.2 Hoa Ky ̀ Error! Bookmark not defined
2.2.1 Xây dựng và phát triển bảo hộ chỉ dẫn địa lýError! Bookmark not defined
Trang 52.2.2 Phát triển sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý Error! Bookmark not defined
2.3 Thái Lan Error! Bookmark not defined
2.3.1 Xây dựng chỉ dẫn đi ̣a lý Error! Bookmark not defined
2.3.2 Thái Lan tăng cường thực hiện nhiều biện pháp nhằm phát triển các
chỉ dẫn địa lý của mình Error! Bookmark not defined
2.4 Trung Quốc Error! Bookmark not defined
2.5 Bài học kinh nghiệm đối với Viê ̣t Nam Error! Bookmark not defined
Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐI ̣A LÝ TẠI VIỆTNAMError! Bookmark not defined 3.1 Kết quả đa ̣t đươ ̣c từ hoa ̣t đô ̣ng bảo hô ̣ chỉ dẫn đi ̣a lý ta ̣i Viê ̣t NamError! Bookmark not defined 3.2 Thực tra ̣ng bảo hô ̣ chỉ dẫn đi ̣a lý ta ̣i Viê ̣t NamError! Bookmark not defined
3.3 Thực tra ̣ng viê ̣c kiểm soát chất lươ ̣ng đối với chỉ dẫn đi ̣a lýError! Bookmark not defined
3.4 Giải pháp Error! Bookmark not defined
3.4.1 Sự cần thiết phải xây dựng và bảo hô ̣ chỉ dẫn đi ̣a lý của Viê ̣t NamError! Bookmark not defined
3.4.2 Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng b ảo hộ chỉ
dẫn đi ̣a lý tại Viê ̣t Nam Error! Bookmark not defined
KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
Bảng 1.1: Phân biệt chỉ dẫn địa lý với nhãn hiệu Error!
Bookmark not defined
Bảng 1.2: Phân biệt chỉ dẫn địa lý với nhãn hiệu chứng nhận Error!
Bookmark not defined
Bảng 1.3: Phân biệt tên thương mại với chỉ dẫn địa lý Error!
Bookmark not defined
Bảng 3.1: Danh sách các chỉ dẫn đi ̣a lý của Viê ̣t Nam được đăng
bạ
Error! Bookmark not defined
Bảng 3.2: Bảng so sánh số lượng đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
đươ ̣c tiếp nhâ ̣n/ xử lý qua các năm 2010 và 2011
Error! Bookmark not defined
Bảng 3.3: Mô ̣t số chỉ dẫn đi ̣a lý đươ ̣c bảo hô ̣ dưới danh nghĩa Error!
Bookmark
Trang 7nhãn hiệu tập thể not
defined
Trang 81
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thời xa xưa, khoa học kỹ thuật còn chưa phát triển và nền kinh tế chủ yếu dựa vào các nông sản, khoáng sản hay các mặt hàng thủ công đơn giản như đồ gốm hay vải dệt… thì lợi thế cạnh tranh của một sản phẩm so với sản phẩm khác chủ yếu
là nhờ vào những đặc tính và chất lượng riêng biệt mà các điều kiện địa lý như khí hậu và địa chất của các khu vực địa lý mang lại Các nhà sản xuất đã nhận ra được
ưu thế này và tìm cách để bảo vệ lợi thế này trước đối thủ cạnh tranh Những chỉ dẫn địa lý như rượu vang Bordeaux của Pháp, Oliu vùng Kalamata của Hy Lạp…là những chỉ dẫn địa lý đã nổi tiếng trên thế giới và có lịch sử lâu đời là những minh chứng Không nằm ngoài xu hướng thế giới, tại Việt Nam, những sản phẩm nổi tiếng đã quen thuộc với người dân nhờ việc mang tên cùng với các địa danh như bưởi Đoan Hùng, chè Tân Cương, nước mắm Phú Quốc, cà phê Buôn Ma Thu ột Các địa danh này ngoài việc bộc lộ nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm còn giúp người tiêu dùng nắm bắt được đặc tính cũng như chất lượng của sản phẩm nhờ nguồn gốc địa lý đó Đó là tài sản chung của cộng đồng, nhà sản xuất, chế biến các sản phẩm ở vùng địa lý tương ứng Điều kiện được bảo hộ là những sản phẩm được sản xuất và chế biến ở các vùng địa lý tương ứng
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Chỉ dẫn địa lý đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển và thịnh vượng của nhiều doanh nghiệp, khu vực và quốc gia trên thế giới Bởi vậy, các quốc gia trên thế giới càng ngày càng quan tâm hơn tới việc đưa các sản phẩm của mình thâm nhập vào thị trường của các nước khác thông qua việc sử dụng chỉ dẫn địa lý Tuy nhiên do những lợi ích to lớn về thương mại mà chỉ dẫn địa lý mang lại cho người sử dụng, các chủ thể khác, vì mục đích tư lợi có thể sẵn sàng tìm m ọi cách sử dụng danh tiếng đó, gây ảnh hưởng rất lớn đến các quốc gia và lãnh thổ sở hữu chỉ dẫn địa lý
đó Sự ra đời của Hiệp định TRIPS năm 1994 nói riêng và pháp luật quốc tế nói chung đã đánh dấu một bước phát triển mới cho việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở phạm
vi quốc gia và quốc tế Hiệp đi ̣nh TRIPS chính là cơ sở pháp lý, là chuẩn mực cho
Trang 92
hoạt động bảo hộ chỉ dẫn địa lý của các quốc gia thành viên WTO khi mà các quốc gia này đều phải sửa đổi, hoàn thiện hệ thống luật pháp của mình để phù hợp hay tương thích với những yêu cầu về bảo hộ chỉ dẫn địa lý trong Hiệp định này
Việt Nam đang trong giai đoạn công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa với những cơ
hô ̣i và thách thức trong quá trình mở cửa , hô ̣i nhâ ̣p đang đòi hỏi chúng ta phải có các cơ chế, chính sách thúc đẩy hoạt động sáng tạo , tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghê ̣ và sản xuất kinh doanh Vốn là m ột nước nông nghiệp với những điều kiện địa lý riêng cũng như kinh nghiệm sản xuất lâu đời đã cho ra những sản phẩm nông sản mang giá trị cao,
đă ̣c thù như ga ̣o tám Hải Hâ ̣u , nhãn lồng Hưng Yên , vải thiều Tha nh Hà, xoài cát Hòa Lộc…cùng rất nhiều địa phương với nhiều đặc sản nổi tiếng như nước mắm Phú Quốc, bánh cuốn Thanh Trì , lụa Hà Đông Để bảo vệ được uy tín cũng như chất lượng của các sản phẩm này trên thị trường thế giới nhất là khi chúng ta đã gia nhập WTO với môi trường kinh tế rộng mở nhưng không tránh khỏi xảy ra cạnh tranh gay gắt, Việt Nam cần phải chú trọng đến vấn đề chỉ dẫn địa lý, để từ đó xây dựng khuôn khổ pháp lý phù hợp bảo vệ lợi ích kinh tế của quốc gia, lợi ích thương mại của doanh nghiệp, mặt khác tạo điều kiện để nâng cao giá tri ̣ hàng hóa Viê ̣t Nam, phát triển sản phẩm mang tính chỉ dẫn địa lý của Việt Nam ở phạm vi quốc gia và quốc tế Bên cạnh đó còn góp phần bảo tồn các giá tri ̣ văn hóa và tri thức truyền thống của dân tô ̣c
Pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ chỉ dẫn địa lý nói riêng về cơ bản là tương đối đầy đủ và tương thích với pháp luật quốc tế Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn có các quy định bất cập Cho đến nay mớ i chỉ có rất ít chỉ dẫn đi ̣a lý / tên go ̣i xuất xứ được bảo hô ̣ ta ̣i Viê ̣t Nam , hàng giả, hàng kém chất lươ ̣ng tràn lan trên thi ̣ trường mà cu ̣ thể là sản phẩm nước mắm Phú Quốc Việc thực thi pháp luâ ̣t cũng g ặp khá nhiều khó khăn bởi sự thiếu tập trung và phối hợp giữa các cơ quan chức năng dẫn đến hiệu quả bảo hộ chưa cao Các vi phạm về chỉ dẫn địa lý đã và đang diễn ra phổ biến và phức tạp gây hậu quả tiêu cực cho các chủ thể kinh doanh, cho người tiêu dù ng và xã hội Hơn thế nữa chúng ta chưa nhâ ̣n
Trang 103
thức được vai trò , ý nghĩa của việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý và chưa có một hệ thống bảo hộ thích hợp với các loại thương hiệu mang chỉ dẫn địa lý
Việc tiếp tục nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề bảo hộ chỉ dẫn địa lý dưới góc độ lí luận và thực tiễn, xem xét pháp luật quốc gia cùng với pháp luật quốc tế là rất cần thiết trong bối cảnh này Vì vậy học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài
“Bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với chỉ dẫn địa lý - Kinh nghiệm của một số nước và
thực tiễn tại Việt Nam”
2 Mục đi ́ch và nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u
2.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ cơ sở khoa học về bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với chỉ dẫn địa lý; Sau khi phân tích và đánh giá thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng bảo
hô ̣ sở hữu trí tuê ̣ đối với chỉ dẫn đi ̣a lý của Viê ̣t Nam và kinh nghiê ̣m mô ̣t số nước trên thế giới về bảo hô ̣ chỉ dẫn đi ̣a lý, luâ ̣n văn đề xuất các giải pháp tăng cường bảo
hô ̣ chỉ dẫn đi ̣a lý nhằm phát triển và gia tăng giá tri ̣ cho các sản phẩm mang chỉ dẫn
đi ̣a lý của Viê ̣t Nam trên thi ̣ trường trong nước và quốc tế
2.2 Nhiê ̣m vụ nghiên cứu
- Nghiên cứ u mô ̣t số vấn đề về bảo hô ̣ quyền sở hữu trí tuê ̣ đối với chỉ dẫn
đi ̣a lý: khái niệm, chức năng chỉ dẫn đi ̣a lý , phân biê ̣t chỉ dẫn đi ̣a lý với mô ̣t số chỉ dẫn thương ma ̣i ; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với chỉ dẫn địa lý , phương thứ c bảo hộ đối với chỉ dẫn địa lý theo pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia
- Phân tích và đánh giá thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng xác lâ ̣p quyền , khai thác và phát triển bền vững, quản lý và bảo vệ chỉ dẫn địa lý của Việt Nam như là tiêu c hí, thước
đo phản ánh hoa ̣t đô ̣ng bảo hô ̣ sở hữu trí tuê ̣ đối với chỉ dẫn đi ̣a lý
- Nghiên cứ u kinh nghiê ̣m về hoa ̣t đô ̣ng bảo hô ̣ quyền sở hữu trí tuê ̣ của mô ̣ t số nước trên thế giới như Pháp , Hoa Kỳ, Thái Lan, Trung Quốc Rút ra bài ho ̣c cho Viê ̣t Nam từ thành công và thất ba ̣i của các nước này đối với việc bảo hộ sở hữu trí tuê ̣ đối với chỉ dẫn đi ̣a lý
- Xây dựng hê ̣ thống các giải pháp nhằm đẩy ma ̣nh hoa ̣t đô ̣ng bảo hô ̣ sở hữu trí tuệ đối với chỉ dẫn đi ̣a lý đáp ứng yêu cầu hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế
Trang 114
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các quy định của các điều ước quốc tế , pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với chỉ dẫn địa lý, thực tiễn thi hành ở một số nước trên thế giới và các văn bản pháp luật cũng như thực tiễn củ a Việt Nam về bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với Chỉ dẫn địa lý
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ tập trung phân tích các quy định của các điều ước quốc tế, kinh nghiệm thực tiễn thi hành ở một số nước trên thế giới như Pháp, Hoa Kỳ, Thái Lan, Trung Quốc Đây đều là các nước đi đầu trong viê ̣c bảo hô ̣ chỉ dẫn địa lý và các văn bản pháp luật cũng như thực tiễn của Việt Nam về bảo hộ sở hữu trí tuệ với chỉ dẫn địa lý
4 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở vâ ̣n du ̣ng phép duy vâ ̣t biê ̣n chứng và duy vâ ̣t li ̣ch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, Luâ ̣n văn sử du ̣ng các phương pháp phân tích , tổng hợp , so sánh, đối chiếu, diễn giải, quy na ̣p để nghiên cứu
Viê ̣c phân tích các quy đi ̣nh về bảo hô ̣ chỉ dẫn đi ̣a lý là mô ̣t nghiên cứu khá phức ta ̣p, vừa mang tính quản lý , vừa mang tính kinh tế Viê ̣c phân tích số liê ̣u chủ yếu dựa trên phân tích thông tin mang tính chất đi ̣nh tính thu thâ ̣p qua nghiên cứu thực đi ̣a về lĩnh vực này
5 Tình hình nghiên cứu
Trong bối cảnh kinh tế thi ̣ trường của nước ta như hiê ̣n nay , nhất là từ khi Viê ̣t Nam gia nhâ ̣p WTO , các lĩnh vực của sở hữu trí tuệ đang ng ày càng thu hút đươ ̣c sự quan tâm của Nhà nước , các cơ quan đoàn thể , các doanh nghiệp và người tiêu dùng trong cả nước Có rất nhiều công trình nghiên cứu đã đề cập đến khía cạnh pháp lý, thương ma ̣i của quyền sở hữu trí tuê ̣ cũng như nhiều chương trình, dự án đã và đang được xây dựng nhằm nâng cao hiểu biết , thúc đẩy sự phát triển đối với sở hữu trí tuê ̣ nói chung và chỉ dẫn đi ̣a lý nói riêng Tuy nhiên, viê ̣c nghiên cứu về chỉ dẫn đi ̣a lý của Việt Nam vẫn chưa được chú trọng đúng mức
Chính vì vậy , trên cơ sở xác đi ̣nh thực tra ̣ng pháp luâ ̣t sở hữu trí tuê ̣ và các
ngành luật có liên quan, phân tích các vấn đề liên quan bảo hô ̣ đối với các chỉ dẫn