DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên văn Viết tắt Nguyên văn TPTN Thành phố Thái Nguyên NCTT Nhân công trực tiếp VPCT Văn phòng Công ty NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp TCHC Tổ chức – Hành chính NVLP Nguyên vật liệu phụ TNHH TNHH NSNN Ngân sách nhà nước CK Chuyển khoản QLDN Quản lý doanh nghiệp UBND Ủy ban nhân dân TP Trưởng phòng PGĐ Phó giám đốc TSCĐ Tài sản cố định GĐ Giám đốc TGNH Tiền gửi ngân hàng KTT Kế toán trưởng TNDN Thu nhập doanh nghiệp KT Kỹ thuật NVLC Nguyên vật liệu chính DV Dịch vụ KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định TW Trung ương BH Bảo hiểm SXC Sản xuất chung VP QL Văn phòng, quản lý SXKD Sản xuất kinh doanh VN Việt nam QĐ Quyết định NH Ngân hàng VND Việt nam đồng NVL Nguyên vật liệu KT Kế toán KTV Kế toán viên TK Tài khoản KQHĐKD Kết quả hoạt động kinh doanh KTT Kế toán trưởng SCL Sửa chữa lớn KD Kinh doanh CCDC Công cụ dụng cụ HD Hoá Đơn TM Thương mại DNTN Doanh Nghiệp tư nhân MST Mã số thuế MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT I DANH MỤC SƠ ĐỒ V DANH MỤC BẢNG BIỂU VI LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu của báo cáo thực tập tốt nghiệp 3 PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THANH TRÀ THÁI NGUYÊN 4 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 4 1.1.1. Tên và địa chỉ công ty 4 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 4 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 5 1.3. Nghành nghề sản xuất kinh doanh 6 1.4. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 6 1.5. Đặc điểm lao động của công ty 8 1.6. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty 8 1.7. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 11 PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN 13 TẠI TNHH THANH TRÀ THÁI NGUYÊN 13 2.1. Khái quát chung về công tác kế toán của Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 13 2.1.1. Cơ cấu bộ máy kế toán 13 2.1.2. Nhiệm vụ chủ yếu của kế toán của công ty 14 2.1.3. Tổ chức công tác kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại công ty 15 2.2. Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 18 2.2.1. Đặc điểm vật tư và tình hình quản lý vật tư tại công ty 18 2.2.2.Thủ tục nhập xuất vật tư tại công ty 19 2.2.3. Chứng từ và sổ sách sử dụng 30 2.2.4. Quy trình hạch toán 30 2.3. Tổ chức kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 44 2.3.1. Đặc điểm TSCĐ tại công ty 44 2.3.2. Thủ tục bàn giao và thanh lý TSCĐ 45 2.3.3. Chứng từ và hệ thống sổ sách kế toán của công ty 46 2.3.4. Quy trình hạch toán TSCĐ tại công ty 47 2.3.5. Kế toán khấu hao TSCĐ 50 2.3.6. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 54 2.4. Tổ chức kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 55 2.4.1. Một số quy định về tiền lương tại công ty 55 2.4.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng 59 2.4.3. Quy trình hạch toán 59 2.5. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 69 2.5.1. Đặc điểm chi phí và phân loại chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 69 2.5.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 70 2.5.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 70 2.5.4. Đánh giá sả phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm 83 2.6. Tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 85 2.6.1. Kế toán thành phẩm 85 2.6.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm. 87 2.6.3. Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 92 2.7. Tổ chức kê toán các phần hành khác 99 2.7.1. Tổ chức kế toán thanh toán 99 2.7.2. Tổ chức kế toán vốn bằng tiền 111 2.7.3. Tổ chức kế toán nguồn vốn và phân phối kết quả kinh doanh 120 2.8. Tổ chức công tác kế toán và kiểm tra kế toán tại công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 120 2.9. Báo cáo tài chính và kế toán quản trị của công ty 121 PHẦN III 127 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH THANH TRÀ THÁI NGUYÊN 127 3.1 . Nhận xét chung về thực trạng công tác kế toán tại công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 127 3.1.1 Ưu điểm 127 3.1.2. Hạn chế 129 3.2. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 130 KẾT LUẬN 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1. 1: Sơ đồ công nghệ sản xuất Trà xanh 7 Sơ đồ 1. 2: Mô hình tổ chức quản lý của Công ty 9 Sơ đồ 2. 1: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 14 Sơ đồ 2. 2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ 17 Sơ đồ 2. 3: Quy trình mua vật tư 19 Sơ đồ 2. 4: Phương pháp ghi thẻ song song 31 Sơ đồ 2. 5: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về NVL, CCDC 33 Sơ đồ 2. 6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp một số nghiệp vụ chủ yếu về TSCĐ 48 Sơ đồ 2. 7: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về SCL TSCĐ 54 Sơ đồ 2. 8: Mô hình hóa hoạt động tiền lương tại công ty 56 Sơ đồ 2. 9: : Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về tiền lương và các khoản trích theo lương. 61 Sơ đồ 2. 10: Sơ đồ hạch toán kế toán chi phí NVLTT 71 Sơ đồ 2. 11: Sơ đồ hạch toán kế toán CPNCTT 74 Sơ đồ 2. 12: Sơ đồ hạch toán kế toán CPSXC 78 Sơ đồ 2. 13: Sơ đồ hạch toán kế toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 81 Sơ đồ 2. 14: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan tới tiêu thụ thành phẩm 89 Sơ đồ 2. 15: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng 92 Sơ đồ 2. 16: Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 95 Sơ đồ 2. 17: Sơ đồ hạch toán một sô nghiệp vụ chủ yếu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 97 Sơ đồ 2. 18: Sơ đồ hạch toán kế toán tổng hợp các khoản phải thu 100 Sơ đồ 2. 19: Sơ đồ hạch toán kế toán tổng hợp các khoản phải trả người bán 103 Sơ đồ 2. 20: Sơ đồ hạch toán khoản tạm ứng 107 Sơ đồ 2. 21: Sơ đồ hạch toán kế toán thuế 108 Sơ đồ 2. 22: Kế toán tổng hợp tiền mặt 113 Sơ đồ 2. 23: Sơ đồ hạch toán tổng hợp TGNH 117 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 1. 1: Tình hình lao động của Công ty năm 2015 8 Biểu 1. 2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2014 2015 11 Biểu 2. 1: Phiếu xin mua hàng 21 Biểu 2. 2. Hoá đơn giá trị gia tăng 22 Biểu 2. 3 Phiếu nhập kho 23 Biểu 2. 4: Hoá đơn giá trị gia tăng 24 Biểu 2. 5 Phiếu nhập kho 25 Biểu 2. 6: Phiếu đề nghị cung ứng vật tư 28 Biểu 2. 7: Phiếu xuất kho 29 Biểu 2. 8: Thẻ kho ( Sổ kho) 34 Biểu 2. 9: Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ( sản phẩm ) 35 Biểu 2. 10: Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ( sản phẩm ) 36 Biểu 2. 11: Báo cáo nhập xuất tồn NVL 37 Biểu 2. 12: Báo cáo nhập xuất tồn CCDC 38 Biểu 2. 13: Chứng từ ghi sổ 39 Biểu 2. 14: Chứng từ ghi sổ 40 Biểu 2. 15: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 41 Biểu 2. 16: Sổ cái 42 Biểu 2. 17: Sổ cái 43 Biểu 2. 18: Sổ cái 49 Biểu 2. 19 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 51 Biểu 2. 20: Chứng từ ghi sổ 52 Biểu 2. 21: Sổ cái 53 Biểu 2. 22: Bảng chấm công bộ phận văn phòng – quản lý 62 Biểu 2. 23: Bảng chấm công Phân Xưởng 1 63 Biểu 2. 24: Bảng chấm công Phân Xưởng 2 64 Biểu 2. 25: Bảng thanh toán tiền lương tháng 122015 (Bộ phận: VP QL) 65 Biểu 2. 26 Bảng thanh toán tiền lương tháng 122015 (Phân Xưởng 1) 66 Biểu 2. 27 Bảng thanh toán tiền lương tháng 122015(Phân Xưởng 2) 67 Biểu 2. 28: Sổ cái 68 Biểu 2. 29: Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 72 Biểu 2. 30 73 Biểu 2. 31: Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 75 Biểu 2. 32: Sổ cái 76 Biểu 2. 33: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung 79 Biểu 2. 34: Sổ cái 80 Biểu 2. 35: Sổ cái TK 154 82 Biểu 2. 36: Thẻ tính giá thành sản phẩm 84 Biểu 2. 37 86 Biểu 2. 38 90 Biểu 2. 39 91 Biểu 2. 40 93 Biểu 2. 41 94 Biểu 2. 42 96 Biểu 2. 43 98 Biểu 2. 44 101 Biểu 2. 45 102 Biểu 2. 46 104 Biểu 2. 47 106 Biểu 2. 48 109 Biểu 2. 49 110 Biểu 2. 50 114 Biểu 2. 51 115 Biểu 2. 52 117 Biểu 2. 53 119 Biểu 2. 54 122 Biểu 2. 55: Báo cáo kết quả HĐKD 125 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường như hiện nay đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thì bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải nỗ lực tạo chỗ đứng vững chắc cho mình. Để không bị tụt hậu so với thời cuộc và tạo được chỗ đứng vững chắc để tiến nhanh hơn, tiến xa hơn trên thị trường các doanh nghiệp cần phải luôn cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm kiếm và mở rộng thị trường. Ngoài ra một công việc hết sức quan trọng không thể bỏ qua đó là cần phải tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp mình đặc biệt là bộ máy kế toán thật hiệu quả. Thông tin do kế toán cung cấp là một bộ phận rất cần thiết trong toàn bộ hệ thống kinh tế của các doanh nghiệp. Trên cơ sở các thông tin đó các đối tượng quan tâm sử dụng thông tin kinh tế của doanh nghiệp ( chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các chủ nợ, các khách hàng, những người lao động), có thể hiểu rõ về hoạt động của doanh nghiệp và đưa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời và phù hợp. Do vậy, mỗi doanh nghiệp đều phải có hệ thống kế toán để hạch toán tình hình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, giúp chủ doanh nghiệp biết được những thành quả mà doanh nghiệp đã đạt được cũng như những mặt hạn chế của doanh nghiệp mình, từ đó tìm nguyên nhân để đưa ra các biện pháp và phương hướng hoạt động phù hợp hơn. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác này trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, là một nhân viên kế toán tương lai, đã được các thầy cô trang bị cho một lượng lớn kiến thức ở trường, em đã lựa chọn đề tài về “Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên” để nghiên cứu cho báo cáo thực tập tốt nghiệp 2. Mục đích nghiên cứu Vận dụng tổng hợp những kiến thức đã học ở trường để tiến hành phân tích đánh giá các lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thực tập nhằm tìm hiểu, nghiên cứu tổng hợp và thập các tài liệu thực tế của công ty. Thông qua nghiên cứu thực tế nắm bắt được tình hình hoạt động kinh doanh cũng như công tác kế toán tại công ty. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu, và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến BCTC. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Đề ra các phương hướng, phương pháp, giải pháp nâng cao tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên. Phạm vi về nội dung: Do thời gian thực tập tại công ty có hạn nên nội dung nghiên cứu trong báo cáo tập trung chủ yếu vào thực trang công tác kế toán tại công ty trong tháng 12 năm 2015. Phạm vi về không gian: Đề tài này được thực hiện giới hạn trong phạm vi Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên. Phạm vi về thời gian: Số liệu được sử dụng để đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán tại công ty được thu thập chủ yếu vào tháng 12 năm 2015. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập theo phương pháp thứ cấp, số liệu được cấp đã có sẵn. Phương pháp thống kê: Tìm các số liệu từ báo cáo của kế toán và thu thập số liệu ở các công ty có liện quan đến công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên. Phương pháp xử lý và thể hiện thông tin: Lựa chọn các thông tin cụ thể, phù hợp với mục đích nghiên cứu, tất cả các thông tin thu thập được cần phải xử lý và được thể hiện cụ thể chính xác. Phương pháp chuyên khảo: Là phương pháp đi tham khảo các tài liệu sách báo về tổ chức công tác hạch toán kế toán, từ đó tổng hợp các vấn đề có liên quan tới việc nghiên cứu của đề tài. 5. Kết cấu của báo cáo thực tập tốt nghiệp Bài báo cáo gồm 3 phần: Phần I: Khái quát chung về Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên Phần II: Thực trạng công tác kế toán tại Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên Sau đây là nội dung báo cáo thực tập: PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THANH TRÀ THÁI NGUYÊN 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 1.1.1. Tên và địa chỉ công ty Tên gọi: Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên Giám đốc Công ty: Trần Đắc Thành Trụ sở chính: Xóm 13, Xã Hà Thượng, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên Số điện thoại: 02803 992 936 Fax: 02803 992 936 Mã số thuế: 4601033293 Tài khoản: 39010000017040 tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Huyện Đại Từ Email: Thanhtrathainguyengmail.com 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyênlà một công ty TNHH hai thành viên trở lên hoạt động bằng 100% vốn lưu động, có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán kinh doanh độc lập và có tài khoản mở tại ngân hàng theo pháp luật Việt Nam quy định. Trong thời kỳ đất nước ta đổi mới và đang trên đà phát triển, đặc biệt là chuẩn bị cho việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thì có nhiều thách thức mới được đặt ra cho nước ta. Cụ thể, làm thế nào để nền kinh tế nước ta theo kịp với nền kinh tế thế giới. Muốn làm được điều đó, Đảng và Nhà nước ta cần quan tâm đến nhiều lĩnh vực. Nhận thức được điều đó, Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên ra đời dựa trên ý tưởng cung cấp Trà xanh cho Huyện Đại Từ nói chung cũng như trong và ngoài tỉnhThái Nguyên nói riêng . Dựa trên số vốn 830 triệu đồng mà Công ty huy động được với sự cho phép của UBND Huyện Đại Từ, phòng kế hoạch đầu tư, Phòng đăng ký kinh doanh... Ngày 21 tháng 02 năm 2012 Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên được thành lập tại Trụ sở Xóm 13, Xã Hà Thượng, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên.theo Giấy phép Đăng ký kinh doanh Số 1702050264 ngày 21022012 của phòng Đăng ký kinh doanh Huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên cấp. Ngay từ khi mới thành lập Công ty đã tăng cường việc tổ chức và xây dựng công ty để Công ty có thể đi vào hoạt đông một cách nhanh nhất. Bước đầu thành lập Công ty còn gặp nhiều khó khăn như cơ sở vật chất còn thiếu thốn, tài chính chủ yếu là vốn vay ngân hàng, ngoài ra để đảm bảo đủ số vốn cho việc sản xuất kinh doanh thì Công ty còn huy động thêm nguồn vốn nhàn rỗi từ công nhân viên của Công ty. Mặc dù nguồn vốn có hạn nhưng Công ty vẫn tổ chức tốt các hoạt động của mình.. Đến năm 2013, Công ty chú trọng tăng quy mô sản xuất bằng cách đầu tư trang thiết bị, mở rộng địa bàn sang các tỉnh lân cận và tìm nguồn thị trường mới. Đồng thời ban giám đốc Công ty không ngừng nâng cao các biện pháp quản lý SXKD, cải tiến trang thiết bị nhằm đem lại những sản phẩm có chất lượng tốt và mẫu mã đẹp cho người tiêu dùng. Đặc biệt Công ty quan tâm đến yếu tố con người và nề nếp làm việc cũng như cung cách phục vụ khách hàng của nhân viên trong Công ty. Những năm vừa qua tuy mới thành lập và còn non trẻ trên thị trường nhưng với sự cố gắng nỗ lực hết mình của đội ngũ cán bộ công nhân viên và sự quản lý chặt chẽ của cơ quan quản lý. Và với đặc điểm là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lấy phục vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng là phương châm hoạt động của mình nên Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên có thị phần tương đối ổn định và ngày càng phát triển, sản phẩm của Công ty được các bạn hàng gần xa tin tưởng. Chính vì vậy mà Công ty đạt được những thành tựu đáng kể và quan trọng trong kinh doanh. 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Trọng tâm của Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên là Công ty sản xuất và tiêu thụ chủ yếu là các loại Trà xanh với kỹ thuật hiện đại… Trong đó, sản xuất theo đơn đặt hàng là chủ yếu, chiếm 80% giá trị sản lượng sản xuất nên Công ty đã lựa chọn hình thức sản xuất chuyên môn hóa ở các bộ phận sản xuất theo mô hình khép kín. Nhiệm vụ của Công ty là phải hoàn thành các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch đề ra, bảo tồn và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn và tài sản. Thực hiện phân phối lao động, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên. Bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề, khoa học kỹ thuật, bảo vệ an toàn cho Công ty duy trì phát triển sản xuất, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội. 1.3. Nghành nghề sản xuất kinh doanh Công ty sản xuất các sản phẩm Trà xanh 1.4. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên Công ty sản xuất các sản phẩm chủ yếu theo đơn đặt hàng, các sản phẩm sản xuất rất phong phú đa dạng. Song mặt hàng sản xuất là Trà xanh ,… Sản phẩm được sản xuất tại phân xưởng 1 và 2 của Công ty. Nguyên vật liệu chính để sản xuất các sản phẩm Trà xanh,... Để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng về chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm, Công ty đã trang bị đầy đủ trang thiết bị máy móc phục vụ cho việc sản xuất. Nhờ đó Công ty đã ký nhận được nhiều hợp đồng với số lượng lớn và Công ty cũng đảm bảo số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng,.. nhận được sự tin cậy từ khách hàng. Quy trình sản xuất sản phẩm chủ yếu của Công ty như sau: Sơ đồ 1. 1: Sơ đồ công nghệ sản xuất Trà xanh (Nguồn: Phòng Kỹ thuật Công ty) Nhận xét chung : Quy trình sản xuất của Công ty tuy đơn giản nhưng đòi hỏi các yếu tố kỹ thuật phải chính xác, đảm bảo chất lượng. Ưu điểm: + Đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả sản xuất tương đối cao, tiết kiệm được nguyên vật liệu, thời gian sản xuất. + Quy trình công nghệ khép kín. + Yêu cầu trình độ công nhân không cần cao, tận dụng được lao động địa phương do đó tiết kiệm được chi phí tiền lương. Nhược điểm: Giá cả của nguyên vật liệu thường xuyên thay đổi nên giá thành sản phẩm không được ổn định. 1.5. Đặc điểm lao động của công ty Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên là một đơn vị sản xuất với quy mô vừa và nhỏ nên số lượng lao động ít. Công ty đã có những quy định về việc quản lý và sử dụng lao động gọn nhẹ, hợp lý và có hiệu quả. Công ty đã từng bước sắp xếp bố trí lao động cho từng bộ phận, tổ đội sản xuất cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị sao cho đạt hiệu quả. Hiện nay Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên có số lượng lao động là 35 người. Trong hợp đồng lao động chủ yếu là công nhân. Biểu 1. 1: Tình hình lao động của Công ty năm 2015 STT Chỉ tiêu Số lượng Thâm niên Dưới 5 năm 5 – 10 năm I Đại học, cao đẳng 05 4 1 1 Cử nhân tin học 2 1 1 2 Cử nhân kinh tế 3 2 1 II Trung cấp 05 2 3 1 Trung cấp điện 2 2 2 Trung cấp kinh tế 3 2 1 III Công nhân 25 8 17 Tổng 35 14 21 1.6. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên áp dụng mô hình tổ chức bộ phận theo hệ trực tuyến chức năng. Tổ chức các bộ phận trong đó các cá nhân thực hiện các hoạt động mang tính chất tương đồng được nhóm trong cùng một đơn vị cơ cấu và các bộ phận chịu sự giám sát chỉ đạo chung của Giám đốc Công ty. Sơ đồ 1. 2: Mô hình tổ chức quản lý của Công ty (Nguồn: Văn phòng Công ty) Giám Đốc: Là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động Công ty, chịu trách nhiệm chung về tất cả các hoạt động của Công ty, đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ trách nhiệm của Công ty trước pháp luật. Quản lý điều hành sản xuất kinh doanh, đảm bảo có hiệu quả theo chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, thực hiện các điều lệ, quy chế, nội quy của Công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của Công ty . Chịu sự kiểm tra giám sát của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành Công ty. Phòng kinh doanh + Lập kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn + Tạo dựng nhà phân phối các sản phẩm trong và ngoài tỉnh + Thiết lập quan hệ khách hàng, đối tác, định hướng ổn định phát triển lâu dài + Làm các hợp đồng, dự án thầu với khách hàng + Cung cấp báo giá các mặt hàng khách hàng quan tâm + Mở rộng thị trường Phòng tài chính – kế toán Quản lý tài chính, quản lý tình hình sử dụng vốn, quản lý tài sản của Công ty đồng thời xây dựng kế hoạch về tài chính cho Công ty.Cụ thể: Tổ chức thực hiện công tác hoạch toán kế toán và lập báo cáo kế toán theo quy định Chịu trách nhiệm về xử lý số liệu kế toán và báo cáo với Công ty và với cơ quan nhà nước. Lập báo cáo kế toán quản trị theo yêu cầu của Giám đốc đồng thời đưa ra các kiến nghị, đề xuất giúp giám đốc đưa ra các quyết định nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tiết kiệm chi phí cho Công ty. Hạch toán các nhiệm vụ kế toán , lưu trữ các chứng từ sổ sách theo quy định của Bộ Tài chính. Phản ánh chính xác các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày, hàng tháng lập báo cáo tình hình tài chính của Công ty. Tổ chức thực hiện thanh toán, quyết toán, tổ chức theo dõi các khoản công nợ, thu nợ với các đơn vị trong và ngoài Công ty. Phòng kỹ thuật Tham mưu giúp việc cho Giám đốc và Lãnh đạo Công ty trong việc quản lý vận hành Nhà máy, lĩnh vực kinh tế, kế hoạch, kỹ thuật, đầu tư, thi công xây dựng, lĩnh vực tìm kiếm, phát triển công nghệ, công tác ứng dụng khoa học kỹ thuật và quy trình sản xuất, lắp đặt của Công ty.
Trang 1DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TPTN Thành phố Thái Nguyên NCTT Nhân công trực tiếp
VPCT Văn phòng Công ty NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp TC-HC Tổ chức – Hành chính NVLP Nguyên vật liệu phụ
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT I DANH MỤC SƠ ĐỒ V DANH MỤC BẢNG BIỂU VI
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Kết cấu của báo cáo thực tập tốt nghiệp 3
PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THANH TRÀ THÁI NGUYÊN 4
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 4
1.1.1 Tên và địa chỉ công ty 4
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 4
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 5
1.3 Nghành nghề sản xuất kinh doanh 6
1.4 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 6
1.5 Đặc điểm lao động của công ty 8
1.6 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty 8
1.7 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 11
PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN 13
TẠI TNHH THANH TRÀ THÁI NGUYÊN 13
2.1 Khái quát chung về công tác kế toán của Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 13
2.1.1 Cơ cấu bộ máy kế toán 13
2.1.2 Nhiệm vụ chủ yếu của kế toán của công ty 14
2.1.3 Tổ chức công tác kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại công ty 15
2.2 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 18
2.2.1 Đặc điểm vật tư và tình hình quản lý vật tư tại công ty 18
2.2.2.Thủ tục nhập - xuất vật tư tại công ty 19
2.2.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 30
SV Ma Thị Lệ II Lớp: K9 KTTH B
Trang 32.2.4 Quy trình hạch toán 30
2.3 Tổ chức kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 44
2.3.1 Đặc điểm TSCĐ tại công ty 44
2.3.2 Thủ tục bàn giao và thanh lý TSCĐ 45
2.3.3 Chứng từ và hệ thống sổ sách kế toán của công ty 46
2.3.4 Quy trình hạch toán TSCĐ tại công ty 47
2.3.5 Kế toán khấu hao TSCĐ 50
2.3.6 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 54
2.4 Tổ chức kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 55
2.4.1 Một số quy định về tiền lương tại công ty 55
2.4.2 Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng 59
2.4.3 Quy trình hạch toán 59
2.5 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 69
2.5.1 Đặc điểm chi phí và phân loại chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 69
2.5.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 70
2.5.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 70
2.5.4 Đánh giá sả phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm 83
2.6 Tổ chức kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 85
2.6.1 Kế toán thành phẩm 85
2.6.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm 87
2.6.3 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 92
2.7 Tổ chức kê toán các phần hành khác 99
2.7.1 Tổ chức kế toán thanh toán 99
2.7.2 Tổ chức kế toán vốn bằng tiền 111
2.7.3 Tổ chức kế toán nguồn vốn và phân phối kết quả kinh doanh 120
2.8 Tổ chức công tác kế toán và kiểm tra kế toán tại công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 120 2.9 Báo cáo tài chính và kế toán quản trị của công ty 121
Trang 4PHẦN III 127 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH THANH TRÀ THÁI NGUYÊN 127 3.1 Nhận xét chung về thực trạng công tác kế toán tại công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 127 3.1.1 Ưu điểm 127
3.1.2 Hạn chế 129
3.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên 130 KẾT LUẬN 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 133
SV Ma Thị Lệ IV Lớp: K9 KTTH B
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1 1: Sơ đồ công nghệ sản xuất Trà xanh 7
Sơ đồ 1 2: Mô hình tổ chức quản lý của Công ty 9
Sơ đồ 2 1: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên14 Sơ đồ 2 2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ 17
Sơ đồ 2 3: Quy trình mua vật tư 19
Sơ đồ 2 4: Phương pháp ghi thẻ song song 31
Sơ đồ 2 5: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về NVL, CCDC 33
Sơ đồ 2 6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp một số nghiệp vụ chủ yếu về TSCĐ 48
Sơ đồ 2 7: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về SCL TSCĐ 54
Sơ đồ 2 8: Mô hình hóa hoạt động tiền lương tại công ty 56
Sơ đồ 2 9: : Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về tiền lương và các khoản trích theo lương 61
Sơ đồ 2 10: Sơ đồ hạch toán kế toán chi phí NVLTT 71
Sơ đồ 2 11: Sơ đồ hạch toán kế toán CPNCTT 74
Sơ đồ 2 12: Sơ đồ hạch toán kế toán CPSXC 78
Sơ đồ 2 13: Sơ đồ hạch toán kế toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 81
Sơ đồ 2 14: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan tới tiêu thụ thành phẩm 89
Sơ đồ 2 15: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng 92
Sơ đồ 2 16: Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 95
Sơ đồ 2 17: Sơ đồ hạch toán một sô nghiệp vụ chủ yếu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 97
Sơ đồ 2 18: Sơ đồ hạch toán kế toán tổng hợp các khoản phải thu 100
Sơ đồ 2 19: Sơ đồ hạch toán kế toán tổng hợp các khoản phải trả người bán 103 Sơ đồ 2 20: Sơ đồ hạch toán khoản tạm ứng 107
Sơ đồ 2 21: Sơ đồ hạch toán kế toán thuế 108
Sơ đồ 2 22: Kế toán tổng hợp tiền mặt 113
Sơ đồ 2 23: Sơ đồ hạch toán tổng hợp TGNH 117
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 1 1: Tình hình lao động của Công ty năm 2015 8
Biểu 1 2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2014- 2015 11
Biểu 2 1: Phiếu xin mua hàng 21
Biểu 2 2 Hoá đơn giá trị gia tăng 22
Biểu 2 3 Phiếu nhập kho 23
Biểu 2 4: Hoá đơn giá trị gia tăng 24
Biểu 2 5 Phiếu nhập kho 25
Biểu 2 6: Phiếu đề nghị cung ứng vật tư 28
Biểu 2 7: Phiếu xuất kho 29
Biểu 2 8: Thẻ kho ( Sổ kho) 34
Biểu 2 9: Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ( sản phẩm ) 35
Biểu 2 10: Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ( sản phẩm ) 36
Biểu 2 11: Báo cáo nhập - xuất - tồn NVL 37
Biểu 2 12: Báo cáo nhập - xuất - tồn CCDC 38
Biểu 2 13: Chứng từ ghi sổ 39
Biểu 2 14: Chứng từ ghi sổ 40
Biểu 2 15: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 41
Biểu 2 16: Sổ cái 42
Biểu 2 17: Sổ cái 43
Biểu 2 18: Sổ cái 49
Biểu 2 19 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 51
Biểu 2 20: Chứng từ ghi sổ 52
Biểu 2 21: Sổ cái 53
Biểu 2 22: Bảng chấm công bộ phận văn phòng – quản lý 62
Biểu 2 23: Bảng chấm công Phân Xưởng 1 63
Biểu 2 24: Bảng chấm công Phân Xưởng 2 64
Biểu 2 25: Bảng thanh toán tiền lương tháng 12/2015 (Bộ phận: VP- QL) 65
Biểu 2 26 Bảng thanh toán tiền lương tháng 12/2015 (Phân Xưởng 1) 66
Biểu 2 27 Bảng thanh toán tiền lương tháng 12/2015(Phân Xưởng 2) 67
SV Ma Thị Lệ VI Lớp: K9 KTTH B
Trang 7Biểu 2 28: Sổ cái 68
Biểu 2 29: Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 72
Biểu 2 30 73
Biểu 2 31: Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 75
Biểu 2 32: Sổ cái 76
Biểu 2 33: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung 79
Biểu 2 34: Sổ cái 80
Biểu 2 35: Sổ cái TK 154 82
Biểu 2 36: Thẻ tính giá thành sản phẩm 84
Biểu 2 37 86
Biểu 2 38 90
Biểu 2 39 91
Biểu 2 40 93
Biểu 2 41 94
Biểu 2 42 96
Biểu 2 43 98
Biểu 2 44 101
Biểu 2 45 102
Biểu 2 46 104
Biểu 2 47 106
Biểu 2 48 109
Biểu 2 49 110
Biểu 2 50 114
Biểu 2 51 115
Biểu 2 52 117
Biểu 2 53 119
Biểu 2 54 122
Biểu 2 55: Báo cáo kết quả HĐKD 125
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện kinh tế thị trường như hiện nay đặc biệt trong xu thế toàncầu hóa nền kinh tế thì bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải nỗ lực tạo chỗđứng vững chắc cho mình Để không bị tụt hậu so với thời cuộc và tạo được chỗđứng vững chắc để tiến nhanh hơn, tiến xa hơn trên thị trường các doanh nghiệpcần phải luôn cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm kiếm và mở rộng thịtrường Ngoài ra một công việc hết sức quan trọng không thể bỏ qua đó là cầnphải tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp mình đặc biệt là bộ máy kế toánthật hiệu quả Thông tin do kế toán cung cấp là một bộ phận rất cần thiết trongtoàn bộ hệ thống kinh tế của các doanh nghiệp Trên cơ sở các thông tin đó cácđối tượng quan tâm sử dụng thông tin kinh tế của doanh nghiệp ( chủ doanhnghiệp, các nhà đầu tư, các chủ nợ, các khách hàng, những người lao động), cóthể hiểu rõ về hoạt động của doanh nghiệp và đưa ra các quyết định đúng đắn,kịp thời và phù hợp Do vậy, mỗi doanh nghiệp đều phải có hệ thống kế toán đểhạch toán tình hình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, giúp chủ doanhnghiệp biết được những thành quả mà doanh nghiệp đã đạt được cũng nhưnhững mặt hạn chế của doanh nghiệp mình, từ đó tìm nguyên nhân để đưa ra cácbiện pháp và phương hướng hoạt động phù hợp hơn
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác này trong việc nâng cao hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp, là một nhân viên kế toán tương lai, đã được các thầy cô
trang bị cho một lượng lớn kiến thức ở trường, em đã lựa chọn đề tài về “Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên” để
nghiên cứu cho báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trang 9- Thông qua nghiên cứu thực tế nắm bắt được tình hình hoạt động kinh
doanh cũng như công tác kế toán tại công ty
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu, và mức độ ảnh hưởngcủa các nhân tố đó đến BCTC
- Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Đề ra các phương hướng, phương pháp, giải pháp nâng cao tổ chức côngtác kế toán tại công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH ThanhTrà Thái Nguyên
- Phạm vi về nội dung: Do thời gian thực tập tại công ty có hạn nên nộidung nghiên cứu trong báo cáo tập trung chủ yếu vào thực trang công tác kếtoán tại công ty trong tháng 12 năm 2015
- Phạm vi về không gian: Đề tài này được thực hiện giới hạn trong phạm viCông ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên
- Phạm vi về thời gian: Số liệu được sử dụng để đánh giá thực trạng tổ chứccông tác kế toán tại công ty được thu thập chủ yếu vào tháng 12năm 2015
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập theo phương pháp thứ cấp, sốliệu được cấp đã có sẵn
- Phương pháp thống kê: Tìm các số liệu từ báo cáo của kế toán và thu thập
số liệu ở các công ty có liện quan đến công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên
- Phương pháp xử lý và thể hiện thông tin: Lựa chọn các thông tin cụ thể,phù hợp với mục đích nghiên cứu, tất cả các thông tin thu thập được cần phải xử
lý và được thể hiện cụ thể chính xác
- Phương pháp chuyên khảo: Là phương pháp đi tham khảo các tài liệu sáchbáo về tổ chức công tác hạch toán kế toán, từ đó tổng hợp các vấn đề có liênquan tới việc nghiên cứu của đề tài
Trang 105 Kết cấu của báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bài báo cáo gồm 3 phần:
Phần I: Khái quát chung về Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên
Phần II: Thực trạng công tác kế toán tại Công ty TNHH Thanh Trà TháiNguyên
Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công tyTNHH Thanh Trà Thái Nguyên
Sau đây là nội dung báo cáo thực tập:
SV Ma Thị Lệ 3 Lớp: K9 KTTH B
Trang 11PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THANH TRÀ THÁI NGUYÊN 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên
1.1.1 Tên và địa chỉ công ty
- Tên gọi: Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên
- Giám đốc Công ty: Trần Đắc Thành
- Trụ sở chính: Xóm 13, Xã Hà Thượng, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyênlà một công ty TNHH hai thànhviên trở lên hoạt động bằng 100% vốn lưu động, có đầy đủ tư cách pháp nhân,hạch toán kinh doanh độc lập và có tài khoản mở tại ngân hàng theo pháp luậtViệt Nam quy định
Trong thời kỳ đất nước ta đổi mới và đang trên đà phát triển, đặc biệt là chuẩn bịcho việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thì có nhiều thách thức mớiđược đặt ra cho nước ta Cụ thể, làm thế nào để nền kinh tế nước ta theo kịp vớinền kinh tế thế giới Muốn làm được điều đó, Đảng và Nhà nước ta cần quantâm đến nhiều lĩnh vực Nhận thức được điều đó, Công ty TNHH Thanh TràThái Nguyên ra đời dựa trên ý tưởng cung cấp Trà xanh cho Huyện Đại Từ nóichung cũng như trong và ngoài tỉnhThái Nguyên nói riêng Dựa trên số vốn 830triệu đồng mà Công ty huy động được với sự cho phép của UBND Huyện Đại
Từ, phòng kế hoạch đầu tư, Phòng đăng ký kinh doanh Ngày 21 tháng 02 năm
2012 Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên được thành lập tại Trụ sở Xóm
Trang 1213, Xã Hà Thượng, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên.theo Giấy phép Đăng kýkinh doanh Số 1702050264 ngày 21/02/2012 của phòng Đăng ký kinh doanhHuyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên cấp.
Ngay từ khi mới thành lập Công ty đã tăng cường việc tổ chức và xâydựng công ty để Công ty có thể đi vào hoạt đông một cách nhanh nhất Bướcđầu thành lập Công ty còn gặp nhiều khó khăn như cơ sở vật chất còn thiếuthốn, tài chính chủ yếu là vốn vay ngân hàng, ngoài ra để đảm bảo đủ số vốn choviệc sản xuất kinh doanh thì Công ty còn huy động thêm nguồn vốn nhàn rỗi từcông nhân viên của Công ty Mặc dù nguồn vốn có hạn nhưng Công ty vẫn tổchức tốt các hoạt động của mình
Đến năm 2013, Công ty chú trọng tăng quy mô sản xuất bằng cách đầu tưtrang thiết bị, mở rộng địa bàn sang các tỉnh lân cận và tìm nguồn thị trườngmới Đồng thời ban giám đốc Công ty không ngừng nâng cao các biện phápquản lý SXKD, cải tiến trang thiết bị nhằm đem lại những sản phẩm có chấtlượng tốt và mẫu mã đẹp cho người tiêu dùng Đặc biệt Công ty quan tâm đếnyếu tố con người và nề nếp làm việc cũng như cung cách phục vụ khách hàngcủa nhân viên trong Công ty
Những năm vừa qua tuy mới thành lập và còn non trẻ trên thị trườngnhưng với sự cố gắng nỗ lực hết mình của đội ngũ cán bộ công nhân viên và sựquản lý chặt chẽ của cơ quan quản lý Và với đặc điểm là một doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh lấy phục vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng là phương châmhoạt động của mình nên Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên có thị phầntương đối ổn định và ngày càng phát triển, sản phẩm của Công ty được các bạnhàng gần xa tin tưởng Chính vì vậy mà Công ty đạt được những thành tựu đáng
kể và quan trọng trong kinh doanh
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Trọng tâm của Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên là Công ty sản xuất và tiêu thụ chủ yếu là các loại Trà xanh với kỹ thuật hiện đại… Trong đó, sản xuất theo đơn đặt hàng là chủ yếu, chiếm 80% giá trị sản lượng sản xuất nên
SV Ma Thị Lệ 5 Lớp: K9 KTTH B
Trang 13Công ty đã lựa chọn hình thức sản xuất chuyên môn hóa ở các bộ phận sản xuất theo mô hình khép kín.
Nhiệm vụ của Công ty là phải hoàn thành các nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch đề
ra, bảo tồn và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn và tài sản Thực hiện phân phối laođộng, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên Bồi dưỡngnâng cao trình độ tay nghề, khoa học kỹ thuật, bảo vệ an toàn cho Công ty duy trìphát triển sản xuất, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xãhội
1.3 Nghành nghề sản xuất kinh doanh
Công ty sản xuất các sản phẩm Trà xanh
1.4 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên
Công ty sản xuất các sản phẩm chủ yếu theo đơn đặt hàng, các sản phẩm sản xuất rất phong phú đa dạng Song mặt hàng sản xuất là Trà xanh ,… Sản phẩm được sản xuất tại phân xưởng 1 và 2 của Công ty Nguyên vật liệu chính
để sản xuất các sản phẩm Trà xanh,
Để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng về chất lượng cũng như mẫu mãsản phẩm, Công ty đã trang bị đầy đủ trang thiết bị máy móc phục vụ cho việc sảnxuất Nhờ đó Công ty đã ký nhận được nhiều hợp đồng với số lượng lớn và Công
ty cũng đảm bảo số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng, nhận được sự tin cậy
từ khách hàng Quy trình sản xuất sản phẩm chủ yếu của Công ty như sau:
Trang 14Sơ đồ 1 1: Sơ đồ công nghệ sản xuất Trà xanh
(Nguồn: Phòng Kỹ thuật Công ty)
* Nhận xét chung : Quy trình sản xuất của Công ty tuy đơn giản nhưng đòi hỏicác yếu tố kỹ thuật phải chính xác, đảm bảo chất lượng
Trang 151.5 Đặc điểm lao động của công ty
Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên là một đơn vị sản xuất với quy mô vừa
và nhỏ nên số lượng lao động ít Công ty đã có những quy định về việc quản lý
và sử dụng lao động gọn nhẹ, hợp lý và có hiệu quả Công ty đã từng bước sắpxếp bố trí lao động cho từng bộ phận, tổ đội sản xuất cho phù hợp với tình hìnhsản xuất kinh doanh của đơn vị sao cho đạt hiệu quả Hiện nay Công ty TNHHThanh Trà Thái Nguyên có số lượng lao động là 35 người Trong hợp đồng laođộng chủ yếu là công nhân
Biểu 1 1: Tình hình lao động của Công ty năm 2015
lượng
Thâm niên Dưới 5 năm 5 – 10 năm
1.6 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty
Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên áp dụng mô hình tổ chức bộ phận theo
hệ trực tuyến chức năng Tổ chức các bộ phận trong đó các cá nhân thực hiệncác hoạt động mang tính chất tương đồng được nhóm trong cùng một đơn vị cơcấu và các bộ phận chịu sự giám sát chỉ đạo chung của Giám đốc Công ty
Trang 16Sơ đồ 1 2: Mô hình tổ chức quản lý của Công ty
(Nguồn: Văn phòng Công ty)
* Giám Đốc:
Là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động Công ty, chịu trách nhiệm chung
về tất cả các hoạt động của Công ty, đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ trách nhiệmcủa Công ty trước pháp luật Quản lý điều hành sản xuất kinh doanh, đảm bảo cóhiệu quả theo chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, thực hiệncác điều lệ, quy chế, nội quy của Công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọihoạt động của Công ty Chịu sự kiểm tra giám sát của các cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền đối với việc thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành Công ty
* Phòng kinh doanh
+ Lập kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn
+ Tạo dựng nhà phân phối các sản phẩm trong và ngoài tỉnh
+ Thiết lập quan hệ khách hàng, đối tác, định hướng ổn định phát triển lâudài
kế toán
Phòng
kỹ thuậtKCS
Xưởngsảnxuất số1
Phòng
kinh
doanh
Xưởngsảnxuất số2
Trang 17- Tổ chức thực hiện công tác hoạch toán kế toán và lập báo cáo kế toán theoquy định
- Chịu trách nhiệm về xử lý số liệu kế toán và báo cáo với Công ty và với
cơ quan nhà nước
- Lập báo cáo kế toán quản trị theo yêu cầu của Giám đốc đồng thời đưa racác kiến nghị, đề xuất giúp giám đốc đưa ra các quyết định nhằm nâng cao hiệuquả sản xuất, tiết kiệm chi phí cho Công ty
- Hạch toán các nhiệm vụ kế toán , lưu trữ các chứng từ sổ sách theo quyđịnh của Bộ Tài chính
- Phản ánh chính xác các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày, hàng tháng lậpbáo cáo tình hình tài chính của Công ty
- Tổ chức thực hiện thanh toán, quyết toán, tổ chức theo dõi các khoảncông nợ, thu nợ với các đơn vị trong và ngoài Công ty
* Phòng kỹ thuật
Tham mưu giúp việc cho Giám đốc và Lãnh đạo Công ty trong việc quản lývận hành Nhà máy, lĩnh vực kinh tế, kế hoạch, kỹ thuật, đầu tư, thi công xâydựng, lĩnh vực tìm kiếm, phát triển công nghệ, công tác ứng dụng khoa học kỹthuật và quy trình sản xuất, lắp đặt của Công ty
Trang 181.7 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây
Tình hình kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây được thểhiện qua bảng số liệu sau:
Biểu 1 2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2014- 2015
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Tuyệt đối So sánh %
( Nguồn: Phòng Kế toán tài chính)
Nhìn vào bảng trên ta thấy:
- Lợi nhuận năm 2014 tăng so với năm 2015 Điều này là hoàn toàn hợp
Nhìn chung với sự thay đổi như vậy ta co thể tin tưởng vào tiềm năngphát triển của Công ty
SV Ma Thị Lệ 11 Lớp: K9 KTTH B
Trang 19PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TNHH THANH TRÀ THÁI NGUYÊN 2.1 Khái quát chung về công tác kế toán của Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên
2.1.1 Cơ cấu bộ máy kế toán
Chức năng nhiệm vụ bộ máy kế toán
- Bộ máy kế toán của Công ty chịu trách nhiệm quản lý vốn tài sản củaCông ty, thực hiện chế độ kế toán theo quy định của Nhà nước
- Kiểm tra giám sát tình hình kế hoạch SXKD, tài chính, vật tư, tài sảntrong toàn Công ty
- Cập nhật các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của các tổ sản xuất với sốlượng chính xác cụ thể
- Theo dõi số liệu hiện có và tình hình tăng giảm các loại tài sản, nguồnvốn trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Cung cấp tài kiệu thông tin cho lãnh đạo cấp trên, cơ quan nhà nước cóthẩm quyền khi có yêu cầu
- Kiểm tra giám sát tài chính
- Xác định kết quả kinh doanh và phân phối thu nhập
- Lập báo cáo quyết toán cuối kỳ nộp cho cấp trên
- Tham mưu cho Giám đốc xây dựng các phương án kinh doanh có hiệuquả nhất
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán hợp lý, gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả
là điều kiện quan trọng để cung cấp thông tin một cách có đầy đủ, kịp thời,chính xác cho các đối tượng sử dụng thông tin đồng thời phát huy và nâng caotrình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán
Trang 20Từ đặc điểm kinh tế kỹ thuật, quy mô sản xuất và yêu cầu của công tác kếtoán tại Công ty mà Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên đã lựa chọn hìnhthức tổ chức công tác kế toán tập trung.
Sơ đồ 2 1: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty TNHH Thanh Trà Thái
Nguyên
(Nguồn:Phòng kế toán tài chính )
2.1.2 Nhiệm vụ chủ yếu của kế toán của công ty
Mỗi kế toán viên có những nhiệm vụ riêng nhưng đều tập trung vào một đầumối Phòng kế toán bao gồm năm người, mỗi người phụ trách một công việckhác nhau theo sự phân công của trưởng phòng kế toán
- Kế toán trưởng: Là người đứng đầu bộ máy kế toán của Công ty, tham
mưu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và sự kiểm tra
về mặt nghiệp vụ của kế toán trưởng đơn vị cấp trên và cơ quan quản lý tàichính Bên cạnh đó kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp, kế toán tập hợp chiphí và tính giá thành sản phẩm để tiết kiệm nhân lực cho bộ máy kế toán mà vẫnđảm bảo hiệu quả
- Kế toán vật tư: Là người giúp việc cho kế toán trưởng trong việc ghi
chép tình hình nhập, xuất, tồn về nguyên vật liệu trong Doanh nghiệp
SV Ma Thị Lệ 13 Lớp: K9 KTTH B
Kế toán trưởng
Kế toán vốnbằng tiền,tiền lương vàcác khoảnBH
Thủ quỹ
Kế toánvật tư,thànhphẩm
Trang 21- Kế toán vốn bằng tiền, tiền lương và các khoản bảo hiểm: Quản lý và
lập báo cáo tính lương cho các bộ phận, tiền lương phải trả cho các đối tượng vàcác khoản bảo hiểm, thực hiện việc nộp các khoản bảo hiểm cho cơ quan Nhànước
- Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ giữ tiền và thu, chi tiền mặt khi có phiếu thu,
chi kiêm phát lương cho cán bộ công nhân viên hàng tháng
2.1.3 Tổ chức công tác kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại công ty
2.1.3.1 Tổ chức công tác kế toán
Công ty tổ chức công tác kế toán, lập báo cáo tài chính, sử dụng chứng từ,
sổ sách theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14 tháng 9 năm
2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính Công ty áp dụng các chính sách kế toán cụ thểnhư sau :
- Hệ thống chứng từ sử dụng tại Công ty : Công ty sử dụng hệ thống chứng
từ kế toán theo Quyết định số 48/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chínhbao gồm 35 chứng từ : Phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,bảng thanh toán tiền lương, bảng chấm công
- Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng tại Công ty : Công ty sử dụng hệthống tài khoản theo quyết định số 48/QĐ – BTC của Bộ tài chính gồm 55 tàikhoản : TK 111, TK 112, TK 131, TK 152, TK 511
- Sổ sách kế toán sử dụng : Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán
là chứng từ ghi sổ Do vậy các loại sổ sách kế toán sử dụng chủ yếu là :
+ Chứng từ ghi sổ
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
- Niên độ kế toán : Bắt đầu từ 01/01/N đến 31/12/N năm dương lịch
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng
- Hạch toán kế toán theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Trang 22- Xác định giá trị hàng tồn kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.
- Khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
2.1.3.2 Hình thức kế toán
Để phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tycũng như phù hợp với khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, Công ty hiện nayđang sử dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Theo hình thức này Công ty sửdụng các loại sổ kế toán : Sổ cái, Sổ chi tiết kế toán, các bảng phân bổ, chứng từghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Hàng ngày, khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh quacác chứng từ có liên quan, kế toán tổ chức kiểm tra tổng hợp, chi tiết đáp ứngyêu cầu của nhà quản lý Cụ thể trình tự ghi sổ kế toán được thể hiện qua sơ đồsau:
SV Ma Thị Lệ 15 Lớp: K9 KTTH B
Trang 23Sơ đồ 2 2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)
Trang 242.2 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên
2.2.1 Đặc điểm vật tư và tình hình quản lý vật tư tại công ty
2.2.1.1 Đặc điểm, phân loại vật tư
Đặc điểm vật tư
Phần lớn nguyên liệu, vật liệu tại Công ty sử dụng trong hoạt động sản xuất Tràxanh…nên vẫn mang đặc điểm chung của nguyên vật liệu như trong các ngành sảnxuất khác đó là khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên liệu bị tiêu hao toàn bộkhông giữ nguyên hình thái ban đầu và chuyển toàn bộ vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ
Các loại nguyên liệu, vật liệu có tính chất lý, hoá khác nhau, khi bảo quan cầntránh môi trường ẩm ướt…
Nguồn cung cấp: Nguyên vật liệu là đối tượng do đơn vị mua ngoài
Phân loại vật tư
Căn cứ vào công dụng chức năng và yêu cầu quản trị doanh nghiệp, cácloại vật tư được chia thành nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ
* Nguyên vật liệu: Căn cứ vào công dụng, chức năng kinh tế và yêu cầuquản lý nguyên liệu, vật liệu bao gồm:
- Nguyên vật liệu chính: Đặc điểm chủ yếu của nguyên vật liệu chính làkhi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ cấu thành nên thực thể sảnphẩm; toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu được chuyển vào giá trị sản phẩm mới
+ Để sản xuất ra một sản phẩm Trà xanh cần nguyên vật liệu chính là Tràxanh
- Nguyên vật liệu phụ: Nguyên vật liệu phụ khi tham gia vào quá trình sảnxuất cùng với vật liệu chính cấu thành nên sản phẩm mới
+ Cùng với Trà xanh thì vật liệu phụ là chất phụ gia tạo hương,…
Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quátrình sản xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn rabình thường Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn và thể khí
SV Ma Thị Lệ 17 Lớp: K9 KTTH B
Trang 25Cùng với nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, Nhiên liệu là: than,củi
* Công cụ dụng cụ: Căn cứ vào yêu cầu quản lý và công việc ghi chép kếtoán, công cụ dụng cụ được chia thành:
- Công cụ dụng cụ lao động:
+ Giầy bata, quần áo bảo hộ
+ Các loại máy như máy sấy, máy vò,
- Bao bì bao gói
2.2.1.2 Các quy định về mua và bảo quản vật tư
Quy định về mua vật tư
Sơ đồ 2 3: Quy trình mua vật tư
Quy định về bảo quản vật tư
- Khi lĩnh vật tư về phân xưởng phải sử dụng đúng mục đích và tiết kiệm.Trường hợp vật tư lĩnh về không sử dụng hoặc sử dụng không hết phải cótrách nhiệm làm thủ tục nhập lại kho không được tự ý sử dụng vào việc khác
- Phải thực hiện tốt việc quản lý., bảo quản vật tư không để vật tư mấtmát hay xuống cấp
- Hàng tháng phải kiểm kê báo cáo và đối chiếu số lượng giữa thực tế và
sổ sách, xác định chính xác giá trị và phẩm chất từng loại vật tư
2.2.2.Thủ tục nhập - xuất vật tư tại công ty
Kiểm tra,nhập khovật tư
Thanhtoán
Trang 26- Người đi nhận hàng mang hoá đơn kiêm phiếu xuất kho của bên bán vật
tư về Doanh nghiệp để được xem xét, kiểm tra căn cứ vào chứng từ thủ kho làmthủ tục nhập kho nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ
- Thủ kho xem xét cụ thể số lượng, chủng loại, chất lượng của vật tư với
số mang về với nội dung ghi trên hoá đơn Nếu trùng khớp thì viết phiếu chonhập kho Phiếu nhập kho được lập làm 2 liên :
+ Liên 1: Lưu tại phòng vật tư
+ Liên 2 : Giao cho thủ kho
+ Liên 3: Giao cho người nhập vật tư
Ví dụ: Trích số liệu sau:
Ngày 1/12/2015 tại xưởng sản xuất có nhu cầu cần mua thêm 5000 kg TràTrà búp tươi loại 1 của DNTN Hà Nguyên của để sản xuất sản phẩm, thuếGTGT 10% đã thanh toán cho người bán bằng tiền gửi ngân hàng
SV Ma Thị Lệ 19 Lớp: K9 KTTH B
Trang 27Biểu 2 1: Phiếu xin mua hàng
Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên
Xóm 13, Xã Hà Thượng, Huyện Đại Từ,
Tỉnh Thái Nguyên
PHIẾU XIN MUA HÀNG
Ngày 1 tháng 12 năm 2015
Số 50
Người đề nghị: Lê Văn Thăng
Đơn vị: Xưởng sản xuất
Nhà cung ứng: DNTN Hà NguyênĐịa chỉ: xóm Hồng Thái 1 – xã Tân Cương –TPTN
Người lập biểu Chỉ huy phân xưởng Phòng kế hoạch Giám đốc
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài chính)
Trang 28Biểu 2 2 Hoá đơn giá trị gia tăng
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao cho khách hàng
Họ và tên người mua: Nguyễn Văn Thành
Đơn vị: Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên
Địa chỉ: Xóm 13, Xã Hà Thượng, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên
Tổng tiền thanh toán 99.000.000
Số tiền bằng chữ: Chín mươi chín triệu đồng chẵn.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài chính)
SV Ma Thị Lệ 21 Lớp: K9 KTTH B
Mẫu số: 01 GTKT-3LL AA/2015P
Số HĐ: 0033510
Trang 29Biểu 2 3 Phiếu nhập kho
Đơn vị: Công ty TNH Thanh Trà Thái
Nguyên
Bộ phận:
Mẫu số: 01 – VT
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 1 tháng 12 năm 2015
Số: 55
Nợ: 152, 133Có: 112
- Họ và tên người giao: Nguyễn Văn Thành
- Theo HĐ GTGT số 0033510 ngày 1/12/2015 DNTN Hà Nguyên
- Nhập tại kho: Vật tư
số ĐVT
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
- Tổng số tiền (viết băng chữ): Chí mươi triệu đồng chẵn
- Số chứng từ gốc kèm theo: Hóa đơn GTGT số 0033510 ngày 1/12/2015
Trang 30Biểu 2 4: Hoá đơn giá trị gia tăng
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 05 tháng 12 năm 2015
Đơn vị bán: Công ty TNHH TM và DV Hoàng Hoa
Địa chỉ: Quận Đống Đa – Hà Nội
Số tài khoản:
Điện thoại: MST: 4600069410
Họ và tên người mua: Nguyễn Văn Thành
Đơn vị: Công ty TNHH Thanh Trà Thái Nguyên
Địa chỉ: Xóm 13, Xã Hà Thượng, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên
Số tài khoản:
Điện thoại: MST: 4601033293
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
Tổng cộng tiền thanh toán 24.915.000
Số tiền bằng chữ: Hai mươi bốn triệu chín trăm mười lăm nghìn đông chẵn.
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài chính)
SV Ma Thị Lệ 23 Lớp: K9 KTTH B
Mẫu số: 01GTKT-3LLHN/2015B
Số HĐ: 0031606
Trang 31Biểu 2 5 Phiếu nhập kho
Đơn vị: Công ty TNHH Thanh Trà Thái
Nguyên
Bộ phận:
Mẫu số: 01 – VT
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 05 tháng 12 năm 2015
Số: 56
Nợ: 153, 133Có: 331
- Họ và tên người giao: Nguyễn Văn Thành
- Theo HĐGTGT số 0031606 ngày 05/12/2015 CT TNHHTM và DV Hoàng Hoa
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theochứngtừ
Thựcnhập
- Nhập tại kho: Vật tư
- Tổng số tiền (viểt bằng chữ): Hai mươi hai triệu sáu trăm mươi lăm nghìnđồng chẵn
Trang 322.2.2.2 Thủ tục xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất, nhu cầu sử dụng NVL hàng tháng, phânxưởng sẽ lập kế hoạch sử dụng NVL rồi viết giấy Đề nghị cung ứng vật tư Trêngiấy đề nghị cung ứng vật tư có ghi tên, quy cách, số lượng cuẩ từng loại NVLxin xuất dùng Giám đốc xem xét tính hợp lý, hợp pháp của yêu cầu và ký duyệtlệnh xuất
Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên :
- Liên 1: Lưu tại kho
- Liên 2: Thủ kho giữ để ghi thẻ kho, sau đó cuối tháng tập hợp chứng từ chuyểncho phòng kế toán
- Liên 3: Giao cho khách hàng
* Phương pháp tính giá NVL xuất kho
Công ty tính giá của NVL xuất kho theo giá bình quân cả kỳ dự trữ
Giá trị thực tế NVL
Số lượng NVL xuất
Ví dụ: Tình hình vật liệu Trà búp tươi loại 1 tại công ty như sau: (ĐV: 1000đồng)
I Tồn đầu kỳ: 3.000kg Trà búp tươi loại 1 x Đơn giá 17,6
II Trong tháng 12 vật liệu biến động như sau:
1 Ngày 1: Mua nhập kho 5.000kg Trà xanh loại tươi 1giá mua 18
2 Ngày 6: Mua nhập kho 10.000kg Trà xanh loại tươi 1 giá mua là 17,6
3 Ngày 19: Xuất kho 3.500kg Trà búp tươi loại 1 để sản xuất sản phẩmVậy
Trang 33- Đơn giá Trà xanh tươi loại 1 xuất kho =
000 10 000 5 000 3
600 17
* 000 10 000 18
* 000 5 600
Trang 34Biểu 2 6: Phiếu đề nghị cung ứng vật tư
Công ty TNHH Thanh Trà Thái
Kính gửi: Ban giám đốc Công ty
Căn cứ vào biên bản giám định kỹ thuật của ban giám định kỹ thuật phân xưởng sản xuất Phân xưởng sản xuất lập nhu cầu đề nghị giám đốc công ty phê duyệt cấp vật liệu cho phân xưởng sản xuất sản phẩm.
Ngày 12 tháng 12 năm 2015
Người lập biểu Chỉ huy phân xưởng Phòng kế hoạch Giám đốc
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài chính)
SV Ma Thị Lệ 27 Lớp: K9 KTTH B
Trang 35Biểu 2 7: Phiếu xuất kho
Đơn vị: Công ty TNHH Thanh Trà Thái
Nguyên
Bộ phận:
Mẫu Số: 02 - VT
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 19 tháng 12 năm 2015
Số: 48
Nợ: 154.1Có: 152
- Họ và tên người nhận: Trần Đức Hạnh – tổ sản xuất 1
- Lí do xuất kho: Phục vụ cho sản xuất sản phẩm
- Xuất tại kho: Vật tư
STT Tên hàng Mã
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
Trang 362.2.4.1 Hạch toán chi tiết NVL, CCDC
Để hạch toán chi tiết NVL, công ty sử dụng phương pháp ghi thẻ song songnhằm giúp cho việc ghi chép được dễ dàng, dễ kiểm tra, đối chiếu nhằm hạchtoán chính xác, đầy đủ, kịp thời sự biến động của NVL
SV Ma Thị Lệ 29 Lớp: K9 KTTH B
Trang 37Sơ đồ 2 4: Phương pháp ghi thẻ song song
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)
- Tại kho: Việc ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho hàng ngày do thủ kho
tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi về mặt số lượng Khi các nghiệp vụ xuất, nhậpvật tư thực tế phát sinh thủ kho sẽ thực hiện việc thu phát vật tư và ghi vàochứng từ nhập xuất Căn cứ vào các chứng từ nhập xuất thủ kho ghi số lượngnhập xuất vào thẻ kho Cuối ngày thủ kho tính ra khối lượng vật tư tồn kho đểghi vào cột tồn của thẻ kho Sau khi sử dụng để ghi thẻ kho các chứng từ nhậpxuất được bàn giao lại cho kế toán
- Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết vật liệu,công cụ
dụng cụ để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giátrị Hàng ngày hoặc định kỳ kế toán xuống kho để kiểm tra việc ghi chép củathủ kho, ký xác nhận vào thẻ kho và xác nhận chứng từ nhập xuất về phòng kếtoán Nhân viên kế toán tiến hành kiểm tra, hoàn chỉnh chứng từ rồi căn cứ vàochứng từ nhập xuất vật tư để ghi vào sổ chi tiết vật tư Sổ chi tiết được mở riêngcho từng loại vật tư và được sử dụng để lập báo cáo nhanh về vật tư theo yêu
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Chứngtừxuất Thẻ kho
Chứngtừnhập
Sổ kế toánchi tiết
Bảng tổng hợpnhập-xuất-tồn
Sổ kế toántổng hợpNVL,CCDC
Trang 38cầu của nhà quản trị Vào cuối tháng kế toán cộng só liệu tren sổ chi tiết để ghivào bảng kê nhập xuất tồn kho của từng loại vật tư, cùng với đó:
+ Đối chiếu sổ kế toán chi tiết với thẻ kho của thủ kho
+ Đối chiếu số lượng dòng tổng cộng trên bảng kê nhập - xuất tồn với sốliệu trên sổ kế toán tổng hợp
+ Đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết với số liệu kiểm kê thực tế
Trang 39Trình tự hạch toán
Tại phòng kế toán, chứng từ ghi sổ sau khi được tổng hợp và kiểm tra thìđược ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ đồng thời ghi vào sổ cái TK có liênquan Dưới đây là sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ liên quan đến nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ
Sơ đồ 2 5: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về NVL, CCDC
Ví dụ: Ngày 1/12/2015: theo hóa đơn GTGT số 0033510 mua 5.000 kg Tràxanh loại tươi 1 với giá 18.000 đồng/kg của DNTN Hà Nguyên để sản xuất sảnphẩm, thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển 1.000 đồng/Kg, thuế GTGT 10% ,
đã thanh toán cho người bán bằng tiền gửi ngân hàng
Xuất dùng cho SXSP
Phát hiện thiếu khi kiểm kêXuất dùng cho BH, QL
Xuất bán vật tư
Phế liệu thu hồi nhập kho
Phát hiện thừa khi kiểm kê
Trang 40Biểu 2 8: Thẻ kho ( Sổ kho)
Công Ty TNHH Thanh Trà Thái
THẺ KHO (SỔ KHO)
Ngày lập thẻ: 31/12/2015
Tờ số: 40Tên vật tư: Trà búp tươi loại 1
55 Mua Trà búp tươi loại 1 01/12 5.000
2 06/12 PNK57 Mua Trà búp tươi loại 1 06/12 10.000
3 10/12 PXK44 Xuất Trà búp tươi loại 1 10/12 9.500
SV Ma Thị Lệ 33 Lớp: K9 KTTH B