1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỨ THẬP NHỊ CHƯƠNG KINH

222 640 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Thích Vĩnh Hóa dịch giảng Mục Lục Kinh tựa 11 Chương 1: Xuất Gia Chứng Quả 25 Chương 2: Đoạn Dục Tuyệt Cầu 41 Chương 3: Cắt Ái Khứ Tham 51 Chương 4: Thiện Ác Tinh Minh 55 Chương 5: Chuyển Trọng Linh Khinh 65 Chương 7: Ác Hoàn Bản Thân 72 Chương 8: Trần Thóa Tự Ơ 77 Chương 9: Phản Bổn Hội Đạo 82 Chương 10: Hỷ Thí Hoạch Phúc 86 Chương 11: Thí Phạn Chuyển Thắng 91 Chương 12: Cử Nan Khuyến Tu 99 Chương 13: Vấn Đạo Túc Mạng .110 Chương 14: Thỉnh Vấn Thiện Đại 113 Chương 15: Thỉnh Vấn Lực Minh 116 Chương 16: Xả Đắc Đạo 121 Chương 17: Minh Lai Ám Tạ 124 Chương 18: Niệm Đẳng Bổn Không 126 Chương 19: Chân Giả Tinh Quán 130 iv  Chương 20: Suy Ngã Bổn Không 133 Chương 21: Danh Thanh Táng Bổn .135 Chương 22: Tài Sắc Chiêu Khổ 139 Chương 23: Thê Tử Thậm Ngục .142 Chương 24: Sắc Dục Chướng Đạo 146 Chương 25: Dục Hỏa Thiêu Thân 150 Chương 26: Thiên Ma Nhiễu Phật 152 Chương 27: Vô Trước Đắc Đạo 155 Chương 28: ý Mã Mạc Túng 159 Chương 29: Chánh Quán Địch Sắc 162 Chương 30: Dục Hỏa Viễn Ly .166 Chương 31: Tâm Tịch Dục Trừ .169 Chương 32: Ngã Khơng Bố Diệt .173 Chương 33: Trí Minh Phá Ma 176 Chương 34: Xử Trung Đắc Đạo 181 Chương 35: Cấu Tịnh Minh Tồn .187 Chương 36: Triển Chuyển Hoạch Thắng 190 Chương 37: Niệm Giới Cận Đạo .196 Chương 38: Sanh Tức Hữu Diệt .199 Chương 39: Giáo Hối Vô Sai 203 Chương 40: Hành Đạo Tại Tâm 206 v  Chương 41: Trực Tâm Xuất Dục 208 Chương 42: Đạt Thế Như Huyễn 212   vi  Kinh Phật Nói Bốn Mươi Hai Chương Lược Giảng The Sutra in Forty Two Sections Spoken By The Buddha Phật Thuyết Tứ Thập Nhị Chương Kinh Thích Vĩnh Hóa lược giảng -  Chúng ta bắt đầu nhìn nội dung tổng quát kinh qua Thiên Thai tông ngũ chủng huyền nghĩa: (Thích) Danh 釋 名: nghĩa giảng tên kinh Kinh thuộc loại Nhân Pháp Lập Đề, tức dùng tên người giảng pháp tên pháp nói ra, để lập thành tên đề kinh; đó, "Phật" người "Tứ Thập Nhị Chương" pháp (Biện) Thể 辨 體: nghĩa phân tích thể tính kinh Thể kinh Chân Tướng (Chân Không Diệu Hữu; Trung Đạo) (Minh) Tông 明 宗: nghĩa giảng rõ tông Lấy Không làm thể (Không pháp môn), lấy ánh sáng làm tính (Luận) Dụng 論 用: nghĩa bàn công dụng kinh Giữ giới đoạn dục (Phán) Giáo 判 教: nghĩa xét thời giáo lý Thời Phương Đẳng 1  Đề mục Tên đề kinh "Phật Thuyết Tứ Thập Nhị Chương Kinh 佛說四十二章經" Bảy chữ bao gồm tên chung (thông danh) lẫn tên riêng (biệt danh) Trong đó, chữ "Kinh" tên chung Tất kinh điển Đức Phật thuyết giảng có tên chung "Kinh (tạng)" Tên riêng tên gọi đặc biệt kinh "Phật" từ tiếng Phạn Phật-Đà-Da; nghĩa Đấng Giác Ngộ: khơng có Ngài khơng biết Có ba loại giác ngộ: Tự-giác (mình giác ngộ) Bậc tự giác khơng giống phàm phu kẻ chưa giác ngộ Giác-tha (giác ngộ người) Nhị thừa có pháp tự giác, khơng có pháp giác ngộ người Ngược lại bậc Bồ Tát tự giác, lại giác tha; làm lợi cho vừa làm lợi cho người khác Giác hạnh viên mãn: Bậc Bồ Tát giác ngộ người khác, chưa thể đạt giác hạnh viên mãn Chỉ có chư Phật hồn tồn giác ngộ khơng cịn chút vơ minh , dù vi tế, lại cịn làm cho người khác trở nên giác ngộ, thành-tựu viên-mãn hạnh nguyện tự giác giác tha Phật mười danh hiệu Đức ThếTôn Ở kinh này, đức Phật Phật Thích Ca Mâu Ni, vị giáo-chủ cõi Ta Bà Đức Phật sinh nước Ca Tỳ La Vệ 迦毗羅衛國 Ấn-Độ Khi thái-tử đời, có hào quang sáng 2  từ phía Tây chiếu khắp thế-giới Lúc đó, hồng-đế bên Trung-quốc, Chiêu Vương 昭王, hỏi ý-kiến thái-sử Tô Do 蘇由, hiện-tượng lạ Vị quan dùng Kinh Dịch, bói quẻ “Long phi thiên” tâu với hồng-đế có thánh-nhân sinh đời Hồng-đế lệnh khắc sự-kiện vào đá để lưu lại hậu-thế Đức Phật sinh vào gia-tộc vua Tịnh Phạn 淨 飯 Mẹ hoàng-hậu Ma Da phu-nhân 摩耶夫人 Bảy ngày sau sinh thái-tử, hoàng-hậu qua đời Thái tử kế mẫu em gái Hoàng hậu bà Ma Ha Bà Lan Bà Đề 摩訶波蘭波提 nuôi dưỡng trưởng thành Khi thái-tử đời, diện mạo khơi ngơ Vua cha hài lịng, mời vị tiên tri đến xem tướng Thái tử Họ tâu với vua thái-tử sống đời thếtục thành Chuyển Luân Thánh Vương xuất-gia tu Đạo đắc Vơ Thượng Trí-Huệ Vì Tịnh Phạn Vương đặt tên cho Thái tử Tất Đạt Đa 悉達多, nghĩa “Nhất thiết nghĩa thành tựu”: thành-tựu tất nghĩa Đức vua mời vị thầy Bà La Môn giỏi đến dạy kèm thái-tử Nội vài năm, thái-tử thông-suốt học-vấn, chiến-lược võ-thuật Vua cha sợ hoàng-tử muốn xuất-gia nên cho nhiều cung-nữ khéo đẹp hầu-hạ Cung-điện hoàng-tử huy-hoàng tráng lệ Năm mười bảy tuổi thành hôn với công chúa nước láng giềng , nàng Da Thâu Đà La 耶輸陀羅 Mặc dầu sống xa hoa đầy lạc thú, thái-tử 3  thường cảm thấy không vui Một lần, thái-tử theo vua cha kinh-lý Ngài thấy nông-phu cày ruộng sức nóng gay gắt mặt trời, lưng trần, mồ-hôi nhễ-nhại Những trâu kéo cày lại thường bị quất Khi đất bị bới lên côn-trùng trở thành mồi ngon cho chim-chóc Cảnh tượng khiến thái-tử xúc-động phát khởi lòng từ-bi Trong vài dịp khác, thái-tử xa-phu dạo chơi bên ngòai bốn cửa thành, Ngài chứngkiến cảnh khổ sinh, lão, bệnh tử; sanh lòng buồn rầu chẳng cịn hứng thú Thái-tử thấy đời khơng có vui nên xuất gia tầm đạo Thái-tử từ bỏ ngơi vị, đêm, tìm đường giải thoát, liễu khổ Vua cha phái năm người bà theo thái-tử để thuyết-phục ngài trở cung Vì họ khơng khun thái-tử nên họ quyết-định xuất-gia tu theo thái-tử để khỏi phải gặp vua cha mà khơng hồn thành sứ mạng Tất Đạt Đa thọ giáo với hai vị thầy Bà La Môn tiếng giỏi nước Ấn-Độ Ngài học lẹ khơng qua mặt hai thầy mình, độ đệ-tử thầy thường đến thái-tử xin giúp thay cầu thầy Nhưng Tất Đạt Đa chưa mãn nguyện thấy khơng giải khổ Cuối phải thử hạnh đầu đà thời người tin có khổ-hạnh đem đến giải-thoát Thái-tử năm vị tùy tùng đến Tuyết 4  Sơn tu khổ-hạnh sáu năm Mỗi ngày ăn hạt mè hạt luá一麻、一麥 Tất Đạt Đa ốm đến độ da bọc xương Năm vị tùy tùng không chịu khổ nên rời bỏ thái-tử qua vườn Lộc Uyển tu Sau Tất Đạt Đa khám phá tu khổ hạnh không hiệu nên từ bỏ pháp khổ hạnh Xuống núi, đến nước Ma Kiệt Đà 摩竭陀國, chọn gốc Bồ-Đề, đan cỏ làm thảm để ngồi kiết già phát nguyện: “nếu không thành Đạo, thề không rời chỗ ngồi hoại thân 若不成道,寧可碎身,決不 離座” Mồng tám tháng mười hai, ngài vừa thấy mai mọc liền giác ngộ, ra: lạ thay, tất chúng sinh có Phật tính Chỉ cịn chấp trước vọng tưởng nên khơng thể thành Phật Sau đức Thế Tôn đắc Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, chư thiên thỉnh Ngài thuyết Pháp để dạy chúng sinh liễu khổ đắc lạc Vì nên đức Phật bỏ 49 năm giáo huấn chúng sinh “Thuyết”: nghĩa nói Đức Phật đích thân giảng kinh Thuyết có hai hàm nghĩa: Được nói lúc đức Phật nhập định, nên người nghe hưởng thiền định lạc Mục đích lời thuyết Pháp để giáo-hóa chúng-sinh Thuyết có đủ tứ biện tài bát Bát tám âm-thanh Giọng nói Phật rõ-ràng thanh-nhã, gồm có tám đức: 5  Cực hảo 極好: hay; tất âm người, trời, Bồ tát, v.v Nhu-nhuyễn 柔軟: hàng-phục tất chúng-sinh, đem lại vui cho người nghe làm cho họ từ bỏ tính cang cường Hịa thích 和適: cho người nghe (theo loại), thời-gian hồn-cảnh; đáng biểu cho Trung Đạo; làm cho người nghe dễ hiểu Đạo lý Tơn huệ 尊慧: nghe mà phát tâm cung kính (đức Phật cao núi) mở-huệ (huệ Ngài soi sáng tất u-mê) Bất âm 不陰: khơng có tính chất âm (như yểu điệu, cao); ngược lại đầy oai-nghi (có thể hàng phục thiên ma ngoại đạo); có dương tính; người nghe sinh lịng muốn qui y tuân theo Bất ngộ 不誤: khơng lầm lỗi từ đầu chí cuối; rõ ràng mạch lạc; Ngài nói thật giúp người nghe đắc kiến Thâm viễn 深遠: thâm-sâu (ý nghĩa) vang xa (đến khắp nơi); dầu gần xa, người nghe có cảm-tưởng Đức Phật trước mình; giúp chúng sinh thơng-đạt giáo-lý thâm-sâu Bất kết 不竭: không hết, vô tận theo ý-nghĩa thời-gian; giúp chúng-sinh đắc giác-ngộ; đại nguyện Ngài vô tận Đức Phật thuyết Pháp để độ chúng-sinh, giúp kẻ thành-thục Đức Phật gọi “đại lương y”, tùy bịnh mà cho thuốc 應 病 與 藥 6  Tạng giáo: sinh tử chân ngã không (Không quán 空 觀; La-hán Bích chi Phật); Thơng giáo: vơ sinh chân ngã không (Không quán 空 觀; vô sinh Tam Thừa vị); Biệt giáo: vô lượng pháp không (giả quán 假 觀;  tam hiền Địa Bồ tát); Viên giáo: Trung Đạo (Đệ Nhất Đế 第 一 諦; vơ tác q vị Tín vị, Đẳng giác v.v.) “Tín”: khơng nghi “Thuận”: khơng trái lại Phật Thích Ca đem Phật Pháp đến cõi Ta Bà để giúp Quý-vị nên tin thế! Thông-thường, không hiểu điều Ngài dạy Đó chuyện dĩ-nhiên: thiện tri thức dám nói điều mà khó tin khó chấp-nhận Người có phước nghe lời phát lịng tin linh-tính cho phép Khi tin phải theo lời Phật dạy mà làm Thế thật thấy lời đức Phật chân có lợi cho chúng-sinh Theo tơi biết, chưa có vị A-la-hán, Bích chi Phật Bồ tát than-phiền lời Phật khơng cả! Ví ăn mật, ngọt; kinh điển Ta “Ngoài”: dụ cho Quyền giáo Nhị Thừa Đừng quên năm vị đệ-tử Phật ngoại Đạo Quyền giáo “ngọt” diễn-tả 204  “Trong” dụ cho Thật giáo cho chư vị Bồ tát Họ phát-giác tu Bồ Tát thừa huyền diệu nữa! Họ thấy Nhị Thừa hóa thành, biết tiếp-tục nhiều Kinh điển Phật thuyết giảng “vi Thực thí Quyền, khai Quyền hiển Thực; Thực-giáo mà ban bố Quyền-giáo lập Quyền-giáo để làm hiển lộ Thực-giáo” Dùng giáo pháp để độ chúng sanh, khiến tất chóng thành Phật Đạo! *** 205  Chương 40: Hành Đạo Tại Tâm (Tâm Phải Thực Hành Theo Đạo) Kinh Văn: Hán Văn: Phật ngôn: Sa-môn hành Đạo, vô ma ngưu, thân hành Đạo, tâm Đạo bất hành Tâm Đạo nhược hành, hà dụng hành Đạo? Dịch Nghĩa: Đức Phật dạy: Bậc Sa-môn hành Đạo đừng trâu kéo xay, thân hành Đạo tâm lại chẳng hành Đạo Tâm Đạo hành, cần hành Đạo? Lược giảng: Chương thứ bốn mươi nói tu Đạo tâm khơng phải hình thức Đức Phật dạy: Bậc Sa-môn hành Đạo đừng trâu kéo xay “Con trâu kéo bàn xay” bị bắt làm Ai bắt tu? Một số người Tây phương coi-thường xuất-gia, nghĩ họ ăn-bám vào xã-hội Tư-tưởng khơng Chúng tơi làm nên tích gì? Chúng tơi mang thiện cho thế-giới Chúng 206  tu từ bi để giúp đời Càng lớn tuổi thấy cần-thiểt sống tâm-linh Tơn-giáo đem lại ý-nghĩa cho đời Mong quý-vị đừng đợi thân tàn ma dại phải xả thân mưu sinh chinh-phục thế-giới muốn tìm hiểu đến thế-giới Thân hành Đạo tâm lại chẳng hành Đạo Tuy bên ngồi tu hành: lạy Phật, tụng Kinh, trì Chú, bên tâm khơng ý đến cơng hạnh Có người xuất-gia bên ngồi thơi cịn tâm cịn gia Họ mặc áo cà sa suốt ngày lo chuyện thế-sự Họ ai? Những vị theo đuổi danh vọng tiền Tâm Đạo hành, cần hành Đạo? Nếu đạt cảnh-giới ln ln tưởngniệm Đạo xong Khơng cịn vọng tưởng nữa, đắc Đạo rồi, khơng cịn cần tu nữa! Ấn-Độ giáo chú-trọng lễ-nghi hình-thức Đạo khơng ngoại vật lễ nghi, sách, chùa, tượng v.v Đạo tâm 207  Chương 41: Trực Tâm Xuất Dục (Ngay Thẳng Dứt Trừ Dục Vọng) Kinh Văn: Hán Văn: Phật ngôn: Phù vi Đạo giả, ngưu phụ trọng, hành thâm nê trung Bì cực, bất cảm tả hữu cố thị Xuất ly ứ nê, nãi khả tô tức Sa-môn đương quán, tình dục ứ nê, trực tâm niệm Đạo, khả miễn khổ hỷ Dịch Nghĩa: Đức Phật dạy: Người hành Đạo ví trâu kéo nặng bùn sâu Trâu cực mệt, chẳng dám nhìn phải ngó trái; khỏi chỗ bùn lầy hỗn nghỉ Bậc Sa-mơn phải qn tình dục cịn bùn lầy Phải trực tâm niệm Đạo khổ Lược giảng: Trong chương thứ bốn mươi mốt này, Đức Phật dạy nên nuôi dưỡng trực tâm giữ thanh-tịnh Đức Phật dạy: Người hành Đạo ví trâu kéo nặng bùn sâu Tu cày bùn “Trâu” dụ nho người tu hành, cần phải nghe theo lời thiện tri thức 208  “Kéo nặng”: dụ cho việc khó làm: Phiền-não (làm nặng trĩu liễu sinh tử) Chúng sinh (phát nguyện độ tất cả) Giáo lý (nguyện học hiểu) “Bùn sâu”: dụ cho biển sinh tử Trâu cực mệt, chẳng dám nhìn phải ngó trái “Cực mệt”: vơ mệt mỏi phải cố-gắng “Chẳng dám nhìn phải ngó trái”: bị đốc-thúc nên khơng dám lơ-là Người tu hành thành-công nhờ hiểu cấpbách Đây đại Như bên thiền tông dạy nên treo chữ “tử” mắt Ra khỏi chỗ bùn lầy hoãn nghỉ Chỉ đến lội qua khỏi vũng bùn, trâu dám thong thả nghỉ Phải biết giải xong việc sinh tử bớt cấp-bách Bậc Sa-mơn phải qn tình dục bùn lầy Phải trực tâm niệm Đạo khổ “Tình dục” nguy hại đáng sợ bùn lầy nhiều! Cho nên, “phải trực tâm niệm Đạo”, phải 209  tâm tu hành khổ “Khổ” có hai loại: Đoạn phần sinh tử khổ: sinh thân chết Dị phần sinh tử khổ: tâm biến chuyển không ngừng Tại đức Phật nêu sợ? Có sợ chịu đổi! Có vị lớn tuổi cưới vợ trẻ Ông ta khéo biết sợ vợ: thiết biết làm theo ý vợ Ngày kia, nhà vua nước láng giềng đem quân qua nước nhỏ ông già mà chinh-phục Ông già đăng quân bảo vệ tổ-quốc Trước lâm trận, cô vợ trẻ đưa cho thúng cơm ăn Cô ta dặn làm thúng cơm khỏi lại nhà Ông lão tuân lời vợ, đặt thúng cơm đầu cưỡi ngựa trận Phe bên ông già thua liểng-xiểng giặc địch mạnh Hàng ngủ tả tơi khắp chiến trường Ông già chạy bị lạc, thấy chỗ quân đóng trại địch mà tưởng lầm phe nên ngựa chạy Qn địch hồn-tồn ngạc nhiên, khơng ngờ có người dám tấn-cơng Họ cố-gắng chụp giựt lấy thúng cơm đầu ơng lính già Họ làm ơng ta chốngcự mãnh-liệt sợ thúng cơm 210  Bạn quân phe ông già tản mác đồi xung quanh, trông thấy ông già phấn-đấu nên thổi kèn tấn-công trại địch Kết quân địch bị đại bại mà chạy nước Ông già thắng trận trở nhà với vợ Bài học sợ vợ tốt *** 211  Chương 42: Đạt Thế Như Huyễn (Hiểu Được Cõi Đời Là Hư Huyễn) Kinh Văn: Hán Văn: Phật ngôn: Ngô thị Vương Hầu chi vị khích trần; thị kim ngọc chi bảo ngõa lịch; thị hoàn tố chi phục tệ bạch; thị đại thiên giới tử; thị A-nậu trì thủy đồ túc du Dịch Nghĩa: Đức Phật dạy: Ta xem vị Vương, bụi qua khe hở; xem vàng ngọc quý báu ngói gạch vỡ; xem y phục tơ lụa vải thô; xem đại thiên giới hạt ha; xem nước hồ A-nậu dầu thoa chân Lược giảng: Chương cuối giúp chúng sinh phá pháp chấp Đức Phật dạy: Ta xem vị Vương, Hầu bụi qua khe hở “Bụi qua khẽ hở”: nhiều, nhỏ phải cần ánh sáng mặt trời chiếu thấy Dụ cho thứ không đáng để ý “Vương” Quốc-vương,tức vua nước “Hầu”: chư hầu, vua nước nhỏ (nước chư 212  hầu) So với Hoàng-đế ngơi vị Chư-hầu có thua chức Đức Phật xem địa vị Quốc-vương Chư-hầu bụi bặm lỗ hổng Ồ chúng chẳng có giá trị cả, chẳng có đáng để chấp trước, hạt bụi khe hở mà thôi! Địa vị quyền chả có ý-nghĩa Phật Xem vàng ngọc quý báu ngói gạch vỡ Đối với Ngài, thứ châu báu chẳng qua mảnh vỡ thứ ngói lợp nhà! Ở Tây Phương Cực Lạc, đất tồn vàng Nó có giá-trị đất cõi Ta Bà Người thật giàu khơng coi trọng vàng bạc Xem y phục tơ lụa vải thô “Y phục” may “bằng tơ lụa”: dụ cho thứ đẹp sang Sang mịn hay thơ rẻ, đức Phật khơng khác Xem đại thiên giới hạt Đức Phật coi tam thiên đại thiên giới lớn hạt mà thôi! Ngài không chấp vào to nhỏ 213  Xem nước hồ A-nậu dầu thoa chân Nước hồ A-nậu (Anavatapa) vốn nhiều, Song Đức Phật thấy lượng dầu ỏi đủ để thoa chân khơng phải nhiều Khơng cịn chấp nhiều Với kẻ có trình-độ hơn: Kinh Văn: Hán Văn: Thị phương tiện mơn hóa bảo tụ; thị Vơ-thượng Thừa mộng kim bạch; thị Phật Đạo nhãn tiền hoa; thị Thiền Định Tu-di trụ; thị Niết-bàn trú tịch ngụ; thị đảo chánh lục long vũ; thị bình đẳng Nhất-chân địa; thị hưng hóa tứ thời mộc Dịch Nghĩa: Xem môn phương tiện đống châu báu hóa hiện; xem Vơ-thượng Thừa giấc mộng vàng lụa; xem Phật Đạo hoa trước mắt; xem Thiền Định trụ Tu-di; xem Niết-bàn ngày đêm thức; xem đảo chánh sáu rồng múa lượn; xem bình đẳng Nhấtchân địa; xem hưng hóa cối bốn mùa Lược giảng: Xem mơn phương tiện đống châu báu hóa “Báu”: thất báu - vàng, bạc, lưu ly, pha lê, xa cừ, xích châu, mã não Như Bồ-tát Di-Lặc thành 214  Phật, mặt đất biến thành lưu ly “Môn phương tiện” tức Pháp-môn Tam-Thừa chư Phật đặt ra, bao gồm pháp môn phương tiện Thanh-văn, Duyên-giác, Bồ-tát Nếu tu hành theo pháp mơn chứng quả-vị, thành Phật Người đời chuộng cách làm giàu Người tu hành chuộng pháp mơn tu hành đề chóng thành-tựu Người chủ-trương tu Thiền, kẻ tin Mật tông, số thâm tin Tịnh độ Đối với Phật, tất pháp môn phương-tiện, biến hóa: tất q Xem Vơ-thượng Thừa giấc mộng vàng lụa Vô-thượng Thừa vốn chân thật, thứ đạo lý sẵn có tự tánh chúng sanh Bởi nói: “Viên mãn Bồ-đề, quy vô sở đắc.” Một Bồ-đề viên mãn, giác ngộ trọn vẹn, khơng cịn Do đó, Đức Phật coi Vơ-thượng Thừa chẳng khác vàng bạc, lụa giấc chiêm bao Những vàng bạc mộng giả, hư huyễn Không nên chấp vào Thừa Xem Phật Đạo hoa trước mắt “Hoa trước mắt” huyễn hình, khơng lâu dài 215  “Phật Đạo” dạy để độ chúng sinh Nếu khơng có chúng sinh đâu có đáng nói Khơng nên chấp vào “Đạo” Xem Thiền Định trụ Tu-di Núi “Tu-di” vươn cao mặt biển khơng sóng gió lay chuyển Người tu “Thiền Định” có thứ định lực “bất động” núi Tu-di Núi Tu-di to lớn thế-giới chúng ta, chả ghê-gớm đức Phật Khơng nên chấp vào định lực Tu di, khơng trường cữu Xem Niết-bàn ngày đêm thức Đức Phật xem pháp môn Niết-bàn giống ban ngày lẫn ban đêm thức, tỉnh táo, không ngủ Đây để cảnh-tỉnh bên Nhị-Thừa: không nên chấp vào Niết Bàn Xem đảo chánh sáu rồng múa lượn Đối với Đức Phật, điên đảo chánh đáng chẳng khác sáu rồng múa lượn cách hỗn loạn Chính tà khơng cịn phân biệt 216  “Sáu rồng”: tượng-trưng cho lục-căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) liền chạy theo cảnh giới Lục-trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp) Đức Phật khơng chấp tà Xem bình đẳng Nhất-chân địa “Nhất-chân địa” có chỗ chân thật Đó Chân Như “ Bình đẳng”: nhau, khơng cịn cao thấp, giàu sang, lớn bé v.v Tâm muốn thật bình-đẳng phải trụ Chân Như Đức Phật khơng cịn chấp tướng Xem hưng hóa cối bốn mùa Đức Phật xem hưng thịnh Phật Pháp giống cối bốn mùa Mùa xuân cối đâm chồi Mùa hạ phát triển, lớn lên Mùa thu rụng Mùa đơng trơ cành trụi Sự hưng thịnh Phật Pháp có chu kỳ, thời điểm “Xem”: dùng Phật nhãn mà nhìn Nếu có thắc mắc thành Phật Đức Phật nói rõ-ràng: khơng cịn chấp trước vào Chuyện vị hòa thượng bị vải: thủ-tướng đến gặp Ngài để thỉnh giáo Thủ-tướng hỏi: “Pháp cao?” 217  Hòa Thượng lập-tức bỏ bao vải xuống (tất cải Ngài có) “Vậy có cao khơng?” thủ-tướng hỏi thêm Hòa Thượng nắm bị vải lên bỏ qch Cái hiểu cao khơng có Khơng cịn tướng Tôi xin kết thúc kinh cách nhắc lại pháp môn chương bàn tới: Không quán 空 觀: Danh Tài Thực y phục Thế-giới Núi sông (giang sơn) Tục quán 假 觀: Phương-tiện Đại Thừa Phật Đạo Định Niết Bàn Trung quán 中 觀: Điên đảo Bình đẳng Giáo hưng thịnh *** Hết chương 42 trọn 218 

Ngày đăng: 31/08/2016, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w