1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BỒ tát tại GIA, bồ tát XUẤT GIA

168 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Mục lục Chương 1: Đạo Bụt sau thời đức Thế Tôn nhập diệt Giáo đoàn Thanh Văn Chủ Nghĩa Xuất Gia Sự xuất kinh Đại Thừa Tiến trình vận động chống đối tinh thần Thanh Văn Chương 2: Kinh Úc Già Trưởng Giả 14 Tóm tắt ý Kinh 14 Kiến giải Kinh 14 Phương cách hành trì Bồ Tát gia 15 Vấn đề Quy y 15 Thực tập Quán niệm 17 Hộ trì Chánh Pháp 17 Vấn đề trì giới 18 Thực tập nói Pháp 19 Môi trường gia đình 19 Sáu phép Ba La Mật 20 Thực tập Bát Quan trai 21 Thân cận người hiền 21 Hai nếp sống 22 Nếp sống Bồ Tát Xuất Gia 23 Sống bình dị 24 Ẩm Thực 24 Y Phục 26 Thuốc men 26 Chỗ 27 Tám hành trì chân chánh Sáu phép Ba La Mật 28 Tứ Y 28 Phải biết sợ 32 Phải biết không sợ 33 Tâm tu học 34 Trì giới 34 Sống gia, hành trì giới xuất gia 39 Nhất thiết trí 39 Phạm hạnh tịnh 39 Thiền tập độ người 39 Từ bi với loài 40 | Mục lục Thuvientailieu.net.vn Hộ trì Chánh Pháp 40 Kết thúc 40 Chương 3: Kinh Duy Ma Cật 41 Vài nét kinh 41 Các nhân vật kinh 43 Thứ nhất: Phẩm Phật Quốc 46 Thứ hai: Phẩm Phương tiện 55 Thứ ba: Phẩm Đệ Tử 64 Thầy Xá Lợi Phất 65 Thầy Mục Kiền Liên 66 Thầy Ca Diếp 70 Thầy Tu Bồ Đề 74 Thầy Phú Lâu Na 75 Thầy Ma Ha Ca Chiên Diên 77 Thầy A Na Luật 78 Thầy Ưu Ba Ly 79 Thầy La Hầu La 81 Thầy A Nan 82 Thứ tư: Phẩm Bồ tát 84 Bồ tát Di Lặc 84 Đồng tử Quang Nghiêm 89 Bồ tát Trì Thế 91 Bồ tát Thiện Đức 95 Thứ năm: Phẩm Văn Thù Sư Lợi 96 Thứ sáu: Phẩm Bất tư nghị 118 Thứ bảy: Phẩm Quán Chúng Sanh 127 Thứ tám: Phẩm Phật Đạo 136 Thứ chín: Phẩm Pháp Môn Không Hai 142 Thứ mười: Phẩm Phật Hương Tích 143 Thứ mười một: Phẩm Hạnh Bồ tát 149 Thứ mười hai: Phẩm thấy Bụt A Súc 153 Thứ mười ba: Phẩm Pháp Cúng Dường 156 Thứ mười bốn: Phẩm Chúc Lụy 157 Phần kết 160 Tinh hoa kinh Duy Ma 160 Tư tưởng 160 Sự truyền thừa 161 | Mục lục Thuvientailieu.net.vn Mục đích kinh 163 Đọc hiểu kinh Duy Ma 164 | Mục lục Thuvientailieu.net.vn Chương 1: Đạo Bụt sau thời đức Thế Tôn nhập diệt Giáo đoàn Thanh Văn Chủ Nghĩa Xuất Gia Vào khoảng 150 năm sau Bụt nhập Niết bàn, đạo Bụt chia thành nhiều phái, kéo dài trăm năm Thời kỳ gọi thời kỳ Đạo Bụt Bộ Phái Có lúc giới xuất gia có khuynh hướng sống đời tách rời với xã hội Các bậc Thanh văn lo chuyện giải thoát cho riêng Giới bảo thủ có khuynh hướng biến đạo Bụt thành chủ nghĩa, đạo lý phục vụ riêng cho thiểu số người xuất gia Người đời có bổn phận cúng dường hộ trì mà không thừa hưởng thực tập lời Bụt dạy Vì mà đạo Bụt không đến gần với đại đa số quần chúng Những nhìn thiển cận, thấy lệch lạc giáo điển số đông người xuất gia làm cho đạo Bụt nhiều hào quang thời nguyên thỉ Đường hướng tu học số đông trở nên có tính cách tiêu cực, Niết bàn Thanh văn trở thành Niết bàn nhỏ bé dành riêng cho thiểu số người xuất gia Vì mà vào thời giới Phật tử, xuất gia gia, tư tưởng quần-chúng-hóa đạo Bụt manh nha tư tưởng Đại thừa mà bắt đầu nẩy mầm, tạo nên phong trào nhằm khai quật tư tưởng uyên áo Đạo Bụt, phục hồi lượng vĩ đại tâm chí bồ đề đưa đạo Bụt trở lại vào đời Đó phong trào Đại thừa hóa đạo Bụt Sự xuất kinh Đại Thừa Khi tư tưởng Đại thừa thành hình, người khởi xướng thấy tư tưởng sâu sắc không cắm rễ vào sống thực tế tăng thân tu học, tư tưởng chưa thực trở nên hữu ích cho quần chúng khó chấp nhận Điều có nghĩa | Chương 1: Đạo Bụt s au thời đức Thế Tôn nhập diệt Thuvientailieu.net.vn giáo lý Đại thừa biểu hình thức tư tưởng, mà phải biểu với tư cách giáo hội gồm có người xuất gia có người gia Đạo Bụt đạo lý dành riêng cho người xuất gia mà Khoảng năm 50 trước Chúa Ki-tô giáng sinh, kinh điển Đại thừa bắt đầu xuất hiện, tạo môi trường phương tiện để truyền bá tư tưởng Đại thừa Trong lịch sử văn học Đại thừa, kinh Bát Nhã (tiếng Phạn Prajnaparamita-sutra) xuất trước hết, đến kinh Bảo Tích (Ratnakuta-sutra), Hoa Nghiêm (Avatamsaka-stra) Sau đến kinh kinh Duy Ma Cật (Vimalakīrtinirdesa-sutra) Vào kỷ thứ hai, có học giả người Tỳ-Đạt-Bà (Vidharbha) thông minh, tiếng, tên Long Thọ (Nagarjuna) xuất Thầy biên tập nhiều kinh sách, có tác phẩm xuất sắc Đại trí Độ luận (Mahaprajnaparamitasutra) Đại trí Độ luận tác phẩm lớn, nhằm giảng giải kinh Bát Nhã Trong sách này, thầy Long Thọ trích dẫn nhiều kinh Đại thừa xuất trước thầy đời Trên đường biểu diễn thời gian, ta ghi thời điểm đánh dấu ngày Bụt nhập diệt Bốn trăm tám mươi năm sau Bụt nhập Niết bàn Chúa Ki-tô giáng sinh Sau khoảng hai kỷ thầy Long Thọ đời Vào khoảng kỷ thứ năm sau Chúa Ki-tô giáng sinh, có hai thầy tiếng xuất thầy Vô Trước (Asanga), thầy Thế Thân (Vasubandhu) Như vậy, đứng bình diện thời gian mà nói, ta phân kinh Đại thừa làm ba thời kỳ: Kinh Đại thừa đợt kinh xuất trước Thầy Long Thọ, nghĩa kinh trích dẫn tác phẩm Đại Trí Độ luận thầy Kinh Đại thừa đợt hai kinh xuất khoảng thời gian gần ba kỷ thời thầy Long Thọ hai thầy Vô Trước, Thế Thân Cuối kinh xuất sau thầy Vô Trước Thế Thân, gọi kinh Đại thừa đợt ba | Chương 1: Đạo Bụt s au thời đức Thế Tôn nhập diệt Thuvientailieu.net.vn Theo kinh điển Đại thừa, muốn xứng đáng Phật tử, ta phải vị Bồ tát, vị Thanh văn Thanh văn ghẻ, Bồ tát thống Bụt Người Đại thừa gọi bậc Thanh văn (Sravaka) Duyên giác (Pratyekabuddha) Nhị thừa (Dviyana), có nghĩa hai cỗ xe đầu Bồ tát thừa (Bodhisattvayana) hay Đệ Tam thừa cỗ xe thứ ba, lớn hơn, chở nhiều người Trong đạo Bụt Nguyên thủy, danh từ Bồ tát (Bodhisattva) sử dụng để người nhất, Đức Thích Ca Mâu Ni trước Ngài thành đạo Theo đà phát triển tư tưởng, người ta đặt câu hỏi có vị Bồ tát? Bụt nói có nhiều vị Bụt khứ tại, vị Bụt vị Bồ tát Vì quan niệm có nhiều Bồ tát trở thành quan niệm hợp lý tư tưởng Tiểu thừa Đại thừa Phong trào Đại thừa cho người đệ tử chân Bụt có tâm niệm vị Bồ tát Vì xuất gia hay gia, phải Bồ tát đích thực Bụt Đạo Bụt Đại thừa xem người, giới đồng đẳng, không phân biệt nam hay nữ Bằng chứng kinh Duy Ma Cật, Thiên nữ phẩm thứ bảy (Phẩm Quán Chúng Sanh) nhân vật lỗi lạc giáo Pháp Đại thừa; Người trẻ Đồng tử Quang Nghiêm Phẩm thứ tư (Phẩm Bồ Tát) vị Bồ tát, có khả chuyện trò cư sĩ Duy Ma Cật Trong thời kinh Đại thừa vừa xuất hiện, đại đệ tử Bụt thầy Xá Lợi Phất (Sariputra), Mục Kiền Liên (Maudgalyayana), Tu Bồ Đề (Subhuti) v.v bị xem người Tiểu thừa Mãi kinh Pháp Hoa (Saddharmapundarika - Sutra) xuất hiện, người ta thấy thầy Xá Lợi Phất phát tâm Đại thừa mà không nghi hối Trong tiến trình công phá tư tưởng Thanh văn, kinh Duy Ma Cật bước xa: Kinh đích danh trích phương pháp hành trì tu chứng đại đệ tử Bụt, thầy Xá Lợi | Chương 1: Đạo Bụt s au thời đức Thế Tôn nhập diệt Thuvientailieu.net.vn Phất, người anh Tăng đoàn, người phải gánh chịu nặng nề nhất! Là sư anh, Ngài gánh chịu điều cho sư em! Khi diễn bày khác biệt phương cách tu học theo Tiểu thừa (ví dụ cách ngồi thiền Thầy Xá Lợi Phất, cách khất thực thầy Đại Ca Diếp) với tư tưởng Đại thừa (lồng lời đối đáp, giải thích ông Duy Ma Cật), chư Tổ dựa vào lời Bụt mà viết kinh Duy Ma Cật Mục đích để diễn bày cho hàng Thanh văn thấy đường họ hành trì Pháp nhỏ Con đường Đại thừa Pháp lớn, có khả dẫn hành giả đến Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Như kinh Duy Ma Cật không Bụt trực tiếp nói Do mà kinh xem văn kiện người Phật tử đương thời, vận động truyền bá đạo Bụt cho quảng đại quần chúng để tất lợi lạc, nương nhờ Pháp Bụt Như nói trên, công trình vận động có giới xuất gia tham dự, họ tích cực phong trào chống đối Tuy ta nói phần lớn người xướng xuất phong trào cư sĩ muốn đem đạo Bụt khỏi tháp ngà chủ nghĩa xuất gia theo đường hướng Thanh văn, mà đại diện đại đệ tử Bụt thầy Xá Lợi Phất (Sariputra), Ma Ha Ca Chiên Diên (Maha-Katyayana), Ưu Ba Ly (Upali) v.v , để theo đường lớn rộng vị Bồ tát Bồ tát Văn Thù Sư Lợi (Manjusri Bodhisattva) Tiến trình vận động chống đối tinh thần Thanh Văn Sơ khởi, vận động chống lại chủ nghĩa xuất gia người xuất gia cấp tiến lẫn người gia cấp tiến thấy Pháp mầu Bụt chủ xướng Kinh Duy Ma Cật đời đánh dấu bước quan trọng vận động này, lúc giới cư sĩ muốn nắm phần chủ động phong trào đưa đạo Bụt với quảng đại quần chúng truyền bá tư tưởng Đại thừa | Chương 1: Đạo Bụt s au thời đức Thế Tôn nhập diệt Thuvientailieu.net.vn Nhìn vào trình xuất kinh điển Đại thừa, thấy phong trào chống đối tư tưởng Thanh văn thời chia làm ba giai đoạn: Trước hết giai đoạn nẩy mầm Trong thời gian nhiều kinh Đại thừa đời với mục đích dọn đường cho chống đối chủ nghĩa xuất gia cách diễn bày nếp sống lý tưởng đích thực người xuất gia mà đề cao phương thức sống phạm hạnh người Bồ tát gia Những kinh tiên phong dọn đường cho kinh Duy Ma Cật kinh có thái độ ôn hòa, thực tế, dễ người chấp nhận Chính nhờ kinh mà giáo hội Đại thừa hồi thành lập tạo dựng sở truyền thừa ngày Chúng ta lược qua xuất xứ vài kinh tiên phong này, bắt đầu kinh Pháp Cảnh Pháp Cảnh nghĩa gương phản chiếu Chánh Pháp Kinh Pháp Cảnh mang ký hiệu 322 Đại Tạng Đại Chánh dịch từ năm 181, tức vào khoảng cuối kỷ thứ hai Điều chứng tỏ tiếng Phạn kinh xuất sớm Người dịch kinh tên An Huyền, người đề tựa vị Thiền sư Việt-nam tên Tăng Hội Thầy Tăng Hội sinh Việt-nam dịch kinh Việt-nam Sau đó, vào nửa đầu kỷ thứ ba thầy sang nước Đông Ngô thời Tam Quốc đề tựa cho Kinh Pháp Cảnh chùa Kiến Sơ thầy xây dựng Bài tựa ngắn ghi lại Đại Tạng Tương đương với kinh Pháp Cảnh có kinh Úc Già La Việt Vấn Bồ Tát Hạnh, tức kinh mà ông Úc Già La Việt hỏi hạnh nguyện vị Bồ tát Kinh mang ký hiệu Đại Chánh 323 thầy Trúc Pháp Hội dịch vào khoảng năm 266 Một kinh khác Đại Tạng tương đương với kinh Pháp Cảnh kinh Úc Già Trưởng Giả thầy Khương Tăng Khải dịch Hán văn vào năm 252 Đây hội thứ 19 Kinh Bảo Tích, gọi Pháp Hội Úc Già Trưởng Giả | Chương 1: Đạo Bụt s au thời đức Thế Tôn nhập diệt Thuvientailieu.net.vn Úc Già người cư sĩ thông minh, học giỏi, có đức tin vững chãi Khi dùng chữ trưởng giả, ta nói đến người làm chủ gia đình, có địa vị thành công xã hội Trưởng giả Cấp Cô Độc (Anathapindika) ví dụ Giai đoạn giai đoạn kích bác quảng bá Đây lúc kinh Đại thừa kinh Duy Ma Cật xuất hiện, xiển dương tư tưởng Bồ tát nặng nề trích đường hướng tu tập, hành trì giới Thanh văn Tất kinh Đại thừa đợt kinh Bát Nhã, kinh Đại Bảo Tích, kinh Hoa Nghiêm, kinh Duy Ma Cật v.v đại pháo bắn vào hàng ngũ người Thanh văn, đả phá đường lối tu học họ, đồng thời quảng bá tư tưởng đạo Bụt Đại thừa Trong số đó, Duy Ma Cật kinh công phá trực tiếp mạnh mẽ Kinh không ngần ngại đích danh trích vị Thập Đại Đệ tử Bụt phương diện tư tưởng phương cách tu trì họ Trong kinh Duy Ma, lần gặp gỡ, mẩu chuyện đối đáp ông Duy Ma Cật vị Thanh văn Ngài Xá Lợi Phất, Mục Kiền Liên, với vị Bồ tát nhỏ Bồ tát Di Lặc, phương tiện quyền xảo người viết kinh để công phá chủ nghĩa xuất gia xiển dương tư tưởng Đại thừa Tuy đọc kinh Duy Ma người thường thấy lý thuyết thâm sâu, lời bác sắc bén ông Duy Ma Cật mẫu lý luận, chủ ý trêu chọc hàng đệ tử xuất gia Bụt Vì nghĩ trước học Kinh Duy Ma Cật, phải học kinh khác kinh Pháp Cảnh, Úc Già La Việt Vấn Bồ Tát Hạnh Kinh, hay kinh Úc Già Trưởng Giả, kinh trọng nhiều giới luật, thực hành người Bồ tát Nhờ mà đến lúc đọc kinh Duy Ma Cật biết cách hành trì không bị lôi kéo lý thuyết cao vời, chân không chấm đất Cuối giai đoạn triển khai, nhiều kinh nối tiếp liên hệ đến kinh Duy Ma Cật đời Sự thành công lớn lao kinh Duy Ma nhiệm vụ truyền bá tư tưởng Đại thừa kéo theo xuất số kinh khác, Đại Phương Đẳng Đỉnh Vương Kinh, ký hiệu DC 477, tên tiếng 10 | C h n g : Đ o B ụ t s a u t h i đ ứ c T h ế T ô n n h ậ p d i ệ t Thuvientailieu.net.vn người "ghi tên" xin cõi Bụt A Súc phương Đông Vì mà dân số cõi Tịnh độ dân số cõi Bụt A Di Đà Trong Phẩm tìm gốc gác ông Duy Ma Cật Ông Duy Ma Cật vốn từ cõi Diệu Hỷ sang cõi Ta bà Trong câu hỏi thầy Xá Lợi Phất: Kiếp trước cư sĩ đâu mà kiếp sanh cõi Ta bà? Ông Duy Ma Cật cười bảo: Pháp thầy chứng đắc có sanh tử hay không? - Pháp chứng đắc không sanh không diệt - Vậy thầy hỏi làm gì? Tôi không sanh, không diệt Chết tướng hoại pháp hư dối, sinh tướng tương tục pháp hư dối Bồ tát dù chết không dứt gốc lành, dù sống không thêm điều ác Lúc Bụt bảo thầy Xá Lợi Phất: Này thầy Xá Lợi Phất! ông Duy Ma Cật từ nước Diệu Hỷ Bụt A Súc, tức Bụt Vô Động, hóa sang cõi Ta bà Thầy Xá Lợi Phất nói: Lạ bạch Thế Tôn! Sao lại có người chịu từ bỏ cõi hạnh phúc sung sướng để nơi đầy phiền não, khổ đau vậy! Ông Duy Ma Cật nói: Thầy nghĩ sao? Lúc mặt trời chiếu xuống ánh sáng có trộn lẫn với bóng tối không? - Không, mặt trời mọc lên chiếu ánh sáng xuống đâu bóng tối nữa, ánh sáng trộn lẫn với bóng tối được? Ông Duy Ma Cật hỏi: Tại mặt trời không chiếu lên cõi khác mà lại chiếu xuống cõi Diêm Phù Đề này? Thầy Xá Lợi Phất trả lời: Vì mặt trời muốn đem ánh sáng soi chiếu cõi cho bớt tối tăm - Bồ tát thế, họ sanh vào cõi Phật bất tịnh cốt để hóa độ chúng sanh, giúp chúng sanh diệt trừ phiền não khổ đau mà Đọc kinh Duy Ma Cật đến ta thấy thầy Xá Lợi Phất ngây ngô, hỏi câu ngớ ngẩn Rõ ràng dụng ý người viết kinh, muốn dùng "diễn viên Xá Lợi Phất" phương tiện 154 | C h n g : K i n h D u y M a C ậ t Thuvientailieu.net.vn để trình bày tư tưởng Đại thừa Dù biết vậy, ta thấy tội nghiệp cho thầy Xá Lợi Phất! Lúc tất đại chúng khao khát mong thấy cõi nước Diệu Hỷ đức Vô Động Như Lai Biết tâm ý đại chúng, Bụt Thích Ca nhìn ông Duy Ma Cật nói: Ông từ cõi Diệu Hỷ đến, ông cho đại chúng thấy cõi nước Bụt Vô Động để họ biết cõi Ông Duy Ma Cật lời dùng phép thần thông làm cho đại chúng thấy cõi Diệu Hỷ Họ thấy Bụt Vô Động thuyết Pháp thấy tất đại chúng bên nước Mọi người lấy làm cảm phục Phẩm Thấy Bụt A Súc bắt đầu đoạn văn nói phương pháp quán Bụt Bụt nhìn ông Duy Ma Cật hỏi: Cư sĩ đến thăm tôi, gặp tôi, cư sĩ thấy nào? Câu hỏi có nghĩa khái niệm Bụt Cư sĩ nào? Ông Duy Ma Cật thưa: Bạch đức Thế Tôn, quán thật tướng thân quán Bụt Quán thân thật tướng, Quán Phật diệc nhiên Đây hai câu tiếng thiền học Trong Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục thấy có tám chữ này, nằm công án mà Tuệ Trung Thượng Sĩ trao cho đệ tử Cái thật tướng thân Bụt thật tướng thân Bụt không đến, không đi, không ở, tự tướng, tha tướng, hữu vi, vô vi, khứ, tại, vị lai Không thể dùng lời nói khái niệm mà bày Con quán thân Bụt Quán theo nguyên tắc gọi chánh quán Những người quan niệm Bụt, người quán theo tà quán Đây Phật thân quan, quan niệm Bụt Đại thừa Vào đầu kinh mời đại chúng đọc kệ tán Bụt Bài kệ nói đến quan niệm Phật thân Đại thừa Ở đây, phẩm 155 | C h n g : K i n h D u y M a C ậ t Thuvientailieu.net.vn có đoạn khác nói thân Bụt Thân Bụt không sinh không diệt, không trước, không sau Vì dùng mắt tương đối mà nhìn thấy chất thân Bụt Cũng tương tự kệ kinh Kim Cương: Nhược dĩ sắc kiến ngã, Dĩ âm cầu ngã, Thị nhân hành tà đạo, Bất kiến Như Lai Nếu lấy hình sắc mà quán niệm ta, lấy âm mà đo lường ta, người vào tà quán, thấy chân tướng Như Lai Thứ mười ba: Phẩm Pháp Cúng Dường Chúng ta sang Phẩm thứ mười ba, Phẩm Pháp Cúng Dường Trong phẩm thấy sakra tức Vua Trời Thích Đề Hoàn Nhơn có mặt hội chúng Vua đứng ngợi khen kinh Duy Ma Cật phát nguyện yểm trợ, hộ trì cho người thực hành kinh Sau Bụt nói với vị Vua Trời rằng: Ngày xưa cách vô lượng a tăng kỳ kiếp, có vị Bụt tên Dược Vương Trong thời có vị Chuyển luân Thánh Vương tên Bảo Cái, vua nước lớn, có nhiều nước chư hầu Vua có ngàn người có người tên Nguyệt Cái Một hôm chàng thầm nghĩ: Ta ta thực tập bố thí kiếp nhiều kiếp trước, loại bố thí có giá trị hết? Lúc sức oai thần Bụt, hư tiếng vị Trời nói rằng: Cúng dường Chánh Pháp loại cúng dường có giá trị hết Hoàng tử Nguyệt Cái tìm Ngài Dược Vương Như Lai để hỏi cúng dường Pháp Bụt dạy rằng: Thiện nam tử! kinh thâm diệu chư Phật nói ra, tất đời khó tin khó nhận, nhiệm mầu khó thấy, tịnh không nhiễm, lấy suy nghĩ phân biệt mà biết Nếu người nghe kinh mà tin hiểu, thọ trì, đọc tụng, dùng sức 156 | C h n g : K i n h D u y M a C ậ t Thuvientailieu.net.vn phương tiện phân biệt giải nói, bày rành rẽ cho chúng sanh, giữ gìn Chánh Pháp v.v gọi Pháp cúng dường Trong Pháp cúng dường, điều quan trọng Hạnh cúng dường, tức thực hành giáo Pháp Bụt trao truyền Ví như: Tùy thuận 12 nhân duyên, lìa tà kiến, vô sanh nhẫn, lìa ngã sở, y theo nghĩa không y theo lời, y theo trí không y theo thức, y theo kinh liễu nghĩa không y theo kinh không liễu nghĩa, y theo pháp không y theo người v.v , gọi Pháp cúng dường cao Sau giải thích phép cúng dường, thái tử phát nguyện xuất gia tu tập Một thời gian sau chứng đạo Đây chuyện tiền thân xảy từ thời xa xưa Bụt Thích Ca nhắc lại để chứng minh vấn đề bảo hộ Chánh Pháp, cúng dường Chánh Pháp, chia sẻ Chánh Pháp hành động quý báu tất hành động bố thí Bụt nói Vua Bảo Cái hồi đó, thành Bụt Bảo Diệm Như Lai Còn Hoàng tử Nguyệt Cái But Thích Ca ngày Chúng thấy rõ thật Pháp thí quà hiến tặng quan trọng quý giá quà tặng Nói để chứng tỏ tư tưởng kinh Duy Ma, tiếp nhận truyền bá được, công đức thật vô lượng Thứ mười bốn: Phẩm Chúc Lụy Chúng ta sang phẩm cuối kinh Duy Ma, Phẩm thứ mười bốn, tức Phẩm Chúc Lụy Chúc Lụy giao phó Ở giao phó trách nhiệm gìn giữ cho lâu dài truyền đạt đời sau tư tưởng kinh Duy Ma Bụt Thích Ca Mâu Ni biết Bồ tát Di Lặc người thay để tiếp tục giáo hóa chúng sanh cõi Ta bà, Bụt dặn dò Bồ tát Di Lặc chăm lo công việc học hỏi, bảo trì truyền đạt tư tưởng kinh Duy Ma 157 | C h n g : K i n h D u y M a C ậ t Thuvientailieu.net.vn Trong phẩm thấy khó khăn mà vị hoằng pháp thời đại kinh Duy Ma gặp phải Chúng ta thấy rõ chi tiết có mặt vào khoảng kỷ thứ thứ hai kỷ nguyên Tây lịch Bấy Bụt bảo Bồ tát Di Lặc rằng: Bồ tát Di Lặc! Ông nên biết vị Bồ tát thường mang hai tâm trạng: Thứ Bồ tát ưa câu văn hay đẹp Bồ tát văn sĩ, thi sĩ! Thứ hai, Bồ tát không sợ tư tưởng Chẳng ưa câu văn đẹp mà đem tư tưởng sâu xa câu văn đẹp để học hỏi, thực hành chứng đạt Những vị ưa câu văn hay đẹp gọi Bồ tát tu, nhập lưu Người biết lợi dụng tư tưởng uyên áo để thực tập truyền bá Bồ tát tu hành lâu đời Này Bồ tát Di Lặc! Lại có hai điều mà vị Bồ tát học không nên vướng phải Thứ kinh điển thâm, kinh điển sâu sắc chưa nghe, nghe sinh lòng nghi hối sợ sệt Vì mà không học được, không tin được, cho điều từ trước đến đâu nghe mà kinh nói lời Bụt dạy! Đó khuyết điểm mà vị Bồ tát tu mắc phải Chưa nghe, chưa học, kinh chứa đựng nhiều châu báu, đừng có thái độ nghi ngờ, cởi mở để tiếp nhận Khuyết điểm thứ hai gặp người truyền bá kinh đó, hộ trì kinh đó, thuyết giảng kinh mà kỳ thị, chê bai, không đến gần để thọ lãnh Đó điều có hại mà vị Bồ tát học không nên phạm phải Đoạn cho thấy thời ấy, tư tưởng Duy Ma Cật chưa chấp nhận rộng rãi quần chúng Vì kinh kêu gọi học giả nên có thái độ cởi mở Đối với kinh điển có tư tưởng uyên áo, cách mạng, đừng vội lên án, mà phải cởi mở tiếp nhận Mình đừng kỳ thị người truyền bá kinh mà phải yểm trợ họ 158 | C h n g : K i n h D u y M a C ậ t Thuvientailieu.net.vn Bồ tát Di Lặc thưa: Bạch đức Thế Tôn! Con xin lời đức Thế Tôn, cố gắng truyền bá tư tưởng Đại thừa 159 | C h n g : K i n h D u y M a C ậ t Thuvientailieu.net.vn Phần kết Tinh hoa kinh Duy Ma Đây lúc tóm lược lại tư tưởng đặc thù kinh Duy Ma Chúng ta biết kinh Duy Ma xuất vào khoảng hạ bán kỷ thứ hai, nghĩa từ năm 150 đến năm 200 sau Chúa Ki-tô giáng sinh Mặc dù nguyên tiếng Phạn kinh bị thất lạc, nhờ kinh Duy Ma trích dẫn nhiều kinh luận xuất sau đó, ngày đọc nhiều đoạn kinh Duy Ma nguyên văn tiếng Phạn Tư tưởng Đứng phương diện tư tưởng, ghi nhận kinh Duy Ma:  Các pháp tự tánh, hữu riêng biệt Đây hình thái diễn tả vô thường vô ngã  Các pháp không sinh (Anutpada), không diệt (Aniruddha)  Các pháp vốn tịch diệt, tịnh Các Pháp Niết bàn, All Dharma are without nature, all Dharma are without birth and death, all Dharma are already nirvanised Bản tịnh có nghĩa không thành không hoại, không sanh không diệt, ý tương tự Niết bàn  Các Pháp vô tướng (Animitta) bất khả thuyết (anabhilapya)  Các pháp bình đẳng (Sama) bất nhị (Advaya) Tư tưởng bất nhị nhấn mạnh nhiều kinh điển  Các pháp bất tư nghị giải thoát Bất tư nghị giải thoát (acynthiavimoksa) phương pháp hóa độ chúng sanh mà ta lường tưởng Các vị Bồ tát hóa độ chúng 160 | P h ầ n k ế t Thuvientailieu.net.vn sanh phương pháp mà người thường thấu hiểu Trước hết, gia ta góp phần hóa độ chúng sanh lớn lao Ta làm vua, làm quan, làm Tể tướng, làm đàn bà, làm nít, làm dâm nữ, làm nhà trị, ta hóa độ chúng sanh mà người đời không hay biết Mình vào quán rượu, sòng bài, mà hóa độ chúng sanh, người "con mắt lớn" không nhận hành động Mình sử dụng thời gian, không gian, rút ngắn kiếp thành bảy ngày, kéo dài giây phút thành thiên thu để hóa độ mà tất chúng sanh không hay biết Là Bồ Tát, thị làm Ma Vương để hóa độ người ta tưởng ma thật Nói tóm lại, dùng phương tiện tầm tưởng tượng người thường để cứu giúp chúng sanh, gọi bất tư nghị giải thoát Sự truyền thừa Đứng phương diện truyền thừa, thấy kinh Duy Ma thực tế hóa kinh Bát Nhã kinh Hoa Nghiêm Thực tế hóa nghĩa sao? Nghĩa tư tưởng Bát Nhã tư tưởng Hoa Nghiêm trình bày, diễn dịch thành hành động, thành nếp sống, thành điều mà thực tập Chúng ta biết Bát Nhã Hoa Nghiêm diễn tả chân lý duyên khởi Vạn vạn vật nhân duyên mà có mặt, chúng thực thể riêng biệt, chúng Không Đó giáo nghĩa Bát Nhã Với kinh Hoa Nghiêm, vạn sự, vạn vật nhân duyên mà có mặt Tuy duyên khởi trình bày phương diện tích cực, danh từ "Không" không quan trọng danh từ "Hữu" 161 | P h ầ n k ế t Thuvientailieu.net.vn Có thể nói học kinh Bát Nhã, thấy Không chất hữu "Không" ngăn chấp "Có" Không ngăn vọng tâm chúng ta, giúp tiêu diệt vọng tâm Khi sang giới Hoa Nghiêm, thấy Chân Không biến thành Diệu Hữu Thế giới Hoa Nghiêm giới ánh sáng, giới mầu nhiệm Tất xảy giới Hoa Nghiêm mầu nhiệm Con người đẹp, hoa đẹp, Bồ đề đẹp Tại đạt Chân Không, an trú Diệu Hữu Khi học kinh Duy Ma ta thấy Duy Ma thừa hưởng tư tưởng Bát Nhã lẫn Hoa Nghiêm, Duy Ma gần với Hoa Nghiêm hơn, tức kinh hướng tích cực Ảnh hưởng Hoa Nghiêm Duy Ma lớn Mục đích kinh Duy Ma luận phá tư tưởng Tiểu thừa Cố nhiên thừa hưởng tư tưởng Bát Nhã Hoa Nghiêm, Duy Ma kinh thuộc Đại thừa, kinh Duy Ma trực tiếp công phá Tiểu thừa với trái pháo nặng mà Duy Ma chế biến, không nương tay Những trái pháo mà kinh Duy Ma bắn vào thành trì Tiểu thừa trái pháo lớn mà truyền thống Đại thừa chế tạo vào thời Tuy lấy Bát Nhã làm bối cảnh Duy Ma thái độ tiêu cực Trái lại, Duy Ma đôi với Hoa Nghiêm để diễn xướng chân lý Diệu Hữu Trong kinh Duy Ma ta thấy quan điểm tịnh độ quan điểm giới trình bày cách rõ rệt Cõi tịnh độ đẹp đẽ hay khổ đau; hoàn cảnh đó, y báo đó, nhân cách người định đoạt Tâm giới Vì không cần trốn chạy, cần thay đổi tâm mình, chỉnh lý tâm mình, gạn lọc tâm giới tịnh độ Trong kinh Duy Ma, sống thực Kinh Duy Ma dạy phải an trú đây, nghĩa hai chân phải chấm 162 | P h ầ n k ế t Thuvientailieu.net.vn đất cõi đời này, đừng tìm trốn chạy dù trốn chạy đến cõi tịnh độ Tịnh độ tâm mà Duy Ma trọng đến sống thực không nhắm tới trốn tránh khổ đau cõi Niết bàn khác Tất tùy thuộc vào cách sống ngày hôm Nó tịnh độ, ta bà, an lạc, khổ đau, giải thoát, phiền trược, tất tùy thuộc vào thái độ nhân cách mình, tùy thuộc nhận thức mình, cách sống hàng ngày Tư tưởng giải thoát bất tư nghị Tư tưởng dạy không nên xa lánh xã hội, phải sống xã hội này, phải lấy ao bùn để trồng hoa sen Chính ao bùn mà sen đẹp nở Chính giới phiền não đạt tới giải thoát Niết bàn Vì ngã chấp ngã dục mà ta thấy xấu xa dơ bẩn, biết sử dụng chúng thứ phân bón để tạo nên hoa Phật tánh Bồ đề Mục đích kinh Kinh Duy Ma có mục đích công phá Tiểu thừa, không ngần ngại đưa thầy Xá Lợi Phất làm mục tiêu Thầy Xá Lợi Phất tượng trưng cho tinh ba Tiểu thừa Chúng ta nói kinh Duy Ma kết vận động phản kháng chủ nghĩa xuất gia Đạo Bụt dành cho người xuất gia, chán cõi đời nên tìm an lạc Niết bàn cho cá nhân Đạo Bụt đường mở cho tất nhân loại, cho tất loài hưởng Nếu không khôn khéo, ta biến đạo Bụt thành chủ nghĩa thiểu số người xuất gia mà tính cách đại chúng Bản ý Bụt làm tất giới, loài người mà loài vật, thừa hưởng nếp sống an lạc, tịnh tâm Mục đích Bụt tạo hội cho 163 | P h ầ n k ế t Thuvientailieu.net.vn nhóm người tu học, nhóm người vào an lạc tịnh riêng Ấy mà có số người biến đạo Bụt thành chủ nghĩa, đạo lý riêng cho thiểu số người xuất gia, đạo Bụt không vào đời Do ta nói kinh Duy Ma phản chiếu vận động người cư sĩ chống lại chủ nghĩa xuất gia, biến đạo Bụt thành công cụ người xuất gia mà Nặng nề số người xuất gia người ham lo cho phần tự lợi Cố nhiên số người xuất gia có người có tư tưởng Duy Ma, cố nhiên vận động có số người xuất gia tham dự Tuy nói phần lớn người phong trào cư sĩ muốn đem đạo Bụt khỏi tháp ngà chủ nghĩa xuất gia Người đời có bổn phận cúng dường cho có phước! Người đời không thừa hưởng được, không thực tập lời Bụt dạy! Đọc hiểu kinh Duy Ma Khi học kinh, học kinh tiếng kinh Pháp Hoa, kinh Thắng Man hay kinh Duy Ma Cật, thường có thành kiến kinh nhiều học giả, nhiều bậc cao Tăng giải Vì nghĩ không vào lời giải, vào hiểu người trước, không hiểu kinh Đây điều mà ta nên xét lại cách suy tư Tất nhiên nên đọc lời giải bậc tiền bối Tuy có nhận thức độc lập, phải tin tưởng vào Đó Phật tánh, giác tánh có sẵn Nhận thức độc lập quí báu người Khi đọc kinh, trước hết phải dùng nhận thức độc lập để đến với kinh Nếu nghĩ đọc kinh mà không đọc lời 164 | P h ầ n k ế t Thuvientailieu.net.vn giải, ta hiểu kinh, tự khinh Có nghĩa khinh Bụt, khinh tự tánh Bụt người Luật tạng (Vinaya-pitaka) có nói: Bỉ ký trượng phu, ngã diệc nhĩ, bất ưng tự khinh nhi thối khuất, nghĩa kẻ trượng phu lại không được? Không nên tự khinh để bị thối lui bị che lấp Vì phương pháp mà đề nghị đừng vội vàng bám vào lời giải thích người trước Mình phải đem tất lòng, tất niềm tin nơi tâm để đến với kinh Nói khác đi, đến trực tiếp với Bụt nên đến, đừng qua thầy Xá Lợi Phất hay thầy Mục Kiền Liên! Kinh lời dạy trực tiếp Bụt, tâm Bụt Khi hai vị Bụt gặp có thông cảm, đối thoại sâu sắc Nói nghĩa không để ý đến thấy, nhận thức người khác, có vị tổ sư Mình đọc, nghe để thấy người khác, có thầy mình, hiểu kinh Tuy không cần phải hiểu kinh theo cách thầy hiểu Nếu phải hiểu theo thầy tiến nữa, có thụt lùi mà thôi! Tại vậy? Tại hiểu theo cách hiểu thầy 100% được? Giỏi hiểu 99% theo cách hiểu thầy Như học trò hiểu 98%, từ từ bị lỗ vốn! Vì phải có hiểu riêng hiểu bổn sư Mình trao truyền lại tất điều đó, học trò không lòng với mà tự khám phá thêm Đó phương pháp mà áp dụng bốn năm mươi năm để học Bụt Do học kinh Duy Ma Cật, trước phải tới với kinh tài liệu nguyên chất, chưa chế biến Trong khứ, bậc tiền bối hội, điều kiện để tiếp xúc với nhiều truyền 165 | P h ầ n k ế t Thuvientailieu.net.vn thống Ví dụ sinh Trung-hoa, tiếp xúc với truyền thống Phật giáo Trung-hoa Sinh Tây-tạng, tiếp xúc với truyền thống Phật giáo Tây-tạng, biết truyền thống Thái-lan hay Việt-nam Vì mà bị đóng khung truyền thống mình, hiểu Bụt, kinh qua truyền thống mà Ngày tất cánh cửa mở rộng, có nhiều hội thăm truyền thống khác Mỗi truyền thống có nhìn, thấy, có kiện lịch sử, ngôn ngữ, soi sáng cho thấy hành giả Nếu có nhiều tia sáng khác chiếu vào đối tượng nghiên cứu khám phá điều mà Tổ chưa khám phá Ngày xưa Tổ có nguồn ánh sáng mà Hiện Tây phương có tượng đáng mừng, tất truyền thống đạo Bụt từ 2500 năm bắt đầu có mặt Vì không khó khăn để ta nghiên cứu, học hỏi truyền thống Qua điều học từ nhiều truyền thống, ta khám phá cách sâu rộng điều nằm truyền thoáng Học Phật ngày phải biết lợi dụng lợi điểm Tiền bối học kinh, vị trọng nhiều đến vấn đề tư tưởng, mà trọng đến phương diện lịch sử Ngày nay, nhờ hai ngành học khoa Sử học khoa Ngữ ngôn học, khám phá nhiều thật mà người xưa không khám phá Khoa Sử học tiếng Pháp Sciences Historique, ngành chuyên khám phá, khai quật tài liệu cổ Họ áp dụng phương pháp khoa học để so sánh văn với Ví dụ Trung Á (Central Asia), nước Ni-bạc-nhỉ (Nepal), người ta khám phá tài liệu kinh Phật Nhờ khám phá mà có nhiều kiện Chúng ta phải biết lợi dụng khám phá phải biết tin tức 166 | P h ầ n k ế t Thuvientailieu.net.vn Một ví dụ khác miền Tây Trung-hoa, người ta vừa tìm nhiều kinh điển đạo Bụt động Đôn-Hoàng Phật giáo Đài-loan in lại tác phẩm vừa khai quật đó, so sánh văn với văn có Đại tạng Đó điều cần thiết Ngoài khoa Sử học, ngành học quan trọng khác, gọi khoa Bác Ngữ học, Sciences Philologiques Chính nhờ khoa Bác ngữ học mà khám phá điều lạ Ví dụ muốn nghiên cứu nguồn gốc dân tộc, người ta khoa Sử học, vào khoa Bác ngữ học Trong trường hợp nhà Sử học muốn tìm hiểu nguồn gốc dân tộc Việt-nam, họ vào Sử học, mà họ vào Bác ngữ học Từ đầu mối Bác ngữ học, người ta khám phá nguồn gốc giống dân Trong kinh điển vậy, cần nghiên cứu phương diện Bác ngữ học, thiết lập địa phương ngày tháng xuất kinh Nhờ mà biết kinh xuất trước hay sau kinh Ví dụ kinh Úc Già Trưởng Giả, nội dung nói nếp sống Bồ tát gia Bồ tát xuất gia Thời đại mà kinh xuất thời đại mà Bồ tát giới chưa xuất Như kinh Phạm Võng tức kinh nói Bồ tát giới, phải xuất sau kinh Úc Già Trưởng Giả Tại kinh Úc Già Trưởng Giả nói vị Bồ tát gia muốn tu học phải thọ năm giới, không đề cập đến việc thọ Bồ tát giới Những kiện này, Tổ không để ý đến nhiều, Tổ không sử dụng ngành Sử học Bác ngữ học ngày Lúc Paris, có dạy môn Phật giáo qua Sử học Bác ngữ học Ecole Pratique Des Hautes Etudes Môn thuộc phân khoa Sciences Historiques et Philologiques Chính thời gian giảng dạy tìm nhiều điều lạ Ví dụ Tuệ Trung Thượng sĩ mà người ta tin tướng Trần Hưng Đạo, thật 167 | P h ầ n k ế t Thuvientailieu.net.vn Ngài anh ruột Trần Hưng Đạo Các học giả Hà-nội công nhận khám phá Khám phá khoa Bác ngữ học, cách nghiên cứu, so sánh văn lịch sử Như học giả thời đại hôm phải biết sử dụng Sử học Bác ngữ học Phải nhìn mắt phân tích mình, phải tìm tòi với thao thức Phải có thao thức, tò mò nghiên cứu xa được, nhờ tìm điều mà người khác không thấy Ngược lại muốn học để biết ý kiến vị Tổ kinh này, trọn đời kẻ nô lệ, dầu nô lệ trung kiên, hiếu thuận, suốt đời khả khám phá để soi đường cho hậu lai Mình tiếp tục phương diện truyền đạt, mà khả góp công tìm tòi, khám phá Sức mạnh Bụt khai phá Bụt không lòng với truyền đạt từ giáo phái có mặt trước Bụt, Ngài có chí nguyện khai phá Ngài từ bỏ đời Vương giả để khai phá điều mới, hầu truyền lại cho chúng sanh Đọc kinh, phải biết noi gương khai phá Bụt 168 | P h ầ n k ế t Thuvientailieu.net.vn

Ngày đăng: 31/08/2016, 18:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w