Bồ Tát và Tánh Không (PDF)

550 6 0
Bồ Tát và Tánh Không (PDF)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thích Nữ Giới Hương BỒ TÁT VÀ TÁNH KHÔNG TRONG KINH TẠNG PALI VÀ ĐẠI THỪA Tủ sách Bảo Anh Lạc- 2005 BỒ TÁT VÀ TÁNH KHÔNG TRONG KINH TẠNG PALI VÀ ĐẠI THỪA Có hai khái niệm sâu sắc, tinh tế phổ biến tất kinh điển Đại-thừa (Truyền thống Phật giáo Phát triển) Bồ tát Tánh không Thật ra, hai khái niệm có nguồn gốc từ kinh tạng Pali (Truyền thống Phật giáo Nguyên thuỷ) Nói cách khác, tác phẩm nhằm giới thiệu quan điểm sống phương pháp tu tập thực tiển để tuệ giác Tánh không minh chứng với đọc giả học thuyết Phật giáo Đại thừa Nguyên thuỷ thực chất nguồn gốc, chất mục đích Đọc giả cảm nhận mà thuật từ Tánh không nghe có vẽ phủ định, bi quan chân ý nghóa Tánh không lại lực khiến vị Bồ tát trở nên tích cực tận lòng việc xây dựng giới nhân tâm LỜI GIỚI THIỆU Trong kinh tạng Pāli, khái niệm Bồ-tát (Bodhisatta) cho từ lúc thái tử Só-đạt-đa xuất gia đến trước ngài chứng ngộ, từ ngài (hay bồ tát) nhập thai đến trước ngài (hay bồ tát) giác ngộ bồ tát kiếp trước Đức Phật Vài kỷ trôi qua, đại thừa xuất hiện, khái niệm bồ tát kinh điển Pāli phát triển trở thành học thuyết Bồ tát (Boddhisattva) với lý tưởng chủ đạo đóng vai trò phong trào đại thừa Trong tôn giáo hữu thần Thiên chúa giáo hay Hindu giáo Thượng đế hay thần Shiva xem đấng tối thượng, đấng sáng tạo tối cao có lực thưởng phạt chúng sanh đau khổ cần phải lực siêu nhiên cứu rỗi… Trong Phật giáo, bồ tát xem bậc đại nhân, ngài người bình thường bị chi phối luật sinh diệt, nhân quả… nhiên, bồ tát nỗ lực chuyển hoá nghiệp xấu, đau khổ đường giải thoát, lợi lạc cho chúng sanh tất lòng từ bi hỉ xả vô lượng, ngài hay thống lónh, làm chủ định mệnh nhân loại Một phương pháp tu tập bồ tát hay động khiến bồ tát hành bồ tát hạnh (Boddhisattvā-cāryā) không mệt mõi tuệ giác tánh không Kế thừa khái niệm không (Sunnatā) kinh điển Pali, tánh không (Sūnyatā) đại thừa xem thực tướng Bát-nhã, đường dẫn đến toàn tri duyên khởi, ii trung đạo, niết-bàn nhị đế Với ý nghóa đó, tánh không xem ý niệm đại thừa, khái niệm tích cực mà ngài Long-thọ khẳng định: ‘With Sūnyatā, all is possible; without it, all is impossible’.1 Nghóa ‘Do Tánh khơng mà pháp thành lập, khơng có Tánh khơng, tất pháp khơng thể hình thành’ Edward Conze nói có hai điều cống hiến lớn mà đại thừa cống hiến cho tư tưởng nhân loại, việc sáng tạo lý tưởng Bồ tát chi tiết hoá học thuyết Tánh không.2 Trong tác phẩm ‘Bồ tát Tánh không kinh tạng Pāli Đại thừa’ dịch từ luận án Tiến só ‘Boddhisattva and Sūnyatā in the Pāli Nikāyas and Mahāyāna Sūtras: An Analysis’ tỳ-kheo-ni Giới Hương, tác giả nỗ lực nghiên cứu đưa nhiều dẫn chứng từ nguyên kinh Pāli Hán tạng để so sánh, chứng minh mối liên quan hai khái niệm Bồ tát Tánh không Thiết tưởng tác phẩm nghiên cứu nghiêm túc giúp ích nhiều cho học giả có tâm huyết muốn tìm hiểu sâu đạo Phật, đặc biệt lãnh vực Xin trân trọng giới thiệu Ngày 28, tháng 3, năm 2006 Hoà Thượng Thích Mãn Giác Viện chủ chùa Việt-nam Los Angeles, Hoa Kỳ The Middle Treatise, T 1564 in Vol 30, tr By Kumarajiva in 409 A.D., XXIV: 14; Nagarjuna’s Twelve Gate Treatise, viii, Boston: D Reidel Publishing Company, 1982 Edward Conze, Thirty years of Buddhist Studies, London, 1967, tr 54 THƠ CỦA ƠN (Hịa Thượng Thích Mãn Giác) Tánh Không nhổ vào lòng Trần gian lại hồng cho Tháng ngày tu học mỏi mòn Cười lên tiếng vững bền ngàn năm (Bồ tát Tánh Khơng) Ngày 29 tháng 03 năm 2006 LỜI GIỚI THIỆU Vào tháng 10 năm 2005 Trung Tâm Tu Học Viên Giác Bồ Đề Đạo Tràng, Ấn Độ, nhận sách gởi biếu đề tặng Sư Cô Giới Hương, gồm: Boddhisattva and Sunyata in the Early and Developed Buddhist Traditions phiên ấn hành lần thứ nhà xuất Eastern Book Linkers, Delhi; Bồ Tát Tánh Không kinh tạng Pali Đại Thừa; Ban Mai Xứ Ấn gồm tập; Vườn Nai, Chiếc Nôi Phật Giáo Xá Lợi Đức Phật sách dịch từ tiếng Anh Quyển Bồ Tát Tánh Không chọn đọc trước Đọc suốt ngày xong 500 trang sách gấp sách lại, tơi có nói với quý Thầy, quý Cô Bồ Đề Đạo Tràng lúc rằng: "Đây luận án Tiến Sĩ đáng cho điểm tối ưu" Tôi Sư Cô trường điểm mấy, không thấy đề cập nơi tiểu sử; theo tôi, sau đọc sách xong, người cảm nhận tơi Đây lý do: Thứ đa phần luận án nghiên cứu có tính cách khơ khan; vịng năm mà sách xuất tái lần (2004 2005) Như phải loại sách lạ, chưa có viết mà nhiều nhà nghiên cứu mua để tham khảo Thứ hai - Khi vào nội dung thấy tiếng Anh lẫn tiếng Việt, tác giả so sánh Tánh Không theo hai truyền thống Pali Đại Thừa chặt chẽ, hợp lý; khiến thu hút thị hiếu người đọc Tánh Không hay Không Tánh (Sunyata) vốn tên gọi khác Chân Như, mà Chân Như lìa chấp ngã chấp pháp; mà ngơn ngữ cịn dùng để chuyển tải Chân Như, ngịi bút tài tình Tuy ngôn ngữ dùng cách ii dung dị tiếng Anh lẫn tiếng Việt; nội dung vượt tam giới Đây luận án, tác phẩm hay Bát Bất Trung Đạo Ngài Long Thọ (Nagajuna) bất sanh bất diệt; bất thường bất đoạn; bất khứ bất lai bất bất dị để đối chọi lại với si mê của: Sinh diệt, thường đoạn, khứ lai nhân dị Vốn không chẳng khác - nghĩa nầy có hàm chứa nầy Điều nguyên luận, nhị nguyên luận Tam Đoạn Luận Tây Phương khó bề mà sánh với tư tưởng Trung Đạo Nếu có, nằm phần hình nhi hạ học mà thơi; khơng thể so sánh phần hình nhi thượng học cõi vô sinh hay vô học Phật Học vốn sáng ngời cõi trời Đông qua ngàn năm lịch sử, giác ngộ Đức Phật, đến bậc Tổ Sư truyền thừa từ Ấn Độ Mã Minh, Long Thọ, Vô Trước, Thế Thân đến Trung Hoa Huệ Viễn, Lâm Tế, Bách Tượng Việt Nam Vạn Hạnh, Khuông Việt, Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ v.v bậc Tổ Sư thời khơi đèn chánh pháp, giương cao tư tưởng Tánh Không để nhập thế; không bị đời biến ảo cải hóa; mà ngược lại chuyển hóa đời nầy từ khổ đau để đến an lạc, giải thoát, giác ngộ, giống phẩm Thiên Nữ Hiến Hoa kinh Duy Ma Cật Khi hoa rơi, hoa đọng lại nơi vai Thanh Văn; Bồ Tát mặc cho hoa rơi; tâm Bồ Tát khơng đắm nhiễm; nên hoa tự động phải lăn nơi khác Ở tinh thần Bất nhị, tinh thần Bát nhã, tinh thần Tánh không hai truyền phái lớn Phật Giáo tự ngàn xưa Sư Cơ Thích Nữ Giới Hương giới thiệu qua nhiều chương sách khác Khi quý vị vào sâu nội dung trang sách, rõ biết điều Nay Sư Cơ định cho tái bản, tiếng Việt Hoa Kỳ mong viết lời giới thiệu tơi tùy hỷ Vì lẽ suốt năm mà Sư Cô học Ấn Độ năm 2003 để Tiến Sĩ Triết Học đó, tơi Chùa Viên Giác Hannover Đức quốc bảo trợ cho Sư Cô hàng ... Khái niệm Tánh không kinh điển Đại thừa Định nghóa Tánh không Các so sánh Tánh không Những Ý nghóa Tánh không a Tánh không Bản chất thực Thực thực nghiệm b Tánh không Lý Duyên khởi c Tánh không Trung... phương pháp tu tập bồ tát hay động khiến bồ tát hành bồ tát hạnh (Boddhisattvā-cāryā) không mệt mõi tuệ giác tánh không Kế thừa khái niệm không (Sunnatā) kinh điển Pali, tánh không (Sūnyatā) đại... thuyết Bồ tát Vị trí Ý nghóa Mahasattva V KHÁI NIỆM KHÔNG TRONG KINH TẠNG PALI Không Không vật thể Không Một thực Không Vô ngã Không Lý Duyên khởi Trung đạo Không Niết bàn VI KHÁI NIỆM TÁNH KHÔNG

Ngày đăng: 22/09/2016, 18:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GD

  • MK

  • P\(LI-ENGLISH DICTIONARY \(Tự điển

  • PP

    • S

    • BIỂU ĐỒ

      • 1. Tiến trình Phát triển nền Văn minh Phương tây

        • 4. Mười hai Nhân duyên \(Prat\(ty

        • 5. Mối liên quan giữa Duyên quán, Không quán, Giả qu

        • 1

        • GIỚI THIỆU

          • b. Quan điểm Trí tuệ

          • KHÁI NIỆM BỒ TÁT

            • Khái niệm Bồ-Tát trong Kinh điển Pali

              • 2. Từ khi thái tử Só-đạt-đa Nhập thai cho đến trước k

                • 4. Những Đời sống trước của Đức Phật Cồ đàm

                • Sự phân loại này được một số các học giả chấp nha

                  • Điều này có nghóa là việc sử d

                  • Chàng đã đi rất xa và vượt qua

                    • Bảng II

                      • TIẾN TRÌNH CHÍN THIỀN TRONG KINH ĐIE

                        • Với những dẫn chứng trên, chún

                        • Để có thể hiểu dễ dàng tiến trình của ba minh, chún

                        • Cũng cùng ý kiến đó, nhà lòch sử học H.G. Wells, tro

                          • 4

                            • Sau khi Đức Phật nhập diệt một t

                            • Asmim(no samucchinno // mohaj(la( pad(litam //

                              • Trong Tương ưng bộ kinh, Đức Phậ

                                • A-la-hán là một thuật từ căn bản biểu thò cho Đức T

                                  • “A-la-hán \(pa\(\(\(vimutto\) đư

                                  • b. Khái niệm mới về Đức Phật

                                  • b. Đạo thờ lửa

                                    • Theo ý kiến của Har Dayal, khái n

                                      • (Eva( sante bho Gotama su((a( adun titth(yatana( antamaso sagg(pagena p(ti.

                                        • (Ta( kim ma((asi Anur(dha r(pa( nicca( v( anicca( v( anicca( v( ti. Aniccam bhante, Yam pan(nicca( dukkha( v( ta( sukkha( v( ti Dukkham bhante. Yam pan(nicca( dukkha( vipari((madha

                                          • (R(pam bhikkhave anicca(, yad aniccam ta( dukkha( ya( dukkha( tadanatt(, yad anatt( ta( netam mama neso ham asmi na meso att( ti. Evam eta( yathabh(ta( sammappa(((ya da((habba(. V

                                            • Và này hiền giả, thế nào là tâm giải thoát Vô sở

                                              • Và này hiền giả, tỳ-kheo đi vào rừng, hoặc tới một

                                                • \(Y\( c\(ya\( \(vuso appam\(\(\(

                                                • Do đó, ‘không’ trong ý nghóa của lý Duyên-khởi được

                                                  • Phật giáo luôn luôn dùng một số từ phủ đònh để tạ

                                                  • Hoặc niết-bàn cũng được diễn tả bằng những từ tích

                                                    • Từ niết-bàn được mô tả trong

                                                      • “Này các tỳ-kheo, thế nào là hội chúng được huấn l

                                                      • 6

                                                      • Giới thiệu Kinh điển Đại thừa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan