1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng tiêu chí và nội dung báo cáo ĐTM trong hoạt động khai thác khoáng sản rắn đáy biển

16 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 403,62 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ***** TRẦN MẠNH CƯỜNG XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN KHAI THÁC KHOÁNG SẢN RẮN TỪ ĐÁY BIỂN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ***** TRẦN MẠNH CƯỜNG XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN KHAI THÁC KHOÁNG SẢN RẮN TỪ ĐÁY BIỂN Chuyên ngành: Khoa học Môi Trường Mã số : 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Thành Long Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Mạnh Cường LỜI CẢM ƠN Trong trình điều tra, nghiên cứu để hồn thiện luận văn, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, quý báu nhà khoa học, quan, tổ chức, nhân dân địa phƣơng Tôi xin đƣợc bày tỏ cảm ơn trân trọng tới giáo viên hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thành Long tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - môi trƣờng biển … nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân, cán bộ, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện tốt mặt cho tơi suốt q trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song thời gian kinh nghiệm hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý Thầy, Cơ bạn để luận văn đƣợc hồn thiện Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2015 Tác giả luận văn Trần Mạnh Cường KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trƣờng ĐTM: Đánh giá tác động môi trƣờng KTKSRĐB: Khai thác khoáng sản rắn đáy biển Nnk: ngƣời khác NXB: Nhà xuất PMU: Project Management Unit, (Đơn vị quản lý dự án) TSS: Tổng chất rắn lơ lửng TDS: Tổng chất rắn hoà tan TNHH: Trách nhiệm hữu hạn VLXD: Vật liệu xây dựng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tải lƣợng ô nhiễm đốt nhiên liệu với sản lƣợng khai thác 450.000 m3/năm mỏ cát san lấp biển Cần Giờ Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Ví dụ minh họa chất lƣợng nƣớc khu vực tàu hút cát khai thác vùng A, khu Tây luồng Nam Triệu - Hải Phòng Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Bộ tiêu chí phục vụ cho cơng tác ĐTM dự án KTKSRĐB Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Danh mục số tác động đến môi trƣờng hoạt động KTKSRĐB Error! Bookmark not defined Bảng 3.5 Ma trận số tác động môi trƣờng đơn giản hoạt động KTKSRĐB Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Sau 20 năm tiến hành điều tra địa chất khoáng sản biển thu đƣợc nhiều kết khả quan Theo kết điều tra địa chất khoáng sản biển đến 100m nƣớc tỷ lệ 1:500.000, 1:100.000, vùng biển Việt Nam có triển vọng khoáng sản rắn đáy biển bao gồm hàng trăm tỷ m3 VLXD loại hàng trăm triệu sa khoáng [13] Do điều kiện phân bố loại hình khống sản rắn đáy biển chủ yếu vùng biển nƣớc nông, dễ khai thác, nên nhiều doanh nghiệp muốn khai thác để sử dụng xuất Điển hình vùng biển Sóc Trăng, năm 2003 công ty Rohde Nielse A/S đề nghị thực dự án hợp tác thăm dò khai thác cát biển tỉnh Sóc Trăng Trên sở đề xuất công ty Uỷ ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng, Thủ tƣớng Chính phủ có ý kiến đạo cơng văn số 1331/VPCPQHQT ngày 23 tháng năm 2004 cần “khẩn trƣơng hoàn tất việc thăm dò, đánh giá tiềm tài nguyên khống sản vùng ven biển Sóc Trăng để có cho doanh nghiệp lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, sở cho quan nhà nƣớc có thẩm quyền xem xét, định dự án đầu tƣ vào khu vực này” Kết điều tra xác định vùng biển Sóc Trăng có triển vọng VLXD với tổng tài nguyên dự báo lên đến gần 13,9 tỷ m3 Trong năm 2009 đến nay, có nhiều cơng ty chờ Sóc Trăng hồn thiện quy hoạch sử dụng khống sản biển để xin giấy phép thăm dò khai thác Tuy nhiên, xét dƣới góc độ quản lý nhà nƣớc để cấp phép cho KTKSRĐB, quan quản lý từ trung ƣơng đến địa phƣơng doanh nghiệp gặp nhiều khó khan sở pháp lý Trong số đó, chƣa có văn quan trọng quy định cụ thể việc đánh giá tác động môi trƣờng dự án KTKSRĐB Đứng trƣớc tình hình cấp thiết đó, học viên xin lựa chọn đề tài: “Xây dựng tiêu chí nội dung báo cáo ĐTM hoạt động khai thác khoáng sản rắn đáy biển” nhằm xây dựng quy định, hƣớng dẫn thành lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng hoạt động KTKSRĐB Luận văn phần mở đầu kết luận gồm có chƣơng là: MỞ ĐẨU CHƢƠNG TỔNG QUAN CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Tài liệu tiếng việt Nguyễn Biểu (2001), Báo cáo tổng kết Đề án “Điều tra địa chất – khống sản, địa chất mơi trường tai biến địa chất biển ven bờ Việt Nam (0-30m nước) tỷ lệ 1:500.000” Lƣu trữ Trung tâm Điều tra tài nguyên – môi trƣờng biển, Hà Nội Lê Thạc Cán (1994) Đánh giá tác động môi trường NXB Khoa học kỹ thuật Hoàng Xuân Cơ, Phạm Ngọc Hồ (2009), Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.15-24 4.Lê Văn Học (2011), Báo cáo tổng kết Dự án thành phần “Điều tra, nghiên cứu, đánh giá dự báo ô nhiễm môi trường vùng biển Việt Nam” thuộc Dự án “Điều tra, đánh giá mức độ tổn thƣơng tài nguyên – môi trƣờng, khí tƣợng thủy văn biển Việt Nam; Dự báo thiên tai, ô nhiễm vùng biển; kiến nghị giải pháp bảo vệ” phục vụ cho “Đề án tổng thể điều tra quản lý tài ngun-mơi trƣờng biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020” Lƣu trữ Trung tâm Điều tra tài nguyên – môi trƣờng biển, Hà Nội Nguyễn Chu Hồi (2008), Cơ sở Tài nguyên Môi trường biển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Văn Huệ (2002), Xử lý nước thải, NXB Khoa Học - Kỹ Thuật Trần Đăng Quy (2011), Báo cáo chuyên đề lập đồ trạng môi trường biển vùng biển Điền Hương – Cửa Tư Hiền (0-60m nước), tỷ lệ 1:100.000 thuộc Dự án “Điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực, địa chất khống sản, địa chất mơi trƣờng dự báo tai biến địa chất vùng biển Thừa Thiên Huế - Bình Định (060m nƣớc) tỷ lệ 1/100.000”; Lƣu trữ Trung tâm Điều tra tài nguyên – môi trƣờng biển, Hà Nội Vũ Trƣờng Sơn (2009), Báo cáo tổng kết Đề án “Khảo sát, đánh giá tiềm tài nguyên, khoáng sản vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng, tỷ lệ 1:100.000” Lƣu trữ Trung tâm Điều tra tài nguyên – môi trƣờng biển, Hà Nội 9 Phạm Đức Thắng (2002) Nghiên cứu tối ưu vị trí cấu trúc cơng trình chắn cát cửa lấy nước bên sông Luận án Tiến sỹ (Bản thảo) Viện Khoa học Thủy lợi, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Thụy (1983), Thủy triều vùng ven biển Việt Nam Nxb KHKT, Hà Nội 11 Đào Mạnh Tiến (2007), Báo cáo tổng kết Đề án “Điều tra địa chất khống sản, địa chất mơi trường tai biến địa chất vùng biển Nam Trung Bộ (Tuy Hòa – Vũng Tàu) tỷ lệ 1:100.000 số vùng trọng điểm tỷ lệ 1:50.000” Lƣu trữ Trung tâm Điều tra tài nguyên – môi trƣờng biển, Hà Nội 12 Đào Mạnh Tiến (2008), Báo cáo tổng kết Dự án “Điều tra đánh giá trạng môi trường biển Phú Quốc từ 0-20m nước tỷ lệ 1:50.000” phục vụ cho đề án “Điều tra tổng thể xây dựng biện pháp bảo vệ môi trƣờng đảo Phú Quốc đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020” Lƣu trữ Trung tâm Điều tra tài nguyên – môi trƣờng biển, Hà Nội 13 Trịnh Nguyên Tính (2011), Báo cáo tổng kết Dự án “Điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực, địa chất khống sản, địa chất mơi trường dự báo tai biến địa chất vùng biển Việt Nam” Lƣu trữ Trung tâm Điều tra tài nguyên – môi trƣờng biển, Hà Nội 14 Chi cục Bảo vệ môi trƣờng tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Báo cáo trạng định hướng hoạt động quan trắc môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế - 2010 15 Tổng cục Địa chất Khoáng sản (2011), Đánh giá triển vọng vật liệu xây dựng đáy biển vùng biển Việt Nam (0-100m nước) định hướng khai thác bền vững, Tạp chí Địa chất, loạt A, số 327-328, 9-12/2011, tr.111-120 16 Tổng cục Thống kê (2011), Niêm giám thống kê 2010 – Thừa Thiên Huế, NXB Thống kê * Tài liệu tiếng anh 17 Brian D Clark, Ronald Bisset, Peter Wathern (1980) - Environmental Impact Assessment: A Bibliography With Abstracts, London : Mansell ; New York : Bowker 18 Erry, B., Johnston, P & Santillo, D (2000), Seabed Mining: A technical review, Greenpeace Research Laboratories Technical Note 24/2000 19 Kenny, A J., and Rees, H L (1994) The effects of marine gravel extraction on the macrobenthos: early post dredging recolonization Marine Pollution Bulletin, 28: 442-447 20 Newell, R C., Seiderer, L J., and Hitchcock, D R (1998) The impact of dredging works in coastal waters: a review of the sensitivity to disturbance and subsequent recovery of biological resources on the sea bed Oceanography and Marine Biology: an Annual Review, 36: 127-178; 21 Van Dalfsen, J A., Essink, K., Toxvig Madsen, H., Birklund, J., Romero, J., and Manzanera, M (2000) Differential response of macrozoobenthos to marine sand extraction in the North Sea and the western Mediterranean ICES Journal of Marine Science, 57: 1439-1445; 22 Sarda´, R., Pinedo, S., Gremare, A., and Taboada, S (2000), Changes in the dynamics of shallow sandy-bottom assemblages due to sand extraction in the Catalan Western Mediterranean Sea ICES Journal of Marine Science, 57: 14461453 23 Susan Gubbay (2003), Marine aggregate extraction and biodiversity, Report to the Joint Marine Programme of The wildlife Trusts and WWF-UK 24 Suzanne Ware and Andrew Kenny – Cefas (2008), Marine sediment extraction in Baltic sea, Guidelines for the Conduct of Benthic Studies at Marine Aggregate Extraction Sites 25 British Marine Aggregate Producers Association (1995), Aggregates from the sea, London, British Marine Aggregate Producers Association, Second edition 26 Congress of united states, Office of Technology Assessment, Marine minerals: Exploring Our new ocean frontier, Washington, DC:U.S Government Printing Office, July 1987, tr.168 27 DOE (Department of the Environment) (1989) Environmental assessment: a guide to theprocedures London: HMSO 28 Mineral Management Service-MMS (1996), Marine mining technologies and mitigation techniques – A detailed analysis with respect to the mining of specific offshore mineral commodities, Office of international activities and Marine Minerals (INTERMAR) 29 Postford Duvier Environment (2001), Guidelines on the impact of aggregate extraction on European marine sites, UK Marine SACs Project 30 Rapid Inventory techniques in Environmental pollution, World Health Oranization, Geneva 1993

Ngày đăng: 31/08/2016, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w