Thuyết trình về ngôn ngữ JAVA

39 1.6K 2
Thuyết trình về ngôn ngữ JAVA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết trình Ngôn Ngữ JAVA Nhóm Thực hiện: Trần Nguyên Trung Hiếu Trần Vi Trung Kiên Đoàn Xuân Duy I TỔNG QUÁT VỀ JAVA 1.Lịch sử Ngôn Ngữ JAVA • 1991: Sun Microsystems phát triển OAK nhằm mục đích viết phần mềm điều khiển (phần mềm nhúng) cho sản phẩm gia dụng • Java tạo với tiêu chí "Viết (code) lần, thực thi khắp nơi" ("Write Once, Run Anywhere" (WORA)) Chương trình phần mềm viết Java chạy tảng (platform) khác thông qua môi trường thực thi với điều kiện có môi trường thực thi thích hợp hỗ trợ tảng VD: IBM Java Platform hỗ trợ Windows, Linux, AIX & z/OS • Java sử dụng chủ yếu môi trường NetBeans Oracle • 1995: internet bùng nổ, phát triển mạnh Sun phát triển OAK giới thiệu ngôn ngữ lập trình tên Java Về sau Java được hỗ trợ hầu hết trình duyệt Internet Explorer (Microsoft), Firefox (Mozilla), Safari (Apple) • Java ngôn ngữ hướng đối tượng tự C, C++ 2.Lịch sử phát triển Java Development Kit (JDK) • • • • • • • • • • Môi trường phát triển thực thi Sun Microsystems cung cấp (http://java.sun.com) • •Oracle http://www.oracle.com/technetwork/java/index.html Bao gồm phần mềm công cụ giúp compile, debug and execute ứng dụng JDK 1.0 -1996 JDK 1.1 -1997 JDK 1.2 (Java 2)-1998 JDK 1.3-2000 Java 1.4-2002 Java (1.5) -2004 Java 6-2006 mua Sun -April 20, 2009 -$7.4 billion 2.Lịch sử phát triển Java Development Kit (JDK) •       JDK chứa công cụ sau : javac : Chương trình dịch chuyển mã nguồn sang bytecode java : Bộ thông dịch: Thực thi java application appletviewer : Bộ thông dịch: Thực thi java applet mà không cần sử dụng trình duyệt Nestcape, hay IE, v.v javadoc :Bộ tạo tài liệu dạng HTML từ mã nguồn thích jdb : Bộ gỡ lỗi (java debuger) javap : Trình dịch ngược bytecode 3.Java Flatforms • • Java Platform: Ta dùng từ Platform muốn nói tới tập thư viện cụ thể Java mà chương trình chạy Java có platform : Java SE (Standard Edition): bao gồm tập thư viện để lập trình ứng dụng desktop Java EE (Enteprise Edition): bao gồm tập thư viện để lập trình ứng dụng lớn, web, đòi hỏi bảo mật cao Java EE bao gồm tập thư viện Java SE Java ME (Mobile Edition) : bao gồm số thành phần Java SE, dùng để lập trình điện thoại di động (do điện thoại di dộng có nhớ xử lý hạn chế) 4.Các dạng chương trình java •Applets: ứng dụng chạy Web thay desktop, bạn tưởng tượng có chương trình chạy window dạng cửa sổ bao gồm nút, textbox, thường sử dụng, đem hết bọn chúng lên trang web để chạy applet Hiện applet không ưa chuộng mà thay javascript 4.Các dạng chương trình java • Console Applicationlà ứng dụng độc lập, tương tự chương trình có đuôi EXE hay đuôi COM thông thường Việc thực Java App đơn giản Java Applet chúng không cần phải thông qua trình duyệt Web : 4.Các dạng chương trình java • Ứng dụng Desktop: 4.Các dạng chương trình java • Ứng dụng Web 5.Kiểu liệu sở (tt) •Lưu ý 1.Không thể chuyển đổi kiểu boolean với int ngược lại 2.Nếu toán hạng kiểu double “ Toán hạng chuyển thành double ”Nếu toán hạng kiểu float “ Toán hạng chuyển thành float ” Nếu toán hạng kiểu long “ Toán hạng chuyển thành long” Ngược lại “ Tất chuyển thành int để tính toán” •Ví dụ minh họa Byte x = 5;2.bytey=10;3 Byte z = x+y;//Dòng lệnh thứ báo lỗi chuyển kiểu cần sửa lại// Byte z = (byte)(x+y); 6.Kiểu liệu tham chiếu •Kiểu mảng Mảng tập hợp phần tử có tên kiểu liệu Mỗi phần tử truy xuất thông qua số •Khai báo mảng [];//mảng1chiều[];//mảng1chiều[] [];//mảng2chiều[][];//mảng2chiều 6.Kiểu liệu tham chiếu (tt) •Khởi tạo Int arrInt[] = {1, 2, 3}; Char arrChar[]= {„a‟, „b‟, „c‟}; String arrString[]= {“ABC”, “EFG”, “GHI”}; •Cấp phát & truy cập mảng int arrInt = new int[100]; Int arrInt[100]; //Khai báo Java bị báo lỗi Chỉ số mảng n phần tử : từ đến n-1 6.Kiểu liệu tham chiếu (tt) •Kiểu đối tượng Khai báo đối tượng ; Khởi tạo đối tượng = new; Truy xuất thành phần đối tượng .. Toán tử, biểu thức •Toán tử số học Toán tử Ý nghĩa + Cộng - Trừ * Nhân / Chia nguyên % Chia dư ++ Tăng Giảm1 Toán tử, biểu thức (tt) •Phép toán bit Toán tử Ý nghĩa & AND | OR ^ XOR > Dịch phải ~ Bù bit Toán tử, biểu thức (tt) Toán tử quan hệ & logic Toán tử Ý nghĩa == So sánhbằng != So sánh khác > So sánh lớn < So sánh nhỏ >= So sánh lớn hay Vídụ: Int x = 10; Int y = 20; Int Z = (x[...]... cho chương trình java (độc lập nền) •Hình thành 1 lớp trừu tượng: Phần cứng máy tính bên dưới Hệ điều hành Mã đã biên dịch •Chương trình java chỉ chạy khi có JVM •JVM đọc và thực thi từng câu lệnh java 8 Môi trường, công cụ •Môi trường phát triển và thực thi của Sun –JDK 1.5 •IDE (Integrated Development Enviroment) Jcreator Pro 3.5 NetBean 5.5 Eclipse 3.2 Jbuilder 9.0 II.CĂN BẢN VỀ NGÔN NGỮ JAVA Nội...4.Các dạng chương trình java • Một dạng phần mềm trên thiết bị di động 5.Đặc điểm của JAVA • Tựa C++, hướng đối tượng hoàn toàn • Khả chuyển, độc lập nền • Thông dịch (vừa biên dịch vừa thông dịch) • Cơ chế giải phóng bộ nhớ tự động • An toàn, bảo mật 6 Dịch và thực thi chương trình java 7 Java Virtual Machine •Là phần mềm dựa trên cơ sở máy tính ảo •Có... khởi tạo giá trị (được tự động gán giá trị mặc định) Đối với local variable, Java bắt buộc phải khởi tạo giá trị trước khi sử dụng Nếu không sẽ tạo ra lỗi khi biên dịch khi sử dụng 3.Hằng •Là một giá trị bất biến trong chương trình •Tên đặt theo qui ước như tên biến •Được khai báo dùng từ khóa final, và thường dùng tiếp vĩ ngữ đối với các hằng số (l,L,d,D,f,F) •Ví dụ: finalintx=10; //khai báo hằng... vùng nhớ lưu các giá trị của chương trình •Mỗi biến gắn với 1 kiểu dữ liệu và 1 định danh duy nhất là tên biến •Tên biến phân biệt chữ hoa và chữ thường Tên biến bắt đầu bằng 1 dấu _, $, hay 1 ký tự , không được bắt đầu bằng 1 ký số Khai báo ; = ;Gán giá trị = ; 2 Phân loại biến Biến trong Java có 2 loại: instance varible và... •Hằng chuỗi:là một dãy ký tự đặt giữa cặp nháy đôi“” 4 Hằng ký tự đặc biệt 5.Kiểu dữ liệu cơ sở 5.Kiểu dữ liệu cơ sở (tt) 5.Kiểu dữ liệu cơ sở (tt) •Chuyển đổi kiểu dữ liệu: khi có sự không tương thích về kiểu dữ liệu ( gán, tính toán biểu thức, truyền đối số gọi phương thức) Chuyển kiểu hẹp ( lớn -> nhỏ ): cần ép kiểp < tên biến 2 > = ( kiểu dữ liệu ) < tên biến 1 >; Chuyển kiểu rộng ( nhỏ -> lớn ):... •Khởi tạo Int arrInt[] = {1, 2, 3}; Char arrChar[]= {„a‟, „b‟, „c‟}; String arrString[]= {“ABC”, “EFG”, “GHI”}; •Cấp phát & truy cập mảng int arrInt = new int[100]; Int arrInt[100]; //Khai báo này trong Java sẽ bị báo lỗi Chỉ số mảng n phần tử : từ 0 đến n-1 6.Kiểu dữ liệu tham chiếu (tt) •Kiểu đối tượng Khai báo đối tượng ; Khởi tạo đối tượng = new

Ngày đăng: 31/08/2016, 09:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. TỔNG QUÁT VỀ JAVA

  • 1.Lịch sử của Ngôn Ngữ JAVA

  • 2.Lịch sử phát triển Java Development Kit (JDK)

  • 2.Lịch sử phát triển Java Development Kit (JDK)

  • 3.Java Flatforms

  • 4.Các dạng chương trình java

  • 4.Các dạng chương trình java

  • 4.Các dạng chương trình java

  • 4.Các dạng chương trình java

  • 4.Các dạng chương trình java

  • 5.Đặc điểm của JAVA

  • 6. Dịch và thực thi chương trình java

  • 7. Java Virtual Machine

  • 8. Môi trường, công cụ

  • II.CĂN BẢN VỀ NGÔN NGỮ JAVA

  • Nội dung:

  • 1.Biến

  • 2. Phân loại biến

  • 3.Hằng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan