1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn các GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ hầm KHÍ BIOGAS TRONG CHĂN NUÔI của các NÔNG hộ TRÊN địa bàn HUYỆN THÁI THỤY

98 314 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 4,47 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - HÀ NỘI

VŨ THỊ HƯƠNG

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HẦM KHÍ BIOGAS TRONG CHĂN

NUOI CUA CAC NONG HO TREN DIA BAN HUYEN THAI THUY - TINH THAI BINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào

Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và tất cả những trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ

rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2011 Ng ời cam đoan

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực hiện để tài: “Các giải pháp nhằm tăng cường ứng

dụng công nghệ hầm khí biogas trong chăn nuôi của cúc nông hộ trên địa bàn huyện Thái Thụy - tính Thái Bình”, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo thuộc Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Huyện uý - HĐND — UBND huyện Thái Thụy, Phòng Nông nghiệp huyện, Phòng Tài nguyên - Môi trường, UBND các xã Thái Thọ, Thụy Ninh, Thụy Thanh và các đồng nghiệp Tới nay, Luận văn của tơi đã được hồn thành Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Mậu Dũng đã giúp đỡ tôi rất tận tình và chu đáo về chuyên môn trong quá trình thực hiện Đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo Huyện uý - HĐND - UBND huyện Thái Thụy, Phòng Nông nghiệp huyện, Phòng Tài nguyên — Môi trường, UBND các xã Thái Thọ, Thụy Ninh, Thụy Thanh đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu Đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, đồng nghiệp và bạn bè đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu

giúp tơi hồn thiện Dé tai

Tác giá

Trang 4

MỤC LỤC luc i LO CaM ONL e ii 2.1.1 2.1.2 2.1.3 22 22.1 2.2.2 3.1 3.1.1 3.1.2 3.143

ĐẶT VAN DE oun .ccsssssesesesccssnsssssescensenesnseeeescssnanseereceecnnsasnrsseeeessenneee I

Tinh cAp thidt cita G8 thi oc ceecccsesetcsssssssesessssesesssssesssssneessssaesesssnes 1

Mục tiêu nghiên Cứu - eeecsesceeneataconeeseeteeneseeneeneratsoneseeneees "i2 040: 8A“

3 3

Phạm vi nghiên CỨU 5 xxx sekrkrtsrersrekrrrrkrrkrrerkrkrerere

Phạm vi nội dung nghiên cứu - 5-++ecsssrxerszzrekeereverreree

bu 088 1n

Phạm vi khơng gian - s- «cà HH ngoc 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN

Cơ sở lý luận

Biogas và công nghệ hằm khi biogas

Khái quát về hiệu quả và hiệu quả sử đụng hầm khí biogas 11 Các yêu tổ ảnh hưởng đến việc áp dụng công nghệ hầm khí biogas 14

e6 8n -.a414 -

Trên thế giới series TỔ

W i20) 1177 N1

ĐẶC ĐIÊM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu -¿-©222£©5++t2czvetxsesrvvee 23 Điều kiện tự nhiên

Điều kiện kinh tế - xã hội của L0 Kết quả sân xuất kinh doanh của huyện 3Ú

Trang 5

3.2 Phương nghiên cứn -+5+++22+xrzerenerrrrrrrrrrrreererrerrre 31

3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu -cccccecrkerrrererree 31

3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu .+ccccccccevsccvvecree 31

3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu co2viccsrkrvrrrrrrrrrrrrrrrrrer 32

3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu

3.2.5 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia

3.2.6 Phương pháp đánh giá có sự tham gia của người đân (PRA) 33

3.2.7 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu -ccccccccscrxeeseee-e ev 34

4 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẠẬN

4.1 Thực trạng tình hình áp đụng hầm biogas của hộ chăn nuôi trên

địa bàn huyện - co HnnhnnrHg etreoorre 35 4.1.1 Khái quát tình hình phát triển ngành chăn nuôi của huyện 35 4.1.2, Thực trạng áp dụng công nghệ ham khi biogas trén dia ban huyén 42

4.1.3 Thực trạng áp dụng công nghệ hầm khí biogas ở các xã điều tra 47

4.2 Thực trạng ứng dụng hằm biogas ở các hộ điều tra 6l

4.2.1 Tình hình chăn nuôi của các nhóm hộ điều tra -61

42.2 Tình hình ứng dụng hầm biogas ở các hộ điều tra 65 43 Phân tích các yếu tổ ảnh hướng đến việc ứng dụng công nghệ

hầm khí biogas trong chăn nuôi ở huyện Thái Thụy 67

4.3.1 Didu kién ty mien cla WUySN ce cccccscssssssssssesssscsssnsesssecesceesnsessecseee 67

4.3.2 Lao động

4.3.3 Công tác khuyến nông c cọc coi 67

Trang 6

443.9 4.3.10 4.4 4.4.1 4.4.2 4.4.2.1 4.4.2.2 Chính sách ứng dung ham khi biogas vào chăn nuôi ở địa phương 74 Một số yếu tổ khác

Định hướng và giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ hâm

khí bíogas ở các nông hộ trên địa bàn huyện Thái Thụy 79 Căn cứ chung để đưa ra định hướng và giải pháp tăng cường ứng dung ham biogas ở các nông hộ trên địa bàn huyện Thái Thụy 79 Định hướng phát triển biogas ở huyện Thái Thụy 80

Định hướng chung vest eereerkrerrir 80

Định hướng cụ thê

4.4.2 3 Một số giải pháp nhằm thúc đây nhanh, hiệu quá công nghệ hầm khí

biogas vào chăn nuôi ở huyện Thái Thụy -7-c sscrsrceseeereerrsrD Ï V 3.1 5.2 3.2.1 5.22 5.23 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 55 se BỐ lì mm .- L0 0n 4+ 87

Đối với Nhà nước 87

Đổi với chính quyên các e: -88

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Biểu I : Khả năng cho phân và thành phần hoá học của phân gia súc, gia cầm Biểu 2 : Ảnh hưởng của các loại phân đến sản lượng và thành phần của khí Bảng I : So sánh ưu nhược điểm của Bê biogas Composite và bê biogas xây bằng gạch «8 Bảng 2: Đặc điểm khí hậu 24 Biểu 3 Tinh hình sử dụng đất đai của huyện qua 3 năm từ 2008 - 2010 26 28 30 38

Biểu 7: Quy mô đàn gia súc, gia cầm của huyện qua 3 năm (2008 -2010) 41 Biểu 4 Hiện trạng hệ thống giao thông của huyện

Biểu 5 Một số chỉ tiêu chủ yếu của huyện Thái Thuy 2008 đến 2010

Biểu 6: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của huyện (2008 -2010)

Biểu 8 Tình hình sử dụng hầm khi biogas trong toàn huyện qua 3 năm

(2008-2010) 43

Biéu 8 (ti ấp) Tình hình sử sử dụng âm khí biogas t trong toan 1 huyén au qua 3

năm (2008-2010) Hee .44

Biểu 9: Tình hình phát triển hầm biogas ở các xã điều tra "—.ˆ -

Biểu 10: Đầu tư xây dựng và hiệu quả sử dyng ham Biogas (ogi ha ham 8- 810m’) 58

Biểu 11: Điều kiện sản xuất của các hộ điều tra 62 Biển 12 : Tinh hình chăn nuôi của các nhóm hộ điều tra -64

.66

Biểu 14: Quy mô chăn muôi và khả năng xây hằm biogas 62

Biểu 15: Chi phí đầu tư xây dựng hầm của hộ (tính BQ/hằm) 70 Biểu 16: Kết quá xây hằm của các hộ qua điều tra quy mô vi 70 -7l Biểu 18: Tổng hợp ý kiến điều tra của các hộ về số hầm bị trục trặc 72 73 74 75 -77

Biểu 13: Tình hình phát triển ham biogas 6 các hộ điều tra

Biểu 17: Thống kê nguồn vốn để xây hằm của các hộ chăn nui

Biểu 19: Diện tích và nơi xây dựng hằm

Biểu 20: Ý kiến của các hộ về hỗ trợ vốn xây hâm theo dự án

Biểu 21: Dự kiến khả năng xây hầm qua điều tra hộ chăn nuôi n

Biểu 22: Ý kiến điều tra của các hộ về khá năng x4y ham biogas

Bảng 4: Cho điểm yếu tố ảnh hướng tới việc ứng dụng công nghệ hằm khí

biogas vào chăn nuôi trên địa bàn huyện Thái Thụy 78

Trang 9

1 ĐẶT VẤN ĐÈ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Chăn nuôi ở nước ta đù nhỏ lê hay quy mô lớn đều gây ô nhiễm môi trường Điều trớ trêu là người đân không nhận ra đó là tác nhân gây bệnh truyền nhiễm và ung thư Theo số liệu Cục chăn nuôi (bộ NN PTNT) năm 2009 cả nước hiện có 220 triệu con gia cầm, 8,5 triệu con trâu bò, 27 triệu con lợn, trên 1,3 triệu con dê và 11 vạn con ngựa Mỗi năm chăn nuôi thải ra trên

73 triệu tấn chất thải rắn (phân khô, thức ăn thừa) và 25-30 triệu khối chất thải

lông (phân lỏng, nước tiểu và nước rửa chuồng trại) Trong đỏ khoảng 50%

lượng chất thải rắn (36,5 triệu tấn), 80% chất thải lỏng (20-24 triệu m”) xả

thing ra tự nhiên, hoặc sử dụng không qua xử lý và những tác nhân gây ô

nhiễm môi trường nghiêm trọng

Vấn để đặt ra là làm thế nao dé giam thiểu ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi ở nước ta hiện nay? Ông Nguyễn Văn Tài, Phó vụ trưởng Vụ môi trường cho biết: “Hiện nay phần lớn bà con chăn muôi theo kiểu phân tán va it đầu tư đúng mức việc xử lý môi trường Bên cạnh chủ trương lớn là quy

hoạch lại chăn nuôi theo hướng quy mô tập trung thì vấn đề đặt ra là gắn tổ

chức chăn nuôi tập trung với công nghệ him biogas va tao lập thị trường phân bón có giá trị cao sau xử lý; nhưng mỗi nhọn vẫn là sử đụng hầm khí biogas bởi vừa xử lý triệt để chất thải, vừa tạo ra nguồn năng lượng khí gas làm chất đốt, chạy máy phát điện vừa có phân bón phục vụ sản xuất rau quả an toàn” Ứng dụng công nghệ hằm khí biogas đang là giải pháp đa tiện ích, vừa khả thi

trước mắt, vừa bên vững lâu dài

Trang 10

quả kinh tế, môi trường cho người chăn nuôi Ở nước ta, có rất nhiều du án về

ứng đụng công nghệ hầm khí biogas: Năm 2006, với sự giúp đỡ của tổ chức ETC (Ha Lan), dy án thí điểm “tiếp cận năng lượng bền vững”, hỗ trợ Itriệu đồng/hầằm băng vật tr, chỉ phí tập huấn kỹ thuật và tuyên truyền để hình thành các tổ nhóm xây dựng biogas cấp xã; dự án “chương trình khi sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 -2011” do Cục chăn nuôi thuộc Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn và tô chức hợp tác phát triển Hà Lan (SNV) thực hiện Công nghệ biogas đã mang lại hiệu quá rõ rệt về mặt kinh tế, môi

trường và xã hội

Thái Thụy là một huyện ven biến của tỉnh Thái Bình, sản xuất nông

nghiệp vẫn là chủ yêu, công nghiệp, địch vụ chưa phát triển Chăn nuôi đặc biệt đóng vai trò quan trọng trong kinh tế hộ gia đình và là một trong những nguồn thu chủ yếu của nông hộ Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng ở huyện Thái Thụy, người đân đã ứng dụng công nghệ hầm chứa biogas, bước đầu đã mang lại những kết quả khả quan như: hạn chế sự ô nhiễm môi trường xung quanh, hạn

chế được tình hình dịch bệnh lây lan, tạo ra nguồn khí gas làm chất đốt, tạo ra

nguồn điện thắp sáng

Tuy nhiên, công nghệ hằm khí biogas trong chăn nuôi hiện nay ở huyện Thái Thụy chưa được áp dụng rộng rãi, người dân địa phương còn gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là vấn đề ứng dụng chuyén giao công nghệ, vẫn đề về vốn để xây dựng hầm Vì vậy, việc triển khai công nghệ hầm khí biogas tới các nông hộ đang là vấn đề mà cả người dân và các cấp chính quyền địa phương đang quan tâm để giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài

“Các giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ hẳm khi biogas trong

Trang 11

1.2 Mục tiêu nghiền cứu 1.2.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng áp dụng công nghệ hầm khí biogas vào chăn nuôi hiện nay ở huyện Thái Thụy, đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ hầm khi biogas vào chăn nuôi tại địa phương

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công nghệ hầm khí biogas và hiệu quả ứng dụng công nghệ ham khi biogas trong chan nudi

+ Tìm hiểu thực trang áp dung ham khi biogas trong chăn nuôi trên địa

bàn huyện Thái Thụy qua 3 năm (2008 — 2010),

+ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng đụng công nghệ hằm

khí biogas vào chăn nuôi ở huyện Thái Thụy,

+ Để xuất các giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ biogas vào

chăn nuôi của các nông hộ trên địa bàn huyện Thái Thụy trong thời gian tới

1.3 Đối tượng nghiên cứu

- Những vấn đề lý luận hiệu quả ứng dụng công nghệ hằm khi biogas

vào chăn nuôi

- Những vấn đề thực tiễn về ứng dụng công nghệ hằm khí biogas vào chăn nuôi ở huyện Thái Thụy

1.4 Phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu

- Phân tích thực trạng áp đụng công nghé ham khi biogas vào chăn nuôi ở huyện Thái Thuy,

-_ Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường ứng dụng công nghé biogas vào chăn nuôi của các nông hộ trên địa bàn huyện

1.4.2 Phạm vì thời gian

+ Thời gian làm luận văn: Từ tháng 08/2010 đến tháng 04/2011 „+ Thời gian thu thập số liệu nghiên cứu: 3 năm (2008 - 2010)

1.43 Phạm vi không gian

Trang 12

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN 2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Biogas va céng nghé ham khi biogas 2.1.1.1 Biogas

Về thực chất, biogas là dạng khí sinh học, được tái tạo từ quá trình

phân huỷ chất thải của người và động vật trong điều kiện hầm kín Nhờ vào

hoạt động các vi sinh vật, các chất thải này sẽ lên men, tạo khí trong đó chiếm tới 70% là khí mê tan, được sử dụng làm chất đốt và cháy động cơ đốt trong

Nguồn nguyên liệu là bùn từ ao tù, đầm lầy, phế liệu, phế thải trong sản xuất nông lâm nghiệp và các hoạt động sống, sản xuất và chế biến nông lâm sản Vi sinh vật thường sử dụng nguồn hữu cơ các bon nhanh hơn sử dụng nitơ khoảng 30 lần Do vậy nguyên liệu có tỷ lệ C/N là 30/1 sẽ thích hợp nhất cho lên men ky khí Phân động vật và các chất thải rắn như rơm, rạ rất thích hợp cho lên men ky khí Trong thực tế người ta rất cố gắng đảm bảo tỷ lệ trên trong khoảng 20-40 Phân gia súc có tỷ lệ C/N nằm trong giới hạn này nên được xem là nguyên liệu chủ yếu trong sản xuất biogas

Biểu I : Khả năng cho phân và thành phần hoá học của phân gia súc, gia cam

Khả năng cho phân của Thành phan hoa hoc

¬ as 500kg vật ni/ngày (% khôi lượng phân tươi)

Trang 13

Biểu 2 : Ảnh hướng của các loại phân đến sản lượng

và thành phần của khí thu được Sản lượng khí Hàm lượng CH4 Thời gian lên Nguyên liệu š m/kg phân khô (%) men (ngày) Phân bò 1,11 57 10 Phan gia cam 0,56 69 9 Phan ga 0,31 60 30 Phân lợn 1,02 68 20 Phân người 0,38 — 21

Nguon: Bao Nong nghiép Viét Nam 2009 Cơ sở lý thuyết của công nghệ biogas : dwa vào các vi khuẩn yếm khí để lên men phân huỷ ky khí các chất hữu cơ sinh ra một hỗn hợp khí có thể cháy được : H2, H2§, NH3, CH4, C2H2 trong đó CH4 là sản phẩm khí chủ yếu (nen còn gọi là quá trình lên men tạo Metan)

Quá trình lên men me tan có 3 giai đoạn: giai đoạn Ï biến đổi chất hữu cơ phức tạp thành chất hữu cơ đơn giản, giai đoạn 2 hình thành axit, giai đoạn 3 hình thành khí metan

2.1.1.2 Vai trò của Biogas

Nước thải và chất thải trong sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt gia đình

là các hợp chất hữu cơ có phân tử lớn Các chất này trong điều kiện nóng 4m

sẽ bị phân hoá nhanh sinh ra năng lượng và các chất hữu cơ phân tử nhỏ hơn hoặc các chất vô cơ Trong điều kiện tự nhiên không được kiểm soát và tập trung thì quá trình này sẽ làm ô nhiễm môi trường từ đó tác động và ảnh hưởng trực tiếp vào quá trình trao đổi chất của con người và các sinh vật khác Ngược lại nếu các chất thải đó được xử lý hợp lý sẽ tạo ra nguồn năng

lượng tái sinh hữu ích và các chất dinh dưỡng dễ hấp thụ hơn cho cây trồng

và vật nuôi, làm nguyên liệu cho chu trình sản xuất khép kín tiếp theo trong

Trang 14

việc xử lý chất thải chăn nuôi cũng như chất thải sinh hoạt thì việc ứng dụng công nghệ Biogas là biện pháp tích cực nhất trong giai đoạn hiện nay, đối với khu vực địa bàn nông thôn nhằm giải quyết các vấn đề sau:

- Tao nguon năng lượng tái sinh rẻ và sạch phục vụ đời sống con người - Giữ gìn và bảo vệ môi trường vệ sinh trong sạch trong các khu vực công đồng nông thôn qua đó góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ tồn xã hội thơng qua việc giảm ô nhiễm môi trường sản xuất, cung cấp sản phẩm nông nghiệp sạch

- Tang thu nhập cho các hộ gia đình thông việc giảm chỉ phí về nhu cầu chất đốt phục vụ sinh hoạt

- Tạo nguồn phân bón hữu cơ vi sinh, giảm bớt sử dụng phân hoá học, qua đó giảm bớt sự thoái hoá và cải thiện đất trồng, nâng cao năng suất cây trồng và nuôi cá trong hệ thông VAC gia đình

~ Hỗ trợ phát triển chăn nuôi tốt hơn, tạo điều kiện nâng cao mức sống và tiếp cận điều kiện văn minh đô thị cho người dân nông thôn trong việc cải tạo hồ xí gia đình, sử dụng khí sinh học vào việc nội trợ

~ Giảm sức lao động của phụ nữ trong công việc nội trợ

2.1.1.3 Các loại hầm khi biogas

Trang 15

Thời kỷ đầu áp dụng hằm biogas là bể biogas xây bằng gạch Bể biogas xây bằng gạch dễ bị lún, nứt và không thể khắc phục được, bể xây càng to thì rủi ro càng lớn Trong quá trình sử đụng, mặt bê tông phía trong bị mùn do axits ăn mòn làm cho bể chịu lực kém, dé bị rò ri khí và phân ra ngoài Khối lượng vật liệu lớn, thời gian thi công lâu, mặt bằng thi công rộng Chất lượng phụ thuộc nhiều vào tay nghề thợ Bể không tự phá váng, chỉ có áp lực khí gas đến 0,5m cột nước, không có khả năng tự điều tiết áp lực, khí lượng khí gas nhiều phải xả bỏ, phải có thiết bị bảo vệ an toàn Đặc biệt sau nhiều năm sử dụng, bã váng day lên khí gas ít, bắt buộc phải lấy bã váng và váng ra ngoài Đặc biệt bể biogas xây bằng gạch không di chuyển được mà chỉ còn cách phá bỏ Do không đủ áp suất khí gas nên loại bể này không thẻ lắp thêm được các thiết bị và phụ kiện khác

* Ham khi biogas cai tién

Qua nhiều năm phân tích và nghiên cứu công đụng của hằm Biogas có

nhiều công ty sản xuất ra bể biogas bang vật liệu Composite hình cầu với tính

ưu việt vượt trội hoàn toàn so với bể biogas xây bằng gạch Việc lắp đặt bể biogas khá đơn gián, diện tích hầm ủ không lớn, có thể lắp đặt chìm dưới mặt

đất ưu điểm của loại bể này là độ bền cao và kín khí tuyệt đối, kiểm tra và xử

Trang 16

giá thành rẻ hơn, an toàn hơn, bền hơn, lượng khí nhiều hơn, sử dụng chung với bể tự hoại gia đình

Trang 19

2.1.2 Khái quát về hiệu quá và hiệu qua sie dung ham khi biogas

Việc ứng dụng công nghệ hằm khí biogas trong chăn nuôi có hiệu quả

hay không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố Hiệu quả phải được xem xét trên 3 mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường

- Phải xem xét đến lợi ích trước mắt và lâu dài

- Phải xem xét cả lợi ích riêng của người sử dụng và lợi ích chung của

cả cộng đồng

- Phải xem xét giữa hiệu quả sử dụng công nghệ biogas và hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác

Khi đánh giá hiệu quả ứng đụng công nghệ hầm khí biogas người ta

thường đánh giá trên ba khía cạnh: hiệu quả về mặt kinh tế, hiệu quả về mặt xã hội và hiệu quả về mặt môi trường

2.1.2.1 Hiệu quả kinh

Hiệu quả là một phạm trù kính tế phản ánh mặt chất lượng của các hoạt

động kinh tế Mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế, xã hội là đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng vẻ vật chất và tinh thần của toàn xã hội, khi nguồn lực

sản xuất của xã hội ngày càng ở nèn khan hiếm, việc nâng cao hiệu quả là một đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội

"Theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể

là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian lao động theo các ngành sản xuất khác nhau Trên cơ sở thực hiện vấn đẻ “tiết kiệm và phân phối một cách hợp lý thời gian lao động (vật hoá và lao động

sống) giữa các ngành” Theo quan điểm của C Mác, đó là qui luật “tiết kiệm”,

là “tăng năng suất lao động xã hội”, hay đó là “tăng hiện quả”, Ông cho rằng: “Nâng cao năng suất lao động vượt quá nhu cầu cá nhân của người lao động, là cơ sở của hết thảy mọi xã hội” Như vậy, theo quan điểm của Mác, tăng

Trang 20

Các nhà khoa học kinh tế Samuel - Nordhuas cho rằng: “Hiệu quả có

nghĩa là không lãng phí” Nghiên cứu hiệu quả sản xuất phải xét đến chỉ phí cơ

hội, “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một loại

hàng hoá này mà không cắt giảm sản lượng một loại hàng hoá khác Mọi nên

kinh tế có hiệu quả nằm trên đường giới hạn khả năng năng suất của nó", Theo L.M Canirop: "Hiệu quả của sản xuất xã hội được tính toán và kế hoạch hoá

trên cơ sở những nguyên tắc chung đối với nên kinh tế quốc dân bằng cách so

sánh kết quả của sản xuất với chỉ phí hoặc nguồn lực đã sử dụng”

Thông thường, hiệu quả được hiểu như một hiệu số giữa kết quả và chỉ phí; tuy nhiên trong thực tế đã có trường hợp không thực hiện được phép trừ

hoặc phép trừ không có ý nghĩa Do vậy, nên hiểu hiệu quả là một kết quả tốt phù hợp mong muốn và hiệu quả có nghĩa là không lãng phí

Tóm lại, có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế nhưng đều

thống nhất nhau ở bản chất của nó Người sản xuất muốn thu được kết quả

phải bỏ ra những chỉ phí nhất định; những chi phí đó là nhân lực, vật lực,

vốn So sánh kết quả đạt được với chỉ phí bỏ ra để đạt được kết quả Tiêu chuẩn của hiệu quả là sự tối đa hoá kết quả với một lượng chỉ phí định trước

hoặc tối thiểu hoá chi phi dé dat được một kết quả nhất định Các nhà sản xuất và quản lý kinh tế cần phải nâng cao chất lượng các hoạt động kinh tế nhằm

đạt mục tiêu với một lượng tài nguyên nhất định tạo ra một khối lượng sản

phẩm lớn nhất hoặc tạo ra một khối lượng sản phẩm nhất định với chỉ phí tài

nguyên ít nhất

Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được và lượng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh Kết quả đạt được là phân giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chỉ phí bỏ ra

là phần giá trị của các nguồn lực đầu vào Mối tương quan đó cần xét cả về

Trang 21

hiệu quả kinh tế cao là đạt được tương quan tối ưu giữa kết quả thu được và

chi phí nguồn lực đầu tư

Vì vậy bản chất của phạm trù kinh tế ứng dụng công nghệ hầm khí biogas là thay vì các sử dụng các loại phân hữu cơ gây ô nhiễm môi trường thì với một công nghệ tiên tiến người chăn nuôi có thể tận đụng những loại phân đó tạo ra nguồn nang lugng an toàn cho nhà nông như: thấp sáng, khí đốt nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội

2.1.2.2 Hiệu quả mỗi trường

Môi trường là một vấn đề mang tính toàn cầu, trong điều kiện hiện nay

hiệu quả môi trường được các nhà môi trường học rất quan tâm Một hoạt động sản xuất được coi là có hiệu quả khi hoạt động đó không gây tổn hại hay có những tác động xấu đến môi trường như đất, nước, không khí và hệ sinh học; là hiệu quả đạt được khi quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra không làm cho môi trường xấu đi mà ngược lại, quá trình sản xuất đó làm cho môi trường tốt hơn, mang lại một môi trường xanh, sạch, đẹp hơn trước

"Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu quả môi trường là hiệu quả mang tính lâu dài, vừa đảm bảo lợi ích hiện tại mà không làm ảnh hưởng xấu đến tương lai, nó gấn chặt với quá trình khai thác, sử đụng và bảo vệ tài nguyên đất, môi trường sinh thái

Hiệu quả môi trường được nghiên cứu trong dé tai nay tap trung vào hiệu quả ứng dụng công nghệ hầm khí biogas làm cho chất thải từ chăn nuôi phân huỹ nhanh, không gây mùi hôi thôi, hạn chế ô nhiễm bầu không khí xung quang khu vực chuồng trại Hạn chế ô nhiễm nguồn nước sạch cho người và gia súc Hạn chế tình hình địch bệnh lây lan

2.1.2.3 Hiệu quả xã hội

Trang 22

bằng các chỉ tiêu mang tính chất định tính như tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, định canh, định cư, công bằng xã hội, nâng cao mức sống của toàn dân

Trong ứng dụng công nghệ hầm khí biogas, hiệu quả về mặt xã hội chủ yếu được xác định bằng khả năng giảm bớt thời gian đun nấu trong sinh hoạt, dành nhiều thời gian cho gia đình đặc biệt là giải phóng được sức lao động cho người phụ nữ

Hiện nay, việc đánh giá hiệu quả xã hội của việc ứng dụng công nghệ hầm khí biogas đang là vấn đề quan tâm khi áp dụng công nghệ khí đốt tiên tiến này vào chăn nuôi ở Việt Nam

Sử dụng công nghệ khí biogas hợp lý, hiệu quả cao và bền vững phải quan tâm tới cả ba hiệu quả trên, trong đó hiệu quả kinh tế là trọng tâm; không có hiệu quả kinh tế thì không có điều kiện nguồn lực để thực thi hiệu quả xã hội và môi trường, ngược lại, không có hiệu quả xã hội và môi trường thì hiệu quả kinh tế sẽ không bền vững

2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng công nghệ hầm khí biogas - Quy mô chăn nuôi: Theo tính toán của các nhà chuyên môn, kích cỡ của hầm biogas thích hợp cho nông trại: Gia súc/thê tích 8m3 12m3 16m3 Bò sữa 3 5 tì Bò thịt 6 12 18 Heo 15 25 38 Công thức tính kích thước của hâm biogas

Phân tươi/ngày x số gia súc x 2 (với bò) hoặc x 3 (với heo) x thời gian lưu giữ (60ngày)

Ví dụ: một trại có 4Š heo nái trên 60kg (một heo nái sản xuất 2kg phân

Trang 23

Phan heo x sé con x 3 x thời gian lưu giữ = 2 x 45 x 3 x 60 = 16.200kg Như vậy, hầm biogas nên có kích thước là 16m3

- Vẫn đề về vốn: Nguồn vốn quyết định rất lớn đến việc áp dụng công nghệ hầm khí biogas vì xây dựng hầm khí biogas đòi hỏi các hộ nông đân phải tập trung chăn nuôi theo quy mô lớn Trong quá trình xây hằm biogas quy mô vốn lớn hay nhỏ quyết định đến khá năng xây hầm Ngoài ra nguồn gốc về vốn, lãi suất ngân hàng cũng ánh hưởng đến khả năng xây dựng hằm

- Vấn đề về kiến thức khoa học: thay đổi cách chăn nuôi truyền thông đến áp dụng chăn nuôi tập trung theo kiểu quy mô trang trại phải tuân theo các quy trình mang tính khoa học trong việc xây dựng hằm khi biogas va cai tiến kỹ thuật từ xây dựng hầm khí biogas bằng gạch theo kiểu truyền thống

đến áp dụng công nghệ kỹ thuật mới

- Mặt bằng xây dựng chuồng trại trong chăn nuôi: để giảm thiểu ô nhiễm môi trường đòi hởi các hộ nông đân phải chăn nuôi theo quy mô tập trung, cách xa khu dân cư, tránh sự lây lan của các mềm bệnh, vi thé đòi hỏi

phải có diện tích đất đai rộng

- Nhận thức của hộ chăn nuôi về khả năng xây hằm biogas: Đề xây hầm

biogas doi hỏi các hộ nông đân phải hiểu biết về hiệu qua ma ham biogas mang lại, mạnh đạn xây ham, thay đỗi tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ và đun nấu bằng rom ra

- Vấn đề về cán bộ khuyến nông: triển khai việc áp dụng công nghệ hầm khí biogas cho các hộ chăn nuôi, tuyên truyền sâu rộng tới các hộ nông dan để họ thấy được hiệu quả của việc ứng dụng hằm khí biogas từ đó mà đầu

tư kinh phí để xây hằm

- Chính sách hỗ trợ vốn để xây hầm biogas : Hiện nay có rất nhiều dy

án hộ trợ vốn cho bà con nông dân xây hầm biogas, để việc xây hầm biogas

Trang 24

quyển cần tạo hành lang pháp lý an tồn, thơng thống, thủ tục nhanh gon dé các dự án đầu tư vào chăn nuôi hiệu quả

2.2 Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Trên thế giới

Với nhận thức công nghệ sinh học là công nghệ khí liên ngành đa mục tiêu, đa mục đích nên chính phủ nhiều nước trên thế giới đã và đang quan tâm đưa ra những chính sách, những chương trình mạnh mẽ thúc đấy sử dụng nguồn năng lượng khí sinh học với mục tiêu khai thác toàn điện các lợi ích của nó, các chính sách thúc đây công nghệ khí sinh học đã được chứng minh trên các lợi ích kinh tế, xã hội nhự: bảo vệ môi trường, cung cấp năng lượng; điện trên cơ sở chi phí thấp nhất cho các vùng hẻo lánh; tạo ra các hoạt động kinh tế cho các vùng hẻo lánh; đa dạng hoá các nguồn các nguồn năng lượng

- Trung Quốc;

Trung Quốc đã có một lịch sử ấn tượng về việc sử dụng năng lượng

tái tạo cho việc phát triển nông thôn với một số chương trình có tầm cỡ lớn

nhất thế giới về khí sinh học Theo số liệu thống kê của Bộ nông nghiệp Trung Quốc riêng trong lĩnh vực chăn nuôi năm 2006 có 460 công trình khí sinh học cung cấp cho 5,59 triệu gia đình sử dụng, phát điện với công suất 866 KW, sản xuất thương mại 24.900 tấn phân bón và 700 tấn thức ăn gia

súc Tới cuối năm 2008 số công trình lớn tăng lên đến 573 và đến năm 2010

có 2000 bễ cỡ lớn và 8,5 triệu ham

Trong những năm gần đây, các mô hình nhà kính và sử dụng năng lượng đa dạng đã được phát triển rất nhanh ở Trung Quắc, đặc biệt những bể tạo khí Biogas nhỏ được xây dựng mỗi năm tới 160.000 chiếc Đến nay toàn quốc đã có 7.630.000 bé tao khi Biogas nhô

- Đức:

Việc xây dựng công trình khí sinh học tăng từ 100 thiết bị/ năm lên

Trang 25

1000 tới 1500 mỶ, công suất khí 100 tới 150 m” Có trên 30 công trình quy mô

lớn với thế tích phân huỷ 4000 tới 8000 mỶ Khí sinh học sản xuất ra được sử dụng để cung cấp cho các tỗ máy đồng phát nhiệt và phát điện có công suất điện là 20, 150 200 và 500 KWe

- Nepal:

Sức tiêu thụ các năng lượng truyền thống tại các hộ gia đình ở vùng

nông thôn: 85% (75% từ củi đun, chất đốt từ nông nghiệp)

Tống số mô hình Biogas đã lắp đặt 104 080

Sẽ huyện đã xây dựng các mô hình Biogas: 65 huyện

Lịch sử của Biogas bắt đầu từ năm 1965, nền tảng là sự hướng dẫn chỉ đạo của Late Father B.R.Saubolle tường Xaviers tại Godavari ở Kathmandu,

Nepal Tuy nhiên trên thực tế Biogas chỉ được quan tâm đến sau khi giá nhiên

liệu đột ngột tăng cao Nó được bắt đầu từ năm 1975 với tên gọi là "Năm

nông nghiệp" Trong thời gian này có tổng số 200 gia đình lắp đặt với quy mô

là loại hầm nổi hình vòm cầu Năm 1977, cùng với sự đưa vào của công ty

Gobar, Biogas sinh học được phổ biến Tuy nhiên, kết thúc năm 1978, phổ

biển được tất cả 708 hầm Biogas loại hầm nổi hình vòm cầu.Thấy được tầm

quan trọng của Biogas sinh học và sự quan tâm chú ý của người đân, chính phủ đã đưa ra nhiệm vụ lắp đặt 4000 hằm phân hủy loại kế hoạch thứ 7 trong

giai đoạn bắt đầu từ năm 1985 Với sự giới thiệu của chương trình hỗ trợ

Biogas, đưới sự hỗ trợ của tổ chức phát triển Hà Lan, nhịp độ bắt đầu đạt được về sự tăng tiến của Biogas Trong suốt giai đoạn đầu và giai đoạn thứ 2 chương trình hỗ trợ Biogas có 31000 hằm Dưới giai đoạn thứ 3 đã xây dựng được 1.000.000 hàm Biogas cổ định

- Đan Mạch:

Việc xây dựng các nhà máy kị khí tập trung đang trở thành một lựa chọn

Trang 26

- Tại Indonesia, người dân có thể tiết kiệm khoảng 30 USD/tháng nhờ

sử dụng biogas Chính phú Indonesia đang đây mạnh việc sử dụng biogas như là giải pháp cho những vấn đề môi trường

3.2.2 Tại Việt Nam

2.2.2.1 Khái quát tình hình phát triển hdm khi biogas 6 Việt Nam

Trong những năm gần đây sản phẩm khí sinh học Biogas nhờ sử dụng chất thải động vật có khá năng phân giải về mặt sinh học đã được đề xuất ứng dụng như một phần của mô hình VAC, nhằm xử lý chất thải chăn nuôi, tạo

khí đốt phục vụ và bảo vệ môi trường, các giải pháp về kỹ thuật công nghệ do

thế giới đã công bố và những cải tiến của các tổ chức ở trong nước có quan tâm đến lĩnh vực này đã được áp dụng ở các vùng nông thôn nước ta và đã

giúp bà con nông dân Việt Nam bước đầu có điều kiện thuận lợi trong việc

tiếp cận mô hình công nghệ đa mục tiêu, mang lại hiệu quả nảy

Từ những năm 1960 đến nay các dang ham Biogas khác nhan như hằm

Biogas xây chìm dưới lòng đất có nắp hình vòm cuốn của Trung Quốc, ấn

Độ; Mô hình túi Biogas ủ bằng vật liện chất đẻo của Cô-lôm-bia đã lần lượt

được giới thiệu vào Việt Nam qua nhiều kênh và chương trình khác nhau trong đó tổ chức VACVINA trên địa bàn toàn quốc với vai trò tiên phong đã thực sự có những hoại động tích cực trong việc phổ biến các loại hình công nghệ Biogas thông qua các nội dung: tập huấn chuyển giao công nghệ và đảo tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật cho địa phương; xây dựng các mô hình trình diễn để nhân rộng; thực hiện các chiến dịch tuyên truyền, phổ biến kỹ thuật để nâng cao nhận thức cho hội viên thông qua các phương tiện truyền thanh, truyền hình

Tuy nhiên, theo phản ánh của các hộ nông dân thì kết quả thu được từ các mô hình Biogas là rất khác nhau và còn nhiều hạn chế nên sự phát triển và

Trang 27

đó khiến chương trình phát triển công nghệ Biogas phải đối mặt với những

thách thức lớn và có thời điểm đã mang dấu hiệu của sự ngừng trệ

Trước những khó khăn đo hạn chế của công nghệ Biogas và những bức

xúc cần được giải quyết sớm nhằm hỗ trợ cho bà con nông đân đây mạnh phát

triển chăn nuôi, giải quyết và khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, trung

ương hội VACVINA đã thiết kế mô hình “Biogas VACVINA cải tién” Ham

Biogas cải tiến là một mô hình đảm bảo phát triển bền vững cho vùng nông thôn Việt Nam Đến iay, công nghệ khí sinh học đã được phát triển rộng lớn ở Việt Nam, ước tính có khoảng 30.000 công trình sinh học đã được xây dựng, lắp đặt trong đó đa số là loại tui nilong Nhiều tổ chức đã tham gia phát triển công nghệ này nhờ những nguồn tài trợ khác nhau Hiện nay, có khoảng 10 kiểu thiết bị khí sinh học đang được áp dụng ở Việt Nam Số lượng mô hình Biogas tăng nhanh, đặc biệt ở Thành phố Hải Phòng, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Cao Bằng, Ngoại Thành Hà Nội

2.2.2.1 Tình hình triển khai các dự án biogas ở Việt Nam

- Dự án “Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn kết hợp với bảo vệ môi trường cho năng suất cao”

Năm 2006, Viện Chăn nuôi thực hiện Dự án “Xây đựng mô hình chăn nuôi lợn kết hợp với bảo vệ môi trường cho năng suất cao” đã đạt kết quả tốt trong việc ứng dụng các giải pháp kỹ thuật tổng hợp vào xây dựng mô hình chăn nuôi nông hộ, kết quá đã giảm thiểu hàm lượng một số chỉ tiêu đặc trưng cho ô nhiễm môi trường từ 27,0- 63,45%; giảm tỷ lệ viêm phổi và tiêu chảy ở lợn con, viêm tử cung ở lợn nái, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi và giảm giá thành/1 kg lợn con 2 tháng tuổi từ 5,83- 6,34%; mức giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong khu vực chuồng nuôi và cải thiện năng suất chăn nuôi; nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi

- Dự án “Chương trình Khí sinh học cho Ngành Chăn tuôi Việt Nam

Trang 28

Cục Chăn muôi, thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Tổ

chức hợp tác phát triển Hà Lan (SNV) thực biện dy án “Chương trình Khí

sinh học cho Ngành Chăn nuôi Việt Nam 2007 — 2011” Mục tiêu tổng thể

của Dự án là góp phần phát triển nông thôn thông qua việc sử dụng công nghệ

khi sinh học, xử lý chất thải chăn nuôi, cung cấp năng lượng sạch và rẻ tiền cho bà con nông dân, góp phần bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, tạo thêm công ăn việc làm ở nông thôn và giảm thiểu sử đụng nguyên liệu hoá thạch, giảm hiện tượng phá rừng và giảm phát thải khí nhà kỉnh

Dự án góp phần khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia

đình phát triển kinh tế trang trại, mở rộng chăn nuôi ở nhiều loại hình và quy

mô, trong đó công nghệ khí sinh học có thể giúp xử lý phân chuồng và chất thải, đồng thời sản xuất ra nguồn năng lượng tái tạo từ quá trình xử lý chat thai Ngoài ra, bã thải khí sinh học khi sử dụng đúng cách sẽ loại “phân hữu cơ” sạch và giàu dinh đưỡng giúp nâng cao năng suất, chất lượng rau, quả và cải tạo đất, kiểm soát sâu bệnh Dự án gián tiếp gop phan vào xoá đói giảm nghẻo, giảm chi phí lao động nội trợ và tạo việc làm hữu ích cho lao động nông thôn như thợ xây đựng, bảo hành, lắp đặt công trình, chăn nuôi và làm vườn

Đến cuối năm 2007, đự án đã hỗ trợ xây đựng trên 37.000 công trình khỉ sinh học, đào tạo hơn 300 kỹ thuật viên tỉnh và huyện, 600 đội thợ xây khí

sinh học và tổ chức hàng ngàn hội thảo tuyên truyền và tập huấn người sử

dụng khí sinh học

2.2.2.3 Những kinh nghiệm trong phat trién ham biogas & mét số tỉnh thành trong cả nước

- Phát triển hằm biogas ở tỉnh Thái Nguyên

Tỉnh Thái Nguyên đang đấy mạnh việc ứng dụng các thành tựn về

công nghệ phát triển hầm khí sinh học vào cuộc sống dân sinh, đặc biệt đối

với khu vực nông thôn Từ năm 1998 đến nay bên cạnh việc đây mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thông, vì việc sử dụng khí sinh học, chương

Trang 29

cho các hộ dân bằng sự tài trợ một phần từ ngân sách sự nghiệp khoa học của tỉnh Sự thành công của mô hình đã thúc đây nhanh việc mở rộng xây dựng các loại hầm khí sinh học trong dân cư, theo ước tính đến nay gần 2000 hằm đang hoạt động trong các hộ gia đình

~ Phát triển biogas ở tỉnh Đồng Nai

Tỉnh Đồng Nai đã ban hành quy định nếu không có hầm khí sinh học thì không được phát triển chăn nuôi Hiện nay ở Đồng Nai mỗi năm lắp đặt

500 túi Biogas do chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn thực hiện, một số đơn vị khác xây dựng các bể, tổng số các hầm và bể khí sinh học vào khoảng 3.500 chiếc

- Phat trién biogas 6 tinh Ha Tay

Qua thời gian ngắn triển khai tir nam 1998 đến nay, toàn tỉnh đã có

7250 hầm Biogas các loại, hầm lớn nhất có thể tích 10-12m”, nhỏ nhất là

Trang 30

Công nghệ khí sinh học là công nghệ xử lý khí từ chất thải hữu cơ trong sân xuất nông nghiệp và sinh hoạt gia đình Để tránh ô nhiễm môi trường, nhất là môi trường chăn nuôi, nâng cao chất lượng cuộc sống con người, những năm qua, nhiều địa phương ở Thái Bình đã tích cực hưởng việc xay dung ham Biogas, coi công nghệ khí sinh học là một giải pháp đồng bộ, thúc đây phát triển chăn nuôi hàng hố theo quy mơ gia trại- trang trại

Năm 2008, Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh môi trường Thái Bình đã thực hiện Dự án khí sinh học trong phát triển ngành chăn nuôi, áo Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp PTNT làm chủ đầu tư Đây là dự án nằm trong chương trình do Hà Lan tài trợ giai đoạn 2 Năm 2009, cùng với vốn đối ứng của tỉnh là 287,5 triệu đồng, Dự án sẽ hỗ trợ cho 500 hộ xây dựng ham

biogas, mỗi hộ được hỗ trợ 1.200.000 đồng

Đến nay, toàn tỉnh đã xây dựng được trên 400 công trình hầm biogas, quy mô mỗi hầm từ 5 triệu đến 7 triệu đồng Nhiều nhất là Đông Hưng 75

công trình, Thái Thuy 56 công trình, Quỳnh Phụ 52 công trình Phân đấu đến

30/11/2009 toàn tỉnh sẽ xây dựng xong 500 hằm Biogas theo kế hoạch đề ra Việc ứng dụng, phát triển công nghệ Biogas trong chăn nuôi đã mang lại kết quá thuyết phục, giải quyết được ô nhiễm môi trường không khí, môi trường phân thải, nước thải, đo phát triển chăn nuôi gây nên, từ đó góp phần giảm thiểu vấn để dịch bệnh Bên cạnh việc cái thiện môi trường, cung cấp cho các hộ gia đình, nguén khí đốt sinh học phục vụ sinh hoạt và nguồn phân bón hữu cơ vi sinh cho ngành trồng trọt, góp phần phát triển một nền nông

Trang 31

3.ĐẶC ĐIÊM ĐỊA BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

a)Vi tri dia ly

Huyện Thái Thụy nằm phía Đông Bắc tỉnh Thái Bình; có toạ độ địa lý từ 2092640”? - 20938'26”? vĩ độ Bắc và 106925”41”' - 10639727” kinh độ

Đông, có vị trí:

+ Phía Bắc giáp huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng và ranh giới chia

tách bởi sông Hóa, đồ ra biển qua cửa sông Thái Bình;

+ Phía Nam giáp huyện Kiến Xương và Tiền Hải tỉnh Thái Bình được chia tách ranh giới bởi sông Trà Lý, đổ ra biển theo cửa sông Trà Lý;

+ Phía Đông giáp Biến Đông;

+ Phía Tây giáp huyện Đông Hưng và Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình Trung tâm huyện là trị tấn Diêm Điền cách Hà Nội 140 km, cách thành phố Hải Phòng 30 km theo đường bộ và cách Hạ Long 60 km theo đường biển; có

cảng biển Diêm Điển mở ra biển Đông, hướng về miền Nam Trung Quốc (400

km) và các nước Đông Nam á (1000 km) Huyện có 27 km chiêu đài bờ biển vùng

đất BBVB nằm ở phía Đông của huyện, thuận lợi cho phát triển kinh tế biển

Với vị trí địa lý có hệ thống giao thông đường bộ, đường thuỷ tạo điều

kiện cho Thái Thụy giao lưu, trao đổi hàng hoá, cũng như thu hút vốn đầu tư

của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Dân cư phân bổ ở 3 vùng kinh tế: kinh tế thuần nông (37 xã);

kinh tế ven biển (6 xã); kính tế thương mại dich vụ (I thị trắn và 4 xã) Trong những năm gần đây, đời sống nhân dân trong huyện từng bước được nâng cao

Trang 32

Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của 2 hệ

thống sông lớn đó là sông Hồng và sông Thái Bình Huyện Thái Thụy có địa

hình tương đối bằng phẳng và cao dần về phía biển, có hướng dốc từ Đông

Bắc xuống Tây Nam, có cao trình biến thiên từ 1.0 - 1,5 m so với mực nước

biển Hệ thống sông ngòi đổ ra biển qua 3 cửa sông lớn: cửa sông Thái Bình, cửa sông Diêm Hộ và cửa sông Trà Lý Khu vực ngoài đê gồm đất bãi bồi cửa

sông, ven biển thường xuyên được bồi tụ phù sa và lục địa được kéo dài ra phía biển với tốc độ 25 ~ 35 m/năm, khu vực này chất đất thuộc phù sa trẻ lớp mặt là bùn sét, phù hợp cho sự phát triển NTTS mặn, lợ

c) Đặc điểm khí hậu

Trang 33

Qua số liệu báng 2 cho thấy nhiệt độ trung bình tháng trong năm là 23,56°C; tháng nóng nhất là tháng VII (nhiệt độ 29,2°C), tháng lạnh nhất là tháng I (nhiệt độ 16,972C) Số giờ nắng bình quân trong năm là 121,30 giờ/tháng Chế độ mưa thay đổi rõ theo mùa: mùa mưa từ tháng V - X chiếm tới 84,5% tổng lượng mưa năm (cả năm 1.348,85 mm) các tháng có lượng mưa lớn

nhất là tháng VI và VIII (268, I0 mm, 276,88 mm), mùa khô từ tháng XI đến

tháng IV năm sau chỉ chiếm có 15,5% tổng lượng mưa cả năm, tháng mưa ít nhất là tháng XI và I (20,38 mm; 20,06 mm), lượng mưa trung bình tháng trong năm là 112,40 mm/tháng, lượng bốc hơi trung bình tháng trong năm là 80.05 mm/tháng; độ ẩm tương đối trung bình là 86,44%, tháng có độ ẩm cao

nhất là tháng II (91,29%), tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng XII (81,28%) + Mùa nóng kéo dài từ 5 đến 6 tháng, từ tháng V đến tháng IX hoặc

tháng X, nhiệt độ dao động từ 24,83 đến 29,20°C Nhiệt độ mùa này rất thích hợp cho nuôi trồng tôm sú, cua, cá vược, cá rô phi, cá chim trang

+ Mùa lạnh kéo dài 3 tháng (XI, I, H), nhiệt độ đao động trong khoảng 16,97- 18,04, tháng I có nhiệt độ không khí lạnh nhất và dat trung bình tháng là 16,97% Thời gian này nhiệt độ thấp so với yêu cầu nhiệt độ của một số lồi ni, đặc biệt là các loài có khả năng chịu rét kém như tôm sú, tôm

càng xanh, cá chim trắng, cá rô phi nhất là khi nhiệt độ xuống dưới 17°C

kèm theo mức nước trong ao quá nông

Nhìn chung các hiện tượng thời tiết này đều có ảnh hướng tơi chăn

nuôi, là điều kiện thuận lợi cho các mdm bénh phát triển Một số bệnh

thường thấy như: bệnh lở mém, long móng, bệnh tai xanh ở lợn gia súc, bệnh HS5N!1 & gia cam

3.1.2 Diéu kiện kinh tế - xã hội của huyện a) Tinh hình phân bổ sử dụng đất đai

Thái Thuy có tổng diện tích tự nhiên là 29.747,36 ha, chiếm 18,21%

Trang 34

chính và 4.064,16 ha vùng bãi triều do huyện quản lý Bình quân diện tích tự nhiên trên đầu người là 960 m”/người, là huyện có diện tích đất tự

nhiên lớn nhất tỉnh Thái Bình Đất đai huyện Thái Thụy đa phần là đất phù

Trang 35

b) Tình hình dân số, lao động của huyện

Huyện Thái Thụy có 275.902 người, trong đó đân số nông nghiệp

chiếm tới hơn 90% Mật độ đân số trung bình là 1045 người/km” Tý lệ tăng dân số tự nhiên 0,61% Mặc dù mức sinh giám nhanh nhưng kết quá chưa thật

vững chắc, tỷ lệ phát triển dan số còn cao, mật độ dân số đông, cơ cấu dan sé trẻ còn thấp, Đây là những thách thức lớn đối với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của con người và sự phát triển bền vững

* Lao động - việc làm và mức sống dân cư

Toàn huyện có 123.493 lao động, chiếm 44,76% dân số; trong đó lao

động nông - lâm- nghiệp chiếm 77%, còn lại là lao động tham gia các ngành sản xuất khác Nhìn chung số lao động tham gia vào các lĩnh vực hoạt động

kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện chưa thật hợp lý, đặc biệt trong sản xuất

nông nghiệp do tính chất thời vụ nên vẫn còn tình trạng thiếu việc làm, năng suất lao động thấp Theo điều tra, hàng năm lao động của huyện mới chỉ sử dụng hết 70% thời gian lao động Hiện tại có khoảng 2 - 3% lao động thường xuyên không có việc làm và khoảng 30% lao động nông nghiệp nhàn rỗi

Trang 36

c) Điều kiện cơ sở hạ tầng - Kết cầu hạ tầng

Mạng lưới giao thông đường bộ của huyện khá hoàn thiện, bao gồm: 16 km đường quốc lộ; 67,1 km đường tỉnh lộ nói liền với các huyện, tỉnh phía Bắc, Tây, Nam và ra ven biển 80 km đường huyện quản lý, 775,5 km đường xã, thôn, xóm đan xen đi lại khá thuận tiện, chất lượng đường tốt đa phần được rải nhựa hoặc bê tông, gạch hố

Giao thơng đường thuỷ thuận lợi trong việc giao lưu với các tỉnh phía Bắc và phía Nam của huyện Ngoài 27 km đường bờ biển, Thái Thụy còn có hệ thống sông Trà Lý, sơng Hố, sơng Diêm Hộ đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyền hàng hoá, hỗ trợ cho đường bộ

Biểu 4 Hiện trạng hệ thống giao thông của huyện chiều đài (km) Chỉ tiêu 2008 2009 2010 1 Đường do TW, tỉnh quản lý 83,1 83,1 83,1

- Mới nâng cấp hoặc sửa chữa 13,5 24,2 30,7

- Đường xấu, xuống cấp 69,9 58,9 52,4

2 Đường do huyện quản lý 80 80 80

- Đã được trải nhựa 60 60 60

- Chưa được trải nhựa 20 20 20

3 Giao thông nông thôn 6124 6124 612.4 - Trải nhựa 382 393,5 401.7 - Đỗ bêtông 25,5 31 37,5 - Lát gạch 35,2 322 852 - Chưa cứng hoá 169,7 152/7 138 * Tổng cộng 715,5 775.5 775.5

- Đã nâng cấp, cải tạo 481 508,7 529,9

- Chưa nâng cấp cải tao 294,5 266.8 245.6

Trang 37

+ Thông tin liên lạc tương, đối hoàn chỉnh, phuc vụ tốt sản xuất và sinh hoạt của cộng đồng dân cư trong huyện Có 2 thiết bị vệ tỉnh với đung lượng 1 thiết bị 1024 số Ngoài ra còn 5 trạm bưu cục ở các tiêu vùng, đã được lắp đặt tong đài điện tử với dung lượng lớn 3.500 số, Có 3.200 mnáy ở 45/47 xã,

còn 2 xã Thái Giang, Thái Thành vẫn đang dùng hệ thống vi ba

Hệ thống đài truyền thanh được xây dựng, sửa chữa, nâng cấp đảm báo

đưa đầy đủ, kịp thời những thông tin về tình hình kinh tế - xã hội, chủ trương,

đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước, những thành tựu khoa học kỹ thuật, giá cä thị trường góp phan nâng cao trình độ dân trí trong huyện

+ Hệ thống điện

Toản huyện có 218 trạm biến thế, 227 máy với tổng công suất 42980

KV; 248,2 km đường đây cao thế gồm 42,7 km đường 35 KV và 206,5 km đường 10 KV; 167 km đường đây hạ thế 0,4 KV Mạng lưới điện cao thế đã

được đầu tư xây đựng hoàn chỉnh Đặc biệt, huyện đang tiếp nhận dự án xây dựng hai nhà máy Nhiệt điện với công suất trên 5000KV/ngày, đây sẽ là một yêu tổ cực kỳ quan trọng cho sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của huyện Tuy nhiên đến nay 16% số trạm biến áp và 40% hệ thống đường đây đo sử đụng lâu năm đã xuống cấp, cần được cải tạo nâng cấp

+ Hé thắng cấp nước sạch

Là huyện ven biển, địa hình thấp, chịu ảnh hưởng của nước triều lên xuống nên nguồn nước sinh hoạt thường bị nhiễm phèn, nhiễm mặn Việc

cung cấp nước sạch cho nhân dân là vấn đề cấp bách, song do thiếu kinh phí

nên huyện mới chỉ đầu tư xây đựng được 01 nhà máy 6 thi tran va 3 nha may nhỏ ở các xã Thuy Hồng, Thuy An, Thái Sơn Hiện nay huyện vẫn có chủ

trương tiếp tục đầu tư xây dựng một số nhà máy nước nữa để đáp ứng yêu

Trang 38

Qua nghiên cứu, khảo sát cho thấy trữ lượng nước tuy nhiều song độ nhiễm phèn cao, không đảm bảo yêu cầu về mặt vệ sinh Những năm tới nên phát triển giếng khoan sâu 50 - 60 m và xây dựng đường ống nước phục vụ cho các cụm dân cư hoặc đầu tư xây dựng nhiều giếng UNICEF có sự hỗ trợ của Nhà nước

3.1.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện

Trong những năm qua, kinh tế của huyện luôn tăng trưởng ở mức trên 10%/năm, cơ cấu kinh tế có chuyền biến tích cực, theo hướng tăng tỷ trọng cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ và giảm cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong tổng giá trị sản xuất của huyện

Biểu 5 Một số chỉ tiêu chú yếu của huyện Thái Thuy 2008 đến 2010

Chỉ tiêu DVT | Năm 2008 | Năm 2009 | Năm 2010

1 Tông GTSX (GO) Tỷ đông | 2.224.45 | 2.492,95 2.836,1

- Nông, lâm, NTTSản Ty dong | 1.074,45 | 1.101,51 1.090,1

- CN - TTCN-DB-XDCB Ty dong 567 710.2 961

- Thuong mai - dich vu Ty dong 583 681,5 785

2 Toc độ tăng trưởng BQ (3 năm) 14,14

Tong GTSX (GO), trong do: % 13,92 13,61 14,89

Trang 39

3.2 Phương nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp chọn diễm nghiên cứu

Đề tài tiến hành lựa chọn 3 xã: Thuy Thanh, Thụy Ninh, Thái Thọ Đây là 3 xã điển hình trong việc áp dụng mô hình chăn nuôi trang trại, chăn

nuôi tập trung với quy mô nhỏ, vừa, lớn, phát triển các loại hầm biogas khá

mạnh so với các xã khác trong toàn huyện, việc sử dụng hầm có hiệu quả và chưa có hiệu quả, có quy mô chăn nuôi đủ để xây hầm những chưa xây hầm

3.2.2 Phương pháp thu thập sẽ liệu a) Số liệu thứ cấp

- Nguồn số liệu được thu thập từ: các phòng ban huyện (phòng nông nghiệp, phòng thống kê ), các báo cáo của huyện và các tài liệu có liên quan đến việc áp dụng công nghệ hầm khí biogas

- Nội dung thu thập

+ Tình hình chăn nuôi của huyện qua 3 năm (2008 -2010)

+ Tình hình phat trién ham biogas của hộ chăn nuôi trên địa bàn huyện

qua 3 năm (2008 -2010)

+ Hiệu quả ứng dụng hằm biogas vào chăn nuôi trên địa bản huyện b) Thu thập số liệu sơ cấp

Tài liệu sơ cấp được thu thập tử việc điều tra, phỏng vấn các đối tượng thông qua phiếu điều tra

*) Didu tra hộ gia đình - Chọn đối tượng điều tra :

+ Các hộ chăn nuôi có xây hầm biogas

+ Các hộ chăn nuôi khéng cé ham biogas - Số mẫu điều tra

Trang 40

Tiến hành điền tra 30 hộ có chăn nuôi nhưng không có ham biogas

- Cách chọn mẫu điều tra

Đối với hộ có hầm, điều tra chọn mẫu theo các tiêu chí sau + Theo quy mô chăn nuôi

+ Theo quy mô vốn

+ Theo loại hằm : hằm xây bằng pạch, hằm nhựa + Theo kích thước hằm

+ Theo năm xây hầm

Với hộ chăn nuôi không có hầm biogas, tién hành điều tra chọn mẫu theo các tiêu chí sau :

+ Theo quy mô chăn nuôi

+ Theo thu nhập của hộ : hộ khá, hộ trung bình, hộ nghèo - Nội dung điều tra

Được trình bày cụ thể trong phiếu điều tra *) Thảo luận nhóm

Sau khi điều tra các hộ gia đình, chúng tôi tiến hành họp nhóm để thảo

luận về các nội dung đã điều tra, phân tổ thông kê, đánh giá, cho điểm các yêu

tố ảnh hưởng đi đến kết luận về thực trạng áp dụng hầm biogas hiện nay trên

địa bàn huyện, phân tích các yếu tố ảnh hưởng và tìm ra các giải pháp để áp dung ham biogas một cách hiệu quả

3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu

- Đối với tài liệu thứ cấp : tổng hợp và tinh toán lại theo các chỉ tiêu

như : tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển bình quân

- Đối với tài liệu sơ cấp : xử lý số liệu theo phương pháp hệ thống hoá tài liệu, phân tổ thống kê theo các tiêu chí, tổng hợp bằng máy vi tính trên

Ngày đăng: 31/08/2016, 06:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w