1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ tài NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO dục đạo đức CHO học SINH ở TRƯỜNG TRUNG học cơ sở võ LAO THANH BA PHÚ THỌ

46 300 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 625,91 KB

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành bài tập này, bản thân tơi cũng đã cĩ nhiều cố gắng khắc phục khĩ khăn, nghiên cứu lí luận, điều tra thực tiễn

Trân trọng cảm ơn các Giáo sư, phĩ Giáo sư Tiến sĩ, các giảng viên của học viện Thanh thiếu niên Việt Nam đã tận tình dạy bảo, cung cấp cho tơI những kiến thức khoa học bổ ích

'Trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Lê Hữu Tuấn, phĩ trưởng khoa Mác- Lê- Nin, học viện Thanh thiếu niên Việt Nam đã hướng dẫn, giúp đỡ tơi thực hiện đề tài này

Trang 3

HỌC VIÊN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM "TIỂU LUẬN TỐT NGIIỆP MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2

3 Đối tượng nghiên cứu 2

4 Phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3,4

6 Kết cấu của Tiểu luận 5 Chuong 1 6 1.1: Một số khái niệm 11 1.2: Một số vấn đề lí luận 15 1.3: Quản lý giáo dục đạo đức học sinh THCS 18 1.4: Kết luận chương I 19 Chương 2

Trang 4

M6 DAU

1 Lí Do chọn đề tài:

Mục đích của giáo dục là đào nên những con người mới phát triển tồn điện

về Đức - Trí - Thể - Mỹ - Kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu về nguồn lực lượng xây

dụng và bảo vệ tổ quốc, đạo đức là vấn đề quan trọng quyết định đến nhân cách của mỗi con ngườig mà xưa nay đã dạy “Tiên học lễ - Hậu học văn” Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dạy “Cĩ tài mà khơng cĩ đức thì là vơ dụng, cĩ đức mà khơng cĩ tài thì làm việc gì cũng khĩ” Chúng ta đều biết: Vấn dé giáo dục đạo đức cho học sinh ở bậc THCS luơn là vấn đề được mọi thời đậi quan tâm, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, xã hội ngày càng phát triển đời sống ngày càng cao, thị trường ngày càng rộng mở, hội nhập ngày càng mạnh mẽ, lối sống ngà càng phong phú thì vấn đề quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở bậc trung học cơ sớcàng khĩ khăn và phức tạp, bên cạnh những tấn gương con ngoan, trồ giỏi, học sinh nghèo vượt khĩ vươn lên học tập, giành những thành tích xuất sắc tơ thăm truyền thống dịng họ, quê hương và đất nước Cịn cĩ những hiện tượng suy thối về đạo đức, băng hoại về tâm hồn, méo mĩ về nhân cách, chạy theo lối sống thực dụng,vơ cảm với nỗi dau của dịng loại làm tổn thương đến gia đình - Nhà trường - Làm vấn đục cuộc sống trong lành và bản sắc văn hố xã hội

Giáo dục đạo đức là vấn đề luơn được các nhà nghiên cứu quan tâm và đĩ cũng là những mặt giáo dục quan trọng của quá trình hình thành nên những con người cĩ đủ phẩm chất và năng lực để xây dựng quê hương đất nước, đáp ứng thời kỳ cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước

"Thanh Ba quê tơi là một vùng đất màu mỡ “rừng cọ đổi chè, đồng xanh ngào ngạt ” Nằm bên cạnh đĩ với trường trung học cơ sở Võ Lao, ngày một đổi mới đang hồ nhịp với cuộc sống chung của đất nước Vì vậy càng địi hỏi

4

Trang 5

HỌC VIÊN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM "TIỂU LUẬN TỐT NGIIỆP

nhưỡng cơng đân tương lai cĩ đủ tài đủ sức để xây dựng quê hương, phát huy truyền thống của quê hương Võ Lao anh hùng, Trước nhưỡng yêu cầu đĩ địi hỏi

nhưỡng cá nhân học sinh phảTI được giáo dục để phát triển tồn điện đáp ứng nhu

cầu của xã hội

Xuất phát từ tầm quan trọng trong vấn đề giáo dụcdaoj đức, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đén vấn đề giáo dục đạo đức: “Tăng cường giáo đục tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, cải tiến việc giảng dạy và học tập của các bộ mơn khoa bọc Mác - Lênin Và tư trơng Hồ Chí Minh ” ( văn kiện đại hội Đảng X - Trang 110 ), thực trạng vấn để đạo đức học sinh cịn nhiều hiện tượng tiêu cực cần phải tìm hiểu, nghiên cứu nên hiệu trưởng cần phải cĩ những phương pháp nghiên cứu phù hợp đẻ rèn luyện phẩm chất đạo đức cho hoc sinh,

Hoc sinh bac Trung hoc co sở là lứa tuổi đạy thì, cĩ những biến đổi phát

triển mạnh mẽ về tâm, sinh lý các em cĩ nhiều mơ ước, hồi bão, muốn khám phá xã hội và muốn khẳng định cái tơi của mình Ở lớp, các em được cung cấp những kiến thức cơ bản, phổ thơng về tự nhiên - Xã hội Trang bị cho các em

những hiểu biết về một số lĩnh vực khoa học, những giá trị đạo đức cơ bản để hình thành nhân cách Từ những đặc điểm về tâm lý lứa tuổi và mục tiêuy giáo dục của

nhà trường trung học cơ sở tạo nên những nén tang vững chắc để hình thành nhân sinh quan và thế giới quan khoa học các em về sau:

Trang 6

Nghiên cứu để tài nhằm mục đích tìm ra biện pháp quản lý của người Hiệu trưởng nhãnừm nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo đục đạo đức học sinh ở trường THCS Võ Lao - Thanh Ba - Phú Thọ

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Nghiên cứu cơ sở lý luận cơng tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở

Trường THCS

- Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý của người Hiệu trưởng trong

việcpiáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS Võ Lao - Thanh ba - Phú Tho

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu:

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Các giải pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh ở Trường THCS Võ I.ao - Thanh ba - Phú Thọ

3.2 Đối tượng nghiên cứu:

Cơng tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại Trường THCS V6 Lao - Thanh Ba - Phú thọ

4 Phạm vì nghiên cứu:

"Trường THCS Võ Lao - Thanh Ba - Phú Thọ 5 Phương pháp nghiên cứu:

5.1 Phuong pháp nghiên cứu lý luận:

Tiến hành đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái quát hố các tài liệu cĩ liên quan đến cơng tác quản lý piáo dục đạo đức cho học sinhđĩ là:

Chủ nghĩa xã hội khoa học, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Văn kiện Đại Hội Đảng tồn quốc lần thứ IX lần thứ X

Giáo dục tâm lý học, giáo dục học, khoa học, khoa học quản lý giáo dục,

luật giáo dục năm 2005 điều lệ Trường TH, Từ điển Tiếng Việt, từ điển giáo

dục các tác phẩm, giáo trình về khoa học quản lí giáo dục Các cơng trình

6

Trang 7

HỌC VIÊN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM "TIỂU LUẬN TỐT NGIIỆP

nghiên cứu khoa học quản lí của các nhà lí luận, các nhà quản lý giáo dục, các nhà giáo cĩ liên quan đến để tài như luận văn, luận án, các báo cáo khoa học, các chuyên khảo, các bài viết trên báo

Các tài liệu trên được đọc, nghiên cứu, phân tích, nhận xét, tĩm tắt và trích dẫn cho việc giảI quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

5.2 Phuong pháp nghiên cứu thực tiễn

%.2.1 Phương pháp điêu tra bằng Anket ( trưng cầu ý kiến bằng một số câu hỏi nhất loạt)

- Tiến hành điêu tra bằng An ket để khảo sát thực trạng đạo đức của học sinh và thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh, thực trạng của cơng tấc quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh THCS

- Đối tượng điểu tra là các bộ quần lí, giố viên và học sinh trương THCS Võ Lao - Thanh Ba - Phú Thọ

- Kết quả điểu tra , khoả sát được phân tích, so sánh đối chiếu để tìm ra những thơng tin cần thiết theo hướng nghiên cứu của đề tài

5.3.2: Phương pháp nghiên cứu sản phẩẩm hoạt động:

- Nghiên cứu các sản phẩm hoạt động của nhà trườngcĩ liên quan đến vấn đề quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh như: Kế hoạch phát triển giáo dục, các qui định, nội qui về việc giáo dục ý thức đọ đức cho học sinh, các yêu cầu đối với giáo viên, các báo cáo sơ kết và tổng kết hoạt động Đồn đội, sơ kết , tổng kết năm học của nhà trường

5.2.3: Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:

Sưu tầm, nghiên cứu, tìm hiểu , phân tích các kinh nghiệm quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở các đơn vị cĩ phong trào và kết quả tốt để tìm ra và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2.4: Phương pháp trị chuyện:

Trao đoỏi với các bộ quản lí, giáo viên bộ mơn, giáo viên chủ nhiệm, nhân

viên ở các trường THCS và trường mình để tìm hiểu nhu cầu, điều kiện của họ

7

Trang 8

về cơng tác quản lí giáo dục cho học sinh ở trường THCS hiện nay nhằm thu thập những thơng tin cần thiết bổ sung cho phương pháp điều tra

4.2.5: Nhám các phương pháp thống kê tốn học:

- Các phương pháp thống kê tốn học được sử dụng để sử lí các kết quả nghiên cứu về định hướng và định tính như: lập bảng biểu về biểu đồ, đồ thị,

để cĩ kết quả phục vụ vấn đề nghiên cứu

6 Kết cấu của tiểu luận:

Ngồi phần mở đâu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 3 chương, 10 mục, 25 tiểu mục,

Chương 1: Cơ sở lí luận của đề tài: 04 mục, 10 tiểu mục

Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lí của Hiệu trưởng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS Võ Lao - Thanh ba - Phú thọ: 04 mục , 10 tiểu mục Chương 3: Các biện pháp chỉ đạo thử nghiệm: 02 mục, 05 tiểu mục CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CÚU 1.1: Một số khái niệm:

1.1.1: Khái niệm quản lí giáo duc:

* Quẩn lý: cĩ nhiều khái niệm khác nhau về quân lí tuỳ theo cách hiểu và tiếp cận Theo “ Từ điển Tiếng Việt” định nghĩa: “ Quản lí là trơng coi và giữ gìn theo những yêu câu nhất định”

Quản lí là hộch định tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạovà kiểm soat cơng việc và những nỗ lực của con người nhằm đat được những mục tiêu dé ra

Trang 9

HỌC VIÊN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM "TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

Hoạt động quan lí là một dạng lao động đặc biệt của người lãnh đạo mang tính tập hợp của các loại lao động trí ĩc, liên kết bộ máy quản lí thành một chỉnh thể thống nhất, điều hồ, nhối hợp các khâu, các cấp quản lí hoạt động nhịp nhàng nang lại hiệu quả cao

*T 6m lại: Quản lí là việc đặt ra các mục tiêu lựa chọn các phương tiện, điển kiện và tác động vào từng thành tố của hệ thống bằng các phương pháp thích hợp nhằm đạt được mục tiêu quản lí Quản lí là một khoa học cĩ đối tượng, mục tiêu, nội đung, phương pháp, hình thức và các điển kiện nhất định

*Quan li gido duc:

Cũng như quản lí xã hội nĩi chung, quản lí giáo dục là hoạt động cĩ ý thức của con người nhằm theo đuổi những mục đích của mình, chỉ cĩ mới cĩ khả năng khách thể hố mục đích, mục đích giáo dục cũng chính là mục đích của quản lí, quản lí giáo dục cũng cĩ nhiều khái niệm khác nhau

Theo học giả M I.Ơ Kon thi: Quản lí giáo đục là tập hợp các biện pháp ( tổ chức, kế hoạch, chỉ đạo, kiểm tra ) nhằm đám bảo sự vận hành bình thường của cá cơ quan trong hệ thống giáo dục, để tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thĩng về số lượng và chất lượng Thco cuốn “ Khoa học quản lí giáo dục — Một số vấn đề về lí luận và thực tiễn ” nhà xuất bản giáo dục 2006 thì: “ Quản lí giáo dục được hiểu là hệ thống những tác đọng tự giác” ( cĩ ý thức, cĩ mục đích, cĩ kế hoạch, cĩ hệ thống, hợp qui luật) của chủ thể quản lí đến tập thể giáo viên, cơng nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh, và các lực lượng xã hội trong và ngồi nhàt rường nhằm thực hiện cĩ chất lượng và hiệu qủa mục tiêu giáo dục của nhà trường

Quản lí giáo dục là một quá trình điều khiển, điều hành các yếu tố tham gia và cĩ ảnh hưởng quyết dịnh dến các hoạt động giáo dục

* Quản lí nhà trường:

Quản lí nhà trường là một hệ thống những tác động hợp lí và cĩ hướng đích của chủ thể quan lí đến tập thể giáo viên và học sinh, các lực lượng xã hội trong

9

Trang 10

và ngồi nhà trường nhằm huy ddongj và phối hợp sức lực, trí tuệ vào mọi mặt hoạt động của nhà trường và hồn thành cĩ chất lượngvà hiêu quả mục tiêu đã đề Ta

Quản lí nhà trường cịn thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vì trách nhiệm của mình, đưa nhàt rương f vận hành theo đúng nguyên lí giáo dục để đạy tới mục tiêu giáo dụcvà đồt oạ với thế hệ trẻ và với từng các nhân học sinh

Quản lí trường học phổ thơng là quản lý hoạt động dạy và học làm sao để

hoạt động đĩ tiến dần đến mục tiêu giáo dục, để hoạt động quản lí nhà trường đạt được mục tiên và mang lại hiệu quả cao thì nhân tố quan trọng hàng đầu chính là đội ngũ cán bộ quản lý trường học

1.1.2: Chức năng quản lý :

là một hoạt động đặc biệt — là sản phẩm của quá trình phân cơng lao động và chuyên mơn hố sâu

Chức năng cụ thửctong quản lí giáo dục là một tập thể lao động, trong đĩ mọi người liên kết với nhau cùng thực hiện nhiệm vụ của tập thể và của cá nhân mình Nhiệm vụ của người quản lí là làm cho mọi người biết nhiệm vụ của mình, biết phương pháp hoạt động nhằm thực hiện cĩ hiệu quả, cĩ mục tiêu, cĩ tổ chức Đây là chức năng kế hoạch hố của nhà quản lí

-_ Kế hoạch hố bao gồm việc xây dựng mục tiêu chương trình hành động, xác định từng bước đi , những điều kiện, phương pháp, phương tiện, nguồn lực cần thiết, tong một thời gan nhất định của hệ thống quản lí và bị quản lí

-_ Chức năng tổ chức trong quản lí giáo dục là việc thiết kês cơ cấu các bộ phận phù hợp với mục tiêu của tổ chức Chức năng tổ chức trong quản lí chủ yếu đề cập tới phương thức hoạt động, quyền hạn của từng bộ phận, tạo điều kiện cho sự liên kết ngay, liên kết dọc và đặc biệt chú ý đến

10

Trang 11

HỌC VIÊN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP việc bố trí cán bộ, con người phù hợp để tổ chức vận hành thuận lợi nhất

-_ Chức năng điều khiển: Thể hiện năng lực của người chỉ huy của người cán bộ quần lí, sau khi xây dựng kế hoạch và sắp xếp tổ chức người cán bộ quản lí phảI điều khiển cho hệ thĩng hoạt động nhằm thực hiện kế hoạch đã để ra, đây là quá trình sử dụng quyền lực quản lí để tác động đến các đối tượng bị quản lí Vì vậy địi hỏi người điểu khiến phảI cĩ tri thức, trí tuệ, cĩ kỹ năng ra quyết định quản lí và thực hiện quyết định -_ Chức năng kiểm tra: Là chức năng quan trọng của nhà quản lí là chức

năng xuyên suốt quá trình của quản lí giáo dục

Kiểm tra là hoạt động nhằm thẩm định, đánh giá, xác định một hành vi,

một kết quả, một hoạt động của ác nhân hay tổ chức trong quá trình thực hiện quyết định, để từ đĩ các những quyết định điều chỉnh, điều khiển cho

phù hợp để đạt mục tiêu quản lý nhằm giữ thế ổn định và phát triển cho đơn

VỊ

1.1.3: Phương pháp quản lý giáo đục:

Phương pháp quản lý là bộ phận linh hoạt nhất trong hệ thống quản lý, thể hiện rõ nhất tính năng động, sáng tạo của chủ thể quản lý Trong mỗi tình huống ứng với mơi đối tượng cụ thể người cán bộ quản lý phải biết sử dụng phương pháp quản lý thích hợp, tính hiệu quả của cơng tác quản lý phụ thuộc một phần vào sự lựa chọn đúng đắn và áp dụng lính hoạt

nhất các biện pháp quản lý Biện pháp quản lý là những cách thức cụ thể để

thực hiện phương pháp quản lý thực tế trong giáo dục, đối tượng quản lý rất phức tạp nên địi hỏi biện pháp quản lý phải phong phú, đa dạng và linh hoạt để phù hợp với từng trường hợp, tờng tình huống cụ thể, các biện pháp quản lý thường liên quan chặt chế với nhau tạo nên một hệ thống các

phương pháp, hệ thống các biện pháp này sẽ giúp cho các quản lý thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình, mang lại hiệu quả mong muốn, làm cho uy tín

11

Trang 12

của mình ngày được củng cố, năng lực ngày được nâng cao để làm cho đơn vị ngày càng phát triển đáp ứng yêu cầu của xã hội

1.1.4: khái niệm đạo đức, giáo dục đạo đức, quản lý giáo dục đạo đức * Khái niệm đạo đức:

Đạo đức là phạm trù thuộc hình thái ý thức xã hội, là hệ thống quan niém về cái Chân — Thiện - Mỹ và cá] ác trong mối quan hệ của con ngườ với con người và với mơi trường sống của mình Đạo đức về bản chất là những nguyên tắc, những chuẩn mực trong quan hệ xã hội, nĩ được hình thành và phát triển trong cuộc sống, dđược xã hội thừa nhận và tự giác thực hiện Đạo đức là tinh hoa văn hố của cuộc sống được thể hiện trong cuộc sống hàng ngày, thực hiện chức năng xã hội hết sức quan trọng là điểu chỉnh hành vi con người trong mọi lĩnh vực của dời sống xã hội, là một biểu hiện của trình độ dân trí và trình độ phát triển của xã hội

Theo từ điển tiếng việt (NXB Giáo dục 2002) “Đạo đức là những tiêu chuẩn quy tắc được dư luận xế hộthừa nhận, quy dịnh hanh ví quan hệ của con người với nhau và với xã hội”

Một con người cần phải được giáo dục để cĩ những phẩm chất tốt

đẹp, cĩ thái độ hành vi cư xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức của xã hội được coi là người cĩ đạo đức

Đạo đức là một bộ phận quan trọng trong hệ thống các phương pháp quản lý điều tiết hành vi của các thành viên của tập thể người trong xã hội dựa trên sức mạnh của dư luận xã hội, của tập quán, phong tục, truyền thống

Theo PGS TS Hà Nhật Thăng: “Đựo đức là thành lập cơ bản của nhân cách, phản ánh đầy đủ bộ mặt nhân cách của một cá nhân đã được

xã hộihố Đạo đức được thể hiện ra ở cuộc sống tỉnh thân, tâm hồn

Trang 13

HỌC VIÊN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

* Tĩm lại: Đạo đức là tồn bộ những nguyên tắc chuẩn mực nhằm điều

chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong hệ thống các phương pháp quản lý và điều tiết hành vi của các thành viên tập thể người, dựa trên sức mạnh của dư luận xã hội

* Giáo dục đạo đức:

Giáo dục đạo đức là một qúa trình phức tạpvà lâu dài, bền bỉ địi hỏi sự tác động liên tục về thời gian và khơng gian, việc giáo dục đạo đức được thực hiện qua nhiều con đường khác nhau

Giáo dục đạo đức là cơng việc chung của tồn xã hội, song giáo dục ở nhà trường giữ vai trị dịnh hướng quan trọng, gia đình là mơi trường giáo dục thường xuyên, cần cĩ một mơi trường giáo dục, mơi trường văn hố thuận lợi cho việc giáo dục đạo đức cho con người Đặc biệt là thế hệ trẻ Giáo dục đạo đức là quá trình kết hợp nâng cao nhận thức với việc hình thành thái] độ xúc cảm , tình cảm, niềm tín hành vi thĩi quen đạo đức để bbời dưỡng tình cảm thẩm mỹ đạo đức và rèn luyện thĩi quen hành vi đạo đức

“Hiên dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiêu do giáo dục mà nên ”,

(Hỏ Chí Minh) * Quản lý giáo dục đạo đức:

Là hoạt động điều hành cơng tác giáo dục, sự tác động cĩ ý thức của chủ thể quản ly đén khách thể quản lý Quản lý giáo dục đạo đức là quá trình tác động cĩ định hướng của chủ thể quản lý lên các thành tố tham gia vào quá trình hoạt động nhằm đưa hoạt động đạo đức trở thành hoạt đọng đều đặn, thường xuyên, đạt đến mục tiêu mong muốn

1.2: Một số vấn đề lý luận về đạo đức cho học sinh THCS: 1.2.1: chúc năn, nhiệm vụ của giáo dục đạo đức:

13

Trang 14

* Chức năng của giáo dục đạo đức:

- Làm cho học sinh thấm nhuần sâu sắc thế giới quan Mác Lenin tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh, lý tưởng sống hồi bão, ước mơ và lối sống của dân dược theo dịnh hướng xã hội chủ nghĩa XHCN)

- Làm cho học sinh nắm vững đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nhận thức đầy đủ và sâu sắc về các nguyên tắc, chuẩn mực và giá trị đạo đức xã hội chủ nghĩa, biến các giá trị đĩ thành ý thức, tình cảm, hành vi và cách ứng xử trong đời sống hàng ngày

* Nhiệm vụ của giáo dục dạo đức:

Nhiệm vụ của giáo dục đạo đức là phát triển nhu cầu cá nhân, tình hình phát triển ý thức đạo đức, rèn luyện ý trí, hành vi thĩi quen và cách ứn xử đạo đức, phát triển các giá trị đạo đức cá nhân theo định hướng các giá trị, mang bản sắc dân tộc và của thời đại, Những chức năng và nhiệm vụ của giáo dục đạo đức khơng chỉ định hướng cho các hoạt động giáo dục đào tạo mà cịn định hướng cho hoạt động dạy — học nĩi chung và dạy mơn đạo đức nĩi riêng (mơn Giáo dục cơng dân)

Tuỳ theo cấp học và đặc điểm lứa tuổi học sinh mà chức năng, nhiệm

vụ này được cụ thể hố thành những yêu cầu, chuẩn mực cụ thể cho phù hợp với đặc điểm đối tượng giáo đục, thiết kế chương trình, nội dung giáo dục phù hợp nhằm phát huy hiệu quả quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh

1.2.2: Noi dung gáo dục đạo đức cho hoe sink THCS:

- Tăng cường giáo dục thế giới quan khoa học cho học sinh để giúp cho các em hiểu biết đúng đắn thế giới hiện thực, cĩ suy nghĩ đúng đắn với niềm tin khoa học

- Giáo dục tư tưởng cách mạng XHƠCN cho học sinh nhằm giáo dục các em cĩ những ước mơ hồi bão cao đẹp, cĩ định hướn đúng đắn và phấn đấu khơng ngừng để trở thành người lao động chân chính

14

Trang 15

HỌC VIÊN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM "TIỂU LUẬN TỐT NGIIỆP

Giáo dục lịng yêu quê hương , nâng cao lịng yêu nước XHCN; đây là một trong những phẩm chất cơ bản của mỗi con người, biết tự hào, tự tơn dân tộc, truyền thống kiên trung bất khuất của cha ơng, tự hào về những giá trị văn hố truyền thống và những trang sử vẻ vang của dân tộc Cĩ ý thức

trách nhiệm với tổ quốc, với nhân dan, sẵn sàng bảo vệ tổ quốc,

-_ Tăng cường ý thức lao động để các em biết được giá trị lao động, biết tiết kiệm của cơng Sẵn sàng tham gia vào các việc lao động vừa sức ở gia đình, nhà trường, địa phương để rèn kỹ năng lao động, thực hành - _ Tăng cường giáo dục lịng yêu thương con người và ứng xử cĩ văn hố,

phẩm chất này nhằm giáo dục các em biết yêu thương quý trọng ơng bà, cha mẹ, anh chị em, người thân, biết kính trọng thầy cơ, người lớn tuổi Giúp đỡ bạn bè, người già, em nhỏ, biết ứng xử cĩ lễ độ lịch sự, hồ nhã với mọi người

-_ Tăng cường giáo dục ý thức pháp luật, chấp hành kỉ luật, cung cấp cho các em những hiểu biết về quyền và nghĩa vụ của học sinh Giáo duc cho các em cĩ ý nghĩa và thĩi quen sống, học tập, làm việc theo hiến pháp, pháp luật, cĩ kỉ luật ở mọi lúc, mọi nơi

1.2.3: Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh

- Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sình là thành tố rất quan trọng của quá trình giáo dục đạo đức nhằm thực hiện những mục đích và nhiệm vụ của giáo dục đạo đức và giúp học sinh nắm vững, thực hiện đúng đắn, cĩ hành vi tốt đẹp, trong sáng, giữ gin những giá trị đạo đức XHƠN

- Phương pháp địi hỏi về mặt sư phạm: Giáo viên nêu lên các địi hỏi về mặt sư phạm, đề ra các yêu cầu đạo đứcd đối với học sinh, giáo viên luơn phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo

- Phương pháp tập luyện: Tổ chức cho các em một cách đều đặn, cĩ kế hoạch những chuẩn mực đạo đức đã được học nhằm giáo đục những hành vi, thĩi quen ứng xử cho học sinh

15

Trang 16

- Phương pháp rèn luyện: Là phương pháp đưa học sinh vào những tình huống cĩ thật để thể hiện và củng cố các hành vi đã được hình thành

- Phương pháp tạo dư luận xã hội: Là phương pháp cĩ tác động giáo dục đạo đức mạnh mẽ của tập thể đến cá nhân hoc sinh

- Phương pháp nêu gương: Là phương pháp quan trọng để giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh, việc hình thành ý thức của học sinh phảI thường xuyên dựa trên những mâu thuẫn hình cụ thể trong đời sống, trong lịch sử biểu hiện qua tấm gương áy những tư tưởng và lý tưởng đạo đức cách mạng, đạo đức XHCN

- Phương pháp thi đua: Là phương pháp kích thích sự tự khẳng định ở mỗi học sinh, thúc đẩy các em đua tài, gắng sức vươn lên hàng đầu, lơÏ cuốn người khác cùng tiến lên, dành cho họ những thành tích cá nhân và tập thể cao nhất, qua thi đua khen thưởng nỗ lực phát triển sáng tạo, đề cao trách nhiệm tính tương trợ

tập thể

- Phương pháp khcn thưởng và kỷ luật: Là phương pháp biểu thi thal d6 tan thành, hoặc phê phán của giáo viên, tập thể, của xã hội đối với những hành vi của cá nhân hay tiập thể học sinh cĩ những hành động gương mẫu thực hiện các chuẩn mực đạo đức hặc khơng phù hợp với các chuẩn mực mà xã hội quy định 1.2.4: Con đường giáo dục đạo đức cho học sinh TIICS:

- Hoạt động học tập mơn đạo đức ( giáo dục cơng dân ) ở nhà trường THCS Với chức năng chủ yếu là cung cấp cho học sinh một hệ thống chuẩn mực, giú học sinh phân biệt được đâu là hành vi cĩ đạo đức, đâu là hành vi vơ đạo đức trong đời sống xã hội, cần kết hợp việc giáo dục đạo đức thơng qua các mơn học trong chương trình của cấp học THCS

- Để biến trì thức đạo đức thành niềm tin đạo đức cịn phải] thơng qua các hoạt động ngoại khố về văn hố, nghệ thuật, các hoạt động xã hội, giao lưu văn nghệ, thé duc thể thao, nhân đạo từ thiện Và chỉ cĩ qua hoạt động mới hình thành niềm tin dạo dức trong sáng Quan trọng hơn nữa là qua sự giao tiếp với người thực, việc thực, với những hành vi đạo đức trong sáng, học sinh sẽ tiếp thu

16

Trang 17

HỌC VIÊN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM "TIỂU LUẬN TỐT NGIIỆP

được cách sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức đã được học Sức thuyết phục to

lớn của những hành vi thực qua hình ảnh người thực là nĩ cĩ khả năng đi thẳng vào niềm tincủa cá nhân, của tập thể vì các em trực tiếp nhìn thấy, chứng kiến, và những hành vì ấy sẽ in sâu vào trong tâm trí các em, khĩ phai mờ, trở thành mẫu mực để các em làm theo trong những hồn cảnh đời hỏi cách ứng xử tương tự

- Trong việc giáo dục đạo đức cần phải hiểu biết vị trí đặc biệt, cơ bản của các hoạt động: “Học chủ nghĩa cộng sản bằng cách tham gia cuộc đấu tranh khơng ngừng vơ sản ” (Lê — nin) Cuộc sống xã hội càng phức tạp, quan hệ giữa con người càng phong phú đa dạng và biến động thì trong giáo dục đạo đức,

chủ thể càng pháT Tĩnh hội được cái tỉnh thần của hệ thống nguyên tắc Quan điểm

của đạo đức xã hội chủ nghĩa mới cĩ thể giúp họ tìm được nhưỡng chuẩn mực ứng xử trong các tình những huống quan hệ phức tạp, đa dạng trong đời sống, vì cùng một hành vi giống nhau nhưng lại cĩ những động cơ khác nhau Do đĩ việc giáo dục đạo đức thơng qua hoạt động thực tế sẽ giúp thế hệ trẻ hình thành niềm tin, nhu cầu và động cơ đạo đức

1.3: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS:

1.3.1: Bản chát của cơng tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh: - Vấn đề trọng tâm và cơ bản của giáo dục đạo đức là quan hệ quản lý, trong đĩ tác động cĩ mục tiêu, mục đích cĩ tập thể đến giáo viên và học sinh để tổ chức, phối hợp hoạt động, động viên kích thích họ trong quá trình giáo dục

- Quan hệ quản lý trong quá trình đạo đức là quan hệ cĩ tính thứ bậc, cĩ sự chỉ huy thống nhất nhằm tác động đến cả hệ thống, thúc đẩy hệ thống phát triển theo mục tiêu, sự chấp hành cĩ tác động trở lại với sự chỉ huy trong nhiều trường hợp tự chỉ huy, tự vận động đến mục tiêu Trong việc quản lý giáo dục đạo đức, các biện pháp đảm bảo sự điều hành chung, thống nhất của người Hiệu trướng

- Quan hệ ở day chính là sự hợp tác, phối hợp một cách bình đẳng dưới sự quản lý của người Hiệu trưởng để đảm bảo cho học sinh giáo dục đạo đức được

17

Trang 18

vận hành trơi chảy, huy động được sức mạnh tổng hợp của các bộ phận, các cá nhân, tập thể và các lực lượng xã hội cùng tham gia

1.3.2: Hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cbo học sinh:

Hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học sỉnh là quá trình tác động đến đối tượng giáo dục đạo đức để hình thành cho học sinh các phẩm chất đạo đức Để hoạt động này đạt hiệu quả cao phải riến hành qua 4 khâu cơ bản: Cĩ kế hoạch, cĩ tổ chức, cĩ chỉ đạo và cĩ kiểm tra đánh giá hoạt động

-_ Kế hoạch hố quản lý giáo dục đạo đức

Đây là yêu cầu cơ bản, về bản chất là xây dựng chương trình hành động giáo dục đạo đức theo văn học, theo tháng, tuần, chương trình hành động này bao gồm các chỉ tiết: Mục tiêu, nội dung hoạt động, thời gian, biện pháp thực hiện và phân cơng người chịu trách nhiệm và dự kiến sản phẩm việc soạn thảo chương trình, kế hoạch hành động phải dựa trên tiềm lực của nhà trường và hồn cảnh, điều kiện địa phương, dân trí

- Nội dung của chương trình hành động của hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS bao gồm:

+ Tổ chức lực lượng giáo dục đạo đức, tăng cường chất lượng chuyên mơn trong giáo viên và các bộ phận chức năng khác, xây dựng khối đồn kết, nhất trí, tạo ra mơi trường giáo dục thuận lợi

+ Xây dựng cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh với nội dung tồn diện, chú ý hoạt động học tập của học sinh, đây là rung điểm của tồn bộ hoạt động quản lý giáo dục đạo đức Nhà trường cần cĩ kế hoạch hoạt động một cách cụ thể

theo từng thời đểm, động viên các tap thể học sinh tự tổ chức hoạt động phù hợp

+ Xây dựng kế hoạch thực hiện xã hội hố giáo dục đạo đức cho học sinh bằng nhiều phương pháp phát huy tối đa khả năng tự rèn luyện ở mọi nơi, mọi lúc của học sinh

"Thực hiện kế họch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh là tầm nhìn chiến lược của quản lý, giúp cho việc lựa chọn và phát trến chính xác các chương trình

18

Trang 19

HỌC VIÊN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM "TIỂU LUẬN TỐT NGIIỆP

hành động phong phú với các nguồn lực của hệ thống đồng thời kế hoạch cịn là

văn cứ để hình thành và thực hiện các chức năng khác như động viên, điều chỉnh,

kiểm tra và đánh giá

* Tổ chức:

'Tổ chức là xác định một cơ cấu chủ định về vai trị nhiệm vụ hay chức vụ Tổ chức hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh TIICS thuộc loại tổ chức cĩ tính xã hội — Trính trị, khơng vì lợi nhuận, là tổ chức chính thức gắn liên với cơ cấu, vai trị, nhiệm vụ giáo dục đạo đức của nhà trường Do đĩ nhiệm vụ này mang tính pháp lý rõ ràng, cĩ cơ chế hoạt động, điều đĩ làm cho nĩ khác với các tổ chức khơng chính thức và nhĩm tự phát Thực hiện quá trình phức tạp, thực hiện kế tiếp hay song song nhiều nhiệm vụ, nhiều hoạt động khác nhau: Trung tâm của hoạt động này là xây dựng những tập thể lớp cĩ ý thức đồn kết, thống nhất, thân ái, thi đua học tập và rèn luyện

Những ngày tổ chức hoạt động được thực hiện thơng qua một hệ thống những tác động sư phạm được phối hợp từ nhiều lực lượng giáo dục theo một cơ chế nhất định Trong đĩ nhà trường là sự lãnh đạo, chỉ đạo của tổ chức Đắng, sự quản lý của bộ máy chính quyên và sự tham gia của các tổ chức chính trị xã hội, đồn thể, hội

* chi dao:

Là chức năng năng lực của người quản lý, sau khi xây dựng kế hoạch và

sắp xếp tổ chức, người quản lý phải điều khiển cho hệ thống hoạt động nhằm thực

hiện mục tiêu đã đề ra

Trang 20

Áp dụng biện pháp khen thưởng và trách phạt là một động lực thúc đẩy quan trọng trong hoạt động này, động viên kịp thời, gần gũi, thấu hiểu cấp dưới sẽ tạo động lực là họ hăng say, tích cực làm việc hơn

* Kiểm tra:

- Kiểm tra là một chức năng cĩ liên quan đến mọi cấp quản lý giáo dục đạo đức, để đánh giá kết quả hoạt động của hệ thống, đo lường các sai lệch nảy sinh trong quá trình hoạt động sơ với mục tiêu kế hoạch đã để ra

- Khi kiểm tra hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh cần kiểm

tra cách làm việc cụ thể từ trên xuống của các tổ chức quản lý của ban chuyên mơn, ban đức dục, kiểm tra bài thi tìm hiểu, kiểm tra các tiêu chuẩn, kiến tra khảo sát, kiêm tra đánh giá các tổ chức tự quản của học sinh, kiểm tra các tiêu chí cụ thể của từng hoạt động, các tình huống hoạt động

- Cơng việc cuối cùng và rất quan trọng của kiểm tra là tổng kết đánh giá kết quả hoạt động, tìm ra kết quả và quan hệ bản chất

1.4: Kết luận chương 1:

Đạo đức là thước đo giá trị của người, là những quy định, những chuẩn mực ứng xử trong quan hệ giữa con người với con người, của con người với cơng việc, với bản thân và mơi trường sống Đạo đức cĩ quan hệ chặt chẽ với phạm trù chính trị, pháp luật, lối sống, là thành phần cơ bản của nhân cách, phản ánh bộ mặt cá nhân về nhân cách đã được xã hội hố Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt cĩ ý nghĩa, cĩ vai trị đạc biệt quan trọng trong đời sống xã hội lồi người

-_ Cốt lõi cơ bản của đạo đức là phẩm chất đạo đức cĩ tính chuẩn mực hành vi được mọi người thừa nhận Giáo dục đạo đức học sinh cĩ tính chất nên tảng trong chương trình giáo dục nĩi chung; mục tiêu giáo dục đạo đức là trng thiết bị cho mọi người nĩi chung, học sinh nĩi riêng cĩ được những chỉ thức cần thiết về chính trị, đạo đức, nhân văn, kiến thức pháp luật và văn hố xã hội, cĩ thái độ đúng đắn, cĩ tình cảm, cĩ niềm tin đạo đức trong sáng với bản thân và mợi người, dưới sự nghiệp cách

20

Trang 21

HỌC VIÊN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM "TIỂU LUẬN TỐT NGIIỆP

mạng vẻ vang của Đảng, của đất nước, rèn luyện vẻ tính tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức xã hội,

CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG

THCS VÕ LAO -HUYỆN THANH BA -TỈNH PHÚ THỌ

Võ lao là một xã

"Trường THCS võ lao nằm tại khu trung tâm trường cĩ cán bộ giáo viên, 9

lớp với học sinh, lứa tuổi từ 11 đến 16 tuổi, lứa tuổi cĩ những biến đổi nhanh chĩng về tâm sinh lý, những đặc điểm về hoạt động học tập và sự phát triển về trí

tuệ của học sinh ngày càng phong phú và phức tạp, hoạt động học tập chiếm vị chí quan trọng trong sự phát triển tâm lý nhân cách, vai trị và hứng thú xã hội được mở rộng về phạm vị và cĩ sự thay đổi về tính chất là muốn tự khẳng định mình, muốn mọi người cơng nhận, muốn làm người lớn, nhiều em cĩ động cơ học tập tốt, cĩ ước mơ tốt đẹp

Những đặc điểm tình cảm, ý trí của học sinh, các hoạt động giao tiếp với bạn bè, các hoạt động xã hội mở rộng và cĩ xu hướng vươn lên làm người lớn Sự phát triển nhân cách của học sinh cĩ mơi] trường quan hệ phong phú với thực hiện xung quanh Lứa tuổi này, đặc biệt là các em ở lớp 8 và lớp 9 đã tự ý thức mình: Cĩ quyền được tơn trọng, được độc lập, được tin cậy như một người lớn, các em tích cực được lĩnh hội từ thế giới người lớn vẻ những giá trị, những chuẩn mực, những hành vi khác nhau, hay bắt chước, nhờ cĩ những phẩm chất mới vẻ ý thức, sự đánh giá được hình thành, yếu tố mối quan hệ của sự phát triển nhân cách của học sinh ở chỗ đối tượng hoạt động chính của học sinh là bản thân mình

21

Trang 22

Để nắm được thực trạng đạo đức học sinh ở trường THCS V6 Lao, tol đã tiến hành điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến của giáo viên và học sinh để đạt

được kết quả cụ thể:

2.1: Đánh giá nhận thức và thái độ của học sinh về những giá trị đạo đức hiện nay, ý nghĩa và tầm quan trọng của việc rèn luyện tu dưỡng đạo đức * Kết quả điều tra Ủ giáo viên:

Thơng qua kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi 20 giáo viên trực tiếp đứng lớp đã phản ánh được thực trạng nhận thức về giá trị đạo đức học sinh (bảng 1) qua bang l tơi nhận thấy

+ Mức độ quan trọng hơn 50% ý kiến giáo viên thừa nhận

+ Các phẩm chất cĩ 100% ý kiến cho rằng rất quan trọng và quan trọng trong tiêu chuẩn phấn đấu thành người cĩ tài, cĩ đức, yêu lao động, siêng năng, cần cù trong lao động, ham học hỏi, phấn đấu, cĩ tỉnh thần cầu tiến, cĩ kỷ luật trong học tạp và lao động, biết yêu thương, quí trọng ơng bà, cha mẹ, người thân, vâng lời thầy cơ, cĩ lịng trung thành, dũng cảm, tương thân, tương ái, đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khĩ khăn hoạn nạn, cùng nhau chia sẻ ngọt bùi

Từ những điều đĩ khiến chúng ta suy nghĩ về mục đíh phấn đấu để phát

triển nguồn nhân lực

-_ Bên cạnh đĩ cịn cĩ một số phẩm chất được đánh giá thấp hơn như: + Yêu quê hương đất nước, tự hào lịch sử, truyền thống, giá trị văn hố + Giữ gìn bảo vệ của cơng, cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập

+ Tiết kiệm thời gian, tiền của

Trang 23

HỌC VIÊN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM "TIỂU LUẬN TỐT NGIIỆP Mức độ TT Phẩm chất Quan Bình Rất quan Trọng Thuong trong

1 | Yêu quê hương đát nước, tự hào về lịch 40 35 25 sử vẻ vang của dân tộc

2 | Tĩnh thần quốc tế, tình hữu nghị hợp tác 10 20 55 với nhân dân các nước

3 | Yêu lao động, siêng năng, cần cù, chăm 30 70 0

chi lao dong

4 | Ham hoc hdi, cdu tién bộ 30 70 0

5| Giữ gìn của cơng, bảo vệ CSVC trang bi 20 50 20

học tập

6 | Tiết kiệm thời gian, tiền của 30 50 15

7| Cĩ kỷ luật trong học tập và trong lao 30 50 0

dong

8 | Yêu quí ơng bà, cha me, những người 60 40 0

thân, thầy cơ, bạn bè

9| Cĩ lịng thương người, giúp đỡ người 30 45 20

nghèo, người già, em nhĩ, người tàn tật

Trang 24

| Mức độ

Tơi tiến hành khảo sát học sinh của trường THCS võ Lao bằng phiếu trưng bày ý kiến, được kết quả như bảng 2:

Bảng 2: nhận thức của học sinh về ý nghĩa của các phẩm chất đạo đức đối với việc giáo dục đạo đức

24

Trang 25

HỌC VIÊN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM "TIỂU LUẬN TỐT NGIIỆP Phẩm chất Quan Bình Rất quan Trọng | Thường trong

1 | Yêu quê hương đát nước, tự hào về lịch 30 35 35 sử vẻ vang của dân tộc

2 | Tinh thần quốc tế, tình hữu nghị hợp tác 10 30 50 với nhân dân các nước

3 "Yêu lao động, siêng năng, cần cù, chăm 35 60 05

chỉ lao động

4_ | Ham học hỏi, cầu tiến bộ 30 60 5

5$ | Giữ gìn của cơng, bảo vệ CSVC trang bị 20 50 30 hoc tap

6 | Tiết kiệm thời gian, tiền của 25 50 25

7| Cĩ kỷ luật trong học tập và trong lao 40 50 10

động

8 | Yêu quí ơng bà, cha me, những người 65 30 5

thân, thầy cơ, bạn bè

9 | Cĩ lịng thương người, giúp đỡ người 26 48 21

nghèo, người già, em nhỏ, người tàn tật

10 | Biết kết hợp hài hồ lợi ích tập thể và cá 20 30 40 nhân, vì tập thể 11 | Cĩ khiêm tốn, lịng chung thành, đăng 60 35 5 cảm 12 | Lam viéc theo luong tam cho phép 25 60 10 13_| Hiéu thao 50 45 5 14 _| Phan dau thanh ngudi cé dic, tai 70 30 0

- Qua bảng 2: Nhận xét kết quả khảo sát về thái độ của học sinh về những giá trị đạo đức, ý nghĩa và tầm quan trọng của việc rèn luyện tu dưỡng đoạ đức của học sinhnhìn chung ở mức độ khá tốt và phù hợp với sự đánh giá của giáo viên ở bảng 1

2.2: Những hành vi đạo đức của học sinhTrường THCS Võ Lao - Thanh Ba - Phú Thọ:

* Kết quả điều tra trên giáo viên:

Trang 26

Mức độ ( xác định bằng %) TT Những hành vi cụ thể Hau hét |Trên Dưới | Rất học sinh |50% 50% ít 1 | Lên lớp đúng giờ 65 32 3 0 2_ | Thứ 2 đến chào cờ đúng giờ 80 18 2 0

3 | Nghỉ giải lao đúng giờ 52 39 6 3

4 | Trong lớp khơng nĩi chuyện riêng 2 62 6 9

5 | Cĩ giấy phép nghỉ học 65 28 4 3

6 _ | Thực hiện tốt việc tự học ở nhà 25 62 9 4

7_| Lam đầy đủ bài tập ở nhà 32 27 10 4

8 | San sing gitp dé bạn 25 37 14 4

9 | Thuc hiện tốt các buổi sinh hoạt tập thể 30 62 5 2

10 | Tơn trọng lời khuyên của cha mẹ 80 12 8 0

11 | Tơn trọng lời khuyên của thầy cơ 85 12 3 0

12 _| Giữ gìn trang thiết bị học tập 30 38 7 5 13 | Rèn hành vi nếp sống văn hố 15 20 10 0 14 | Khơng cĩ hành vi gian lận trong học tập, kiểm 26 48 16 10 tra 15_| Tham gia lao động tích cực 65 20 10 5 16_| Khơng đánh nhau 88 7 3 2

17_| Biét chào hỏi, cám ơn, xin lỗi 70 23 5 2

18 | Khơng hút thuốc, uống rượu 90 7 3 1

19 | Cĩ kỷ luật tập thể 85 10.3 2

20_| Làm tốt nhiệm vụ trực nhật lớp 35 56 5 4

Thơng qua khảo sát phiếu trưng cầu ý kiến của 30 giáo viên trực tiếp đứng

lớp, kết quả ở bảng 3 cho thấy: các thầy cơ giáo dánh giá hành vi dạo đức của học sinh cơ bản là tốt, hầu hết các em co ý thức tu dưỡng đạo đức tốt

Hành vi đạo đức của các em được thể hiện hầu hết qua sự đánh giá của các thầy cơ giáo:

26

Trang 27

HỌC VIÊN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM "TIỂU LUẬN TỐT NGIIỆP

- Cĩ kỉ luật tập thể: (85%)

- Tơn trọng lời khuyên của chame: (85%) - Tơn trọng lời khuyên của thầy cơ: (85%)

- Khơng đánh nhau: (88%)

- Khơng hút thuốc, uống rượu (90%)

- Tham gia chao co: (80%)

Tuy nhiên bên cạnh đĩ cịn một số ít học sinh cĩ một số biểu hiện như: - _ Nghỉ học khơng cĩ giấy phép

- Con gian lận trong kiểm tra, thi cử - Mất trật tự trong lớp

-_ Giữ gìn của cơng, thiết bị học tập chưa tốt - _ Cịn cĩ học sinh hút thuốc ( ở học sinh lớp 9)

Qua thống kê nhận thấy học sinh ở trường THCS Võ Lao - ThanhBa - Phú "Thọ cĩ ý thức chấp hành khá tốt kỉ luật học sinh và qui chế học tập rèn luyện kỉ luật của nhà trường

IIầu hết các em đã cĩ ý thức tập thé chấp hành kỉ luật của nhà trường, đĩ cũng là nguyên nhân giúp cho chất lượng học tập của học sinh ngày mot nang cao Đồng thời phản ánh cơng tác quản lí giáo dục đạo đức của nhà trường cĩ nhiều cố gắng, tích cực ( năm học 2007- 2008 trừơng THCS Võ Lao đạt danh hiệu tiên tiến cấp huyện Tỷ lệ thi vào trường trung

học phổ thơng đạt điểm từ trung bình trở lên đứng thứ 2 tồn huyện, 98%

học sinh tốt nghiệp lớp 9 thi đỗ vào THPT

Thơng qua kết quả nhận xét đánh giá của các thầy cơ giáo cịn cho thấy tình trạng học tập ở nhà của một số em chưa chăm, chưa tự giác, cịn

Trang 28

Bảng 4: Đánh giá của học sinh vẻ những hành vi đạo đức của học sinh ở trường THCS Võ Lao - Thanh Ba - Phú Thọ Mức độ ( xác định bằng %) TT Những hành vi cụ thể Hảu hết | Trên Dưới | Rất hoc sinh | 50% 50% it

1 | Lén Lop dting gid 55 39 5 1

2 | Thit 2 đến chào cờ đúng giờ 72 23 5 0

3| Nghỉ giải lao đúng giờ 58 36 4 0

4_—_| Trong lớp khơng nĩi chuyện riêng 26 54 13 7

5 | Cé giay phép nghi hoc 58 29 9 4

6 _| Thực hiện tốt việc tự học ở nhà 31 54 10 5

7 | Lam đầy đủ bài tập ở nhà 32 30 27 2

8 | Sẵn sàng giúp đỡ bạn 52 36 9 3

9 | Thực hiện tốt các buổi sinh hoạt tập thể 61 35 3 1

10 | Tơn trọng lời khuyên của cha mẹ 84 15 1 9

11 | Tơn trọng lời khuyên của thầy cơ 85 13 2 0

12_| Giữ gìn trang thiết bị hoc tap 33 57 8 9 13 _| Rèn hành vi nếp sống văn hố 32 58 10 0 14 | Khơng cĩ hành vi gian lận trong học tập, kiểm 20 47 20 13 tra 15_ | Tham gia lao động tích cực 52 35 13 9 16 | Khơng đánh nhau 79 27 4 1

17_| Biết chào hỏi, cám ơn, xin lỗi 76 24 0 9

18 _| Khơng hút thuốc, uống rượu 85 10 4 1

19 | Cé kỷ luật tập thể 86 14 0 0

20 | Làm tốt nhiệm vụ trực nhật lớp 80 9 6 5

Qua bang 4: Ta thấy rằng sự chênh lệch giữa đánh giá của giáo viên và học sinh tuy khơng ở mức trái ngược, mâu thuẫn nhau nhưng cũng đáng quan

28

Trang 29

HỌC VIÊN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM "TIỂU LUẬN TỐT NGIIỆP tâm, cần cĩ những biện pháp thích hợp để trấn chỉnh những hành vi chưa tốt của học sinh:

-_ Những hành vi gian lận trong kiểm tra, thi cử - Ý thức tự giác học tập, làm bài tập ở nhà chưa cao -_ Cịn nĩi chuyện riêng, làm việc riêng trong lớp

2.3: Thực trạng về cơng tác quản lí của người Hiệu trưởng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS Võ Lao -Thanh Ba - Phú Thọ 2.3.1: Vai trị của các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức của học sinh

- Để tìm ra biện pháp nâng cao chất lượng cơng tác quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh, tơi đã tham khảo ý kiến nhận xết, đánh giá của giáo viên, học sinh về vai trị tổ chức, các lực lượng xã hội đã tham gia vào cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh

* Nội dung điều tra cần đánh giá:

Vai trị các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh

Bảng 5: Đánh giá về vai trị của các lực lượng xã hội trong giáo dục đạo đức

A Các lực lượng ý kiến giáo viên ( % ý kiến học sinh ( % ) Rất quan | Quan ítquan | Rất Quan | ít trọng trong trọng | quan trọng | quan trọng trọng 1 Ban Giám hiệu 80 15 5 60 30 10 2 Các tổ chức Đảng 73 21 6 70 26 4 3 Đồn TNCSHCM 50 42 8 63 31 6 4 Doi TNTPHCM 64 26 10 65 30 5 5 Các giáo viên 85 15 0 91 7 2 6 Hội phụ nữ 25 51 25 29 61 10 7 Céng doan 25 60 15 30 60 10 8 Hội cha mẹ học sinh | 70 23 7 55 36 9 9 Tap thể học học sinh | 66 25 9 58 26 18 10 Cán bộ thơn 20 30 22 53 15

11 Giáo viên chủ nhiệm | 90 10 0 94 6 0

12 Giáo viên bộ mơn 70 21 9 75 21 4

13 Cơng an khu vực 50 25 25 46 46 8

29

Trang 30

14 Gia đình 92 8 0 85 13 2 15 Người thân 70 27 3 70 24 6 16 Bạn bè thân thiết 65 28 7 74 22 4

Từ số liệu của bảng 5, cho chúng ta nhận xét

- _ Xếp thứ tự từ cao xuống thấp về vai trị tác động ảnh hưởng về các tổ chức, các lực lượng tham gia vào giáo dục đạo đức cho học sinh như Sau:

Thứ 1: Vai trị của gia đình 92% Thứ 2: Vai trị của giáo viên chủ nhiệm 90% Thứ 3: Vai trị của giáo viên 85% Thứ 4: Vai trị cuả ban Giám hiệu 80%

Thứ 5: Vai trị của tổ chức Đảng 73%

Thứ 6: Vai trị của hội cha mẹ học sinh 70% Thứ 7: Vai trị của giáo viên bộ mơn 70% Thứ 8: Vai trị của người thân 70%

Thứ 9: Vại trị của tập thể lớp 66%

Thứ 10: Vai trị của bạn bè thân thiết 65% Thứ 11: Vai trị của Đội TN 64% Thứ 12: Vai trị của Đồn thanh niên 50%

Như vậy qua kết qua & bang 5 v ề ý thức của giáo viên, họ thừa nhận vai trị quan trọng của 12 tổ chức, lực lượng trong và ngồi nhà trường tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh Sự nhận thức tư tưởng chính trị, nhân cách, lối sống của học sinh phụ thuộc vào sự tham gia tích cực của các lực lượng trên

Trang 31

HỌC VIÊN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM "TIỂU LUẬN TỐT NGIIỆP Thứ 3: Gia đình : 85% Thứ 4: Giáo viên bộ mơn: 75% Thứ 5: Bạn bè thân thiết: 74% Thứ 6: Người thân : 70% Thứ 7: Tổ chức Đảng: 70%

Thứ §: Đội thiếu niên: 65%

Thứ 9: Đồn thanh niên: 63%

Thứ 10: Ban giám hiệu: 60%

Như vậy rõ ràng là đối với học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp, các thầy cơ iáo và gia đình là những lực lượng cĩ ảnh hưởng trực tiếp rất quan trọng, sự tiếp xúc, tiếp nhận cái hay, cái đẹp, cái tốt, cái trí thức, sự hiểu biết của các em phụ thuộc chủ yếu vàot hầy cơ giáo và cha mẹ Bên cạnh đĩ là bạn bè thân thiết cĩ ảnh hưởng lớn đến dạo dức, lối sống của các em vì lứa tuổi này dễ bị 161 kéo chệch hướng chuẩn hành vi đạo đức

2.3.2: Đánh giá các biện pháp giáo dục đoa đức cho học sinh:

Để dánh giá các thực trạng việc phối hợp các lực lượng xã hội, tơi tiến hành sử dụng phiếu nêu câu hỏi trắc nghiệm khách quan, kết quả thu được thể hiện ở bảng 6 Bảng 6: Thực trạng phối hợp các lực lượng xã hội trong việc giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh Chưa Mức độ phối hợp ( %) TT Nội dung phối Tốt Bình Yếu hop thuong

1 Ban giám hiệu với gia đình 10 35 35 9

2 Giáo viên chủ nhiệm với gia 0 70 30 Q

31

Trang 32

đình Các tổ chức trong nhà trường với | 0 40 60 0 nhau Nhà trường với chính quyển địa |0 90 10 9 phương Nhà trường với cơng an xĩm, 0 80 20 9 khu

Nhà trường với cơ sở sản xuất 0 30 70 9

Nhà trường với gia đình và xã 10 40 45 5

hội

- Theo sé liéu ở bảng 6 tơi nhận xét:

Sự phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường thể hiện tốt nhất là phối hợp với chính quyển địa phương, cơng an xĩm, gia đình cần quan tâm hơn nữa, phối hợp tốt hơn nữa trong việc phối hợp giữa nhà trường và xã hội trong việc giáo dục đạo đức lối sống cho các em, để uốn nắn kịp thời những lệch lạc, đưa các em vào chuẩn mực, khuơn phép cĩ thế mới đạt hiệu quả cao

2.3.3: Thực trang các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh:

Để đánh giá thực trạng các hình thức giáo đục đạo đức cho học sinh, tơi áp dụng điều tra bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đối với 30 giáo viên và kết quá thu được ở bảng 7

Trang 33

HỌC VIÊN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM "TIỂU LUẬN TỐT NGIIỆP

TT Nội Dung Hiệu quả | Bình Chưa

tốt % thường tham gia

1 Giáo dục đạo đức thơng qua văn 80 20 0

hod, van nghé

2 Hoạt động thể dục, thể thao 75 25 0 |

3 Tham gia du lich, c6 dinh huéng =| 20 80 0

lựa chọn địa điểm, thời gian

4 rèn luyện thường xuyên những 90 10 9

thĩi quen đạo đức tốt

5 Tăng cường các hoạt động tựhọc | 90 10 0 tập, rèn luyện 6 Giúp đỡ yêu thương người tàn tật | 6Ơ 40 9 7 Lao động cơng ích 40 60 0 8 Phát thanh tuyên truyền trên bản | 75 75 0 tím người tts, việc tốt 9 Nghe báo cáo chuyên đề về đạo 75 25 0 đức 10 Tham gia các hoạt động xã hội, 60 40 0 phịng chống tệ nạn xã hội 11 Hoạt động cụ thể bảo vệ mél 60 40 0 trường Qua bảng 7: Ta rút ra được sự đánh giá thấp các biện pháp,hình thức lao

động cơng ích 40% ý kiến cho rằng đạt hiệu quả tốt, 60% ý kiến cho rằng ở mức bình thường, tham gia theo kiểu phong trào, ý thức tự giác chưa cao Vì vậy đây cũng là vấn đề quan tâm giáo dục cho học sinh cĩ nhận thức và quan điểm lao động tiến bộ hơn

Trang 34

Bảng 8: Nhận xét của học sinh về những nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi đạo đức: ý kiến của học sinh (5) Cĩ | Ảnh | Ảnh | Khơng TT Nguyên nhân tính | hưởng | hưởng dáng quyết | lớn | một | kể định phần 1 | Do tác động tiêu cực của mơi trường xung 6 48 25 21 quanh 2 | Do tác động của phim ảnh đồi truy, sách 12 48 10 30 báo độc hại

3 | Do bạn bè xấu lơi kéo 9 35 39 17

4 | Do ảnh hưởng của gia đình 15 8 31 35

5| Do nội quy, kỷ luật nhà trường chưa chặt 15 20 33 32 chế, chưa nghiêm khác 6_ | Do các hoạt động trong nhà trường chưa 7 10 38 45 hấp dẫn 7| Do các lực lượng giáo dục trong nhà trường 6 35 24 35 chưa phối hợp chặt chẽ 8 | Do bản thân học sinh thiếu quyết tâm rèn 20 5I 21 8 luyén

Qua bảng 8: Ta thấy đa số học sinh cho rằng nguyên nhân quyết định đến những hành vi tiêu cực về đạo đức lối sống của các em là do sự quản lý, giáo dục của gia đình là chưa tốt, nội qui kỉ luật của nhà trường chưa nghiêm và bản thân chưa cĩ quyết tâm rèn luyện Bên cạnh đĩ do bạn bè xấu lơi kéo, ảnh hưởng của mơi trường sống, phim ảnh cĩ nội dung xấu, sách báo ngồi luồng đều cĩ ảnh hưởng đến các em

2.4.2: Những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức cho học sinh

Để tìm hiểu đánh giá của giáo viên về các yếu tố ảnh hưởng đến việc gioa

sdục đạo đức cho học sinh, tél xin ý kiến của các thầy cơ giáo qua phiếu trắc nghiệm kết quả thu được thể hiện ở bảng 9:

34

Trang 35

HỌC VIÊN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM "TIỂU LUẬN TỐT NGIIỆP

- _ Qua kết quả thống kê ở bảng 9 tơi rút ra những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức cho học sinh như sau:

- Đội ngũ giáo viên, sự gương mẫu của cha mẹ cĩ 85% ý kiến khẳng định cĩ ảnh hướng tích cực

- Gido duc 6 gia đình và địa phương nơi cư trú cĩ 75% ý kiến cho rằng cĩ ảnh hưởng tích cực

Kết quả này cho tơ] thấy cần thiết phải xây dựng được một mơiÏ trường sư phạm tốt ở ngay chính gia đình và xã hội để gĩp phần giáo dục đạo đức cho các em Nhà trường phải thường xuyên giáo dục tư tưởng chính trị để mỗi thầy cơ giáo thực sự là tấm gương sáng để các em học tập nơi gương: thường xuyên phối hợp một cách chặt chẽ, cụt thể, chỉ tiết với gia đình, với lực lượng xã hội để thúc đẩy việc giáo dục đạo đức cho các em ở mọi nơi, mọi lúc

Gia đình là cái nơi của mỗi con người, là nơi trực tiếp chăm sĩc, nuơi dưỡng, giố dục trẻ thơ nên cĩ vai trị vơ cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách con người, vì vậy gìa đình cần cĩ các biện pháp cụ thể trong nuơi dạy con, phối hợp chặt chế với nhà trường và xã hội tạo lập được mơi trường giáo dục

lành mạnh để giúp các cm phát triển đúng hướng

35

Trang 36

Bảng 9: Những yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh Cĩ ảnh | Cĩ ảnh Khơng cĩ STT | Những nguyên nhân chủ yếu | hưởng hưởng ảnh tích cực | tiêu cực( hưởng(% (%) %) } 1 Đạo đức của kinh tế- xã hội 65 35 0 2 Giáo dục ở gia đình 75 9 25 3 Giố dục giữa nhà trường, gia 85 0 15 đình và xã hội 4 Chưa cĩ cơ chế phối hợp hiệu 30 70 0 quả 5 Xã hội cịn nhiều hiện tượng tiêu 0 100 0 cực 6 Xử lí các loại hành vi phạm 25 65 10 chưa kịp thời , pháp luật chưa nghiêm 7 Tac dộng của bùng nổ thơng tin 60 40 0 và giao lưu 8 Những biến dối vẻ đặc điểm tâm 50 30 20 lí của học sinh

9 Đội ngũ thầy cơ giáo 85 10 51

10 Sự pương mẫu của cha mẹ 85 5 10

11 Sự gương mẫu của người lớn 50 40 10

12 Chưa gắn kết giữa giảng dạy văn 0 90 10

hố và giáo dục đạo đức

Qua kết quả khảo sát tơi thấy rằng cải tiến nội dung chương trình đạy một số mon chưa hấp dẫn, giảm nhẹ nội dung cho phù hợp với lứa tuổi nhằm vừa sức các em để thu hút được các em ham học, ngăn chặn được những hành vi tiêu cực, cĩ biện pháp ran đe, xử lí với các giáo viên cĩ những biểu hiện vi phạm đạo đức nhà giáo làm ảnh hưởng khơng tốt đến các em

Trang 37

HỌC VIÊN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM "TIỂU LUẬN TỐT NGIIỆP

Trong những năm gần đây , trường THCS Võ Lao -Thanh Ba - Phú Thọ đã cĩ được nhiều thành tựu trong cơng tác quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh là nhờ:

- _ Sự chỉ đạo thường xuyên, kịp thời, chặt chế của chỉ bộ Đảng, của BGH nhà trường

-_ Đề ra được những biiện pháp phù hợp, sáng tạo để thực hiện được mục tiêu chương trình, nội dung và cải] tiến phương pháp giáo dục ngày một

đối mới hơn, hấp dẫn hơn để thu hút học sinh yích cực học tập và rèn

luyện

-_ Nhà trường đã xác định được hệ thống giá trí đạo đức cho học sinhvà sắp xếp theo thứ tự ưu tiên để phù hợp với thực tiễn của nhà trường và địa phương

-_ Đội ngũ giáo viên luơn cĩ ý thức rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, tự học, tự rèn luyện để nâng cao năng lực cơng tác, trình độ chuyên mơn, đổi mới phương pháp giảng dạy, là tấm gương sáng cho học sinh noi theo

-_ Thống nhất các biện pháp giáo dục đạo đức trong Hội đồng sư phạm, đa dạng hố các loại hình hoạt động với sự tham gia tích cực của chỉ đội, liên đội, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

2.5.4: Kết luận chương 2:

Từ những thành cơng và thành tựu đã nêu, bản thân tơi nhận thấy: để cơng tác quản lí giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh ở trường THCS Võ Lao - Thanh Ba -Phú Thọ đạt hiệu quả cao nhất thiết phảI cĩ sự đổi mới trong cơng tác quản lí, đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh, từ những nguyên nhân và thực trangh thấy được qua nghiên cứu, khảo sát đã làm căn cứ cho tơi đề xuất một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở nhà trường, nội dung,

này được trình bày ở chương 3 của riểu luận

37

Trang 38

HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM “TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 3

CAC BIEN PHAP CHI DAO THUC NGHIEM

3.1: Bién phap quản lí của hiệu trưởng trường THCS trong việc giáo dục đạo đức chu học sinh

3.1.1: Những biện pháp quân lí phải gĩp phân lác dộng vào các yến tố hoạt động quản lí của người Hiệu trưởng trường THCS nhằm nắng cao chất lượng giáo dục đạo đúc cho học sinh

Biện pháp quản lí phải thống nhất yêu cầu, mục tiêu, nội dung giáo dục đạo đức trong khâu chỉ đạo mục tiêu Nội dung giáo dục đạo đức luơn giữ vai trị chủ đạo , cĩ ý nghĩa quyết định đến việc hình thành nhân cách cho hoe sinh

Các yếu tố hoạt động của người quản lí của người Hiệu trưởng, trường THCS cần được xây dựng một cách rõ ràng, cần phổ biến rộng rãi trong tồn trường cho giáo viên, phụ huynh, học sinh biết để cùng thực hiện.Cấu trúc quản lí của nhà trường là quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh Học sinh được tham gia một cách dân chủ, cơng bằng vào việc đưa ra những quyết định liên quan dến các cm

Ngồi ra chuẩn mực bạn bè cũng cĩ ánh hướng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách các em, tính chất và mối quan hệ lẫn nhau giữa chúng cĩ ảnh hưởng đến sự hình thành các phẩm chất đạo đức, thúc đẩy sự củng cố các phẩm chất và tình cảm của mễi cá nhân, chuẩn mực của mỗi nhĩm bạn tác động đến bầu khơng khí đạo đức trong nhà trường

Để giáo dục đạo đức cho các em, giáo viên cần hướng dẫn cho các em tập chung vào sự phân tích, nhận xét đầy đủ, sâu sắc các hành vị đạo đức, piúp ác cm biết khen , chê, thưởng phạt hợp lí, biết cảm thấy cĩ lỗi,

38

Trang 39

HỌC VIÊN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM "TIỂU LUẬN TỐT NGIIỆP

xấu hồ, đau đớn, ân hận khi vì phạm một việc gì đĩ và biết điều chỉnh hành vi của mình theo hướng tích cực

Trên đây là những biện pháp quản lí gĩp phần tác động vào các yếu tố hoạt động quản lí của người Hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh

3.1.2: Những biện pháp quản lí phảI đảm bảo tính khả thi, thiết thực `Để đảm bảo tính khả thi thiết thực cho việc xây dựng biện pháp quan ly phal phù hợp với đối tượng và tình huống quản lý, các biện pháp quản lý khi xây dựng phảI cĩ căn cứ khoa học và thực tiễn, đảm bảo cho người quản lý cĩ điều kiện thực hiện và hồn thành tốt

Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh là những hoạt động tích cực của Hiệu trưởng nhằm giáo dục các em theo những quy luật, chuẩn mực, giá trị đạo đức, nguyên tắc sống phù hợp với yêu cầu của xã hội cĩ tính phổ biến, được nhiều người thừa nhận tuân thủ và thực hiện

Việc giáo dục đạo đức cho học sinh phải gắn liền với thực tiễn phát triển con người hiện dại, sự nghiệp đối mới theo mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội cơng bằng văn minh Ngồi ra phải thống nhất chặt chẽ giữa ý thức và hoạt động trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh, giúp các em cĩ ý thức sâu sắc, đầy đủ về quy tắc, chuẩn mực dạo đức, cĩ khả năng dánh giá, nhận xét, suy nghĩ độc lập để hình thành niền tin, tình cảm tốt đẹp, hành vi chuẩn mực, biện pháp giáo dục - Đạo đức phải tính đến đặc điểm lứa tuổi và tính đặc thù của học sinh THCS

Thầy giáo, cơ giáo là người gần gđi nhất bên các em, mỗi buổi đến trường Vì vậy thầy cơ phải là tấm gương sáng về mọi mặt cho các em noi theo Người giáo viên phải yêu nghề, cĩ đạo đức trong sáng , cĩ năng lực sư phạm, cĩ trình độ chuyên mơn vững vàng, luơn gương mẫu trong ăn mặc, cử chỉ, lời nĩi, hành động, sống lạc quan yêu đời, cĩ lý tưởng hồi bão, ước mơ cao đẹp, luơn cĩ ý thức tự học, tự rèn để nâng cao năng lực chuyên mơn

39

Trang 40

và khả năng cơng tác, cố gắng học ngoại ngữ và tỉn học để phục vụ tốt sự nghiệp trồng người, luơn đối sử cơng tâm với học sinh, trung thực, cơng bằng trong đánh giá xếp loại học sinh thực hiện tốt cuộc vận động “Jfzi khơng” với bốn nội dung của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo

Các biện pháp phải cĩ cơ chế, quy trình thực hiện giáo dục rèn luyện đạo đức trong nhà trường, xây đựng cụ thể nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận, các cá nhân; Mỗi giáo viên bộ mơn phải cĩ ý thức trách nhiệm lồng ghép chương trình giáo dục đạo đức và bộ mơn của mình giảng dạy, kết hợp tốt với các giáo viên khác và Ban giám hiệu ddeer thực hiện tốt thơng tin hai chiều

3.1.3: Những biện pháp quản lý phải đảm bảo phát huy mối quan hệ biện chứng giữa tác động và tự giáo dục của học sinh:

Trong quá trình giáo dục đạo đức nhà giáo dục đĩng vai trị chỉ đạo với tư cách chủ thể giáo dục, tiến hành những những tác động cĩ định hướng đến người được giáo dục Người được giáo dục khơng chỉ là đối tượng giáo dục mà cịn là chủ thể tự giáo dục

Việc tự giáo dục của học sinh thực chất là quá trình hoạt động cĩ mục đích, cĩ ý thức của học sinh trong quá trình tự phát triển những phẩm chất đạo đức cá nhân phù hợp với yêu cầu của giáo dục

Trong quá trình học tập, rèn luyện tại trường, tự giáo dục của học sinh luơn là động lực quan trọng của quá trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh Do đĩ người cán bộ quản lý trường học cần cĩ biện pháp phát huy giữa tác động giáo dục và tự giáo dục trong nhà trường

Nâng cao nhận thức cho học sinh về vai trị hoạt động tự giáo dục Coi trọng việc trang bị kiến thức hình thành kỹ năng tự giáo dục Xây dựng các phong trào thì đua rèn luyện tu đưỡng tồn diện của học sinh và cĩ sự tham gia của cán bộ quản lý và giáo viên tồn trường

40

Ngày đăng: 30/08/2016, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w