Tính chất sinh lý cơ tim

31 1.6K 1
Tính chất sinh lý cơ tim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính hưng phấn tim - Khả đáp ứng với kích thích - Theo định luật “tất không” Tính dẫn truyền tim - Khả dẫn truyền xung động tim Tính trơ có chu kì - Giai đoạn trơ tuyệt đối (0,27s) - Giai đoạn trơ tương đối (0,03s) - Giai đoạn hưng vượng (0,03s) - Giai đoạn hồi phục hoàn toàn Tính nhịp điệu tim - Tim co bóp nhịp nhàng theo chu kỳ - Nút xoang 60 – 100 lần/phút - Nút nhĩ thất 40 – 60 lần/phút - Bó His 30 – 40 lần/phút CHU KÌ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM A Tâm thu : - Tâm nhĩ thu: hai tâm nhĩ co lại Áp lực tăng cao, van nhĩ thất mở cuối tâm trương mở rộng hết đẩy máu lại xuống tâm thất - Tâm thất thu: gồm hai thời kỳ + Thời kỳ tăng áp : P thất > P nhĩ => đóng van nhĩ thất, van tổ chim chưa mở (P thất < P ĐM) (co đẳng tích) Cuối thời kì P tăng cao => van bán nguyệt mở + Thời kỳ tống máu : tống máu nhanh (4/5) chậm (1/5) B Tâm trương : bắt đầu lúc đóng van động mạch kết thúc lúc nhĩ co + Giãn đẳng tích : thất giãn V không thay đổi (P buồng thất < P ĐM: đóng van tổ chim ) + Giãn đẳng trương : buồng thất rộng lên (P buồng thất < P buồng nhĩ : van nhĩ thất mở) + Đầy máu nhanh + Đầy máu chậm LƯU LƯỢNG TIM Lượng máu tim bơm động mạch phút Gọi thể tích/phút Q = Qs x fc Q : lưu lượng tim, Qs : thể tích tâm thu, Fc : tần số tim Thể tích tâm thu : lượng máu tâm thất đẩy khỏi tim lần tâm thất thu Lúc nghĩ ngơi V = 70mL ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM Điều hòa yếu tố bên : a Cơ chế thần kinh Hệ thần kinh thực vật : giao cảm (Σ), phó giao cảm (pΣ) Phản xạ điều hòa a Cơ chế thể dịch : Hormon, Ion, khí máu, to Điều hòa tim ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG TIM Điều hòa yếu tố bên : Cơ chế thần kinh : Hệ phó giao cảm giao cảm • Hệ phó giao cảm: ( sợi pΣ tới ức chế nút xoang nút nhĩ thất )kích thích - Nhịp tim giảm - Lực co bóp giảm - Tốc độ dẫn truyền giảm - Trương lực tim giảm - Tính hưng phấn giảm Kích thích pΣ cường độ vừa liên tiếp => tim đập chậm Kích thích mạnh => tim ngừng đập vài giây Sau đập lại tượng thoát ức chế - Bó His sợi p Σ - Nút xoang phát xung trở lại nhân dây X bị ức chế • Hệ giao cảm : - Nhịp tim tăng - Lực co bóp tăng - Tốc độ dẫn truyền tăng - Trương lực tim tăng - Tính hưng phấn tăng SINH LÝ ĐỘNG MẠCH Tính đàn hồi Tính chất làm cho thành động mạch có khả trở lại hình ảnh ban đầu Thay đổi tùy theo tuổi Tính co thắt Do sợi trơn co lại tùy ảnh hưởng thần kinh Giúp điều hòa lượng máu tới quan điều hòa HA HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH Khái niệm Máu chảy ĐM hai yếu tố định : - Sự chênh lệch áp suất hai đầu động mạch, tạo lực đẩy máu - Sức cản mạch máu => Máu lưu thông nhờ chênh lệch áp suất hai đầu ĐM, nhờ áp suất tuyệt đối máu THÔNG SỐ HUYẾT ÁP Huyết áp tối đa Huyết áp tâm thu : phụ thuộc lực co bóp, thể tích tâm thu BT : 90- chứa tới 60% lượng máu hệ tuần hoàn Tuần hoàn tĩnh mạch Lưu lượng máu tim liên quan chặt chẽ với áp suất nhĩ Phải Bình thường áp suất nhĩ P : mmHg => Máu tim L Khi áp suất nhĩ P : -2 đến -4 mmHg => Máu tim tối đa Khi áp suất nhĩ P tăng => Máu tim giảm dần Điều hòa tuần hoàn tĩnh mạch Co tĩnh mạch : lạnh, adrenalin, pilocarpin, nicotin Dãn tĩnh mạch : nóng, CO2↑, O2↓, cocain, caffein SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN MẠCH MÁU Vòng đại tuần hoàn  Thất T  động mạch chủ lưới mao mạch  tĩnh mạch chủ  tâm nhĩ P Vòng tiểu tuần hoàn  Thất P  động mạch phổi, máu oxy phổi 4 tĩnh mạch phổi máu nhiều oxy tâm nhĩ T [...]... - Lớp giữa (áo giữa): dày nhất, có sợi cơ trơn, sợi liên kết chun, sợi đàn hồi Quyết định tính chất sinh lý M - Lớp trong (áo trong) : nội mạc động mạch, gồm lớp nội mô trong cùng Động mạch lớn (chủ, dưới đòn, cảnh gốc, động mạch phổi … : sợi chun nhiều=> ĐM đàn hồi Động mạch cơ : thành phần cơ chiếm ưu thế, ít sợi chun SINH LÝ ĐỘNG MẠCH 1 Tính đàn hồi Tính chất làm cho thành động mạch có khả năng... thượng thận, tuyến giáp, thuốc giống giao cảm -> tăng hoạt động tim và ngược lại Ion : ↑Ca2+ (tăng co cơ tim) , ↑K+ (tim đập chậm, yếu, giảm dẫn truyền A-V) Khí máu : CO2 ↑, ↓O2 -> tim đập nhanh Nhiệt độ : sốt -> tim nhanh, hạ thân nhiệt -> tim đập chậm Điều hòa ngay tại tim Yếu tố phát động lực co tâm thất: Máu về tâm thất càng nhiều tim bơm càng khỏe => Định luật FrankStarling GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH... thực chất hoạt động cơ học của tim Lực đẩy máu qua hệ thống tuần hoàn Các yếu tố ảnh hưởng tới huyết áp A Yếu tố của tim : Lực co bóp của tim Nhịp tim B Yếu tố của máu : Độ quánh máu Thể tích máu Các yếu tố ảnh hưởng tới huyết áp C Yếu tố mạch máu : Đường kính mạch máu Trương lực mạch máu D Yếu tố khác : Tuổi Chế độ ăn, uống, sinh hoạt Vận động Ảnh hưởng của cảm xúc ĐIỀU HÒA TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH Cơ chế... thống van tĩnh mạch phát triển ở phần dưới của cơ thể, hướng cho máu chảy theo một chiều từ dưới lên tim - Lớp giữa gồm các sợi liên kết và sợi cơ trơn, trong đó các sợi cơ vòng và cơ dọc đan lẫn với sợi liên kết - Lớp ngoài mỏng, gồm toàn các sợi liên kết TUẦN HOÀN TĨNH MẠCH 1 Sức bơm của tim 2 Sức hút của tim 3 Sức hút trong lồng ngực 4 Ảnh hưởng của cơ, van tĩnh mạch 5 Nhịp đập động mạch 6 Ảnh hưởng...Phản xạ điều hòa tim : 1 Phản xạ giảm áp 2 Phản xạ tim- tim 3 Phản xạ mắt -tim 4 Phản xạ Gollz - Phản xạ giảm áp 1 Thụ cảm thể : quai động mạch chủ, xoang cảnh 2 Đường hướng tâm : dây Cyon và Hering 3 Trung tâm TK : gần trung khu hành tủy -> dây X -> trung khu giảm áp ở giữa hành tủy 4 Đường ly tâm 5 Đáp ứng : tim đập chậm, giảm áp - Phản xạ tim- tim 1 Thụ cảm thể : Tăng V máu-> gốc... Đáp ứng : tăng co bóp cơ tim - Phản xạ mắt tim 1 Thụ cảm thể : ép mạnh vào nhãn cầu->đầu mút dây V 2 Đường hướng tâm : dây thần kinh V 3 Trung tâm TK : hành não 4 Đường ly tâm : kích thích dây X 5 Đáp ứng : tim đập chậm - Phản xạ Gollz 1 Thụ cảm thể : đánh vào vùng thượng vị 2 Đường hướng tâm 3 Trung tâm TK : hành não 4 Đường ly tâm : kích thích dây X 5 Đáp ứng : tim ngừng đập Cơ chế thể dịch Hormon... Chức năng chứa máu của tĩnh mạch Tĩnh mạch có tính giãn nỡ cao, thành mạch có nơi phình rộng => chứa tới 60% lượng máu của hệ tuần hoàn 2 Tuần hoàn tĩnh mạch Lưu lượng máu về tim liên quan chặt chẽ với áp suất nhĩ Phải Bình thường áp suất nhĩ P : 0 mmHg => Máu về tim 5 L Khi áp suất nhĩ P : -2 đến -4 mmHg => Máu về tim tối đa Khi áp suất nhĩ P tăng => Máu về tim giảm dần 3 Điều hòa tuần hoàn tĩnh mạch... ưu thế, ít sợi chun SINH LÝ ĐỘNG MẠCH 1 Tính đàn hồi Tính chất làm cho thành động mạch có khả năng trở lại hình ảnh ban đầu Thay đổi tùy theo tuổi 2 Tính co thắt Do các sợi cơ trơn co lại tùy dưới ảnh hưởng của thần kinh Giúp điều hòa lượng máu tới cơ quan và điều hòa HA HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH Khái niệm Máu chảy trong ĐM là do hai yếu tố quyết định : - Sự chênh lệch áp suất giữa hai đầu động mạch, tạo... thể nằm ngoài hệ tuần hoàn Kích thích đau, nhiệt 2 Cơ chế thể dịch a Yếu tố co mạch : adrenaline, noradrenalin, reninangiotensin-aldosterone, vasopressin b Yếu tố dãn mạch : Bradykinin, histamin, prostaglandin, c Yếu tố hóa học : Ca2+, K+, Mg2+, O2, CO2 1 a b CẤU TẠO TĨNH MẠCH  Tĩnh mạch bắt nguồn từ mao mạch  Thiết diện của mỗi tĩnh mạch càng về gần tim càng lớn  Tổng thiết diện của hệ tĩnh mạch

Ngày đăng: 30/08/2016, 06:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan