TÍNH CHẤT VẬT LÝ, CƠ HỌC VÀ HƯỚNG SỬ DỤNG GỖ CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY CHO TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Lê Thu Hiền, Đỗ Văn Bản, Nguyễn Tử Kim Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Nghiên cứu đặc tính gỗ bao gồm tính chất gỗ cấu tạo gỗ quan trọng liên quan chặt chẽ tới chế biến sử dụng gỗ Nghiên cứu khoa học gỗ tiến hành từ 50 năm trước số viện nghiên cứu, đặc biệt Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đề tài “Nghiên cứu cấu tạo tính chất vật lý số loài gỗ tre chủ yếu Việt Nam làm sở cho chế biến, bảo quản sử dụng” tiến hành từ năm 2006 có nội dung quan trọng tổng hợp nghiên cứu có tính chất học, vật lý cấu tạo giải phẫu gỗ Trong báo cáo cung cấp thông tin tính chất vật lý, học định hướng sử dụng gỗ 11 loài nằm danh lục loài chủ yếu cho trồng rừng sản xuất vùng Đông Nam Bộ Gỗ Bông gòn, Dó trầm, Gáo trắng, Lát mexico có khối lượng thể tích nhẹ (320-490 kg/m3); Hệ số co rút thể tích nhỏ (0.31-0.38); Giới hạn bền nén dọc thớ giới hạn bền uốn tĩnh yếu (lần lượt 203369.5 kg/cm2 337-677 kg/cm2) Bông gòn Dó trầm có sức chống tách yếu (6.28-9.8 kg/cm), hệ số uốn va đạp trung bình (0.51-0.54); Gỗ Gáo trắng giá trị mức trung bình Lát Mexico có sức chống tách trung bình hệ số va đập lớn Điểm bão hòa thớ gỗ thấp (24%) gỗ Dó trầm, trung bình (25-27.8%) gỗ Gáo trắng gỗ Lát Mexico cao (36.9%) gỗ Bông gòn Gỗ Keo tràm, keo lai, Keo tai tượng, Xoan ta có khối lượng thể tích nhẹ (524-597 kg/m3); Hệ số co rút thể tích trung bình (0.39-0.46); Giới hạn bền uốn tĩnh yếu (627-1013 kg/cm2); Súc chống tách trung bình (10.5-12.7 kg/cm) Keo lai Xoan ta có giới hạn bền nén dọc thớ yếu (335-417 kg/cm2) Keo tràm Keo tai tượng có giới hạn bền nén dọc thớ mức trung bình (432-462 kg/cm2) Hệ số uốn va đập nhỏ (0.54) Xoan ta cao (1.1) Keo tràm Gỗ Dầu rái, Sao đen, Xoan mộc có khối lượng thể tích trung bình (690-754 kg/m ); Điểm bão hòa thớ gỗ thấp (18-24%); Giới hạn bền nén dọc uốn tĩnh mức trung bình ( 570-740 kg/cm2 11452 1635 kg/cm ); Sức chống tách trung bình (16-16.6 kg/cm) Hệ số co rút thể tích trung bình (0.45-0.54) gỗ Dầu rái gỗ Sao đen cao (0.64) gỗ Xoan mộc Gỗ Dầu rái gỗ Xoan mộc có hệ số uốn va đập trung bình (0.6-0.7), gỗ Sao đen có hệ số uốn va đập cao (1.08) Căn vào tính chất gỗ 11 loài gỗ này, có khuyến nghị việc chế biến, bảo quản sử dụng chúng loài: Bông gòn, Dó trầm, Gáo trắng, Lát Mexico, Keo tràm, Keo tai tượng, Keo lai, Xoan ta sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất ván ghép thanh, ván MDF, ván dán sản xuất giấy loài Dầu rái, Sao đen, Xoan mộc sử dụng xây dựng, công nghiệp tàu thuyền đồ gia dụng Từ khóa: Gỗ, tính chất gỗ I ĐẶT VẤN ĐỀ 406 Việc nghiên cứu đặc tính gỗ liên hệ chặt chẽ với sản xuất sử dụng gỗ Ở Việt Nam, nghiên cứu đặc tính gỗ thực 50 năm trở lại đây, Học viện Nông Lâm, Viện Kỹ thuật Giao thông, Viện Khoa học Kỹ thuật Xây dựng, Viện Mỏ địa chất, Viện Tiêu chuẩn Đo lường phối hợp thực hiện; có trường Đại học Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng, Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp, chuyển thành Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực Đề tài Nghiên cứu tính chất cơ, vật lý giải phẫu số loài gỗ tre thông dụng Việt Nam làm sở cho chế biến, bảo quản sử dụng, giai đoạn 2006-2010 có nội dung quan trọng là: Tổng hợp nghiên cứu có tính chất học, vật lý cấu tạo giải phẫu gỗ Bài viết cung cấp thông tin tính chất vật lý, học định hướng sử dụng gỗ số loài nằm danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng sản xuất vùng Đông Nam Bộ (theo Quyết định số 16/2005/QĐ-BNN ngày 15 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Gồm 11 loài nghiên cứu tính chất gỗ tổng số 16 loài gỗ danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng sản xuất vùng Đông Nam bộ: Bông gòn (Ceiba pentandra (L.) Gaertn) Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb ex G Don) Dó trầm (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) Gáo Trắng (Neolamrckia cadamba Booser) Keo tràm (Acacia auriculiformis A.Cunn.) Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) Keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) Lát Mexico (Cedrela odorata L.) Sao đen (Hopea odorata Roxb.) 10 Xoan ta (Melia azedarach L.) 11 Xoan mộc (Toona surenii (Blume) Merr.) Báo cáo bao gồm hai nội dung: i) Tổng hợp lại số tính chất vật lý, học 11 loại gỗ nêu trên, gồm: Khối lượng thể tích, hệ số co rút thể tích, giới hạn bền nén dọc, uốn tĩnh, sức chống tách hệ số uốn va đập giới hạn bền kéo dọc thớ, ii) Một số thông tin hướng sử dụng gỗ Việc tổng hợp số liệu sở kế thừa có chọn lọc kết có tính chất vật lý học 11 loại gỗ nêu trên, xác định Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam theo phương pháp quy định tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 358–70 đến TCVN 370–70 III KẾT QUẢ 407 3.1 Tính chất vật lý học gỗ Kết thu thập tổng hợp số liệu nghiên cứu số tính chất vật lý học 11 loại gỗ trình bày bảng Bảng Một số tính chất vật lý, học gỗ 11 loài chủ yếu cho trồng rừng sản xuất vùng Đông Nam TT Tính chất Tính chất vật lý Tính chất học Bông gòn 320 36,9 0,31 Giới hạn bền nén dọc thớ (kg/cm2) 203 Dầu rái 754 24 0,51 570 1145 16 0,60 Dó trầm 360 25,8 0,36 222 434 9,8 0,51 Gáo Trắng 460 25 0,38 372 677 14 0,73 Keo tràm 597 - 0,41 462 1.009 11 1,2 Keo lai 574 - 0,39 417 1.013 12 - Keo tai tượng 586 - 0,46 432 994 12,7 - Lát Mexico 490 27,8 0,35 369,5 640 11,2 1,1 Sao đen 740 18 0,45 647 1.635 16,5 1,08 10 Xoan ta 524 - 0,44 335 627 10,5 0,54 11 Xoan mộc 690 23 0,64 740 1.450 16,6 0,7 Tên gỗ Khối lượng thể tích (kg/m3) Điểm bão hoà thớ gỗ (%) Hệ số co rút thể tích Giới hạn bền uốn tĩnh (kg/cm2) Sức chống tách (kg/cm) Hệ số uốn va đập 337 6,28 0,54 Gỗ Bông gòn nhẹ, khối lượng thể tích độ ẩm 12% 320 kg/m3 Gỗ có hệ số co rút thể tích nhỏ (0,31), điểm bão hòa thớ gỗ cao (36,9%), giới hạn bền nén dọc thớ thấp (203 kG/cm2), giới hạn bền uốn tĩnh thấp (337 kG/cm2), sức chống tách thấp (6,28 kG/cm) hệ số uốn va đập trung bình (0,54) Gỗ Dầu rái nặng trung bình, khối lượng thể tích độ ẩm 12% 754kg/m3 Gỗ có hệ số co rút thể tích trung bình (0,54), điểm bão hòa thớ gỗ thấp (24%), giới hạn bền nén dọc thớ trung bình (570 kG/cm2), giới hạn bền uốn tĩnh trung bình (1145 kg/cm 2), sức chống tách trung bình (16 kg/cm) hệ số uốn va đập trung bình (0,60) Gỗ Dó trầm nhẹ, khối lượng thể tích độ ẩm 12% 360 kg/m Gỗ có hệ số co rút thể tích trung bình (0,36), điểm bão hòa thớ gỗ thấp (24%), giới hạn bền nén dọc thớ thấp (222 kg/cm2), giới hạn bền uốn tĩnh thấp (434 kg/cm ), sức chống tách thấp (9,8 kg/cm) hệ số uốn va đập trung bình (0,51) Gỗ Gáo trắng nhẹ, khối lượng thể tích độ ẩm 12% 460 kg/m Gỗ có hệ số co rút thể tích nhỏ (0,38), điểm bão hòa thớ gỗ trung bình (25%), giới hạn bền nén dọc thớ thấp (372 kg/cm ), giới hạn bền uốn tĩnh thấp (677 kg/cm , sức chống tách thấp (14 kg/cm) hệ số uốn va đập trung bình (0,74) Gỗ Keo tràm nhẹ, khối lượng thể tích độ ẩm 12% 597 kg/m3 Gỗ loài có hệ số co rút thể tích trung bình (0,41), giới hạn bền nén dọc thớ trung bình (462 kg/cm ), giới hạn bền uốn tĩnh thấp (1.009 kg/cm ), sức chống tách trung bình (11 kg/cm), nhiên hệ số uốn va đập lại lớn (1,2) Gỗ Keo lai nhẹ, khối lượng thể tích độ ẩm 12% 574 kg/m3 Gỗ có hệ số co rút thể tích trung bình 2 (0,39), giới hạn bền nén dọc thớ thấp (417 kg/cm ), giới hạn bền uốn tĩnh thuộc thấp (1.013 kg/cm ) sức chống tách trung bình (12 kg/cm) Gỗ Keo tai tượng nhẹ, khối lượng thể tích độ ẩm 12% 586 kg/m3, có hệ số co rút thể tích trung bình (0,46), giới hạn bền nén dọc thớ trung bình (432 kg/cm ), giới hạn bền uốn tĩnh thấp (994 kg/cm ) sức chống tách trung bình (12,7 kg/cm) Gỗ Lát Mexico nhẹ, có khối lượng thể tích độ ẩm 12% 490 kg/m3, có hệ số co rút thể tích trung bình đến thấp (0,35), điểm bão hòa thớ gỗ trung bình (27,8%), giới hạn bền nén dọc thớ thấp 2 (369,5 kg/cm ), giới hạn bền uốn tĩnh thấp (640 kg/cm ), sức chống tách trung bình (11,2 kg/cm) hệ số uốn va đập lớn (1,1) 408 Gỗ Sao đen nặng trung bình, khối lượng thể tích độ ẩm 12% 740 kg/m3, có hệ số co rút thể tích trung bình (0,45), điểm bão hòa thớ gỗ thấp (18%), giới hạn bền nén dọc thớ trung bình (647 kg/cm2), giới hạn bền uốn tĩnh trung bình (1635 kg/cm ), sức chống tách trung bình (16,5 kg/cm) hệ số uốn va đập lớn (1,08) Gỗ Xoan ta nhẹ, khối lượng thể tích độ ẩm 12% 524 kg/m3, có hệ số co rút thể tích trung bình (0,44), điểm bão hòa thớ gỗ thuộc thấp (22%), giới hạn bền nén dọc thấp (335 kg/cm ), giới hạn bền uốn tĩnh thấp (627 kg/cm ), sức chống tách trung bình (10,5 kg/cm) hệ số uốn va đập thấp (0,54) Gỗ Xoan mộc nặng trung bình, khối lượng thể tích độ ẩm 12% 690kg/m3, có hệ số co rút thể tích lớn (0,64), điểm bão hòa thớ gỗ thấp (23%), giới hạn bền nén dọc thớ trung bình (740 kg/cm ), giới hạn bền uốn tĩnh trung bình (1450 kg/cm ), sức chống tách trung bình (16,6 kg/cm) hệ số uốn va đập trung bình (0,7) 3.2 Hướng sử dụng gỗ Gỗ Bông gòn có điểm bão hoà thớ gỗ cao hệ số co rút thể tích nhỏ thuận lợi cho trình phơi sấy Gỗ nhẹ, mặt gỗ thô, vân gỗ không đặc biệt, gỗ có tính chất học chủ yếu thấp nên dùng cho mục đích chịu lực Trong thực tế, gỗ thường dùng để làm bao bì, làm diêm, sản xuất ván dán xẻ ván làm vách ngăn, trần nhà Cây gỗ có kích thước lớn nên cho nhiều gỗ Tuy nhiên cần phải tiến hành nghiên cứu xử lý bảo quản để nâng cao độ bền tự nhiên biến tính tăng độ bền học nhằm nâng cao giá trị sử dụng gỗ Gỗ Dầu rái có hệ số co rút thể tích trung bình gần với giới hạn lớn nên độ co dãn cao độ ẩm có thay đổi, ảnh hưởng nhiều đến trình hong sấy Gỗ dùng xây dựng làm cấu kiện cần đến khả chịu nén dọc thớ, uốn tĩnh chống tách từ trung bình đến cao Hệ số uốn va đập gỗ trung bình dùng cấu kiện cần chịu đựng va chạm rung động Gỗ Dó trầm thuộc loại mềm nhẹ, chịu lực Do điểm bão hoà thớ gỗ trung bình, hệ số co rút thể tích trung bình, độ hút nước cao tốc độ hút nước nhanh nên thuận lợi cho việc xử lý bảo quản Gỗ Dó trầm dùng để đóng đồ mộc thông thường, giá trị Để nâng cao giá trị sử dụng gỗ cần nghiên cứu xử lý bảo quản chế biến ván nhân tạo xử lý biến tính gỗ Gỗ Gáo trắng có điểm bão hoà thớ gỗ trung bình, hệ số co rút thể tích nhỏ nên thuận lợi cho trình hong sấy Do gỗ nhẹ, mặt gỗ thô, vân gỗ không đặc biệt, khả chịu lực đến trung bình nên dùng xây dựng tạm thời, làm dầm, xà, ván ốp trần, guốc, đũa, Gỗ Gáo trắng dùng để sản xuất ván bóc làm ván dán Cây gỗ có kích thước lớn nên cho nhiều gỗ Cần tiến hành nghiên cứu biến tính để nâng cao giá trị sử dụng gỗ Gỗ Keo tràm nhẹ, có độ bền học từ thấp đến trung bình, hệ số uốn đập lớn nên dùng vào kết cấu chịu đựng va chạm rung động Cây gỗ lớn sử dụng xây dựng, làm đồ thủ công mỹ nghệ, đóng đồ mộc Cây gỗ nhỏ thường dùng làm nguyên liệu giấy, ván dăm, ván sợi gỗ trụ mỏ Gỗ Keo lai nhẹ, độ bền học kém, dùng làm nguyên liệu giấy, ván ghép thanh, ván dăm, ván sợi gỗ trụ mỏ Cây gỗ lớn xẻ để đóng đồ mộc Gỗ Keo tai tượng nhẹ, độ bền học từ thấp đến trung bình Gỗ lớn dùng xây dựng, đóng đồ mộc Gỗ nhỏ dùng làm nguyên liệu giấy, ván ghép thanh, ván dăm, ván sợi gỗ trụ mỏ Gỗ Lát Mexico nhẹ, có điểm bão hoà hệ số co rút trung bình nên thích hợp để sản xuất ván lạng, bóc dán, ván ghép thanh, ván dăm Gỗ có khả chịu lực thấp, dẻo dai nên sử dụng sản xuất đồ mộc thông dụng, xây dựng Hệ số uốn va đập lớn dùng cấu kiện cần chịu đựng va chạm rung động Gỗ Sao đen có độ bền học mức trung bình đến cao, hệ số uốn va đập lớn, thích hợp sử dụng xây dựng đặc biệt đóng tàu thuyền Hệ số co rút thể tích trung bình điểm bão hòa thớ gỗ thấp, gỗ không cần sấy lò sấy công nghiệp mà cần hong phơi Gỗ Xoan ta nhẹ, có độ bền học từ thấp đến trung bình, hệ số uốn va đập trung bình, thích hợp để làm nhà, đóng đồ mộc thông thường Gỗ không thích hợp làm kết cấu chịu rung động va chạm Điểm bão hòa thớ gỗ mức thấp, hệ số co rút thể tích trung bình nên gỗ hong phơi bình thường Gỗ Xoan mộc nặng trung bình, có độ bền học trung bình thích hợp để đóng đồ mộc gia đình, dùng xây dựng làm gỗ bóc Do gỗ có điểm bão hòa thớ gỗ thấp hệ số co rút lại lớn nên cần thận trọng hong sấy 409 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 11 loại gỗ giới thiệu nằm danh sách loài cho trồng rừng sản xuất vùng Đông Nam bộ, có loại gỗ: Bông gòn, Dó trầm, Gáo trắng, Keo tràm, Keo lai, Keo tai tượng, Lát Mexico Xoan ta thuộc loại gỗ mềm nhẹ, độ bền học từ yếu đến trung bình, hệ số co rút thể tích trung bình, thích hợp làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến ván ghép thanh, ván dăm, ván sợi giấy Có loại gỗ: Dầu rái, Sao đen Xoan mộc nặng trung bình, độ bền học trung bình, dùng xây dựng đóng đồ mộc gia đình Riêng gỗ Sao đen dùng đóng tầu thuyền Tuy nhiên loại gỗ dễ bị mo móp độ ẩm có thay đổi, cần xẻ gỗ theo chiều xuyên tâm trước phơi khô, không nên để lâu dạng gỗ tròn, thận trọng sấy lò sấy công nghiệp Trong bảng phân loại tạm thời loại gỗ sử dụng Bộ Lâm nghiệp, 1977 gỗ Sao đen xếp vào nhóm II, gỗ Dầu rái xếp vào nhóm V, gỗ Xoan ta Xoan mộc thuộc nhóm VI, Gáo trắng gỗ Bông gòn thuộc nhóm VIII; loài Keo đề xuất xếp vào nhóm VI Gỗ Lát Mexico xếp vào nhóm IV 4.2 Kiến nghị Trong danh lục loài cho trồng rừng sản xuất vùng Đông Nam bộ, 11 loài gỗ nêu loài: Tếch (Tectona grandis L), Xà cừ (Khaya senegalensis (Desr) A.Fuss), Thông caribê (Pinus caribaea Morelet), Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa A.Cunn ex Benth) Bạch đàn caman (Eucalyptus camaldulensis Dehanh) cần phải nghiên cứu bổ sung đặc tính gỗ để hoàn chỉnh sở liệu trồng rừng cho vùng sinh thái TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Đỗ Văn Bản, 2002 Xác định số tính chất vật lý, học khả sử dụng gỗ Lát Mêhicô Báo Cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Chương, 2008 Tổng kết đánh giá nghiên cứu tính chất vật lý, học giải phẫu gỗ Trường ĐHLN Xuân Mai Tham luận Hội thảo Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Đình Hưng, Lê Thu Hiền, 2008 Nhìn lại vấn đề nghiên cứu đặc tính gỗ từ 1961 – 2000 Viện KHLN VN Tham luận Hội thảo Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Đình Hưng, Lê Thu Hiền, Nguyễn Xuân Quát, 2008 Các loại gỗ thông dụng Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Lê Thu Hiền cộng tác viên, 2008 Tổng quát nghiên cứu cấu tạo giải phẫu, tính chất vật lý học gỗ Việt Nam 1960-2007 Tham luận Hội thảo Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam Lê Thu Hiền cộng tác viên, 2008 Báo cáo sơ kết đề tài Nghiên cứu tính chất vật lý giải phẫu số loài gỗ tre thông dụng Việt Nam làm sở cho chế biến, bảo quản sử dụng Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam Hoàng Thanh Hương, 2008 Tổng kết đánh giá nghiên cứu tính chất vật lý, học giải phẩu gỗ Trường ĐHNL TP HCM Tham luận Hội thảo Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam PHYSICAL AND MECHANICAL CHARACTERISTICS AND USES OF SOME PRODUCTION FOREST SPECIES IN SOUTHEASTERN VIETNAM Le Thu Hien, Do Van Ban, Nguyen Tu Kim Forest Science Institute of Vietnam SUMMARY The study of wood features including wood properties and wood anatomy is very important because it is related to wood processing and wood utilization Studies on wood sciences have been carried out for 50 years in some institutes and at the Forest Science Institute of Vietnam in particular This project titled “The study on wood properties and wood anatomy of some common timber and bamboo species as a basis for processing, preservation and utilization” has been carried out since 2006 In this paper, data on the wood 410 properties and utilization of 11 major timber species from plantations in Southeastern Vietnam is presented Ceiba pentandra, Aquilaria crassna, Neolamrckia cadamba, Cedrela odorata: Wood densities were very light (320-490 kg/cm ); volume shrinkage coefficients were small (0.31-0.38); The values of compression parallel to grain and resistance to static bending were low (203-369.5kg/cm2 and 337-677kg/cm2 respectively) Cleavages were low (6.28-9.8 kg/cm) The cofficients of bending were moderate (0.51-0.54) in Ceiba pentandra and Aquilaria crassna, they were moderate in Neolamrckia cadamba, but high in Cedrela odorata The moisture content at saturation was low (24%) in Aquilaria crassna was moderate (25-27.8%) in Neolamrckia cadamba and Cedrela odorata and was high (36.9%) in Ceiba pentandra Acacia auriculiformis, Acacia hybrid (A mangium x A auriculiformis), Acacia mangium, Melia azedarach: Wood densities were light (524-597 kg/cm ); Volume shrinkage coefficients were moderate (0.39-0.46); the values of resistance to static bending were low (627-1013 kg/cm2); Cleavages were moderate (10.5-12.7 kg/cm) The values of compressions parallel to grain were low (335-417 kg/cm2) in Acacia hybrid and Melia azedarach but they were moderate in Acacia auriculiformis and Acacia mangium (432-462 kg/cm ) The coefficient of impact bending was low (0.54) in Melia azedarach and was high (1.1) in Acacia auriculiformis Dipterocarpus alatus, Hopea odorata, Toona surenii: Wood densities were moderate (690-754 kg/cm3); the moisture contents at saturation were low (18-24%); The values of compressions parallel to grain and 2 resistance to static bending were moderate (570-740 kg/cm and 1145-1635 kg/cm respectively); Cleavages were moderate (16-16.6 kg/cm) Volume shrinkage coefficients were moderate (0.45-0.54) in Dipterocarpus alatus and Hopea odorata but was high (0.64) in Toona surenii The coefficients of compact bending were moderate (0.6-0.7) in Dipterocarpus alatus and Toona surenii but was high (1.08) in Hopea odorata Keywords: Wood, wood characteristics 411 ... chất vật lý học 11 loại gỗ trình bày bảng Bảng Một số tính chất vật lý, học gỗ 11 loài chủ yếu cho trồng rừng sản xuất vùng Đông Nam TT Tính chất Tính chất vật lý Tính chất học Bông gòn 320 36,9... hợp nghiên cứu có tính chất học, vật lý cấu tạo giải phẫu gỗ Bài viết cung cấp thông tin tính chất vật lý, học định hướng sử dụng gỗ số loài nằm danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng sản xuất vùng. ..Việc nghiên cứu đặc tính gỗ liên hệ chặt chẽ với sản xuất sử dụng gỗ Ở Việt Nam, nghiên cứu đặc tính gỗ thực 50 năm trở lại đây, Học viện Nông Lâm, Viện Kỹ thuật Giao thông, Viện Khoa học Kỹ