1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đầu tư quốc tế bán lẻ

5 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thị trường bán lẻ Việt Nam hấp dẫn thứ Châu Á Năm 2014, Việt Nam xếp thứ 10 nước có thị trường hấp dẫn nhà bán lẻ Châu Á, theo CRBE Việt Nam Cụ thể, theo khảo sát CRBE - công ty chuyên nghiên cứu dịch vụ bán lẻ thị trường bất động sản, Việt Nam xếp hạng thứ 10 nước Châu Á hấp dẫn nhà bán lẻ Theo đó, Việt Nam mục tiêu 48% thương hiệu bán lẻ Châu Á, xếp Singapore vốn xem thiên đường mua sắm Indonexia có dân số đông khu vực Đông Nam Á Cũng theo CBRE Việt Nam, Hà Nội xếp vị trí số 10 thành phố lựa chọn để mở cửa hàng năm 2014 với 36% nhà bán lẻ lựa chọn, sánh ngang với Bắc Kinh, Thượng Hải Singapore Trong top 10 thành phố Châu Á, đại diện Việt Nam có tp.HCM (33%), Đà Nẵng 31%) Lý giải nguyên nhân Việt Nam hấp dẫn nhà bán lẻ, theo CRBE có hai nguyên nhân chính, 90 triệu dân số Việt Nam độ tuổi trẻ, có nhu cầu mua sắm cao việc Việt Nam thức thi hành loạt hiệp định tự thương mại cam kết với WTO, EU khối ASEAN giúp loại bỏ hàng rào thuế quan Cụ thể, Việt Nam hoàn toàn mở cửa thị trường bán lẻ vào tháng 1/2015 theo quy định WTO Hiệp định Thương mại tự với EU dự kiến có hiệu lực vào cuối năm 2014 Bên cạnh đó, theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN, tới năm 2015, Việt Nam cho giảm mức thuế nhập từ quốc gia ASEAN xuống 0% cho 10.000 loại hàng hóa chịu thuế Tuy nhiên, việc thị trường bán lẻ hấp dẫn nhà đầu tư nước tạo nên thách thức không nhỏ doanh nghiệp bán lẻ nước Thực tế chứng kiến nhiều doanh nghiệp Việt bị lép vế phải cạnh tranh với toàn "ông lớn" có lĩnh kinh nghiệm xâm nhập thị trường Việt Lotte (Hàn Quốc), Aeon (Nhật Bản) Với 90 triệu dân, 60% người tiêu dùng trẻ, Việt Nam coi thị trường mục tiêu cho nhà đầu tư lĩnh vực bán lẻ Ở Việt Nam có khoảng 700 siêu thị trung tâm mua sắm, nhà bán lẻ nước chiếm 40%, 125 trung tâm thương mại khu vực FDI có 31, chiếm khoảng 25% Theo Bộ Công thương, đến năm 2020, Việt Nam có khoảng 1.200 - 1.300 siêu thị, 180 trung tâm thương mại 157 trung tâm mua sắm Aeon - nhà bán lẻ lâu đời Nhật Bản gia nhập vào thị trường Việt Nam với việc khai trương Trung tâm mua sắm Aeon - Tân Phú Celadon TPHCM vào đầu năm 2014 Dự kiến tháng 10/2014, Trung tâm mua sắm thứ Aeon - Bình Dương Canary vào hoạt động Tập đoàn dự kiến tới 2020 mở 20 trung tâm thương mại Việt Nam Cũng làm mưa làm gió lĩnh vực bán lẻ, tập đoàn Hàn Quốc Lotte Mart khai trương trung tâm thương mại, trung tâm TPHCM Mục tiêu đến năm 2020, Lotte Mart mở khoảng 60 cửa hàng khắp tỉnh thành toàn quốc Auchan (Pháp) - tập đoàn bán lẻ quốc tế sở hữu gia đình Mulliez - kinh doanh chủ yếu lĩnh vực siêu thị đại siêu thị, dự kiến đầu tư 500 triệu USD vào Việt Nam 10 năm tới Với nửa tỷ USD này, nhiều chuyên gia khẳng định, đối thủ lớn doanh nghiệp bán lẻ nước Tập đoàn bán lẻ hàng đầu giới Mỹ Walmart có ý định nhảy vào thị trường bán lẻ Việt Nam, đón đầu Hiệp định hợp tác xuyên Thái Bình Dương Mỹ nước châu ÁThái Bình Dương Việt Nam đối mặt với khả thị trường nội địa cho nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước áp đảo thị trường, họ có quyền định nhập hàng đâu Điều có sở vài tháng nữa, Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ Cụ thể, ngày 1/1/2015, theo cam kết Việt Nam gia nhập WTO, nhà bán lẻ nước phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam Hơn nữa, việc Việt Nam tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) dự kiến thông qua vào cuối năm nay, mức thuế quan giảm xuống 0% cho mặt hàng nhập khẩu, tạo điều kiện để hàng hóa nhập tràn vào hệ thống bán lẻ Điều gây khó khăn cho đầu hàng hóa nội doanh nghiệp FDI vào Việt Nam dần hình thành chuỗi cung ứng từ sản xuất, phân phối đến bán lẻ Có thể thấy qua ví dụ Berli Jucker - tập đoàn Thái Lan vừa mua lại chuỗi Metro Cash & Carry Việt Nam Thương vụ cho giúp tập đoàn hoàn thiện miếng ghép cuối chuỗi cung ứng Việt Nam sau nhảy vào lĩnh vực sản xuất, phân phối, bán lẻ bán buôn Tại Lotte Mart, mặt hàng sản xuất Việt Nam, siêu thị bán nhiều mặt hàng nhập từ nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản Trong đó, có hẳn khu vực riêng bày bán hàng Hàn Quốc từ mì gói, gia vị đến đồ dùng gia đình Tận dụng tâm lý chuộng hàng Nhật người tiêu dùng Việt, Aeon sử dụng chiến lược 1/3 hàng Nhật, 1/3 hàng Việt Nam 1/3 hàng nhập từ nước khác Tại chuỗi cửa hàng B's mart Berli Jucker, theo số liệu đến cuối 2013, 70% hàng hóa bán hàng Thái Lan mục tiêu B’s mart tạo dựng thương hiệu hàng hóa Thái khu vực Đông Dương Việc gia tăng nguồn hàng nhập đặc biệt từ quốc gia nơi đặt trụ sở công ty mẹ cách để siêu thị ngoại đa dạng sản phẩm Trung bình siêu thị nước Việt Nam kinh doanh 40.000-50.000 mặt hàng khác nhau, siêu thị nước số 25.000-30.000 mặt hàng Sự đa dạng chủng hàng siêu thị ngoại thường nhỉnh siêu thị nước ngành hàng lẫn nhãn hàng Thêm vào đó, khuynh hướng sản xuất sản phẩm nhãn hàng riêng cho siêu thị ngày phổ biến Metro hay Big C Bằng cách này, doanh nghiệp nước trở thành bên gia công thị trường nội địa Ở chiều ngược lại, hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam khó vào siêu thị lớn Metro hay Big C tỷ lệ chiết khấu cao Hiện Bộ Công thương cho siêu thị lớn 70% hàng Việt Nam Song thực tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) chen chân vào hoạt động sản xuất hàng “Made in Vietnam” Theo số liệu Tổng cục Hải quan, xuất năm khối đầu tư nước chiếm khoảng 70% xuất Việt Nam Khi Việt Nam thị trường bán lẻ đầy tiềm việc mở cửa hội thách thức cho doanh nghiệp nước Nếu không chủ động, doanh nghiệp nội phải chấp nhận thua sân nhà sóng đầu tư nước vào lĩnh vực ngày mạnh Hệ thống bán lẻ: Mạch máu thương hiệu Hệ thống bán lẻ thường ví mạch máu giúp thương hiệu lưu thông thị trường, điểm trung chuyển doanh nghiệp sản xuất người tiêu dùng Hệ thống bán lẻ giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm thị trường cách thuận tiện Hệ thống bán lẻ giúp người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm có chất lượng Kênh bán lẻ chức kênh phát triển thương mại, kênh truyền dẫn hiệu thương hiệu quốc gia toàn cầu Sự đổ “ông lớn” ngành bán lẻ đến quốc gia khác kéo theo loạt hàng hóa, thương hiệu đến với người tiêu dùng địa Đây lợi ích văn hóa kinh tế lớn Trong thời đại, hệ thống bán lẻ ngày thể uy quyền Việc định bày bán mặt hàng hệ thống bán lẻ khiến thương hiệu ngày phải phụ thuộc nhiều vào nhà kinh doanh bán lẻ Việc ưu tiên bày sản phẩm vị trí đắc địa cửa hàng khiến hệ thống bán lẻ hoàn toàn nâng cao doanh số nhãn hàng (đồng thời hạ thấp nhãn hàng đối thủ) Một số nhà bán lẻ sản xuất thương hiệu riêng mình, cạnh tranh trực tiếp với nhà cung cấp sản xuất mặt hàng Có thể thấy, thành bại nhiều thương hiệu bị tác động nhiều hệ thống bán lẻ Lối cho thương hiệu Việt? Sau Metro rơi vào tay Berli Jucker Plc, nhiều người cảnh báo đổ hàng Thái vào thị trường Việt Xa hơn, có lo ngại việc thương hiệu Việt dần bị lép vế chuỗi bán lẻ nước ngày áp đảo chuỗi bán lẻ Việt Đây mối lo ngại có thật Bởi nhà bán lẻ có toàn quyền lựa chọn thương hiệu trưng bày không gian Và dĩ nhiên, ưu dành cho sản phẩm đến từ quốc gia công ty mẹ điều dễ hiểu Chúng ta quy định tỷ lệ phần trăm bắt buộc nhãn hàng thương hiệu Việt chuỗi bán lẻ nhằm bảo vệ thương hiệu Việt Tuy nhiên, giải pháp Để không bị lép vế “sân nhà”, quan trọng nhất, Việt Nam phải có chuỗi bán lẻ thương hiệu Việt đủ mạnh để tồn cạnh tranh bên cạnh ông lớn quốc tế Mô hình doanh nghiệp bán lẻ để thành công thị trường cạnh tranh với nhiều đối thủ lớn cần phải quay lại với ba câu hỏi quản trị cốt lõi Khách hàng cần từ mình? Mình làm để đáp ứng nhu cầu khách hàng Điều làm có tốt đối thủ khác làm hay không? Trong doanh nghiệp bán lẻ nội thiếu chuyên nghiệp, không đáp ứng đủ nhu cầu hàng hóa cho người tiêu dùng , thiếu chuyên nghiệp khâu nhập hàng , trưng hàng, bày bán hàng giao tiếp với khách hàng, câu chuyện nhân viên siêu thị sách Gia Lai trói tay em học sinh nghi ăn trộm hai sách minh chứng rõ ràng cho tư thiếu chuyên nghiệp Không Đầu vào thị trường bán lẻ Việt Nam có sản xuất quy mô nhỏ, suất thấp, hàng rẻ, hàng đẹp không vào siêu thị cần hóa đơn, chứng từ, bao bì, chứng từ bao bì gây khó khăn cho người nông dân Chính vấn đề làm cho siêu thị hàng bán mà phải nhập hàng từ nước khác Do đó, việc tổ chức lại để nhà sản xuất bán lẻ ngồi lại với nhau, đầu tư sản xuất cần thiết giai đoạn nay”, cần đề cập đến bán lẻ dựa nguồn cung hàng hóa sản xuất với quy mô nhỏ, suất thấp, chất lượng không ổn định, công tác an toàn vệ sinh thực phẩm thấp kém, chưa tiêu chuẩn hóa cách đồng bộ, chi phí sản xuất cao, giá chưa cạnh tranh thị trường nội địa Trong đó, khiếm khuyết lớn thiếu tính liên kết lực lượng tham gia thị trường bán lẻ thiếu nhạc trưởng hoạt động thương mại, nên nhà cung cấp mạnh rao, nhà bán lẻ mạnh bán, cạnh tranh lẫn nhau, dẫn tới tất phát triển manh mún, thiếu Những doanh nghiệp bán lẻ tạo niềm tin nhà sản xuất, nhà cung cấp, đảm bảo nguồn hàng ổn định phục vụ người tiêu dùng không nhiều, chủ yếu “đại gia” nước Big C, Metro, có vài doanh nghiệp Việt Co-op mart, Vinatext mart… bước đầu làm điều

Ngày đăng: 30/08/2016, 00:32

Xem thêm: đầu tư quốc tế bán lẻ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w