Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
488,8 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐÀO QUỲNH NGA QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP.HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐÀO QUỲNH NGA QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP.HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THÁI HÀ XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn với tiêu đề “Quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh” hoàn toàn kết nghiên cứu thân chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu ngƣời khác Trong trình thực luận văn, thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu, tính toán, phân tích riêng cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn đƣợc trích dẫn rõ rang, theo quy định Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng 06 năm 2015 Tác giả luận văn ĐÀO QUỲNH NGA LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Thái Hà, ngƣời thầy tận tình dìu dắt bảo, đóng góp ý kiến quý báu cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới anh chị cán nhân viên Phòng Quản lý rủi ro – Ngân hàng TMCP Phát triển TP.Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thực đề tài Từ đáy lòng mình, xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới gia đình thân yêu tôi, cảm ơn ngƣời bạn thân thiết chăm sóc, khích lệ động viên trình nghiên cứu Do hạn hẹp mặt thời gian nhƣ yêu cầu bảo mật nguồn thông tin liên quan đến quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển TP.Hồ Chí Minh nên luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong quý Thầy cô, nhà khoa học ngƣời quan tâm đến đề tài đóng góp ý kiến để luận văn đƣợc hoàn thiện Tác giả luận văn ĐÀO QUỲNH NGA MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Danh mục hình vẽ, biểu đồ iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc .6 1.2 Rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Giới thiệu rủi ro tác nghiệp 1.2.2 Tổn thất rủi ro tác nghiệp gây 1.2.3 Nguyên nhân rủi ro tác nghiệp 1.2.3.1 Rủi ro từ bên nội ngân hàng 1.2.3.2 Rủi ro tác động bên .10 1.2.3.3 Các vấn đề khác 10 1.2.4 Phân loại rủi ro tác nghiệp 10 1.3 Quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thƣơng mạiError! Bookmark not defined 1.3.1 Quản trị rủi ro tác nghiệp Error! Bookmark not defined 1.3.2 Những vấn đề lý luận liên quan đến Quản trị rủi ro tác nghiệp (QTRRTN) theo Hiệp ƣớc Basel II Error! Bookmark not defined 1.3.3 Quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp Error! Bookmark not defined 1.3.3.1 Nhận dạng rủi ro tác nghiệp Error! Bookmark not defined 1.3.3.2 Đo lƣờng rủi ro tác nghiệp Error! Bookmark not defined 1.3.3.3 Giảm thiểu rủi ro tác nghiệp Error! Bookmark not defined 1.3.3.4 Kiểm soát rủi ro tác nghiệp Error! Bookmark not defined 1.3.3.5 Báo cáo thông tin quản lý rủi ro tác nghiệpError! Bookmark not defined 1.3.4 Tài trợ rủi ro tác nghiệp Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Phƣơng pháp thu thập trình bày số liệu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Phƣơng pháp trình bày số liệu Error! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp tiếp cận Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phƣơng pháp định tính Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phƣơng pháp định lƣợng Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI HDBANK Error! Bookmark not defined 3.1 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng HDBankError! Bookmark not defined 3.1.1 Lịch sử hình thành Error! Bookmark not defined 3.1.2 Hoạt động Error! Bookmark not defined 3.1.3 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn từ 2012-2014Error! Bookmark not defined 3.1.3.1 Các tiêu đạt đƣợc giai đoạn từ 2012-2014 Error! Bookmark not defined 3.1.3.2 Các công tác điều hành Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng rủi ro tác nghiệp Ngân hàng HDBankError! Bookmark not defined 3.2.1 Cơ sở pháp lý cho công tác quản trị rủi ro tác nghiệp hệ thống HDBank Error! Bookmark not defined 3.2.2 Phân tích thực trạng rủi ro tác nghiệp HDBankError! not defined Bookmark 3.2.2.1 Các hành vi gian lận tội phạm nội bộError! Bookmark not defined 3.2.2.2 Các hành vi gian lận tội phạm bên ngoàiError! Bookmark not defined 3.2.2.3 Dấu hiệu rủi ro liên quan đến sai sót tác nghiệp cán Error! Bookmark not defined 3.2.2.4 Rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) Error! Bookmark not defined 3.2.3 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng HDBank Error! Bookmark not defined 3.2.3.1 Tổ chức máy QLRRTN Error! Bookmark not defined 3.2.3.2 Xác định đo lƣờng rủi ro Error! Bookmark not defined 3.2.3.3 Giảm nhẹ rủi ro tác nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.3.4 Giám sát rủi ro tác nghiệp Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI HDBANKError! Bookmark not defined 4.1 Kết đo lƣờng rủi ro tác nghiệp (lƣợng hóa rủi ro tác nghiệp thông qua tiêu “Vốn dự phòng rủi ro tác nghiệp) Error! Bookmark not defined 4.2 Đánh giá hiệu công tác quản trị rủi ro tác nghiệp HDBank Error! Bookmark not defined 4.2.1 Kết đạt đƣợc Error! Bookmark not defined 4.2.2 Hạn chế nguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI HDBANK Error! Bookmark not defined 5.1 Định hƣớng quản trị rủi ro tác nghiệp HDBankError! Bookmark not defined 5.1.1 Định hƣớng chung hoạt động phát triển HDBank Error! Bookmark not defined 5.1.2 Định hƣớng quản trị rủi ro tác nghiệp HDBankError! Bookmark not defined 5.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tác nghiệp HDBank Error! Bookmark not defined 5.2.1 Giải pháp chế, sách Error! Bookmark not defined 5.2.2 Giải pháp cấu tổ chức quản trị rủi ro tác nghiệpError! Bookmark not defined 5.2.3 Nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 5.2.4 Đầu tƣ xây dựng hệ thống công nghệ thông tin đại Error! Bookmark not defined 5.2.5 Xây dựng văn hóa quản lý rủi ro Error! Bookmark not defined 5.2.6 Trang bị sở vật chất, đảm bảo môi trƣờng làm việc an toàn, thuận tiện Error! Bookmark not defined 5.2.7 Sử dụng dịch vụ bảo hiểm RRTN Error! Bookmark not defined 5.3 Kiến nghị, đề xuất Error! Bookmark not defined 5.3.1 Kiến nghị, đề xuất với phủ, ngành có liên quan Error! Bookmark not defined 5.3.2 Đối với ngân hàng nhà nƣớc Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Ký hiệu CNTT Công nghệ thông tin HĐQLRR Hội đồng quản lý rủi ro NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam RRTN Rủi ro tác nghiệp QLRR Quản lý rủi ro QTRRTN Quản trị rủi ro tác nghiệp TCTD Tổ chức tín dụng WTO Tổ chức thƣơng mại giới i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Ma trận rủi ro 27 Bảng 1.5 Kế hoạch kiểm soát rủi ro hoạt động 28 Bảng 3.1 Bảng 3.2 So sánh khác biệt ba phƣơng pháp lƣợng hóa RRTN theo Basel Giá trị Hệ số β cho mảng nghiệp vụ theo quy định Ủy ban Basel Ví dụ minh họa số tiêu đo lƣờng rủi ro tác nghiệp Các tiêu tài giai đoạn 2012-2014 Số liệu lỗi Rủi ro tác nghiệp HDBank theo nghiệp vụ từ năm 2012-2014 ii Trang 21 23 23 37 50 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ STT Hình Hình 3.1 Hình 5.1 Hình 5.2 Nội dung Sơ đồ tổ chức máy quản lý HDBank Khung Quản trị rủi ro tác nghiệp hiệu hƣớng theo chuẩn quốc tế Khung Quy trình QTRRTN hiệu hƣớng chuẩn quốc tế iii Trang 53 65 66 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Năm 2007-2010 giới chứng kiến khủng hoảng bao gồm đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, sụt giá chứng khoán giá tiền tệ quy mô lớn nhiều nƣớc giới, Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam (NHTM) không ngoại lệ, nằm lốc khủng hoảng tài Một giải pháp khôi phục phát triển doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng thời kỳ hậu suy thoái kinh tế phải nâng cao lực cạnh tranh, trì mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, tranh thủ hội đối phó với thách thức Để thực thành công giải pháp nói trên, NHTM phải kịp thời cải cách thủ tục hành chính, đổi quy trình tác nghiệp, nâng cấp công nghệ xử lý nghiệp vụ quan trọng nâng cao hiệu hệ thống quản trị rủi ro Hiện số NHTM lớn tâm xây dựng tiến tới hoàn thiện hệ thống quy định, quy trình quản lý rủi ro nhƣ: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro thị trƣờng đặc biệt hệ thống Quản lý rủi ro tác nghiệp (QLRRTN) hay gọi Quản lý rủi ro hoạt động QLRRTN đƣợc ngân hàng giới ứng dụng từ hàng chục năm Tuy nhiên, NHTM Việt Nam, cách năm, QLRRTN khái niệm mẻ Trong xu hƣớng hội nhập kinh tế nhƣ nay, nhiều NHTM chủ yếu quan tâm đến rủi ro tín dụng, sau rủi ro thị trƣờng chƣa quan tâm đến rủi ro tác nghiệp (RRTN).Việc để xảy RRTN không gây tổn thất cho ngân hàng vật chất nguồn nhân lực mà khiến cho uy tín ngân hàng bị ảnh hƣởng Các nhà nghiên cứu số nƣớc tiên tiến tính toán ảnh hƣởng bị tổn thất RRTN ngân hàng thông thƣờng 10% lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (nguồn : Báo cáo thực trạng ngành ngân hàng năm 2010 – Viện chiến lược ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Rõ ràng, vai trò quản trị RRTN ngày có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hệ thống QLRRTN hiệu nhu cầu cấp thiết ngân hàng Chính vậy, đề tài «QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH» đƣợc lựa chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn đánh giá thực trạng công tác Quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thƣơng mại cổ phần phát triển TP.Hồ Chí Minh (HDBank) giai đoạn 2012-2014 từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tác nghiệp HDBank Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày nội dung rủi ro tác nghiệp quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thƣơng mại - Đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tác nghiệp HDBank - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tác nghiệp HDBank Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đƣợc giải việc trả lời câu hỏi sau: - Rủi ro tác nghiệp ? Tổn thất rủi ro tác nghiệp gây ? - Quản trị rủi ro tác nghiệp ? Quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp ? - Cơ sở pháp lý cho công tác quản trị rủi ro tác nghiệp HDBank ? Các dấu hiệu xuất rủi ro tác nghiệp hoạt động kinh doanh HDBank ? - Công tác quản trị rủi ro tác nghiệp HDBank làm đƣợc ? tồn hạn chế ? - Biện pháp để hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tác nghiệp HDBank ? Đối tượng phạm vi nghiên cứu : - Đối tượng nghiên cứu : Thực trạng công tác QTRRTN HDBank - Phạm vi nghiên cứu : Thực trạng công tác QTRRTN HDBank từ năm 2012 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính kết hợp nghiên cứu định lƣợng thông qua việc tính toán vốn dự phòng rủi ro tác nghiệp cho HDBank theo chuẩn Basel II Ngoài ra, Ngoài ra, luận văn sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh sử dụng bảng số liệu cố rủi ro tác nghiệp để phân tích thực trạng rủi ro tác nghiệp HDBank qua năm từ 2012-2014 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục viết tắt, bảng biểu sơ đồ tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chƣơng: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI HDBANK CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI HDBANK CHƢƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI HDBANK CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu QTRRTN vấn đề mẻ Việt Nam có đề tài nghiên cứu viết vấn đề Qua tham khảo số nghiên cứu kinh tế (luận văn tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, báo cáo nghiên cứu khoa học) số tác giả thuộc trƣờng Khối Kinh tế, tác giả trƣớc dừng việc phân tích nội dung quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng quản trị rủi ro tác nghiệp ; đánh giá tình hình quản trị rủi ro tác nghiệp ; tìm hạn chế, tồn nguyên nhân đƣa giải pháp khắc phục chƣa có ý nghĩa thực tiễn thực hữu ích, có tính ứng dụng lâu dài phù hợp Do số nguyên nhân chủ quan khách quan mà giải pháp thực cách trọn vẹn Điểm đề tài tác giả : Nền móng sở vững cho hoạt động QLRRTN NHTM Việt Nam khung QLRRTN hƣớng theo chuẩn quốc tế bao gồm : sách, cấu tổ chức, quy trình giải pháp phần mềm QLRRTN nội NHTM Dựa yêu cầu theo chuẩn mực quốc tế, tác giả nhìn nhận mặt đƣợc mặt tồn công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh (HDBank) để đƣa giải pháp phù hợp Một điểm đề tài tác giả đƣa giải pháp nâng cao hiệu QTRRTN HDBank việc sử dụng gói bảo hiểm rủi ro tác nghiệp/gói chuyển rủi ro để phòng tránh rủi ro tác nghiệp cho ngân hàng 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Ở số nƣớc giới có số nghiên cứu với đối tƣợng rủi ro tác nghiệp quản trị rủi ro tác nghiệp học giả nhƣ chuyên gia ngân hàng thực Các nghiên cứu phân tích, vai trò tầm quan trọng việc quản trị rủi ro tác nghiệp Bài nghiên cứu “Operational Risk Management Policy” tạm dịch “Chính sách quản lý rủi ro tác nghiệp” chuyên gia tài thuộc ngân hàng Black Sea Trade & Development Bank (2009) đƣa định nghĩa đầy đủ rủi ro hoạt động, ngân hàng phải đối mặt với ba loại rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng rủi ro hoạt động mà rủi ro hoạt động gây thiệt hại to lớn mà ngân hàng ngờ đƣợc Đồng thời viết phân loại nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro tác nghiệp theo hai tiêu chí: yếu tố nội (bao gồm: ngƣời , quy trình hệ thống quản trị) yếu tố bên (bao gồm: thiên tai, sử dụng chuyên gia tƣ vấn bên dịch vụ phần mềm thuê ngoài) Tuy nhiên, điểm hạn chế nghiên cứu cách phân loại rủi ro tác nghiệp chƣa thực thuyết phục nghiên cứu dừng mức đƣa định hƣớng chung cho việc xây dựng sách quản lý rủi ro tác nghiệp Báo cáo “Stress Testing Operational Risk” chuyên gia Ali Samad Khan (2006),làm việc công ty OpRisk Advisory (Mỹ)-hãng tƣ vấn hàng đầu quản trị rủi ro hàng đầu giới, lộ thật “Thông thƣờng, rủi ro tín dụng đƣợc nghĩ rủi ro lớn ngân hàng Sự thật rằng, 80% rủi ro tín dụng ngân hàng lại thực rủi ro tác nghiệp” Báo cáo đƣa bảng kết nghiên cứu với số liệu đáng tin vụ tổn thất ngân hàng rủi ro tác nghiệp gây Báo cáo cho rủi ro đánh giá việc sử dụng phƣơng pháp tiếp cận “Likelihood – impact”, tức tiếp cận việc đo lƣờng rủi ro dƣới hai quan điểm khả xảy mức độ tác động Likelihood khả xảy rủi ro tác nghiệp, đƣợc tính toán dựa số liệu tổn thất rủi ro tác nghiệp gây khứ, Impact thể mức độ tổn thất xảy rủi ro tác nghiệp Báo cáo khuyến cáo số nƣớc châu Á áp dụng cách cứng nhắc Hiệp ƣớc vốn Basel để xây dựng quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp cho ngân hàng thất bại cải thiện để phù hợp với hoàn cảnh 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam có số nghiên cứu đề tài quản trị rủi ro tác nghiệp hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chƣa phản ánh đầy đủ, chƣa đủ chiều sâu mang lại ý nghĩa thực tiễn thực hữu ích, có tính ứng dụng lâu dài phù hợp Thêm vào đó, hầu nhƣ nghiên cứu đƣa đƣợc giải pháp cụ thể, giải pháp có tính thực tiễn để nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Luận văn thạc sỹ ngành tài ngân hàng tác giả Nguyễn Hoài Linh (2012) với đề tài « QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM» phân tích nội dung quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng quản trị rủi ro tác nghiệp Đánh giá tình hình quản trị rủi ro tác nghiệp, tìm hạn chế, tồn nguyên nhân Đề xuất số biện pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam song biện pháp kiến nghị có tính lý thuyết, không áp dụng đƣợc triệt để môi trƣờng kinh doanh ngân hàng Việt Nam Trong luận văn thạc sỹ ngành Quản trị kinh doanh tác giả Văn Nguyễn Thu Hằng (2012) với đề tài “QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM” trình bày kỹ đầy đủ lý thuyết rủi ro tác nghiệp quản trị rủi ro tác nghiệp Ngoài tác giả nghiên cứu QTRRTN theo bƣớc quy trình quản trị rủi ro gồm Nhận diện rủi ro - Đánh giá rủi ro - Kiểm soát rủi ro - Tài trợ rủi ro Qua bốn bƣớc trên, tác giả đánh giá đƣợc toàn diện công tác quản trị rủi ro NHTM Ƣu điểm tác giả xác định đƣợc tiêu chí đánh giá kết công tác QTRRTN sử dụng tiêu chí để đánh giá kết công tác QTRRTN BIDV Và qua đó, tác giả nhìn nhận mặt đƣợc mặt tồn công tác quản trị rủi ro BIDV để đƣa giải pháp phù hợp Một điểm đề tài tác giả đƣa giải pháp nâng cao hiệu QTRRTN lĩnh vực công nghệ thông tin thông qua việc xây dựng hệ thống kiểm tra tác nghiệp trực tuyến Trong khóa luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thái Sơn (2010) với đề tài “NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM” tác giả nghiên cứu nội dung rủi ro tác nghiệp Tuy nhiên phần phân tích Thực trạng công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Viettinbank, tác giả bị nhầm lẫn đánh đồng quan niệm « Quản trị rủi ro Ngân hàng Viettinbank» « Quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng Viettinbank » Các đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Viettinbank mang tính chất nhận xét chủ quan theo hƣớng đề xuất chung chung, liệt kê mà phân tích Tóm lại, thực tế việc phân tích đánh giá hệ thống quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh (HDBank) thời kỳ chƣa có công trình nghiên cứu Do đó, đề tài « QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH » đƣợc tác giả chọn nghiên cứu 1.2 Rủi ro tác nghiệp hoạt động ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Giới thiệu rủi ro tác nghiệp Theo Khoản Điều Dự thảo “Quy định hệ thống quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng” Ngân hàng nhà nƣớc ngày 10/02/2014 có giải thích “Rủi ro hoạt động hay gọi rủi ro tác nghiệp rủi ro quy trình nội quy định không đầy đủ có sai sót; người; hệ thống yếu tố bên Rủi ro hoạt động không bao gồm rủi ro danh tiếng rủi ro chiến lược” Theo Hiệp ƣớc vốn Basel 2, Rủi ro tác nghiệp tổn thất người, trình xử lý công việc, hệ thống nội không đầy đủ không hoạt động, kiện bên gây Có thể hiểu RRTN rủi ro phát sinh yếu tố ngƣời (cẩu thả, gian lận); yếu hệ thống công nghệ, thông tin; sơ hở, thiếu quy định NHTM Định nghĩa bao gồm rủi ro pháp lý, nhƣng không bao gồm rủi ro chiến lƣợc rủi ro danh tiếng Rủi ro tác nghiệp bao gồm: gian lận nhân viên, vụ trộm, lỗi hệ thống, điện, lũ lụt, lý khác dẫn đến sai sót ngân hàng mà phân loại vào rủi ro khác Rủi ro tác nghiệp bao gồm rủi ro tuân thủ Rủi ro tuân thủ rủi ro tiềm ẩn ảnh hƣởng đến thu nhập vốn phát sinh việc không tuân thủ pháp luật, quy định, quy chế, thông lệ tốt, sách quy trình nội chuẩn mực đạo đức khác 1.2.2 Tổn thất rủi ro tác nghiệp gây Rủi ro tác nghiệp không gây thiệt hại cho ngân hàng mặt tài mà gây ảnh hƣởng lớn đến uy tín, thƣơng hiệu ngân hàng Những tổn thất mà ngân hàng phải chịu gặp rủi ro tác nghiệp là: Hoạt động Marketting bán hàng: Rủi ro tác nghiệp đƣa ngân hàng gặp khó khăn giới thiệu sản phẩm mà không đảm bảo chất lƣợng không áp dụng thủ tục phê duyệt sản phẩm Hoạt động toán: Hậu mà ngân hàng phải gánh chịu không toán đƣợc theo yêu cầu khách hàng toán nhầm đối tƣợng thụ hƣởng sai sót hoạt động hạch toán Công nghệ thông tin: Tình trạng kiểm soát hệ thống hệ thống sở liệu ngừng hoạt động cố Hoạt động tài chính: Việc định giá tài sản sai, báo cáo lãi lỗ không hoàn chỉnh, khoản mục kế toán không đƣợc đối chiếu, hoạt động thẩm định chƣa xác ảnh hƣởng đến doanh thu nhƣ lợi nhuận ngân hàng Quản lý nhân sự: Các hành vi vi phạm pháp luật từ nội nhân viên, không áp dụng điều lệ Bộ Luật lao động dẫn đến tình trạng nhân viên bất mãn, đình công Uy tín ngân hàng: Hành vi giao tiếp, ứng xử nhân viên với khách hàng không tốt dẫn đến không hài lòng khách hàng tạo nên hình ảnh không tốt ngân hàng, dẫn đến khách hàng không tín nhiệm làm sụt giảm lợi nhuận ngân hàng 1.2.3 Nguyên nhân rủi ro tác nghiệp 1.2.3.1 Rủi ro từ bên nội ngân hàng - Rủi ro cán ngân hàng : Nhân viên thực nghiệp vụ, nhiệm vụ không đƣợc ủy quyền phê duyệt vƣợt thẩm quyền cho phép Nhân viên không tuân thủ quy định, quy trình nghiệp vụ ngân hàng Nhân viên không chấp hành nội quy quan, hợp đồng lao động văn pháp luật ngƣời lao động nơi công sở nhƣ: an toàn lao động, thực tiết kiệm chống lãng phí, phòng chống tham nhũng Có hành vi lừa đảo hành vi phạm tội, cấu kết với đối tƣợng bên gây thiệt hại cho ngân hàng Có nhiều lý lý giải cho việc cán bộ, nhân viên ngân hàng vi phạm tác nghiệp Trong đó, có nguyên chủ định, cố ý vi phạm, gian lận để mƣu cầu lợi ích cá nhân thân ngƣời Đây vấn đề liên quan đến đạo đức nghề nghiệp Thực tế, số ngân hàng đƣa tiêu, đạo đức nghề nghiệp nhƣng việc thi hành giám sát lỏng lẻo Bên cạnh đó, khó khăn kinh tế nhƣ lƣơng thấp, sống vất vả áp lực khiến cán ngân hàng làm liều Ngoài ra, nhiều RRTN xảy cán bộ, nhân viên ngân hàng cố ý làm mà họ non nghiệp vụ lơ là, đơn giản thực công việc hàng ngày Đơn cử, chẳng may khâu nhập liệu đầu vào ngƣời làm đƣa nhầm số tiền VND thành USD thao tác nhầm đơn giản với trợ giúp công nghệ mau chóng lan thành tổn thất lớn nhiều thời gian để khắc phục Một ví dụ khác cho thấy đơn giản, coi thƣờng với RRTN việc cán ngân hàng tin tƣởng giao cho password, username phổ biến số ngân hàng thƣơng mại - Rủi ro quy định, quy trình nghiệp vụ Quy trình nghiệp vụ có nhiều điểm bất cập, chƣa hoàn chỉnh tạo kẽ hở cho kẻ xấu lợi dụng gây thiệt hại cho ngân hàng Quy trình nghiệp vụ chƣa phù hợp gây khó khăn cho cán tác nghiệp ngân hàng - Rủi ro từ hệ thống hỗ trợ, Core banking Rủi ro hệ thống CNTT hay hệ thống truyền thông không đầy đủ không hoạt động; có không đủ liệu Đây phần rủi ro tác nghiệp nhƣng lại ảnh hƣởng đến tất loại rủi ro khác tổ chức tín dụng 1.2.3.2 Rủi ro tác động bên Sự kiện bên yếu tố nằm kiểm soát ngân hàng góp phần gây RRTN - Rủi ro hành vi lừa đảo, trộm cắp và/hoặc phạm tội đối tƣợng bên ngân hàng (hành động phá hoại, đánh bom ) - Rủi ro kiện bên và/hoặc tự nhiên (động đất, bão ) gây gián đoạn /thiệt hại cho hoạt động kinh doanh ngân hàng - Rủi ro văn bản, quy định phủ, ban ngành liên quan có thay đổi có quy định làm ảnh hƣởng đến hoạt động ngân hàng Tổn thất kiện bên gây đƣợc giảm bớt thông qua bảo hiểm, kế hoạch dự phòng hệ thống phục hồi Việc lập kế hoạch kinh doanh liên tục cách quan trọng giúp ngân hàng chuẩn bị cho rủi ro từ kiện bên quản lý rủi ro 1.2.3.3 Các vấn đề khác Khối lƣợng giá trị giao dịch, mức độ phức tạp giao dịch, thay đổi mà ngân hàng gặp phải (quyền sở hữu mới, lãnh đạo mới, nhân viên mới, sản phẩm mới, thay đổi sách, quy trình, hệ thống vv ) Các ngân hàng trình sáp nhập với tổ chức hoạt động ngân hàng khác có mức độ RRTN đặc biệt cao 1.2.4 Phân loại rủi ro tác nghiệp Rủi ro tác nghiệp phân thành bảy loại sau đây: Loại 1: Gian lận nội Các hành động cố ý lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, cố ý vi phạm quy chế, quy tắc, sách ngân hàng lien quan đến cá nhân thuộc hệ thống ngân hàng, bao gồm nhóm hành vi sau: 10 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam, 2013 Báo cáo kiểm toán độc lập Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM năm 2012 Tháng năm 2013 Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam, 2014 Báo cáo kiểm toán độc lập Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM năm 2013 Tháng năm 2014 Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam, 2015 Báo cáo kiểm toán độc lập Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM năm 2014 Tháng năm 2015 Hội đồng quản trị, Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM, 2010 Quy trình quản lý rủi ro tác nghiệp Tháng 11 năm 2010 Hội đồng quản trị, Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM, 2014 Quy trình thu thập cố rủi ro hoạt động Tháng 09 năm 2014 Khối quản trị rủi ro, Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, 2013 Quy trình quản trị rủi ro hoạt động Tháng năm 2013 Nguyễn Thái Sơn, 2010 Nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Luận án tốt nghiệp, Trƣờng đại học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Hoài Linh, 2012 Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án thạc sỹ, Trƣờng đại học Kinh tế -ĐHQGHN Phạm Tiến Thành Lê Thị Vân Khanh, 2012 Mối quan hệ quản lý rủi ro tác nghiệp bảo hiểm tổ chức tài Công trình nghiên cứu khoa học, Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam 10 Phạm Tiến Thành Lê Thị Vân Khanh, 2012 Mối quan hệ quản lý rủi ro tác nghiệp bảo hiểm tổ chức tài Công trình nghiên cứu khoa học, Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam 11 Tổng giám đốc, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, 2011 Quy trình quản lý rủi ro Tháng năm 2011 12 Văn Nguyễn Thu Hằng, 2012 Quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam Luận án thạc sỹ, Trƣờng đại học Đà Nẵng 11 Tiếng Anh 13 Ali Samad – Khan, OpRisk Advisory Co, 2006 Stress Testing Operational Risk, International Monetary Fund May 2006 14.Black Sea Trade & Development Bank, 2009 Operational Risk Management Policy May 2009 15 KPMG, 2007 KPMG International 2007 June 2007 12 [...]... câu hỏi sau: - Rủi ro tác nghiệp là gì ? Tổn thất do rủi ro tác nghiệp gây ra ? - Quản trị rủi ro tác nghiệp là gì ? Quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp ? - Cơ sở pháp lý cho công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại HDBank là gì ? Các dấu hiệu xuất hiện rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kinh doanh của HDBank ? - Công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại HDBank đã làm đƣợc những gì ? còn tồn tại những hạn... xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại HDBank 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày những nội dung cơ bản về rủi ro tác nghiệp và quản trị rủi ro tác nghiệp trong các Ngân hàng thƣơng mại - Đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại HDBank - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại HDBank 4 Câu hỏi nghiên cứu Mục đích... tác nghiệp ở các Ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam Luận văn thạc sỹ ngành tài chính ngân hàng của tác giả Nguyễn Hoài Linh (2012) với đề tài « QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM» đã phân tích nội dung cơ bản của quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng và quản trị rủi ro tác nghiệp Đánh giá tình hình quản trị rủi ro tác nghiệp, tìm ra những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân... kỳ hiện tại chƣa có công trình nào nghiên cứu Do đó, đề tài « QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH » đƣợc tác giả chọn nghiên cứu 1.2 Rủi ro tác nghiệp trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Giới thiệu về rủi ro tác nghiệp Theo Khoản 8 Điều 2 trong Dự thảo “Quy định về hệ thống quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của Ngân hàng nhà... ro tác nghiệp Tháng 11 năm 2010 5 Hội đồng quản trị, Ngân hàng TMCP Phát triển TP. HCM, 2014 Quy trình thu thập sự cố rủi ro hoạt động Tháng 09 năm 2014 6 Khối quản trị rủi ro, Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, 2013 Quy trình quản trị rủi ro hoạt động Tháng 5 năm 2013 7 Nguyễn Thái Sơn, 2010 Nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Luận án tốt nghiệp, ... Viettinbank» và « Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Viettinbank » Các đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại Viettinbank mang tính chất nhận xét chủ quan theo hƣớng đề xuất chung chung, chỉ liệt kê mà không có sự phân tích Tóm lại, trên thực tế việc phân tích và đánh giá hệ thống quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Phát triển Tp. Hồ Chí Minh (HDBank) trong thời... nhu cầu cấp thiết đối với mỗi ngân hàng Chính vì vậy, đề tài «QUẢN TRỊ RỦI RO 1 TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH đã đƣợc lựa chọn để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của Luận văn là đánh giá thực trạng công tác Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần phát triển TP. Hồ Chí Minh (HDBank) trong giai đoạn 2012-2014 từ đó... luận tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Thái Sơn (2010) với đề tài “NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM” tác giả đã nghiên cứu những nội dung cơ bản về rủi ro tác nghiệp Tuy nhiên trong phần phân tích Thực trạng công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại Viettinbank, tác giả bị nhầm lẫn khi đánh đồng quan niệm « Quản trị rủi ro tại Ngân hàng Viettinbank»... PHÁP NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI HDBANK CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI HDBANK CHƢƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI HDBANK 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình... thuyết về rủi ro tác nghiệp và quản trị rủi ro tác nghiệp Ngoài ra tác giả đã nghiên cứu QTRRTN theo các bƣớc cơ bản của một quy trình quản trị rủi ro gồm Nhận diện rủi ro - Đánh giá rủi ro - Kiểm soát rủi ro - Tài trợ rủi ro Qua bốn bƣớc cơ bản trên, tác giả đã có thể đánh giá đƣợc toàn diện công tác quản trị rủi ro của NHTM Ƣu điểm của tác giả là đã xác định đƣợc các tiêu chí đánh giá kết quả công tác