Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
258,75 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - NGUYỄN THỊ THÀNH LÀNG NÓN BA GIANG, XÃ PHÙ VIỆT, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành:Việt Nam học Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - NGUYỄN THỊ THÀNH LÀNG NÓN BA GIANG, XÃ PHÙ VIỆT, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60 22 01 13 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lâm Thị Mỹ Dung Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc cá nhân hướng dẫn trực tiếp PGS TS Lâm Thị Mỹ Dung Nội dung trình bày luận văn hoàn toàn trung thực không trùng lặp với công trình nghiên cứu công bố Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thành LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lâm Thị Mỹ Dung, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực luận văn từ bước đầu tạo dựng đề cương đến trở thành luận văn hoàn chỉnh Tiếp đến, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô Viện Việt Nam học Khoa học phát triển – Đại học Quốc gia Hà Nội toàn thể anh chị Phòng đào tạo, Phòng khoa học,… tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập Đặc biệt, xin cảm ơn cán phòng ban trực thuộc Ủy ban nhân dân xã Phù Việt nhiệt tình, cởi mở việc cung cấp tư liệu trình thực phương pháp điền dã vấn người dân xã Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn tới người dân chân chất, thật hiếu khách xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh – người mà họ, khó hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng để hoàn thiện, song chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận đóng góp quý báu từ thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn./ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS : Giáo sƣ PGS : Phó giáo sƣ TS : Tiến sĩ TTCN : Tiểu thủ công nghiệp CNH : Công nghiệp hóa CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa UBND : Ủy ban nhân dân Nxb : Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bố cục luận văn vấn đề cần giải quyếtError! Bookmark not defined Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Error! Bookmark not defined 1.1 Làng nghề: Những vấn đề lý luận chungError! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm, phân loại đặc điểm làng nghềError! Bookmark not defined 1.1.2 Điều kiện hình thành làng nghề Error! Bookmark not defined 1.1.3 Vai trò làng nghề bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa Error! Bookmark not defined 1.2 Tổng quan làng nghề làm nón Việt NamError! Bookmark not defined Chƣơng 2: THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ NÓN LÁ BA GIANG, XÃ PHÙ VIỆT, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 2.1.1 Vị trí địa lý Error! Bookmark not defined 2.1.2 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.1.3 Điều kiện kinh tế – xã hội Error! Bookmark not defined 2.2 Làng nghề nón Ba Giang Error! Bookmark not defined 2.2.1 Về tên gọi “làng nón Ba Giang” Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nguồn gốc hình thành Error! Bookmark not defined 2.2.3 Quá trình phát triển Error! Bookmark not defined 2.2.4 Nón Ba Giang Error! Bookmark not defined 2.3 Tình hình hoạt động làng nón Ba GiangError! Bookmark not defined 2.3.1 Hộ sản xuất, kinh doanh sản phẩmError! Bookmark not defined 2.3.2 Nguồn vốn Error! Bookmark not defined 2.3.3 Nhân công Error! Bookmark not defined 2.3.4 Công nghệ kỹ thuật Error! Bookmark not defined 2.3.5 Thị trường tiêu thụ Error! Bookmark not defined 2.4 Sản phẩm thị trƣờng tiêu thụ làng nón Ba Giang nghiên cứu đối sánh với làng nón Chuông – Hà Nội làng nón Phƣớc Vĩnh – Huế Error! Bookmark not defined 2.4.1 Giống Error! Bookmark not defined 2.4.2 Khác Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NÓN BA GIANG TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ MỚI Error! Bookmark not defined 3.1 Những hội thách thức phát triển làng nghề nón Ba Giang bối cảnh kinh tế Error! Bookmark not defined 3.1.1 Những thuận lợi hội phát triểnError! Bookmark not defined 3.1.2 Những khó khăn thách thức Error! Bookmark not defined 3.2 Định hƣớng phát triển làng nón Ba Giang bối cảnh kinh tế Error! Bookmark not defined 3.2.1 Chính sách Nhà nước quyền địa phương Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tập huấn nâng cao tay nghề cho người dânError! Bookmark not defined 3.2.3 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩmError! Bookmark not defined 3.2.4 Xây dựng mô hình du lịch có tham gia làng nghề Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hà Tĩnh tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ Việt Nam Phía Bắc Hà Tĩnh tỉnh Nghệ An, phía Nam tỉnh Quảng Bình; phía Tây giáp Lào, phía đông giáp biển Đông với bờ biển dài 137km Ðịa hình Hà Tĩnh đa dạng, có đủ vùng đồi núi, trung du, đồng biển Bên cạnh đó, Hà Tĩnh có tới 14 sông lớn nhỏ nhiều hồ nước Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, Hà Tĩnh chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam Giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ Hà Tĩnh thuận lợi với Quốc lộ 1A đường sắt Bắc Nam chạy xuyên qua tỉnh Ngoài ra, tỉnh có cửa Cầu Treo thuận tiện cho việc giao lưu với nước Lào, Thái Lan Với thuận lợi vị trí địa lý, giao thông cộng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử, Hà Tĩnh có nhiều tiềm mạnh để phát triển làng nghề Đó làng rèn Vân Chàng – Hồng Lĩnh, làng mộc Thái Yên – Đức Thọ, làng gốm Cẩm Trang – Vũ Quang,… Và số làng Nón Ba Giang – không gian văn hóa làng nghề gồm 04 làng làm nón phân bố quanh khu vực ngã ba sông thuộc xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Trung Tiến, Hòa Bình, Bùi Xá Thống Nhất Nón Ba Giang óng ả đường làng Câu hát từ lâu sâu vào tâm thức người dân Thạch Hà – Hà Tĩnh Thật vậy, làng hình thành từ lâu lịch sử Từ trước cách mạng tháng 8/1945 đến kháng chiến chống Pháp (1946 – 1956), kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) thời Bao cấp (1975 – 1986), nón Ba Giang gắn liền với đời sống sinh hoạt vật chất tinh thần người dân xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Cùng với nghề nông, nghề làm nón trở thành nghề phụ đem lại thu nhập cho người dân vụ mùa thời gian rỗi mùa vụ Nón theo chân người dân Hà Tĩnh lúc, nơi trải dài theo năm tháng lịch sử Điều trở thành hình tượng, nét đặc trưng người ta nhắc đến xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Chiếc nón thực trở thành tác phẩm nghệ thuật tinh xảo từ bàn tay khéo léo óc sáng tạo người dân Hà Tĩnh Sản phẩm đại diện cho văn hóa Việt Nam trở thành quà tặng lưu niệm người dân Hà Tĩnh dịp đón tiếp phái đoàn Trung Quốc Liên Xô tới thăm năm 1959 Tuy nhiên, từ sau năm 1986 tới nay, với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, nón Ba Giang nghề làm nón dần Người dân làng không làm nón mà chuyển sang nghề làm thuê hay buôn bán kinh doanh khác, Trước thực tế đó, người mảnh đất Hà Tĩnh giàu truyền thống, đậm đà văn hóa nguồn cội, tác giả định nghiên cứu đề tài “Làng nón Ba Giang, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh: thực trạng giải pháp” Qua đề tài này, tác giả muốn thấy rõ tình hình thực trạng làng nón Ba Giang tìm thay đổi mai Từ rút nguyên nhân để đề giải pháp nhằm giữ gìn, bảo tồn làng nghề lâu đời quê hương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, nghề thủ công hình thành từ lòng xã hội nguyên thủy, nhiên đến cấu làng Việt đời ổn định làng nghề trở thành phận quan trọng cấu thành lịch sử kinh tế – văn hóa Việt Nam Vấn đề làng nghề thủ công truyền thống Nghiên cứu làng nghề thủ công truyền thống, có nhiều công trình luận văn, luận án hay sách,… đề cập đến Đầu tiên Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hoá, đại hóa (Nxb Khoa học xã hội, 2001) tác giả Dương Bá Phượng Đây công trình nghiên cứu tương đối công phu bảo tồn phát triển làng nghề tiến trình công nghiệp hóa Việt Nam Từ liệu sách Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam (Nxb Văn hóa – Thông tin, 2002) tác giả Bùi Văn Vượng, luận văn tổng hợp nội dung quan trọng khái niệm nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề thủ công truyền thống; điều kiện hình thành làng nghề tiềm hạn chế để từ có thêm giải pháp bảo tồn hợp lý làng nón Ba Giang Ngoài ra, Làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa (Nxb Khoa học xã hội, 2004) tác giả Trần Minh Yến bên cạnh việc bổ sung khái niệm cách phân loại làng nghề để luận văn có thêm sở đối chiếu cung cấp tư liệu vai trò làng nghề giúp luận văn hoàn thiện Bên cạnh công trình tiêu biểu nêu có nhiều viết đăng tạp chí uy tín như: “Thực trạng giải pháp đào tạo nghề làng nghề Việt Nam” (Nguyễn Sinh Cúc, Tạp chí Kinh tế phát triển – 2004); “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề tiểu thủ công nghiệp” (Nguyễn Thị Hường, Lý luận trị – 2005),… Những viết thực đã góp thêm định hướng đắn giải pháp khôi phục phát triển làng nghề truyền thống cho luận văn Cuốn Làng nghề, phố nghề Thăng Long – Hà Nội đường phát triển (Nxb Hà Nội, 2010) tác giả Vũ Quốc Tuấn cung cấp cho luận văn liệu hữu ích đặc điểm làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam Bên cạnh đó, Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, 2012) PGS TS Trương Minh Hằng làm chủ biên tập hợp nhiều viết ngành nghề làng nghề truyền thống Việt Nam nghề chế tác đá, nghề chế tác kim loại, nghề chế tác gỗ, TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu sách, tạp chí, mạng, Bạch Thị Lan Anh (2011), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Đặng Duy Báu (chủ biên) (2000), Lịch sử Hà Tĩnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lâm Bằng (2006), Làng nón Yên Lai, Tạp chí dân tộc thời đại, (số 94), tr 16 – 17, 23 Phan Gia Bền (1957), Sơ khảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Ngành nghề nông thôn – vai trò, thuận lợi khó khăn, Tin tham khảo nội kinh tế – xã hội, Tập 36 (Số 669), tr 14 – 23 Bộ Thương mại (2000), Báo cáo tình hình xuất hàng thủ công mỹ nghệ, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (chủ biên) (2010), Địa chí Văn hóa Dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An, tr.389 – 392, 404 Nguyễn Sinh Cúc (2004), Thực trạng giải pháp đào tạo nghề làng nghề Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, (Số 88), tr 21 - 23 Đỗ Quang Dũng (2005), Về xác định tiêu chí làng nghề, Tạp chí Giáo dục lý luận, (Số 3), tr 46 – 49 10 Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, Nxb Nông Nghiệp 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 12 Nguyễn Xuân Đình (chủ biên) (2007), Lịch sử Đảng huyện Thạch Hà, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Bùi Xuân Đính (chủ biên) (2009), Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai (Hà Nội) truyền thống biến đổi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trương Minh Hằng (chủ biên) (2012), Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam, Tập I, V, VI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2012), Nghề làng nghề truyền thống, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hường (2005), Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề tiểu thủ công nghiệp, Tạp chí Lý luận Chính trị, (Số 4), tr.58 - 63 17 Đặng Thị Hường (2004), Bước đầu tìm hiểu số làng nghề thủ công truyền thống Hà Tĩnh, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 18 Lê Văn Kinh (2011), Một số nghề truyền thống Thừa Thiên Huế, Tổng tập Nghề làng nghề truyền thống Việt Nam, Tập I, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội, tr.404 - 409 19 Phạm Thị Khanh, Giải pháp tài nhằm đẩy mạnh phát triển làng nghề, Tạp chí Lý luận trị, (Số 5), tr 50 – 53, 2005 20 Bạch Quốc Khang, Bùi Đình Toái, Nguyễn Thị Thu Quế (2005), Sổ tay hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển làng nghề sử dụng phương pháp có tham gia cộng đồng, Nxb Nông nghiệp 21 Vũ Ngọc Khánh (2011), Văn hóa làng Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, tr.13 – 23, 35 – 38 22 Lê Thị Minh Lý (2003), Làng nghề việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể, Di sản văn hóa, (Số 4), tr.68 – 71 23 Nghị định số 66/2006/NĐ – CP phủ phát triển ngành nghề nông thôn, http://cn.cpv.org.vn/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30295&cn_id=220 97, 2006 24 Bùi Văn Nghĩa (1998), Nghiên cứu thực trạng khả phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống Thừa Thiên Huế, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia 25 Nhiều tác giả (2012), Nghề truyền thống số địa phương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (1992), Hà Tây làng nghề làng văn, Tập I, Nxb Sở Văn hóa – Thông tin – Thể thao Hà Tây 27 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, Nxb Khoa học xã hội 28 Chu Tiến Quang (chủ biên) (2001), Việc làm nông thôn – Thực trạng giải pháp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Quỹ phát triển nông nghiệp Quốc tế (IFAD) (2011), Dự án IMPP đồng hành người nghèo Hà Tĩnh 30 Quyết định 22/2005/QĐ-BNV việc cho phép thành lập Hiệp hội làng nghề Việt Nam Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành, http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-22-2005-QD-BNVcho-phep-thanh-lap-Hiep-hoi-Lang-nghe-Viet-Nam-vb18009t17.aspx, 2005 31 Quyết định 59/2012/QĐ-UBND việc ban hành quy định trình tự, thủ tục xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Quy định trình tự, thủ tục xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống, http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-mayhanh-chinh/Quyet-dinh-59-2012-QD-UBND-thu-tuc-cong-nhan-nghe-langnghe-truyen-thong-Ha-Tinh-197389.aspx, 2012 32 San san, Nón Việt Nam vào top trang phục truyền thống ấn tượng giới, http://traveltimes.vn/vn/muon-mau/9059/non-la-viet-nam-vao-top-trang- phuc-truyen-thong-an-tuong-nhat-the-gioi.html, 4/2/2015 33 Bùi Thiết (2000), Từ điển Hà Tĩnh, Sở Văn hóa Thông tin Hà Tĩnh 34 Ngô Đức Thịnh (2003), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ 35 Thông tư số 113/2006/TT-BTC Bộ Tài : Hướng dẫn số nội dung ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn theo Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ, http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_page =370&mode=detail&document_id=19337, 2006 36 Hồ Thanh Thuỷ (2005), Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề : Các giải pháp tài tiền tệ, Tạp chí Tài chính, (Số 12), tr.12-14 37 Vũ Từ Trang (2012), Nghề cổ nước Việt, Nxb Văn hóa dân tộc 38 Vũ Trung (2011), Làng nghề, văn hóa làng nghề châu thổ sông Hồng, định nghĩa nhiều tranh luận, Tổng tập Nghề làng nghề truyền thống Việt Nam, Tập I, tr 197 – 208 39 Vũ Quốc Tu ấn (2010), Làng nghề, Phố nghề Thăng Long Hà Nội đường phát triển, Nxb Hà Nội 40 Vũ Quốc Tuấn (2011), Làng nghề công cuộc phát triển đất nước , Nxb Tri thức 41 Ủy ban nhân dân xã Phù Việt (2013), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2013 42 Ủy ban nhân dân xã Phù Việt (2014), Danh sách nhân hộ thôn năm 2014 43 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin 44 Trần Quốc Vượng (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam, nhìn địa - văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc 46 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam, tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc 47 Trần Quốc Vượng , Đỗ Thị Hảo (2010), Làng nghề – phố nghề Thăng Long – Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội B Ngƣời cung cấp thông tin vấn sâu: 49 Nguyễn Công Bằng, cán văn hóa xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, vấn ngày tháng năm 2014 50 Các cô, bà bán nón nguyên liệu làm nón (giấu tên), chợ Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, vấn ngày 21 tháng năm 2014 51 Nguyễn Thị Cúc, 49 tuổi, thợ thủ công thuộc tổ hợp tác sản xuất nón thôn Thống Nhất, vấn ngày tháng 10 năm 2014 52 Lê Xuân Diệu, 60 tuổi, nghề nghiệp tự do, thôn Bùi Xá, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, vấn tháng 10 năm 2014 53 Cô Doan, 45 tuổi, thợ làm nón người buôn nón, làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, vấn ngày 21 tháng năm 2014 54 Phan Thị Ngọc Hà, 29 tuổi, thôn Thống Nhất, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, vấn tháng 10 năm 2014 55 Phạm Doãn Hiếu, 54 tuổi, trưởng thôn Trung Tiến, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, vấn tháng 10 năm 2014 56 Trần Thị Quỳnh Hoa, cán văn phòng UBND xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, vấn ngày tháng năm 2014 57 Bùi Thị Hoán, 73 tuổi, thợ làm nón, thôn Thống Nhất, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, vấn tháng 10 năm 2014 58 Nguyễn Thị Lan, 62 tuổi, thợ làm nón, thôn Thống Nhất, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, vấn ngày tháng 10 năm 2014 59 Nguyễn Văn Lâm, 50 tuổi, trưởng thôn Thống Nhất, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, vấn ngày tháng 10 năm 2014 60 Nguyễn Văn Long, 64 tuổi, trưởng thôn Hòa Bình, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, vấn ngày tháng 10 năm 2014 61 Nguyễn Đăng Lưu, 57 tuổi, cán quân đội nghỉ hưu, thôn Trung Tiến, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, vấn ngày tháng 10 năm 2014 62 Nguyễn Bá Ngụ, 80 tuổi, đội hưu, thôn Thống Nhất, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, vấn ngày tháng năm 2014 63 Nguyễn Đăng Nhâm, 79 tuổi, nguyên Bí thư Đảng ủy xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, vấn ngày tháng 10 năm 2014 64 Phạm Thị Nhớn, 80 tuổi, bác sĩ hưu, làng Chuông, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, vấn ngày 21 tháng năm 2014 65 Bà Quang, 80 tuổi, thợ làm nón, thôn Thống Nhất, xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, vấn ngày tháng 10 năm 2014 66 Anh Thuần, phó Chủ tịch UBND xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, vấn ngày tháng năm 2014 67 Trần Thị Vinh, 58 tuổi, thôn phó thôn Bùi Xá kiêm phụ trách văn hóa xã Phù Việt, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, vấn ngày tháng 10 năm 2014