Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
547,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TỐNG THỊ NHƢ HOA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TỐNG THỊ NHƢ HOA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƢƠNG THU HƢƠNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu BCTC Báo cáo tài BIDV Ngân hàng thƣơng mại cổ phẩn đầu tƣ phát triển Việt Nam CIC DPRR Dự phòng rủi ro HĐQT Hội đồng quản trị MTV Một thành viên NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại ODA 10 QHKH 11 QTRRTD 12 RRTD Rủi ro tín dụng 13 TCTD Tổ chức tín dụng 14 TMCP Thƣơng mại cổ phần 15 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 16 TSBĐ Tài sản bảo đảm 17 UBND Ủy ban nhân dân 18 UBQLRR Ủy ban quản lý rủi ro 19 Vietinbank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam 20 Nguyên nghĩa Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam Hỗ trợ phát triển thức Quan hệ khách hàng Quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Nội dung Tăng trƣởng tín dụng BIDV giai đoạn 2012 – 2014 Dƣ nợ cho vay khách hàng (không bao gồm cho vay vốn ODA, ủy thác) Trang 42 43 Tốc độ tăng trƣởng cho vay khách hàng Ngân Bảng 2.3 hàng số ngân hàng có quy mô tƣơng đƣơng 44 năm 2014 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Dƣ nợ cho vay khách hàng theo khu vực địa lý Cơ cấu tín dụng theo phƣơng thức cho vay BIDV Việt Nam Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ theo loại hình doanh nghiệp năm 2013, 2014 45 46 50 Tỷ lệ nợ xấu cho vay khách hàng (không bao gồm Bảng 2.7 cho vay nguồn vốn ODA) BIDV giai đoạn 52 2012 – 2014 Bảng 2.8 Bảng 2.9 10 Bảng 2.10 11 Bảng 2.11 Tỷ lệ nợ xấu cho vay khách hàng BIDV số ngân hàng có quy mô tƣơng đƣơng năm 2014 Tỷ trọng dƣ nợ xấu cho vay khách hàng theo khu vực địa lý năm 2014 Phân loại khách hàng theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội BIDV Dƣ quỹ DPRR cho vay khách hàng BIDV giai đoạn 2012 – 30/06/2015 ii 53 55 94 97 DANH MỤC HÌNH Nội dung STT Hình Hình 1.1 Phân loại rủi ro tín dụng 11 Hình 1.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 25 Hình 2.1 Tổng dƣ nợ qua năm BIDV Việt Nam 43 Hình 2.2 Dƣ nợ cho vay khách hàng theo khu vực địa lý từ năm 2012-2014 Trang 43 Tăng trƣởng cho vay khách hàng số Hình 2.3 ngành nghề chiếm tỷ trọng dƣ nợ lớn giai 48 đoạn 2010 – 2014 Hình 2.4 Cơ cấu tín dụng theo loại hình doanh nghiệp BIDV 49 Tỷ lệ dự phòng/Tổng dƣ nợ cho vay khách hàng Hình 2.5 (không bao gồm cho vay vốn ODA) BIDV số ngân hàng có quy mô tƣơng 54 đƣơng giai đoạn 2010 – 2014 Tỷ lệ dự phòng cụ thể/Tổng dƣ nợ xấu Ngân Hình 2.6 hàng số ngân hàng có quy mô tƣơng 55 đƣơng giai đoạn 2010 – 2014 Hình 2.7 10 Hình 2.8 11 Hình 2.9 Ttƣơng quan tỷ trọng dƣ nợ cho vay khách hàng tỷ trọng dƣ nợ xấu theo ngành nghề Tỷ trọng nợ xấu tổng dƣ nợ theo loại hình doanh nghiệp năm 2013 – 2014 Cơ cấu tổ chức khối Quản lý rủi ro iii 56 57 72 MỤC LỤC CHƢƠNG : NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1 TÍN DỤNG 1.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2.Phân loại tín dụng ngân hàng 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 10 1.2.3 Các dấu hiệu cảnh báotín dụng có vấn đề 11 1.2.4 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 12 1.2.5 Những thiệt hại rủi ro tín dụng 19 1.3 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 22 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 22 1.3.2 Sự cần thiết ý nghĩa quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng 23 1.3.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 24 1.3.4 Phƣơng pháp tiếp cận quản trị rủi ro tín dụng theo Basel 36 1.3.5 Áp dụng hiệp ƣớc Basel quản trị rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam 38 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 42 2.1 TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA BIDV 42 2.1.1 Tín dụng BIDV 42 2.1.2 Chất lƣợng tín dụng BIDV 51 iv 2.1.3 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 58 2.2 ĐÁNH GIÁ NHỮNG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BASEL TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO QUY ĐỊNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC TẠI BIDV 61 2.2.1 Xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng nội 61 2.2.2 Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 63 2.2.3 Xây dựng mô hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng BIDV 66 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 69 2.3.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 69 2.3.2 Văn chế độ, quy trình tín dụng 78 2.3.3 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo chuẩn mực quốc tế 89 2.3.4 Đánh giá chất lƣợng khoản vay 95 2.3.5 Xử lý rủi ro tín dụng 96 2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QTRR TÍN DỤNG TẠI BIDV 98 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 98 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 100 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BIDV 106 3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN 106 3.1.1 Định hƣớng phát triển hệ thống NHTM Việt Nam 106 3.1.2 Đối với Ngân hàng BIDV 106 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QTRR TÍN DỤNG 110 3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động tín dụng cấu quản lý, giám sát rủi ro tín dụng 110 3.2.2 Xây dựng sách tín dụng 111 3.2.3 Xây dựng hệ thống công cụ đo lƣờng định hạng RRTD 113 3.2.4 Hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng 115 v 3.2.5 Nguồn nhân lực công nghệ quản trị rủi ro tín dụng 115 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 116 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ, quốc hội 116 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà Nƣớc 118 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quá trình phát triển kinh tế quốc gia phủ nhận đóng góp ngành ngân hàng Ngân hàng đóng vai trò quan trọng việc thực thi sách tiền tệ, đẩy lùi kiềm chế lạm phát, bƣớc trì ổn định giá trị đồng tiền tỷ giá, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ sản xuất kinh doanh Tín dụng ngân hàng đóng góp tích cực cho tăng trƣởng kinh tế; hỗ trợ có hiệu việc tạo việc làm, góp phần cải thiện thu nhập giảm nghèo bền vững Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp quan trọng nêu ngành ngân hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro trình hoạt động Và rủi ro quan trọng có tác động lớn đến hoạt động ngân hàng rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng có ý nghĩa sống ngân hàng nhƣ ổn định kinh tế Các ngân hàng quan tâm rủi ro tín dụng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn thu nhập ngân hàng Các quan quản lý nhà nƣớc đặc biệt theo dõi, giám sát rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng không quản lý đƣợc rủi ro tín dụng hậu xảy lớn, mà ngân hàng kênh tài trợ vốn lớn cho hầu hết đơn vị sản xuất kinh doanh kinh tế Việt Nam Và hoàn cảnh kinh tế nƣớc ta – nƣớc phát triển với tiềm lực kinh tế chƣa cao, nguồn vốn sử dụng vốn vừa có hiệu vừa tránh đƣợc nguy vốn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trở thành vấn đề cấp thiết Thực tế, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ & Phát triển Việt Nam (BIDV) ngân hàng lớn mạnh, có kinh nghiệm có uy tín thị trƣờng tài tiền tệ Việt Nam Tuy vậy, thời gian gần mức độ cạnh tranh ngày gay gắt ngân hàng, đặc biệt biến động không ngừng thị trƣờng khu vực giới đòi hỏi BIDV phải hoàn thiện hệ thống nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Trên sở kiến thức đƣợc tích lũy trƣờng đại học kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn thu đƣợc trình làm việc, với mong muốn phân tích nguyên nhân rủi ro tín dụng để góp phần đƣa giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đóng góp số đề xuất nhằm tìm lời giải đáp khoa học, sâu nghiên cứu đề tài:“Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại vấn đề áp dụng theo chuẩn mực Basel đƣợc bàn thảo dƣới nhiều góc độ khác thông qua nghiên cứu nhiều cá nhân, tổ chức Các nghiên cứu xung quanh vấn đề chia thành nhóm chủ yếu sau: Nhóm thứ gồm nghiên cứu việc áp dụng tiêu chuẩn Basel việc đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Tiêu biểu nhóm là: - "Hệ thống giám sát tài quốc gia" năm 2011 Học viện Ngân hàng Đề tài cấp nhà nƣớc nghiên cứu phƣơng diện giám sát điều tiết tiêu chuẩn an toàn hoạt động hệ thống tài chính, bao gồm ngân hàng thƣơng mại Nghiên cứu đƣa khuyến cáo áp dụng chuẩn mực an toàn quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng nhƣ Basel I, II, III - “Đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam nhìn từ tiêu chuẩn Basel”, TS Trƣơng Quốc Cƣờng Tác giả phân tích số khía cạnh quy định an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam mối liên hệ với chuẩn mực an toàn hiệp ƣớc Basel Một số khuyến nghị đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam đƣợc nên nghiên cứu - "Basel tiến trình hội nhập vào hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam", PGS.TS Trần Huy Hoàng Bài nghiên cứu đánh giá trình áp dụng tiêu chuẩn an toàn Basel thông qua văn bản, quy định NHNN việc triển khai ngân hàng theo giai đoạn Những công trình nghiên cứu việc áp dụng Basel vào hệ thống ngân hàng Việt Nam tƣ liệu quý gợi ý tốt cho việc triển khai ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng áp dụng Basel cần có đánh giá cụ thể DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BIDV, 2006 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội BIDV, Báo cáo tài hợp BIDV kiểm toán năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, Hà Nội Cơ quan tra giám sát - Ngân hàng Nhà nƣớc, 2013 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội Trƣơng Quốc Cƣờng, 2011 Đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam nhìn từ tiêu chuẩn Basel, Hà Nội Trƣơng Quốc Doanh, 2007 Rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – Thực trạng Giải pháp Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Frederic S.Mishkin, 1995 Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Trần Huy Hoàng, 2010, Basel tiến trình hội nhập vào hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Hà Nội PGS.TS Tô Ngọc Hƣng, 2011, Hệ thống giám sát tài quốc gia Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nƣớc, Học viện ngân hàng Nguyễn Lan Khanh, 2010 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – Thực trạng Giải pháp Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Đại học Ngoại thƣơng 10 Ngân hàng Nhà nƣớc,2014 Dự thảo thông tư quy định hệ thống quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nƣớc, 2014 Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 12 Peter S.Rose, 2001 Quản trị Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Tài 120 Website: Ngân hàng Nhà Nƣớc: www.sbv.gov.vn Ngân hàng Thanh toán quốc tế: www.bis.org Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam: www.vietinbank.vn Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam: www.bidv.com.vn Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam: www.vietcombank.com.vn 121