The luc thi truong- Doc quyen ban.pdf
Trang 1Chương 10
Thế lực thị trường:
Độc quyền bán
Các chủ đề thảo luận
Độc quyền bán là gì?
Nguồn gốc của độc quyền bán?
Các mục tiêu, giới hạn, và quyết định về giá bán
hoặc sản lượng của nhà độc quyền bán
Đo lường sức mạnh độc quyền
Chi phí xã hội do sức mạnh độc quyền bán
Kiểm soát độc quyền
Trang 2Cạnh tranh hoàn hảo
Nhớ lại các giả định của cạnh tranh hoàn toàn:
Có nhiều người mua và người bán
Không có rào cản gia nhập và rút khỏi thị trường
Sản phẩm đồng nhất
Thông tin hoàn hảo
Chi phí giao dịch bằng 0
Hệ quả:
Doanh nghiệp chấp nhận giá: P = LMC = LAC
Lợi nhuận kinh tế trong dài hạn bằng 0
Cạnh tranh hoàn hảo
P Thị trường P Mỗi doanh nghiệp
Q 0
d = MR = AR
q 0
LAC LMC
Trang 3Độc quyền bán là gì?
1 Một người bán – Nhiều người mua
2 Một sản phẩm (không có sản phẩm thay thế gần)
3 Có rào cản ngăn các DN khác gia nhập ngành
30.10.2006 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 6
Nguồn gốc của độc quyền bán
Để có độc quyền, phải tồn tại rào cản gia nhập ngành
Kinh tế: Lợi thế theo quy mô (dẫn tới độc quyền tự nhiên)
Pháp lý:
Quyền sở hữu trí tuệ (patent, copyrights)
Sự cho phép của chính phủ (thường là sự hợp thức hóa độc quyền tự nhiên hoặc là để phục vụ các mục tiêu của nhà nước)
Kỹ thuật: Ngoại tác mạng lưới (network externality)
Lợi ích của một sản phẩm/dịch vụ tăng khi số người sử dụng tăng
Ví dụ: Bàn phím QWERTY, Windows vs Apple, điện thoại v.v.
Trang 430.10.2006 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 7
Mục tiêu, giới hạn, và quyết định
của nhà độc quyền bán
Mục tiêu?
Giới hạn (ràng buộc)?
Chi phí:
Công nghệ sản xuất
Giá đầu vào
Nhu cầu thị trường
Quyết định
Giá bán hoặc
Sản lượng
30.10.2006 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 8
Quyết định của nhà độc quyền bán
Đường cầu trước DN chính là đường cầu thị trường
Đường cầu của DN độc quyền tuân theo quy luật cầu
Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận vẫn là: MR = MC
Nằm dưới đường cầu D (hay MR < P)
Tại sao?
So sánh với cạnh tranh hoàn toàn: MR = P
Quan hệ của MR và (D) khi đường cầu có dạng tuyến tính
Trang 5Doanh thu trung bình và doanh thu biên
Q 0
$/sản phẩm
Đường cầu (Doanh thu trung bình AR)
D = - aQ + b MR= -2aQ + b
30.10.2006 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 10
Lợi nhuận giảm
P 1
Q 1
Lợi nhuận giảm
MC
AC
Q
$/sản phẩm
D = AR MR
P*
Q*
Lợi nhuận đạt tối đa khi MR = MC
P 2
Q 2
Trang 6Lợi nhuận đạt tối đa khi MR = MC
Khi Q < Q*, do MC < MR nên khi tăng sản lượng
lợi nhuận sẽ tăng thêm
Khi Q > Q*, do MC > MR nên khi giảm sản lượng
lợi nhuận sẽ tăng thêm
Khi Q = Q*, thoả điều kiện MC = MR thì lợi nhuận
đạt tối đa
30.10.2006 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 12
Khi đường cầu dịch chuyển
Q
$/Q
B A
MR 1
MC
Cầu tăng:
- Giá tăng
- Lượng tăng
Trang 730.10.2006 Đặng Văn Thanh – Vũ Thành Tự Anh 13
Khi đường chi phí MC dịch chuyển
Q
$/Q
B A
MC 1
MC giảm:
- Giá giảm
- Lượng tăng
- Một phần lợi ích do giá
giảm được chuyển cho NTD
MC 2
Quy tắc định giá
p
dTR d PQ
M R
dQ dQ
dP Q dP
M R P Q P P
dQ P dQ dQ
P E
Q dP
=
1
MR P P P
Trang 8Quy tắc định giá
M C P
E
= +
1 (1/ p)
MR P
E
= + Lợi nhuận đạt tối đa khi MC = MR, nên:
1
p
P M C
−
Quy tắc định giá
Phần cộng thêm vào chi phí biên để có được giá
bán là nghịch đảo của độ co giãn của cầu
E p là số âm, và nếu có trị tuyệt đối lớn thì giá (P)
càng gần chi phí biên (MC) và ngược lại.
Trang 9Sức mạnh độc quyền bán
Đo lường sức mạnh độc quyền
Trong trường hợp cạnh tranh hoàn hảo: P = MR = MC
Sức mạnh độc quyền bán: P > MC
Hệ số đo lường sức mạnh độc quyền bán
L = (P - MC)/P
Giá trị L càng lớn (trong khoảng 0 tới 1) thế lực độc
quyền bán càng lớn.
Biểu diễn L theo khái độ co giãn E P
L = (P - MC)/P = -1/E P
Độ co giãn của cầu và lợi nhuận
AR MR
MR
AR
P*
P*
P*-MC
Cầu càng co giãn, lợi nhuận càng nhỏ
Trang 10Phân tích phúc lợi khi có độc quyền bán
Sức mạnh độc quyền bán làm cho giá cả cao hơn và
sản lượng thấp hơn.
Tuy nhiên, sức mạnh độc quyền bán có làm cho
phúc lợi xã hội (của người tiêu dùng và nhà sản
xuất) cao hay thấp hơn?
B A
Thặng dư người tiêu dùng bị mất
DWL
Do giá cao hơn, người tiêu dùng mất
A+B và nhà sản xuất thu được A-C.
C
Tổn thất phúc lợi xã hội do độc quyền bán
Q
AR MR
MC
Q C
P C
P m
Q m
$/Q
Trang 11 Tìm kiếm đặc lợi (rent seeking)
Các doanh nghiệp có thể chi tiền để có được độc quyền bán bằng cách
Vận động hành lang
Xây dựng nhà máy có công suất dư thừa
Chi phí xã hội do độc quyền bán
Độc quyền bán tự nhiên
Một doanh nghiệp có thể sản xuất bằng sản lượng của cả một ngành với chi phí thấp hơn là để cho nhiều doanh nghiệp cùng tham gia sản xuất
Chi phí xã hội do độc quyền bán
Trang 12MC AC
AR MR
$/Q
Q
Quy định giá = P rthu được sản lượng khả thi cao nhất, lợi nhuận kinh tế= 0, chính phủ không cấp bù và DWL>0
Q r
P r
P C
Q C
Nếu giá quy định =P C, doanh nghiệp sẽ lỗ và rút lui khỏi ngành Để doanh nghiệp tiếp tục hoạt động và DWL=0, chính phủ phải cấp bù định phí
P m
Q m
Không quản lý giá, nhà độc quyền sẽ
sản xuất tại Q m và bán tại P m .
Quy định quản lý giá đối với độc quyền tự nhiên
Các quy định quản lý giá
Rất khó khăn để xác định chi phí của doanh nghiệp và các
hàm cầu trước doanh nghiệp thường thay đổi theo điều kiện thị trường
Các quy định quản lý giá
Kỹ thuật xác định giá suất sinh lời quy định cho phép
các doanh nghiệp định mức giá tối đa dựa trên suất sinh lợi kỳ vọng hay suất sinh lời thực tế.
P = AVC + (D + T + sK)/Q, trong đó
P = Giá, AVC = Chi phí biến đổi bình quân
D = Khấu hao, T = Thuế
s = suất sinh lợi cho phép, K = vốn doanh nghiệp
Chi phí xã hội do độc quyền bán