1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ nghĩa duy vật biện chứng về thế giới vật chất vận động vật chất

15 445 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

œ¿ [L[LÌ] s3

TRIET HOC MAC - LENIN

ĐỀ TÀI :

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ THẾ GIỚI VAT CHAT — VAN DONG VAT CHAT

NHOM SVTH :

NGUYEN NU THANH HUONG NGUYEN MANH TUAN

BÙI THỊ HẢI ĐÔNG

TRAN THI THUY HANG

Trang 2

NHANXET CUA GIAO YIÊÑ

\

CN 4

TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 12 năm 20004

Giáo viên hướng dẫn

Điểm LỜI Mở ĐẦU

Trang 3

những thắc mắc một cách thỏa đáng về thế giới xung quanh chẳng hạn như vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?

Trước khi tìm hiểu chủ nghĩa duy vật biện chứng về thế giới đặc biết là phạm trò vật chất và vận động vật chất chúng ta sẽ sơ lượng qua sự ra đời của triết học, Quay ngược thời gian trở về với quá khứ, nguồn gốc lịch sử của

loàingưỡi, ngay từ buổi bình mỉnh của nhân loại để tồn tại con ngưỡi đã phải tiến

hành hoạt động lao động sản xuất nhưng vẫn còn trong thời kỳ mồng muội, tri

thức chưa phát triển, Khi lao động phát triển tới mức có sự phân chia thành lao

động chân tay và lao động trí óc là lúc họ đã đạt đến trình độ hiểu biết nhất định, xây đựng các hoạc thuyết lý luận và triết học ra đời, Triết học cũng như những khoa học khác phải giải quyết nhiều vấn đề có liên quan với nhau trong

do, vain đề quan trọng nhất là nền tảng để giải quyết những vấn đề khác được gọi là vấn đề cơ bản của triết học

Vấn đề cơ bản của triết học phải trả lời cho câu hỏi lớn chẳng hạn như

giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào, Trả lời cho câu hỏi trền liền quan mật thiết đến việc hình thành các trường phái triết học Có hai trường phái triết học lớn là Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, Chủ nghĩa duy vật thừa nhận vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức còn chủ nghĩa duy tầm thừa nhận ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất, Sau này Miác và Anghen đã kế thừa một cách chọn lọc và sáng tạo để xây dựng nên một hệ thống triết học tiến bộ và phù hợp với xu thế vận đồng phát triển của thế giới và Lềnin là người hoàn

chỉnh đi sản lí luận của Mac va Anghen

Để góp phần trả lời cho câu hỏi “giữa vật chất và ý thức thì cái nào cớ

trước, cái nào cố sau, cái nào quyết định cái nào”, Trong bài thảo luận này

chúng ta sẽ để cập đến vấn đề đầu tiên trong chủ nghĩa duy vật biện chứng về

thế giới là phạm trù vật chất, vận động vật chất và ý nghĩa phương pháp luận rất ta từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

VẬT CHẤT

Trang 4

những cách giải thích định nghĩa khác nhau về phạm trù vật chất của các trường phái triết học, Trước khi triết học Miác — Lênin ra đời, trước khi Lênin đưa ra một định nghĩa phạm trò vật chất có ý nghĩ to lớn thì đã cố khóng ít những trường phái triết học trước Miác có những quan niệm về vật chất thông qua một

dang vat thể, vật chất cụ thể và coi nó là cơ sở, bản nguyền của sự tổn tại,

Triết học Ấn Độ cổ trung đại có những trường phái triết học khác nhau chẳng hạn như Sàmkhya, Védànra, Nyàya-Voí sềsika, Lồkàyata, Triết học Samkhya sơ kỳ là duy vật cho rằng thế giới vật chất là thể thống nhất của ba vếu tố Sattua (nhẹ, sáng, tươi vui) Rajas (đồng kích thích) Tamas (nặng, khó khăn) Triết học Sàmkhya hậu kỳ có khuynh hướng nhị nguyên cho rang vật chất tồn tại song song với tỉnh thần, Trường phái Nyàya Voi sésika đưa ra 2 lý thuyết Lý thuyết nguyên tử : họ thừa nhận sự tổn tại của thế giới vật chất quy vào bốn vếu tố đất, nước, lửa và không khí, những yếu tố này được quy vào bản nguyên đuy nhất gọi là nguyên tử lý thuyết nhận thức và lôgíc học, họ thừa nhận sự tổn tại khách quan của đối tượng nhận thức đề cao vai trò kinh nghiệm trong nhận

thức, Trường phái lôkàyata luận giải về nguồn gốc thế giới họ cho rằng vạn vật

được cấu thành từ *vếu tố, nước, đất, lửa và không khí ” tính đa đạng của vạn vật đo sự kết hợp khác nhau của những yếu tố ấy, không có linh hổn bất tử, ý thức đo vật chất sinh ra như cây hoa hồng cho ra hoa nhưng hoa lại có tính chất mà cây hoa không có là hương thom

Triết học Trung hoa cổ trung đại cho rằng vạn vật do “ngũ hành” (kim,

mộc, thủy, hỏa, thổ) tương sinh tương khắc tạo thành,

Triết học Hy Lạp cổ đại với các đại biểu như Hềrađít, Hémécrit, Phatôn,

Arixtốt, Thales, Pythagore Héradit cho rang lửa là nguồn gốc sinh ra tat thay mọi sự vật toàn bộ vũ trụ tựa như ngọn lửa bất điệt Đềmmóctic cho rằng các sự vật do các nguyên tử liền kết với nhau tạo nền tính đa dạng của nguyên tử làm nên tính đa dạng của thế giới sự vật, Arixtốt cho rằng tính vật chất của thế giới tự nhiên biểu hiện ở các yếu tố khởi nguyên của nó, ngoài yếu tố đất, nước, lửa, không khí còn yếu tố thứ năm cấu tạo nền thế giới là te có đặc trưng vận động tròn, Pythagore cho rằng vũ trụ vạn vật do các con số quyết định con số là tỉnh hoa của vận vật

Triết học Tây Âu cận đại với các đại biểu Phraxi, Bécơn, Rơnề, Đềcáctơ,

Trang 5

thần tổn tại độc lập với nhau Tuy nhiền đều phụ thuộc vào thực thể thứ ba do thực thể thứ ba quyết định do là thượng đế Giooc giơ Béccli dựa vào quan điểm của các nhà duy danh luận thời trung cổ để khẳng định rằng khái niệm về vật chất không tồn tại khách quan rà chỉ tổn tại những vật cụ thể riêng rẽ, sự tranh

cãi về khái niệm vật chất là hoàn toàn vó ích, khái niệm đó chỉ là cái tên gọi

thuần túy mà thôi,

Triết học cổ điển Đức với các đại biểu lớn như Hềghen, Phơ-bach

Hê ghen cho rằng khởi nguyên của thế giới không phải là vật chất mà là ý niệm tuyệt đối “hay” tinh thần thế giới Tính đa đạng phong phú của thế giới hiện thực là kết quả của sự vận động và sáng tạo của ý niệm tuyệt đối Phơ-bach chứng minh thế giới là vật chất, giới tự nhiền tổn tại ngoài con người,

Nhìn chung các quan điểm triết học trước Miác đều quan niệm về vật chất qua một dạng vật thể cụ thể theo cách khác nhau nhưng cũng đã bộc lộ được những mặt tích cực đúng đắn trong quan điểm của mình về vật chất chẳng hạn như triết học Ấn Độ cổ, trung đại đã đặt ra và bước đầu giải quyết nhiều vấn để

của triết học thể hiện tính biện chứng và tầm khái quát sâu sắc Triết học Trung Hoa cổ trung đại cống hiến cho lịch sử triết học thế giới những tư tưởng sâu sắc về sự biến dịch của vũ trụ những triết lý đặc sắc mang tính chất duy vật và biện chứng, triết học Hy Lạp cổ đại, sự phề phán của Đrictốt đối với Phaton là sự đóng góp quan trọng trong lịch sử triết học xứng đáng là bộ óc vĩ đại nhất trong các bộ óc vĩiđại của triết học cổ đại Hy Lạp Triết học Tây Âu cận đại triết học

của Pềcơn đã đặt nền móng cho sự phát triển của chủ nghĩa duy vật, siều hình

máy móc ở Tây Âu Đềcáctơ đã đấu tranh chống lại triết học kinh viện thời

trung cổ phủ nhận ty quyền của nhà thờ và tồn giáo, những tư tưởng duy vat v6

thần của Xpinôda có ảnh hưởng sâu sắc đến các nhà duy vật Pháp, triết học Béccli là một trong những nguồn gốc của lý thuyết triết học tư sản duy tâm chủ

quan cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX Triết học cổ điển Đức với những đại biểu lớn như Hêghen Phoíơbắc góp phần làm cho triết học cổ điển Đức trở thành một tiền đề lí luận trực tiếp cho sự ra đời của triết học Miác Sang bền cạnh những mặt tích cực thì một số quan điểm triết học vẫn côn bộc lộ sự sai lầm thiếu sót chẳng hạn như trong triết học Hy Lạp cổ đại, sai lầm có tính chất duy tâm của

Trang 6

quyết vấn đề cơ bản của triết học Đềcáctơ đã cố gắng đứng trên cả chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm song cuối cùng đã rơi vào chủ nghĩa duy tâm

Trong triết học cổ điển Đức phép biện chứng của Hé ghen đã mâu thuẫn với hệ

thống triết học duy tâm của ồng và trở thành một trong những nguồn gốc lí luận của triết học Mfácxít trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm của Hê ghen Phơ-bach đã vứt bỏ luồn cả phép biện chứng của Hê ghen

Trước tình hình trên, cần phải có một sự kiến giải mới về sự phát triển

của tự nhiên xã hội và tư đuy và tất yếu xuất hiện một học thuyết mới đó là học thuyết triết học khoa học do Mác và Änghen để xưởng trên cơ sở kế thừa chọn lọc có phề phán toàn bộ triết học trước đó nhất là triết học duy vật và phép biện chứng và sau này được Lênin phát triển hoàn thiện và triết học Miác-Lênin ra đời

Ở tiết học Mác — Lênin : trong quan điểm duy vật biện chứng của mình,

Marx và Anghen đều đã biết quan điểm duy vật tầm thường và chỉ công nhận quan điểm duy vật khoa học hay triết học Quan điểm tầm thường chỉ nhìn vật

chất một cách thiền cận, tách biệt với phần còn lại của thế giới vạn vật, quan điểm khoa học hay tự nhiền, nhìn vật chất trong viễn tượng và toàn bộ vũ trụ tổn

tại như một thể thống nhất Khi nơi về vật chất cũng không thể quén hai lĩnh vực

khoa học gần gũi là vũ trụ học và nhân loại học, Vật thể luận và trí thức luận

cũng là phạm vi tri thức triết học bổ sung cần thiết cho hoạt động triết học nói

chung của con người,

Mác phề phán cả quan điểm duy tâm chủ quan theo kiểu Eichte và quan điểm duy tâm khách quan theo kiểu Hềghen cũng như cả quan điểm duy vật

may moc,

Trên cơ sở triết học Mac-Änghen sau này Lềnin đã định nghĩa về vật chất theo quan điểm nhận thức luận như là thực tại khách quan, không tổn tại phụ thuộc vào ý thức con người và được phản ánh qua ý thức con người, Đồng thời ông cũng cho rằng chân trời nhận thức về vật chất của con người cứ càng ngày càng mở rộng và lùi xa đần không bao giờ cùng duy chỉ mọi điều tất yếu vật chất là thực tại khách quan mà thồi,

Trang 7

thành tựu của KHTN nổi bậc lền 3 phát mủnh lớn làm tiền để khoa học cho sự ra

đời của chủ ngh% duy vật biện chứng

Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng Thuyết tế bào và thuyết tiến hóa,

Các phát minh trên lo khẳng định thế giới vật chất tổn tại vĩnh viễn không sinh ra và khóng mất đi, nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới và khẳng định tính biện chứng trong sự

vận động và phát triển của thế giới vật chất

Phề phán những quan điểm sai lầm của chủ nghĩa duy tâm tồn giáo và khắc phục những thiếu sốt, hạn chế của chủ nghĩa duy vật siêu hình về tự nhiền, Chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo xem xét thế giới khổng xuất phát từ vật chất, từ hoạt động thực tiển nên nó khồng chỉ sai lầm về mặt thế giới quan mà còn khồng có ý nghĩa cách mạng cải tạo thế giới,

Vật chất là một phạm trù triết học, vật chất là một phạm trù rộng nhất,

khái quát nhất, khóng thể hiểu theo nghĩa hẹp như các khái niệm về vật chất,

Thường dùng trong các khoa học cụ thể hay trong đời sống hàng ngày Vì vậy

khồng thể đồng nhất vật chất với các vật thể cụ thể hoặc một thuộc tính nào đó

của vật chất,

VD : Cái bàn, cái quạt hay cái tủ không được gọi là vật chất mà nó chỉ là một đạng của vật chất Vật chất cố ở xung quanh ta, nó tổn tại đưới nhiều hình

đạng khác nhau, Chẳng hạn như không khí tổn tại dudi dạng trường, cái bàn tổn

tai dudi dang rắn, nước đạng lỏng đều là những đạng khác nhau của vật chất Thuộc tính cơ bản của vật chất là “thực tại khách quan” tổn tại khóng phụ thuộc vào cảm giá, "Thực tại khách quan” là tất cả những gì tổn tại bền ngồi và khơng hề phụ thuộc vào cảm giác, ý chí con người, đây là thuộc tính quan

trọng nhất của vật chất là tiều chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất, cái gì không

Trang 8

VDI : Cảm giác buồn vui của con người không phải là một chất vì nó khồng phải là thực tại khách quan tổn tại bền ngoài mà nó phụ thuộc vào cảm giác của con người,

VD2 : Những gì tổn tại xung quanh ta đều là vật chất là thực tại khách

quan chẳng hạn như không khí, nước, phản ánh trong bộ não con người hình ảnh về nớ, hình ảnh đó được con người chép lại, chụp lại trong cảm giác

Như vậy : vật chất khóng tổn tại một cách vô hình, thần bí mà tồn tại một cách hiện thực, được ý thức con người phản ánh do đó về nguyên tắc, không thể có đối tượng vật chất khỏng thể nhận thức được, mà chỉ có những đối tượng vật

chất chưa nhận thức được mà thồi,

Định nghĩ? vật chất của Lềnin đã bao quát cả hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng chống lại quan điểm duy tâm tồn giáo về phạm trù vật chất, khắc phục tính chất siêu hình máy móc trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật trước Mác Chống lại

quan điểm chủ nghĩa duy vật tầm thường là đã đồng nhất vật chất với ý thức Miở

đường cho các nhà khoa học đi sầu nghiền cứu và khám phá những kết cấu phức tạp của thế giới vật chất,

~Ý nghĩa của phương pháp luận :

Giải đáp vấn đề cơ bản của triết học đứng trên lập trường duy vật

Với định nghĩa khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật củ khi họ đã

đồng nhất vật chất với sự vật cụ thể cảm tính, kiền quyết chống lại chủ nghĩa

đuy tâm, cổ vũ động viền các nhà khoa học đi sâu vào việc khám phá những kết

cấu mới của vật chất, khắc phục quan điểm duy tâm về mặt xã hội của các nhà

đuy vật cù,

Thuộc tình cơ bản của vật chất là “thực tại khách quan” là tất cả những gì tổn tại bền ngoài và khóng phụ thuộc vào cảm giác, ý chí con người nhưng để tồn tại được thì vật chất phải vận đóng, thồng qua vận động ma cdc dang vat

chất bộc lộ sự tổn tại của mình, Khóng thể cố vật chất khóng vận động mà

Trang 9

của nó Miột khi nhận thức được những hình thức vận động của vật chất thì chúng ta nhận thức được bản thân vật chat

VẬN ĐỘNG VẬT CHẤT

Khoa học tự nhiền hiện đại đã phải mượn của triết học cái nguyên lý vận động là bất diệt, không có nguyền lý thì khoa học ấy không thể tổn tại được Nhưng vận động của vật chất không phải chỉ là vận động cơ giới thổ sơ, một sự đổi chỗ đơn giản, nó là nhiệt là ánh sáng là điện thế và từ thế, là sự hòa hợp và sự phân giải hóa học, là sự sống và cuối cùng là ý thức,

Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất là một phương thức tổn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất Bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và

mọi quá trình điển ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vi tri đơn giản cho đến tư duy Đương nhiên, nghiên cứu bản chất của sự vận động phải bắt đầu từ những

hình thức thấp nhất, đơn giản nhất của sự vận động ấy và phải học tập để hiểu được những hình thức ấy, rồi mới co thé đạt tới một kết quả nào đấy trong việc

giải thích bằng những hình thức cao hơn và phức tạp hơn Như vậy, chúng ta thấy

rang trong sự phát triển lịch sử của khoa học tự nhiên, lý luận về sự thay đổi vị tí đơn giản cơ học của các thiền thể và các khối lượng trên địa cầu đã được nghiền cứu trước tiền, sau đơ là lý luận về sự vận động của các phân tử, tức vật

lý học và ngay sau đó, gần như song song với vật lý học cố khi đi trước nó là khoa học về sự vận động của các nguyền tử tức hóa học Là sự sống, sự thay thế các quá trình xã hội của các hình thái kinh tế xã hội

Trước khi triết học Mác Lênin đưa ra kết luận về mối quan hệ giữa vận

động và vật chất thì một số trường phái triết học trước Mác cũng có nhiều ý kiến

khác nhau về vấn đề này,

Quan điểm của một số nhà triết học duy tầm thì muốn tác rời vận động khỏi vật chất, thay thế khái niệm vật chất bằng khái niệm năng lượng,

Trang 10

Quan điểm duy tâm hoặc siêu hình không đi tìm nguồn gốc của vận động

ở bền trong bản thân thành sự vật mà đi tìm nguồn gốc ở ngoài sự vật,

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng vận động không chỉ là sự thay đổi vị tí trong khồng gian mà theo nghĩa chung nhất vận động là

mọi sự biến đổi nối chung

Trước tình hình trền cần phải cố một sự kiến giải một kết luận đứng đắn về sự gắn bó vật chất và vận động, Trên cơ sở những phát rủnh khoa học chẳng hạn như định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; thuyết tương đối và một số lý thuyết vật lý khác của Anhxtanh, Triết học Mác-Lềnin đầ đưa ra kết luận

triệt để về vận động vật chất "Vận động là sự tự thân vận động của vật chất,

được tạo nền từ sự tác động lẫn nhau” của chính các thành tố nội tại trong cấu

trúc vật chất, Quan điểm này đối lập với quan điểm duy tâm siều hình, phủ nhận quan điểm của thuyết duy năng và một số nhà triết học duy tầm, Quan điểm về

sự tự thân vận động của vật chất đã được chứng minh bởi những thành tựu khoa học tự nhiên và càng ngày những phát kiến mới của khoa học tự nhiên hiện đại

càng khẳng định quan điểm đó

Triết học Mĩác-Lê nin kết luận "Vật chất là vồ hạn, vồ tận, không sinh ra, khồng mất đi và vận động là một thuộc tính khóng thể tách rời vật chất nền bản thân sự vận động cũng không thể bị mất đi hoặc sáng tạo ra” Theo định luật bảo

toàn chuyển hóa năng lượng thì vận động của vật chất được bảo toàn cả về mặt lượng và chất, Các hình thức vận động của sự vật chuyển hóa lẫn nhau còn vận động của vật chất thì vĩnh viễn tổn tại cùng với sự tổn tại vĩnh viễn của vật chất,

Khi định nghĩa “Vận động là sự biến đổi nói chung” thì vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất "là phương thức tổn tại của vật chất”, Trong vận động

và thông qua vận động mà các dạng vật chất biểu hiện bộc lộ sự tổn tại của

minh, chi ré minh 14 cdi gì

Ví dụ : Cái bàn để khẳng định sự tổn tai của mình, khẳng định nó là cái

bàn mà không phải là cái ghế hay cái dạng vật chất khác thì nó cũng có chân

như cái ghế nhưng so với cái ghế thì bể mặt phẳng của cái bàn được di chuyển

nởi rộng hơn so với cái ghế, Vậy so với cái ghế thì cái bàn nó đã vận động để

Trang 11

Chính bằng sự phân loại cdc hinh thifc van déng cod ban Anghen da dat cd sở cho sự phân loại các khoa học tương ứng với đối tượng nghiền cứu của chúng và chỉ ra cơ sở của khuynh hưởng phần ngành và hợp ngành của các khoa học,

Ngoài ra tư tưởng về sự khác nhau về chất và thống nhất của cde hinh thife van động cơ bản còn là cơ sở để chống lại khuynh hưởng sai lầm trong nhận thức là

quy hình thức vận động cao vào hình thức vận động thấp và ngược lại Khóng mang hình thức vận động thấp để giải thích cho hình thức vận độ ng cao

VD : Vận động xã hội là hình thức đặc trưng cho hoạt độ ng của con người nền không thể giải thích hoạt động của xã hội loài người trong phạm vi tác động của quy luật sinh học và đấu tranh để sinh tổn

Triết học Miác-Lênin khẳng định thế giới vật chất tổn tại trong sự vận

động vĩnh cửu của nó, Tuy nhiền, bền cạnh đó triết học Mfác-Lềnin còn thừa nhận quá trình vận động không ngừng của thế giới vật chất chẳng những không loại trừ mà còn bao hàm trong nó hiện tượng đứng im tương đối, không có hiện tượng đứng im tương đối thì không cố sự vận động nào tổn tại được "Khả năng

đứng yền tương đối của các vật thể, khả năng cân bằng tạm thời là những điều

kiện chủ yếu của sự phần hóa của vật chất”

* Đặc điểm cơ bản của hiện tượng đứng im tương đối :

Trước hết, hiện tượng đứng im tương đối chỉ xảy ra trong một mối quan hệ nhất định chứ không phải trong mọi quan hệ còng một lúc,

VD : Con tàu trong mối quan hệ với bến cảng thì nó đứng im nhưng trong mối quan hệ khác chẳng hạn như mặt trời thì nó vận động theo sự vận động của gua dat

Thứ hai, đứng im chỉ xảy ra với một hình thái vận động trong một lúc nào đó chứ khổng phải với mọi hình thức vận độ ng trong cùng một lúc

VD : Người đang ngồi trên ghế đá là nói vận động cơ học nhưng ngay lúc đó thì vận động hớa học, vận động sinh hoc trong cơ thể con người vẫn dién ra,

biểu hiện cụ thể như hít thở ôxi trao đổi chất với môi trường là vận động sinh

học

Trang 12

VD : Cái cây nó phải đứng im trong chừng mực nào đó để khẳng định với

thế giới xung quanh là nó tổn tại và nó là cái cây trước khi nó chuyển hóa thành khúc gỗ

Thi? tư, vận động cá biệt cố xu hướng hình thành sự vật, hiện tượng ổn định nào đó, còn vận động nơi chung tức là sự tác đồng qua lại lẫn nhau giữa sự

vật và hiện tượng làm cho tất cả không ngừng biến đổi

VD : Hạt thóc giống khi ta gieo xuống đất thì nó thực hiện sự vận động cá

biệt cố xu hướng hình thành cây lúa chuyển thành cần bằng để khẳng định nó là

cây lúa và tiếp theo nó chịu sự tác động của các sự vật và hiện tượng làm cho cây lúa vận động toàn bộ phá hoại sự cân bằng riêng biệt và hếo tàn thành rơm rạ

Anghen chỉ rõ "vận động riềng biệt có xu hướng chuyển thành cân bằng,

vận động toàn bộ phá hoại sự cân bằng riềng biệt” và “mọi sự cân bằng chỉ là tương đối và cạn thời ”

Sau khi đã tìm hiểu song phạm trù vật chất, vận động vật chất, đã phần

nào trả lời được câu hỏi “giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có

sau, cái nào quyết định cái nào” thì chúng ta sẽ đề cập tới vấn để cuối cùng

trong bài thảo luận này là ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật

chất và ý thức,

Ý NGHĨA CÚA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Trưởc khi rút ra ý nghĩa phương pháp luận, ta tìm hiểu về mối quan hệ

biện chứng giữa vật chất và ý thức,

Nghiền cứu mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong hoạt động thực tiễn cũng xuất phát từ việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học và

lý luận chung về vật chất và ý thức

Trang 13

trong đó cố thuộc tính phản ánh, thuộc tính này được thể hién dudi nhiéu hinh thức khác nhau, hình thức phản ánh cao nhất là ý thức con người,

Y thức chỉ là thuộc tính của một đạng vật chất có tổ chức cao là bộ não người, hoặc là "hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan” Ý thức không phải là vật chất, mà chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ não

người Khác với vật chất là cái tổn tại khách quan, sự tổn tại của ý thức là sự tổn

tại của cái chủ quan và có khả năng phản ánh tổn tại khách quan,

Như vậy, ý thức cố nguồn gốc tự nhiên là kết quả tiến hóa của tính phản ánh của vật chất trong quá trình hình thành và phát triển năng lực phản ánh của bộ não người, nhưng đồng thời ý thức có nguồn gốc xã hội do là vai trò của lao độ ng trong quá trình hình thài ngồn ngữ và ý thức,

Nghiền cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong đời sống xã hội được thể hiện thông qua mối quan hề biện chứng giữa nhân tố vật chất và nhân tố tinh thần, Nhân tố vật chất là những điều kiện hoàn cảnh vật chất, hoạt động vật chất của xã hội và các quy luật khách quan vốn có của nó,

Nhân tố tỉnh thần là toàn hoạt động tỉnh thần của con người như : tình

cảm, ý chí và tư tưởng của con người, là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ não người,

Xuất phát từ quan điểm cho rằng vật chất là cái cố trước quyết định ý

thức, cho nền nhân tố vật chất cũng là cái có trước, cái quyết định, côn nhân tố tin thần là cái có sau, cái phụ thuộc vào nhân tố vật chất trong hoạt động tỉnh

thần của con người nói chung, kể cả ý thức cá nhân hay ý thức xã hội hoặc

đường lối chủ trương chính sách của một nhà nước Tự thân nớ, ý thức tư tưởng của con người không thể thực hiện được sự biến đổi nào trong hiện thực, nếu nó khóng thóng qua các nhân tố vật chất, bởi *chỉ có lực lượng vật chất đánh bại bởi một lực lượng vật chất mà thôi”,

Còn vai trò của nhân tố tinh than thì xuất phát từ quan điểm cho rằng ý

Trang 14

hướng cho con người biết phân tích, lựa chọn những khả năng thực tế của việc vận dụng những quy luật khách quan trong hoạt động thực tiền Trong những

điều kiện khách quan nhất định, ý thức của con người có thể giữ vai trò quyết

định đến kết quả của hoạt động thịực tiể n

Trái với chủ nghĩa duy tâm quả quyết rằng chỉ có ý thức của chúng ta là thực sự tổn tại, thế giới vật chất chỉ tổn tại trong ý thức của chúng ta, trong cảm giác, trong biểu tượng Chủ nghĩa duy vật Mác xít xuất phát từ chỗ cho rằng vật chất, tự nhiền, tổn tại là một hiện thực khách quan, tổn tại ở ngoài ý thức và độc lập đối với ý thức, vật chất là cái cố trước vì nó là nguồn gốc của cảm giác, của biểu tượng, của ý thức, còn ý thức là cái cố sau, phụ thuộc vào cái khác mà cớ,

vì nơ là phản ánh của vật chất, phản ánh của tồn tại, tư duy là sản phẩm của một vật chất đã phát triển tới một độ hoàn hảo cao, cụ thể là sản phẩm của óc, và de

là khí quan của tư duy, do đó, người ta không thể tách rời tư duy với vật chất nếu

khồng muốn rơi vào một sai lầm lớn

Ang-ghen viết : *Vấn để quan hệ giữa tư duy và tổn tại, giữa tỉnh thần và tự nhiền, là vấn đề tối cao của toàn bộ nền triết học ” Vật chất không phải là sản phẩm của tỉnh thần, mà chính bản than tinh thần lại chỉ là sản phẩm cao nhất

=<

của vat chat “Cade Mac, Tuyén tap I, trang 329 — 332)

Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, ta rút ra được ba ý nghĩa phương pháp luận cơ bản Trước hết, trong hoạt động nhận thức phải đảm bảo nguyên tắc tính khách quan trong sự xem xét, Đây là nguyên tắc cơ bản của phương pháp nhận thức biện chứng duy vật, Nguyên tắc này đôi hỏi xem xét các sự vật, hiện tượng không xuất phát từ ý muốn chủ quan, mà phải xuất phát từ đối tượng trên cơ sở hiện thực khách quan vốn có để phản ánh đúng đắn và xây đựng mồ hình lý luận ph hợp với đối tượng Ý nghĩ thứ hai được rút ra là : Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức phát huy nhần tố con người

Ý thức khồng phải là sự phản ánh thụ động đơn giản mà có tích cực, năng động, sáng tạo, Tính tính cực, năng động và sáng tạo của nhân tố tỉnh thần được thể hiện ngay từ khi con người xác định đối tượng, mục tiều, phương hướng hoạt động cũng như việc lựa chọn cách thức, phương pháp thực hiện mục tiều đề ra, ức mạnh của ý thức còn phù thuộc vào rufc độ sự xâm nhập của nó vào hoạt

Trang 15

Và ý nghĩa cuối cùng : *“trong hoạt động thực tiển, phải hiểu biết đúng đắn giữa nhân tố khách quan và nhân tế chủ quan Trong mối quan hệ biện chứng đó những nhân tố vật chất giữ vai trô quyết định thì ngược lại những nhần tố tỉnh thần có tính tích cực, năng đóng và sáng tạo, Song chúng ta cũng kiền quyết khắc phục và ngăn ngừa bềnh chủ quan duy ý chí

Vấn đề thứ ba này cũng là vấn để cuối cùng hối thúc nội dung trong bài

thảo luận về phạm trù vật chất, vận độ ng vật chất, Hy vọng mỗi chúng ta sau khi

tìm hiểu nghiền cứu vấn đề này sẽ hiểu được phạm trù vật chất và trang bị cho

Ngày đăng: 28/08/2016, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w