1. Thực trạng. 1.1. Cơ cấu phân bổ. Số liệu tính đến tháng 12 năm 2014 cho thấy số lượng sinh viên phân theo nhóm ngành đào tạo như sau: Nhóm ngành kỹ thuật công nghệ với tỷ lệ 32,78% Nhóm ngành kinh tế chiếm tỷ lệ 27,72% Nhóm ngành sư phạm chiếm tỷ lệ 17,68% Nhóm ngành nông lâm ngư nghiệp chiếm tỷ lệ 8,67% Nhóm ngành xã hội nhân văn chiếm 7,15% Nhóm ngành khoa học tự nhiên chiếm tỷ lệ 2,72% Nhóm ngành y dược chiếm tỷ lệ 2,02% Nhóm ngành nghệ thuật, thể dục thể thao chiếm tỷ lệ 1,26%. Thực tế này tạo ra tình trạng cung lao động chuyên môn kỹ thuật cao hơn nhiều so với cầu lao động đối với một số ngành nghề, lĩnh vực. Một số ngành nghề hiện nay dư thừa lao động, điều này dẫn đến việc nhiều người sẽ không tìm được việc làm đúng chuyên ngành đào tạo.
THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM HIỆN NAY Nếu trước phát triển quốc gia phụ thuộc vào nhân tố tài nguyên thiên nhiên nguồn vốn ngày quan niệm thay đổi Theo nghiên cứu gần đây, kinh tế muốn tăng trưởng nhanh bền vững cần dựa vào yếu tố: áp dụng công nghệ mới, phát triển kết cấu hạ tầng đại nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong yếu tố động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế bền vững người Theo tổ chức Diễn đàn kinh tế giới (WEF), nhóm yếu tố lao động nhóm yếu tố quan trọng định lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước tăng cường hội nhập kinh tế toàn cầu Vì giải toán nguồn lực vấn đề quan tâm không Nhà Nước mà doanh nghiệp, hộ kinh doanh… Tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, nguồn vốn hạn chế khiến cho vai trò nhân lực ngày trở nên quan trọng trở thành nhân tố định Thực trạng 1.1 Cơ cấu phân bổ Số liệu tính đến tháng 12 năm 2014 cho thấy số lượng sinh viên phân theo nhóm ngành đào tạo sau: - Nhóm ngành kỹ thuật công nghệ với tỷ lệ 32,78% Nhóm ngành kinh tế chiếm tỷ lệ 27,72% Nhóm ngành sư phạm chiếm tỷ lệ 17,68% Nhóm ngành nông - lâm ngư nghiệp chiếm tỷ lệ 8,67% Nhóm ngành xã hội nhân văn chiếm 7,15% Nhóm ngành khoa học tự nhiên chiếm tỷ lệ 2,72% Nhóm ngành y - dược chiếm tỷ lệ 2,02% Nhóm ngành nghệ thuật, thể dục thể thao chiếm tỷ lệ 1,26% Thực tế tạo tình trạng cung lao động chuyên môn kỹ thuật cao nhiều so với cầu lao động số ngành nghề, lĩnh vực Một số ngành nghề dư thừa lao động, điều dẫn đến việc nhiều người không tìm việc làm chuyên ngành đào tạo 1.2 Chất lượng Việt Nam giai đoạn dân số vàng, thời kỳ mà dân số độ tuổi lao động cao Nguồn nhân lực dồi số lượng, đáng tiếc lại hạn chế chất lượng Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,39 10 điểm, Hàn Quốc 6,91; Ấn Độ 5,76; Ma-lai-xi-a 5,59; Thái-lan 4,94… Hơn nữa, nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta lại phân bố không hợp lý: 92% số cán có trình độ tiến sĩ trở lên tập trung Hà Nội TP Hồ Chí Minh; Tây Nguyên, Tây Bắc Nam Bộ tỷ lệ chưa tới 1% Nhìn vĩ mô, điều gây nhiều bất lợi cho Việt Nam trình cạnh tranh với quốc gia khu vực giới tiến hành chuyển dịch cấu kinh tế, bước hội nhập với kinh tế toàn cầu Trên vi mô, với lượng lao động dồi ( 52triệu người năm 2015; hàng năm trung bình có khoảng 1,5-1,6 triệu niên bước vào tuổi lao động ), trình độ chuyên môn ngày cải thiện nhiên tình trạng “khát” lao động không đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Một ví dụ cho tình trạng là: Số người có trình độ Đại học bị thất nghiệp tăng lên 225.500 người, chiếm 20% số lao động thất nghiệp (tháng 3/2016) Như vậy, vòng vài tháng, nước có thêm 50.000 người trình độ Đại học, Cao đẳng việc làm - - Từ thực trạng trên, ta khái quát số điểm mạnh điểm yếu nguồn nhân lực Việt Nam sau: Điểm mạnh Lực lượng lao động dồi dào, chất lượng chuyên môn suất lao động ngày cải thiện Lao động Việt Nam đánh giá thông minh, khéo léo, cần cù, chịu khó Số lượng doanh nghiệp thành lập gia tăng nhanh, với đầu tư công ty đa quốc gia, công ty nước nhiều hơn, khiến cho nhu cầu lao động tăng theo Điểm yếu Số lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, chí nhóm có trình độ chuyên môn cao có khuynh hướng hiểu biết lý thuyết khá, lại lực thực hành khả thích nghi môi trường cạnh tranh công nghiệp; cần có thời gian bổ sung đào tạo bồi dưỡng để sử dụng hiệu - Khả làm việc theo nhóm, tính chuyên nghiệp, lực sử dụng ngoại ngữ công cụ giao tiếp làm việc nguồn nhân lực hạn chế Trong môi trường làm việc có yếu tố nước ngoài, ngoại ngữ, hiểu biết văn hoá giới điểm yếu lao động Việt Nam - Tinh thần trách nhiệm làm việc, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công dân, ý thức văn hoá công nghiệp, kỷ luật lao động phận đáng kể người lao động chưa cao - Năng suất lao động thấp so với nhiều nước khu vực giới Mặt khác, đáng lo ngại suất lao động Việt Nam có xu hướng tăng chậm so với nước phát triển khu vực Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xia, Thái Lan… Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Tuy nhiên cách khái quát ta chia làm nhóm nguyên nhân chính: nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan 2.1 Nguyên nhân khách quan Trong nhiều năm qua công tác tuyên truyền tư vấn nghề nghiệp, định hướng nghề nghiệp chưa đạt yêu cầu Bên cạnh đó, chất lượng đạo tạo số trường Đại học, Cao đẳng chưa tốt, nhiều sở đào tạo nước ta dạy có không theo nội dung xã hội cần, số tiết thực hành sinh viên không cao, thiếu kỹ mềm ngoại ngữ, làm việc nhóm, giao tiếp,… Hệ sau tốt nghiệp sinh viên tiếp cận với môi trường làm việc khó khăn yêu cầu thị trường lao động biến đổi ngày Chỉ tiêu đào tạo, ngành học, trình dạy học chưa gắn với thực tiến nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội dẫn đến đào tạo thừa sinh viên ngành học mà xã hội cần ngược lại 2.2 Nguyên nhân chủ quan Đa phần sinh viên chưa đánh giá kỹ năng, sở trường, sở đoản thân nên dẫn đến lúng túng trình lựa chọn hệ học, ngành học, việc chọn nghề theo mong muốn cha mẹ, theo bạn bè cộng với nếp suy nghĩ trở thành “truyền thống” xã hội cộng với nếp suy nghĩ trở thành “truyền thống” xã hội mà không vào khả thân nhu cầu xã hội, dẫn đến sai lầm bước trình lựa chọn nghề nghiệp Sinh viên trường thụ động thiếu tính động, tự giác, không tìm hiểu kỹ công việc công ty trước tham dự vấn trau dồi kiến thức thực tế, kỹ mềm cần thiết Chưa làm thợ thích làm thầy: phần không nhỏ sinh viên trường cho với Đại học, Cao Đẳng,…với kiến thức đào tạo chuyên môn chấp nhận công việc với mức lương cao, mà người thành đạt thường có 25% kiến thức chuyên môn 75% lại kiến thức, kỹ họ thu nhặt từ thực tế mà thứ cần trải qua thời gian dài thu nhặt Kết: Một vấn đề lúc có mặt nó, nguồn nhân lực Việt nam Tuy nhiên thời đại công nghiệp hóa, đại hóa đất nước với hội nhập kinh tế giới đòi hỏi nguồn nhân lực cần cải thiện nâng cao tăng khả cạnh tranh với quốc gia khu vực giới Tài liệu tham khảo: Đào tạo & Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập - Tác giả: ThS Vi Tiến Cường Ban Đào tạo Phát triển - Hiệp hội Nhân (HRA) http://cafef.vn/thoi-su/gia-tang-cu-nhan-that-nghiep-thuc-te-chua-xot-o-thi-truonglao-dong-viet-nam-2016032920193926.chn http://news.zing.vn/ty-le-sinh-vien-that-nghiep-tang-do-cai-toi-qua-lonpost534523.html http://vietbao.vn/The-gioi-tre/Vi-sao-cu-nhan-that-nghiep-ngay-cangtang/2147670281/277/ http://smp.vnu.edu.vn/content/phat-trien-nguon-nhan-luc-viet-nam-giai-doan2015-2020-dap-ung-yeu-cau-day-manh-cong-nghiep http://hravn.net/index.php? language=1&module=news&AjaxFile=pdfView&itemId=338 http://www.nhandan.com.vn/theodong/item/29260702-dao-tao-nguon-nhan-lucchat-luong-cao.html