Tiểu luận ngoại thương và kinh tế phát triển

30 1.7K 11
Tiểu luận ngoại thương và kinh tế phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận ngoại thương và kinh tế phát triển Tiểu luận ngoại thương và kinh tế phát triển Tiểu luận ngoại thương và kinh tế phát triển Tiểu luận ngoại thương và kinh tế phát triển Tiểu luận ngoại thương và kinh tế phát triển Tiểu luận ngoại thương và kinh tế phát triển Tiểu luận ngoại thương và kinh tế phát triển Tiểu luận ngoại thương và kinh tế phát triển Tiểu luận ngoại thương và kinh tế phát triển Tiểu luận ngoại thương và kinh tế phát triển Tiểu luận ngoại thương và kinh tế phát triển Tiểu luận ngoại thương và kinh tế phát triển

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -*** TIỂU LUẬN GIỮA KÌ Mơn học: Kinh tế phát triển ĐỀ TÀI NGOẠI THƯƠNG VÀ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Nhóm: 07 Lớp: K52E Giảng viên: Huỳnh Hiền Hải Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2016 DANH SÁCH NHĨM STT HỌ TÊN MSSV Mơ tả cơng việc Hồ Phước Bảo 1301015045 Cao Quốc Đạt 1301015103 Viết phần 1.1 Viết phần 1.2 Lê Hữu Đình 1301015111 Viết phần 2.2 Trần Hải Nam 1301015281 Trần Quốc Phong 1301015360 Tổng hợp phần, chỉnh sửa tiểu luận, chuẩn bị câu hỏi phản biện Viết phần 2.3 Mức độ hoàn thành 100% 100% 100% 100% 100% Nguyễn Ngọc Phúc 1301015366 Cao Trần Thanh Quân 1301015392 Tìm liệu cho phần 2.1, nhận xét nhóm thuyết trình, chuẩn bị câu hỏi phản biện Viết phần 1.3 Dương Phúc Toàn 1301015522 Viết phần 2.1 100% Võ Đăng Vinh 1301015616 Viết kết luận, nhận xét nhóm thuyết trình 100% 100% 100% MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1: NGOẠI THƯƠNG VỚI KINH TẾ PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm, chức ngoại thương (thương mại quốc tế) 1.1.1 Khái niệm Thương mại quốc tế hình thức quan hệ kinh tế quốc tế diễn mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ tài sản trí tuệ chủ thể quan hệ kinh tế quốc tế Điều kiện để thương mại quốc tế tồn phát triển là: - Có tồn phát triển kinh tế hàng hóa-tiền tệ, kèm theo xuất tư thương nghiệp - Có đời nhà nước phát triển phân công lao động quốc tế Ngoại thương xuất từ thời cổ đại: chế độ nhà nước chiếm hữu nô lệ tiếp chế độ nhà nước phong kiến Thời đó, kinh tế tự nhiên cịn chiếm vị trí thống trị, nên thương mại quốc tế mang tính chất ngẫu nhiên, phát triển với quy mô nhỏ, hẹp Lưu thơng hàng hóa quốc tế gồm phần nhỏ nhiều sản phẩm sản xuất chủ yếu để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân giai cấp thống trị đương thời Đến thời đại tư chủ nghĩa, thương mại quốc tế phát triển rộng rãi Các cách mạng lớn diễn thương nghiệp kỷ XVI XVII gắn liền với phát kiến địa lý dẫn tới phát triển nhanh chóng tư thương nhân Tính tất yếu nội phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phải tái sản xuất quy mô ngày lớn để phát triển thu lợi nhuận Điều đó, thúc đẩy thị trường giới phải không ngừng mở rộng, thương mại quốc tế ngày phát triển Ngày có nhiều nước nhiều trình độ phát triển kinh tế- xã hội khác thuộc nhiều khu vực lãnh thổ khác tham gia vào mậu dịch quốc tế Nhất xu tồn cầu hóa kinh tế giới nay,thì thương mại quốc tế đóng vai trị quan trọng kinh tế nước 1.1.2 Chức hoạt động ngoại thương: Chức ngành kinh tế phạm trù khách quan, hình thành sở phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội Chức thương mại quốc tế lưu thơng hàng hóa nước nước Tuy vậy, cần phân biệt chức thương mại quốc tế với tư cách khâu trình tái sản xuất xã hội, với tư cách lĩnh vực kinh tế Là khâu trình tái sản xuất xã hội, thương mại quốc tế có chức sau: -Thứ nhất: tạo vốn cho trình mở rộng đầu tư nước -Thứ hai: chuyển hóa giá trị sử dụng làm thay đổi cấu vật chất tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân sản xuất nước thích ứng chúng với nhu cầu tiêu dùng tích lũy -Thứ ba: góp phần nâng cao hiệu kinh tế việc tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh Là lĩnh vực kinh tế đảm nhận lưu thông hàng hóa nước ngồi nước, chức ngoại thương là: tổ chức chủ yếu trình lưu thơng hàng hóa với bên ngồi, thơng qua mua bán để nối liền cách hữu theo kế hoạch thị trường nước, thỏa mãn nhu cầu sản xuất xã hội hàng hóa theo số lượng, chất lượng, mặt hàng, địa điểm thời gian phù hợp với chi phí thấp Để thực chức quan trọng trên, thương mại quốc tế cần có quản lý nhà nước Nhà nước quản lý hoạt động thương mại quốc tế theo chế thích hợp cho thời kỳ phát triển Trong chế quản lý kinh tế theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung, quản lý Nhà nước thương mại quốc tế hoàn toàn khác với quản lý thương mại quốc tế chế thị trường có quản lý nhà nước việc mua bán hàng hóa, dịch vụ 1.2 Các học thuyết Thương mại quốc tế: 1.2.1 Lợi tuyệt đối: A Smith người đưa lý thuyết lợi tuyệt đối hoạt động ngoại thương Trong mơ hình kinh tế cổ điển, biết nhà kinh tế cổ điển cho đất đai giới hạn tăng trưởng Khi nhu cầu lương thực tăng lên, phải tiếp tục sản xuất đất đai cằn cỗi, không đảm bảo lợi nhuận cho nhà tư họ không sản xuất Các nhà kinh tế cổ điển gọi tranh đen tối tăng trưởng Trong điều kiện A Smith cho giải cách nhập lương thực từ nước với giá rẻ Việc nhập mang lại lợi ích cho hai nước Lợi ích gọi lợi tuyệt đối hoạt động ngoại thương Do đó, nói lợi tuyệt đối lợi có điều kiện so sánh chi phí sản xuất để sản xuất loại sản phẩm, nước sản xuất sản phẩm có chi phí cao nhập sản phẩm từ nước khác có chi phí sản xuất thấp Lợi xem xét từ hai phía, nước sản xuất sản phẩm có chi phí sản xuất thấp thu nhiều lợi nhuận bán thị trường quốc tế Còn nước sản xuất sản phẩm với chi phí sản xuất cao có sản phẩm mà nước khơng có khả sản xuất sản xuất không đem lại lợi nhuận Điều gọi bù đắp yếu khả sản xuất nước Quan điểm: • Đề cao vai trị cá nhân doanh nghiệp, ủng hộ thương mại tự do, khơng có can thiệp phủ • Thấy tính ưu việt chun mơn hóa • Dùng lợi tuyệt đối giải thích phần nhỏ mậu dịch giới Có thể minh họa lợi tuyệt đối ví dụ sau: giả thuyết trường hợp hai nước Việt Nam Trung Quốc với việc nước sản xuất mặt hàng lúa gạo vải: Sản phẩm Việt Nam TQ Lúa gạo (tạ/người/giờ) Vải (m/người/giờ) Việt Nam có lợi tuyệt đối so với Trung Quốc sản xuất lúa gạo Trung Quốc có lợi tuyệt đối so với Việt Nam sản xuất vải 1.2.2 Lợi tương đối ( lợi so sánh): Phát triển lý thuyết lợi tuyệt đối hoạt động thương mại quốc tế D.Ricardo nghiên cứu lợi góc độ chi phí so sánh để sản xuất sản phẩm Ví dụ: xét khả trao đổi sản phẩm Việt Nam Nga hai sản phẩm thép quần áo Sản phẩm Thép(1 đơn vị) Quần áo(1 đơn vị) Chi phí sản xuất(ngày công theo lao động) Việt Nam Nga 25 16 Bảng 1: Chi phí sản xuất: Xét theo chi phí sản xuất Việt Nam sản xuất thép quần áo có chi phí cao Nga Lợi tuyệt đối Việt Nam khơng có khả xuất sản phẩm sang Nga Song xét chi phí so sánh lại có nhìn khác Sản phẩm Thép( đơn vị) Quần áo(1đơnv ị) Chi phí so sánh Việt Nam Nga 1/5 1/4 Bảng : Chi phí so sánh: Theo chi phí so sánh thấy chi phí sản xuất thép Việt Nam cao Nga: để sản xuất đơn vị thép Việt Nam cần đơn vị quần áo Nga cần đơn vị Nhưng ngược lại chi phí sản xuất quần áo Việt Nam lại thấp Nga, để sản xuất đơn vị quần áo Việt Nam cần 1/5 đơn vị thép, Nga cần 1/4 đơn vị Điều Việt Nam Nga trao đổi sản phẩm cho Nga xuất thép sang Việt Nam Việt Nam xuất quần áo sang Nga Việc trao đồi đem lại lợi ích cho hai nước Như vậy, lợi so sánh thương mại quốc tế khả nâng cao mức sống thu nhập thực tế nước thông qua việc mua bán, trao đồi hàng hóa với nước khác dựa sở chi phí so sánh để sản xuất hàng hóa 1.2.3 Lợi nguồn lực Hecksher- Ohlin D Ricardo đặt móng ban đầu cho việc lý giải hình thành quan hệ thương mại hai quốc gia, khác giá sản phẩm tính theo chi phí so sánh Tuy vậy, ơng chưa phân tích sâu nguyên nhân khác chưa giải thích nước lại có chi phí so sánh khác Để làm rõ điều này, hai nhà kinh tế người Thụy Điển Eli Heckscher Bertil Ohlin phát triển lý thuyết lợi so sánh, gọi lý thuyết Heckscher – Ohlin (HO) Lý thuyết H-O cho khác mức độ sử dụng yếu tố để sản xuất sản phẩm nhân tố quan trọng định khác biệt chi phí so sánh Xét lại ví dụ quan hệ thương mại Việt Nam Nga, giải thích rằng: Việt Nam nước tương đối sẵn có lao động, Việt Nam sản xuất xuất hàng dệt may mặt hàng cần nhiều lao động Còn Nga nước tương đối sẵn có vốn sản xuất xuất thép, mặt hàng cần nhiều vốn Lý thuyết H-O giải thích có lợi ích thương mại quốc tế nước hướng đến chun mơn hóa sản xuất vào ngành sử dụng nhiều yếu tố sẵn có nước Như vậy, có lợi so sánh cho phép nước tăng thu nhập thơng qua thương mại quốc tế, nước sản xuất sản phẩm với chi phí tuyệt đối thấp nước khác, thị trường giới tạo hội để mua hàng hóa với giá tương đối rẻ so với giá lưu hành nước khơng có thương mại quốc tế Nội dung xuất phát từ khác chi phí so sánh để sản xuất sản phẩm Tác động ngoại thương phát triển: 1.3 1.3.1 1.3.1.1 Tác động tích cực: Thương mại quốc tế động lực để tăng trưởng kinh tế: GDP quốc gia xác định theo phương pháp chi tiêu luồng sản phẩm theo công thức: GDP= C + I+ G + (X-M) Như theo công thức tổng thu nhập quốc dân phụ thuộc lớn vào hoạt động xuất nhập (hay ngoại thương) nước Đặc biệt xuất khẩu, song xuất lại phu thuộc vào nhập khẩu, giải mối quan hệ xuất nhập vấn đề phức tạp quan trọng tác động tích cực hay tiêu cực đến tăng trưởng phát triển kinh tế Xuất liên quan đến thu ngoại tệ cịn nhập liên quan đến chi ngoại tệ Vì vậy, hoạt động xuất nhập tác động đến quỹ tiền tệ đất nước từ tác động đến tổng cầu toàn kinh tế Nếu xuất dương tổng cầu tăng, cịn xuất âm tổng cầu giảm Tổng cầu tăng làm kinh tế tăng, thương mại quốc tế phát triển, thị trường mở rộng, cho phép tăng chuyên môn hóa sản xuất, tiếp nhận cơng nghệ mới, khuyến khích phát minh sáng chế nâng cao suất lao động dẫn tới tăng tổng sản phẩm quốc dân Đồng thời cho phép quốc gia mở rộng sản xuất sở chun mơn hóa cách sâu sắc Từ ngoại thương tạo điều kiện cho quốc gia mở rộng đường giới hạn khả sản xuất dịch chuyển xa so với đường giới hạn khả sản xuất cũ Để đánh giá tác động ngoại thương vào tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân người ta sử dụng mối quan hệ tương quan kim ngạch xuất với GDP, kim ngạch xuất khẩu, nhập so với GDP tương quan xuất so với nhập Ngồi ảnh hưởng cịn tính tốn chí tiêu tăng trưởng xuất nhập tăng trưởng xuất vào 1% tăng trưởng GDP 1.3.1.2 Thương mại quốc tế thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia theo hướng tích cực: Xu hướng có tính quy luật chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Muốn chuyển kinh tế nơng nghiệp sang kinh tế công nghiệp phải trải qua bước: Chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế cơng- nơng nghiệp để từ chuyển sang kinh tế công nghiệp phát triển Nội dung cụ thể xu thể tỷ trọng nông nghiệp có xu hướng ngày giảm tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ ngày tăng tổng GDP, giai đoạn đầu tốc độ tăng công nghiệp cao dịch vụ, giai đoạn sau,, kinh tế phát triển cao, dịch vụ tăng nhanh Trong vận động chung, ngoại thương với hoạt động xuất nhập hàng hóa dịch vụ có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng tác động đến tồn q trình tái sản xuất hàng hóa, từ sản xuất, lưu thông, phân phối đến tiêu dùng Đặc biệt ngành sản xuất vật chất công nghiệp, nông nghiệp… ngoại thương tác động trực tiếp đến đầu vào đầu q trình tái sản xuất, góp phần thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế Ngoại thương tạo “ mối liên hệ ngược”, “ mối liên hệ gián tiếp”, ngành, tạo khả xây dựng cấu kinh tế động 1.3.1.3 Cải thiện cán cân toán quốc tế: Cán cân toán quốc tế tốn tổng hợp tồn mối quan hệ kinh tế đối ngoại nước, bao gồm luồng hàng hóa, dịch vụ luồng vốn nước với nước khác thời kỳ định Như vậy, cán cân toán quốc tế gương phản chiếu hoạt động kinh tế đối ngoại nước với nước khác nước có kinh tế mở sử dụng công cụ đắc lực để phân tích quản lý vĩ mơ hoạt động kinh tế đối ngoại Cơ cấu cán cân toán quốc tế bao gồm phận chủ yếu: cán cân ngoại thương ( gọi cán cân mậu dịch hay cán cân hữu hình),cán cân dịch vụ cán cân chuyển tiền đơn phương khơng bồi hồn( gọi chung cán cân phi mậu 10 Sắt thép loại Sản phẩm từ sắt thép Máy vi tính, sản phẩm điện tử 1,050 828 1,682 1,131 1,642 1,376 1,774 1,532 1,998 1,734 1,653 1,755 linh kiện 3,590 4,662 7,838 10,677 11,434 15,807 6,397 12,717 21,517 23,598 30,645 702 1,688 1,655 2,220 3,085 3,057 4,366 5,537 6,033 7,315 8,162 1,578 10,141 3,464 6,586 4,580 7,826 4,938 9,537 5,678 8,659 5,881 8,621 Điện thoại loại linh kiện Máy ảnh, máy quay phim linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác Phương tiện vận tải phụ tùng Hàng hoá khác Bảng : Kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2010-2015 (nghìn USD) (Nguồn: Bộ Cơng Thương) Về nhập Nhập tiếp tục phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất xuất Nhập nhóm hàng khơng khuyến khích giảm Điều thể việc điều hành kiểm soát nhập hiệu quả, nhiên thể sức mua thị trường nước hàng tiêu dùng giảm Tuy nhiên, tỷ lệ nhập lớn nguyên, nhiên liệu, nguyên liệu gia công sản xuất thể tính gia cơng ngành lớn, phụ thuộc nhiều vào thị trường cung cấp nước ngoài, làm cho kinh tế gặp bất lợi giá giới biến động tăng, làm tăng chi phí sản xuất nước, giảm khả cạnh tranh hàng hoá xuất Về thị trường xuất nhập khẩu: Về xuất khẩu: Xuất sang thị trường khu vực truyền thống giữ vững: khủng hoảng kinh tế, sức mua chung thị trường giới suy giảm thị trường xuất truyền thống Việt Nam thị trường Đông Nam Á, EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ tiếp tục giữ vững tăng trưởng 16 Thị trường Châu Á: thị trường chiếm tỷ trọng lớn cấu thị trường xuất Việt Nam, chiếm 49.7%, với kim ngạch xuất ước đạt 74.5 tỷ USD, nhiên tốc độ tăng trưởng lại tăng thấp (các nước thuộc nhóm Đơng Nam Á tăng 3.1%) so với khu vực thị trường khác Thị trường Châu Âu ước đạt 30.2 tỷ USD, chiếm 20.1% cấu thị trường xuất khẩu, tăng 12.3%, đó: khối EU 27 nước đạt kim ngạch 27.9 tỷ USD, tăng 14.7%; khối nước ngồi EU có kim ngạch 90% so với kỳ, nguyên nhân giảm xuất sang thị trường Ucraina bất ổn trị Thị trường Châu Mỹ ước đạt 34.5 tỷ USD, chiếm 23% cấu thị trường xuất khẩu, tăng 22.3%, đó: thị trường Hoa Kỳ đạt kim ngạch 28.5 tỷ USD, tăng 19.6%, thị trường xuất lớn Việt Nam, với mức tăng trưởng xuất cao mức tăng chung nước bối cảnh kinh tế giới suy giảm cho thấy tầm quan trọng thị trường Thị trường Châu Phi ước đạt 2.2 tỷ USD Trong đó, thị trường Bắc Phi trì mức độ tăng trưởng cao giai đoạn 2011-2015 Thị trường Châu Đại Dương ước đạt 4.3 tỷ USD, mức tăng đồng hai thị trường New Zealand Australia (14%) Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất sang số thị trường lớn giai đoạn 2011-2015 (Nguồn: Bộ Công Thương) Về nhập Nhập từ thị trường Châu Mỹ Châu Đại Dương có mức tăng cao (25.6%), chủ yếu tăng thị trường Hoa Kỳ (20.3%) thị trường Australia (31.2%), đặc biệt nước Mỹ La tinh Caribe (39.6%); tiếp đến thị trường Châu Á tăng 12.3% chiếm tỷ trọng lớn 81.1% kim ngạch nhập nước Trong đó, chủ yếu nhập từ nước Đơng Á chiếm 60.9%, từ Đông Nam Á chiếm 15.5%, riêng Trung Quốc chiếm 29.5% tổng kim ngạch nhập Nhập từ thị trường Châu Âu 94.5% Về tác động hiệp định thương mại tự do: 17 Các Hiệp định thương mại tự (FTA) sau ký kết, triển khai hỗ trợ cho phát triển mặt hàng thị trường xuất đóng góp vào tăng trưởng kim ngạch xuất Tác động ngoại thương kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Tăng trưởng kinh tế 2011 2012 2013 2014 2015 nhập (%) Tốc độ tăng kim ngạch 25.8 6.6 15.4 12.6 12.0 xuất (%) Tốc độ tăng GDP (%) 34.2 16.9 18.2 15.0 15.4 9.9 13.7 8.8 8.1 Tốc độ tăng kim ngạch Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2015 (Nguồn: Worldbank data tổng cục thống kê) Để phân tích, đánh giá tác động ngoại thương đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011-2015, số liệu liên quan đến tổng sản phẩm nước (GDP), ta cần biết thêm số liệu kim ngạch xuất nhập thịi kỳ Bảng số liệu phản ánh gia tăng quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP mối quan hệ tỷ lệ thuận vói gia tăng quy mơ tốc độ tăng trưởng ngoại thương, từ đó, ta thấy ngoại thương có vai trị quan trọng tăng trưởng xuất Chuyển dịch cấu kinh tế Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Nông, lâm nghiệp Công nghiệp Dịch Thuế sản phẩm trừ thuỷ sản xây dựng vụ trợ cấp sản phẩm 19.57 19.22 17.96 17.7 18.1 32.24 33.56 33.19 33.21 34.0 36.73 37.27 38.74 39.04 40.0 11.46 9.95 10.11 10.05 7.9 18 Tổng số 100 100 100 100 100.0 Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2015 (Nguồn: tổng cục thống kê) Ngoại thương với hoạt động xuất nhập hàng hóa dịch vụ có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng tác động đến tồn q trình tái sản xuất hàng hóa, từ sản xuất, lưu thông, phân phối đến tiêu dùng Đặc biệt ngành sản xuất vật chất công nghiệp, nông nghiệp… ngoại thương tác động trực tiếp đến đầu vào đầu q trình tái sản xuất, góp phần thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế Cụ thể: Ta thấy cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2015 có chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa (tỉ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ tăng, tỉ trọng khu vực nông nghiệp giảm) 2.2 Định hướng chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam Trên sở quan điểm Đảng phát triển kinh tế thời kỳ 2011-2020, quan điểm cụ thể để phát triển xuất nhập Việt Nam thời gian tới là: Về xuất khẩu: Chiến lược phát triển xuất Việt Nam giai đoạn đến 2020 đề mục tiêu là: “Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo cơng ăn việc làm, thu ngoại tệ; chuyển dịch cấu xuất theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến chế tạo, loại sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao, thúc đẩy xuất dịch vụ; mở rộng đa dạng hóa thị trường phương thức kinh doanh; hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực giới” Trên sở mục tiêu định hướng chung nêu trên, số định hướng cụ thể phát triển xuất giai đoạn 2011-2020 là: - Xác định phát triển xuất mặt hàng phù hợp với xu hướng biến đổi thị trường giới lợi Việt Nam khâu đột phá phát triển xuất Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Các mặt hàng mặt hàng chế tạo cơng nghệ trung bình công nghệ cao 19 - Giai đoạn 2011-2015 tập trung phát triển xuất mặt hàng có lợi điều kiện tự nhiên lao động rẻ thuỷ sản, nông sản, dệt may, điện tử, sản phẩm chế tác cơng nghệ trung bình… Tuy nhiên cần chuẩn bị điều kiện để gia tăng tỷ trọng xuất hàng chế biến - Giai đoạn 2016-2020 tập trung phát triển mặt hàng cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao, hàm lượng công nghệ chất xám cao, sở thu hút mạnh đầu tư nước nước vào ngành sản xuất định hướng xuất khẩu, ngành chế tạo công nghệ trung bình cơng nghệ cao - Chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng giảm xuất hàng thô, nông sản, thuỷ sản, tăng tỷ trọng hàng công nghiệp, đặc biệt hàng công nghiệp chế tạo điện tử, viễn thông, vật liệu xây dựng, đồ gỗ… - Khơng khuyến khích phát triển sản xuất, xuất mặt hàng thu hút nhiều lao động rẻ, ô nhiễm môi trường, giá trị gia tăng thấp Chú trọng phát triển mặt hàng xuất thân thiện môi trường, hạn chế sử dụng lượng tài nguyên - Tập trung phát triển thị trường cho sản phẩm có sức cạnh tranh lớn, có giá trị gia tăng cao nhóm sản phẩm có tỷ trọng kim ngạch lớn Trước hết khai thác hội mở cửa thị trường từ cam kết hội nhập kinh tế quốc tế để đẩy mạnh xuất thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN… Khai thác thị trường tiềm Nga, Đông Âu, châu Phi châu Mỹ La tinh… Về nhập khẩu: - Khuyến khích nhập công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn sở khai thác lợi từ hiệp định thương mại tự với nước có công nghiệp phát triển - Hạn chế nhập loại hàng hóa sản xuất nước, nhập hàng xa xỉ, có sách phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp thay nhập - Áp dụng biện pháp hạn chế nhập để bảo vệ sản xuất nước, hạn chế ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe, thông qua việc xây dựng 20 biện pháp phi thuế quan phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, biện pháp tự vệ khẩn cấp, áp thuế chống bán phá giá, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp kiểm dịch động thực vật… - Ngăn chặn việc nhập lậu hàng từ nước ASEAN Trung Quốc để bảo vệ hàng sản xuất nước Tranh thủ mở cửa thị trường FTA để đa dạng hóa thị trường nhập nhập công nghệ nguồn 2.3 Giải pháp phát triển ngoại thương Việt Nam 2.3.1 Giải pháp xây dựng, củng cố yếu tố tảng cho phát triển ngoại thương nhanh bền vững: Xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng: Kết cấu hạ tầng tốt thúc đẩy tạo điều kiện cho hoạt động ngoại thương thực có hiệu Ngược lại làm giảm hiệu hoạt động ngoại thương Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, quan hệ với nước ngày gia tăng củng cố Chính ngoại thương khơng ngừng phát triển, u cầu xây dựng sở hạ tầng đặt làm ưu tiên hàng đầu Đặc biệt xây dựng khu kinh tế mở, đặc khu kinh tế hệ thống sân bay, bến cảng có tính khu vực quốc tế, hình thành mạng lưới hạ tầng liên kết đại, tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động xuất - nhập hàng hoá thu hút đầu tư nước FDI Nhà nước cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành hoạt động xuất nhập khẩu: xoá bỏ thủ tục rườm rà, tạo mơi trường thuận lợi thơng thống cho hoạt động xuất nhập theo hướng thị trường, phù hợp với cam kết WTO Bản thân sách thơng thống lại tạo tảng cho cải cách hành xuất nhập Kịp thời phát khó khăn doanh nghiệp để bổ sung, sửa đổi nhanh thủ tục hành đảm bảo đơn giản, gọn nhẹ, công khai, minh bạch Thủ tục hành phải thể chế hố để nghiêm minh, tránh tuỳ tiện thực Phát triển nguồn nhân lực: trọng nâng cao số lượng chất lượng nguồn nhân lực cho xuất yêu cầu cấp bách để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng đảm bảo phát triển bền vững kinh tế trình hội nhập quốc tế 21 Đặc biệt trọng đào tạo đội ngũ cán hoạt động kinh tế đối ngoại có lĩnh trị, vững vàng mơi trường vừa hợp tác vừa đấu tranh Trang bị tốt kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, thông thạo ngoại ngữ, nắm vững luật lệ, pháp luật có lực đàm phán quốc tế Có thể nói, phát triển nguồn nhân lực “chìa khố” thành cơng hội nhập, yếu tố quan trọng phát triển nhanh bền vững 2.3.2 Giải pháp cho sản phẩm xuất Với việc đề cao xuất việc xem xét, tháo gỡ khó khăn, yếu tìm giải pháp cho sản phẩm xuất quan trọng Qua phần thực trạng thấy cịn nhiều vấn đề khó khăn cần khắc phục Nâng cao trình độ cơng nghệ, đặc biệt công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch: - Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước việc nghiên cứu - phát triển cơng nghệ vơ quan trọng Bên cạnh đó, với yêu cầu đặt gia tăng giá trị sản phẩm hàng hóa Việt Nam thị trường giới cải tiến, nâng cao cơng nghệ chế biến cần ưu tiên hàng đầu Cùng mặt hàng gạo công nghệ xay xát lạc hậu nên gạo bị gãy nát, độ bóng khơng cao nên giá gạo Việt Nam thấp nhiều giá gạo Thái Lan Công nghệ sau thu hoạch chế biến có nhiều tiến năm gần yếu chưa đồng bộ, tập trung số ngành, lĩnh vực định với trình độ trung bình thấp Nhiều ngành địi hỏi cơng nghệ chế biến cao chưa đáp ứng đáp ứng nhiều hạn chế Để cải thiện vấn đề cần phối hợp nhà nước doanh nghiệp + Thứ nhất: với phát triển cơng nghiệp cần tăng đầu tư cho nghiên cứu phát triển công nghệ, đặc biệt công nghệ sau thu hoạch chế biến + Thứ hai: Đối với công nghệ cao mà nước chưa đáp ứng nhập từ thị trường nước ngồi qua chuyển giao công nghệ 22 + Thứ ba: nhà nước có sách thu hút FDI để doanh nghiệp đầu tư vào nước ta thực chuyển giao công nghệ Tăng cường nghiên cứu thị trường: - Để làm điều này, địi hỏi cần có trình độ nghiên cứu phát triển định, thực tế việc đầu tư cho nghiên cứu phát triển Việt Nam hạn chế Chúng ta chạy theo xu hướng bán “ có” đáp ứng “ người ta cần” Và việc đầu tư, quan tâm mức cho khâu nghiên cứu phát triển quan trọng thời gian tới mà ngày hội nhập vào thương mại quốc tế Không phải có gạo xuất gạo, mà phải nghiên cứu xem giới cần gì, ưa chuộng loại gạo nào, phẩm chất để kịp thời thay đổi giống lúa phục vụ cho việc xuất đạt hiệu cao, hay cần thiết thay đổi cấu câu trồng để phù hợp với thị trường giới Gắn kết nhà nước nhà xuất khẩu: - Một nguyên nhân khiến cho công tác xuất nước ta gặp nhiều khó khăn gắn kết nhà nước doanh nghiệp lỏng lẻo, chưa chặt chẽ Cần thiết phải làm cho mối quan hệ nhà nước doanh nghiệp chặt chẽ sở nhà nước trợ giúp, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp phát huy lợi thế, ngược lại, doanh nghiệp giúp cho kinh tế-chính trị ổn định - Về phía doanh nghiệp: cần thiết phải tăng cường đầu tư theo chiều sâu, đổi công nghệ theo hướng đại, thực hành tiết kiệm, tăng suất lao động để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng, tạo uy tín thị trường quốc tế - Về phía nhà nước: Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, thành lập quan xúc tiến, quan đại diện nước ngồi Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách hỗ trợ tài chính, vật chất cho doanh nghiệp xuất phát huy tiềm mạnh Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại: - Đa phần sản phẩm xuất Việt Nam chưa có thương hiệu uy tín thị trường giới, đặc biệt cịn thiếu kênh phân phối Chính mà sản 23 phẩm xuất phải qua nhiều khâu trung gian trước tới tay người tiêu dùng nước Chúng ta cịn phụ thuộc vào thị trường trung gian để tìm thị trường phân phối sản phẩm Do đó, giải pháp cần trọng giới thiệu hàng hoá Việt Nam thị trường khu vực giới để xây dựng thương hiệu hàng Việt Nam, mở rộng thị trường cho sản phẩm có thương hiệu Bên cạnh đó, xây dựng củng cố thương hiệu sản phẩm phải tiến hành đăng ký cho loại sản phẩm, chuẩn bị đầu tư nguồn lực cho hoạt động đăng ký bảo hộ thương hiệu bảo hộ nhãn hiệu hàng hố nước ngồi Sản phẩm Việt Nam muốn cạnh tranh quốc tế thiết phải xây dựng chiến lược sản phẩm, giải pháp nhằm làm sở định hướng, bước nâng cao lực thị trường Mặt khác, cần xây dựng phát triển tổ chức xúc tiến thương mại, trợ cấp thích hợp cho doanh nghiệp xuất Đây điều cần thiết, đầu mối giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trường nước ngồi, cung cấp thơng tin thương mại, nghiên cứu thị trường….Các ngành, doanh nghiệp phải chủ động tích cực tìm kiếm thị trường mới, phát triển thị trường Châu Phi, Nam Mỹ Trung Đông Đồng thời bối cảnh khó khăn thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp cần trọng tập trung vào thị trường nước, đẩy mạnh xuất chỗ Đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp nội địa để tạo sức cạnh tranh thị trường quốc tế: - Hiện nay, số lượng doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa thị trường nước ngồi lớn, đa phần cịn nhỏ lẻ, chưa có tập trung Đó điểm yếu doanh nghiệp riêng lẻ tiến quân thị trường nước ngồi để tìm đầu cho hàng hóa mà thiếu doanh nghiêp đầu mối xuất - Thực tế, giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế nay, cạnh tranh khơng cịn cạnh tranh doanh nghiệp riêng lẻ mà cạnh tranh tập đoàn lớn, liên minh doanh nghiệp, cạnh tranh ngành kinh tế nước khác kinh tế với Vì cần phải có liên kết doanh nghiệp nhằm tạo sức mạnh chung tăng cường khả cạnh tranh thị trường quốc tế Rõ ràng, doanh nghiệp Việt Nam 24 trì tình trạng xuất riêng lẻ, chí cạnh tranh khơng lành mạnh đua giảm giá để xuất khẩu, kết không lợi nhuận kinh doanh bị sụt giảm mà cịn bị doanh nghiệp nước ngồi ép giá bị kiện phá giá… không ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp mà ảnh hưởng tới kinh tế quốc gia - Như vậy, doanh nghiệp đơn lẻ biết tập trung lại, hợp tác với nhằm tạo nên tập đoàn, liên minh chuyên xuất mặt hàng định, khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nâng cao phần tạo sức ảnh hưởng lớn thị trường quốc tế 3.2.3 Giải pháp cho sản phẩm nhập Song song với công tác xuất khẩu, không tập trung cho phát triển xuất mà xem nhẹ nhập Thông qua nhập mà bổ sung cịn thiếu yếu cho sản xuất nước Hiện nay, nhập cịn khơng khó khăn vấn đề cần có giải pháp tháo gỡ Đẩy mạnh nhập máy móc thiết bị: - Một vai trị quan trọng nhập nói riêng thương mại nói chung chuyển giao cơng nghệ từ nước có trình độ cơng nghệ cao sang nước có trình độ cơng nghệ thấp Để thực mục tiêu cơng nghiệp hóa – đại hóa cơng nghệ yếu tố tảng cho việc thực mục tiêu Qua nhập khẩu, bổ sung hồn thiện hệ thống máy móc, thiết bị cơng nghệ cịn lạc hậu để tăng cường sản xuất hàng hóa phục vụ khơng nước mà cịn hướng xuất Đó lợi nước sau Chính mà phủ Việt Nam coi trọng, ưu tiên khuyến khích nhập máy móc, thiết bị, tư liệu cho sản xuất Tuy nhiên, hoạt động nhiều vướng mắc Nhiều doanh nghiệp lợi nhuận trước mắt mà nhập loại máy móc qua sử dụng, máy móc không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, lạc hậu nên gây nhiều vấn đề khác cho đất nước nhiễm mơi trường, hao phí tài ngun thiên nhiên, điện, nước,… mà suất không cao Vấn đề nước ta chưa có nhiều kỹ thuật viên giỏi nên chưa thể kiểm định chất lượng trước mà phải qua sử dụng kiểm định Việc nhập máy móc, thiết bị khơng thiết phải máy móc, thiết bị đại nhất, tiên tiến nhất, phải phù hợp với khả Việt Nam, phù hợp với trình độ 25 nhu cầu sử dụng Trong thời gian tới, ban ngành cần quan tâm tới công tác đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên giỏi, trình độ cao, đủ khả tiếp nhận công nghệ giới Tăng kim ngạch xuất để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu: - Để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân kinh tế “mở”, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới địi hỏi phải tăng nhập hàng hố mà khơng phải mạnh Do yêu cầu phải tăng kim ngạch xuất Vì muốn nhập phải cần lượng ngoại tệ lớn Muốn phải xây dựng quy hoạch, có sách chiến lược để xây dựng vùng sản xuất vùng nguyên liệu tập trung, vùng sản xuất lớn cho ngành, doanh nghiệp sản xuất mặt hàng xuất khẩu, có giảm chi phí sản xuất tăng tính cạnh tranh xuất Đẩy mạnh xuất mặt hàng chế biến có giá trị gia tăng suất lao động cao, đồng thời hoàn thiện chế quản lý xuất nhập triển khai công cụ quản lý xuất nhập phù hợp với yêu cầu hội nhập cam kết quốc tế KẾT LUẬN Cùng với trình quốc tế hoá tự hoá thương mại diễn manh mẽ phạm vi tồn giới, khơng quốc gia không nhận thức tầm quan trọng ngoại thương trình phát triển kinh tế đất nước Ở Việt Nam, với phát triển ngoại thương tiến trông thấy phát triển kinh tế nước ta, nước phát triển trình thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thể tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, vốn đầu tư nước ngồi vốn đầu tư toàn xã hội tăng lên quy mô chất lượng, nguồn lực nước khai thác cách có hiệu nguồn nhân lực lẫn tài nguyên thiên nhiên, Do vậy, cần có biện pháp hữu hiệu phát triển ngoại thương nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020 26 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, 2005, GIÁO TRÌNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN, Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội PGS.TS Lê Danh Vĩnh & TS Hồ Trung Thanh, 07/0215, Quan điểm định hướng phát triển xuất nhập nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011- 2020, website: https://luatminhkhue.vn/ Ngoại thương vai trị phát triển kinh tế, 16/05/2013, website: http://luanvan.co/ Thực trạng hoạt động ngoại thương Việt Nam – Những thành tựu hạn chế, 14/09/2015, website: http://doc.edu.vn/ Định hướng chiến lược giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngoại thương Việt Nam thời http://thuvienluanvan.info/ Website: http://www.moit.gov.vn/ 28 gian tới, 16/03/2013, website:

Ngày đăng: 28/08/2016, 09:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỤC LỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

    • 1.1.1. Khái niệm

    • CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VIỆT NAM

      • 2.1. Thực trạng nền ngoại thương Việt Nam (giai đoạn 2010-2015):

      • 2.3. Giải pháp phát triển ngoại thương Việt Nam

      • 2.3.1. Giải pháp xây dựng, củng cố các yếu tố nền tảng cho phát triển ngoại thương nhanh và bền vững:

      • 2.3.2. Giải pháp cho sản phẩm xuất khẩu

      • 3.2.3. Giải pháp cho sản phẩm nhập khẩu

      • KẾT LUẬN

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan