Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG KHOA KINH TẾ - DU LỊCH BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KẾ TỐN TÀI CHÍNH GVHD: Ths LÊ PHƯƠNG NGỌC HIỀN SVTH: HOÀNG THỊ MỸ XUYÊN LỚP: B20KT3 MSSV: 2006201151 Nhóm HP: Nhóm 03_B07001 Số thứ tự: 60 Tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC - - Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM KẾT MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU Cơ sở lý luận Nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ 1.1 Kế toán nguyên vật liệu 1.1.1 Những vấn đề chung Kế toán Nguyên vật liệu 1.1.2 Tính giá nguyên, vật liệu: 11 1.1.3 Đánh giá nguyên liệu, vật liệu nhập kho: 11 1.1.4 Đánh giá nguyên liệu, vật liệu xuất kho: 13 1.1.5 Nhiệm vụ kế toán 13 1.1.6 Tài khoản sử dụng 14 1.1.7 Chứng từ, sổ sách sử dụng 19 1.1.8 Phương pháp kế toán số giao dịch chủ yếu 22 1.2 Kế toán CCDC 27 1.2.1 Những vấn đề chung Kế toán Nguyên vật liệu 27 1.2.2 Tài khoản sử dụng 28 1.2.3 Chứng từ, sổ sách sử dụng 31 1.2.4 Nhiệm vụ 31 1.2.5 Phương pháp kế toán số giao dịch chủ yếu 32 1.3 Số chi tiết nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ 35 1.4 Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ 35 1.4.1 Phương pháp ghi thẻ song song 35 1.4.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 36 1.4.3 Phương pháp sổ số dư 37 Chương 2: NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Chương 1: MỞ ĐẦU Cơ sở lý luận Nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ 1.1 Kế toán nguyên vật liệu 1.1.1 Những vấn đề chung Kế toán Nguyên vật liệu *Khái niệm: Nguyên vật, vật liệu tài sản lưu động mua sắm, dự trữ để phục vụ cho trình sản xuất tài lưu động NVL sản xuất đối tượng lao động 34 yếu tố để sử dụng trình sản suất đảm bảo cung cấp dịch vụ sở vật chất cấu tạo nên sở tính chất yêu cầu *Đặc điểm: Nguyên liệu, vật liệu ba yếu tố trình sản xuất, sở vật chất cấu thành nên thực hành sản phẩm, nguyên liệu, vật liệu có đặc điểm khác với loại tài sản khác + Chỉ tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh để chế tạo sản phẩm công cụ dịch vụ Khi tham gia vào giữ hình thái ban đầu, giá trị vật liệu bị tiêu hao dần (chi vào chi phí sản xuất dở dang kỳ) + Nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn tồn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Do tăng cường công tác quản lý hạch toán nguyên vật liệu tốt đảm bảo sử dụng có hiệu qủa tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm họ thấp chi phí sản xuất kinh doanh hạ giá thành sản phẩm + Nhà quản lý phải quản lý nguyên vật liệu tất khâu mua, khâu bảo quản đến khâu dự trữ khâu sử dụng *Phân loại: - Căn vào nội dung kinh tế, vai trò chức NVL q trình sản xuất kinh doanh gồm: + NVL chính: gồm nửa thành phần mua NL,VN tham gia vào trình sản xuất cấu thành thực thể vật chất sản phẩm Ví dụ: sắt, thép doanh nghiệp kí, vải doanh ngiệp may, + NL, VLP: NL, VL tham gia vào q trình sản xuất khơng cấu thành thực thể sản phẩm Nhưng cần thiết cho trình sản xuất làm tăng chất liệu sản phẩm đảm bảo cho trình sản xuất diễn bình thường làm tăng vật liệu chung Ví dụ: thuốc nhuộm, nước sơn, thuốc tẩy, đầu nhờn, giẻ lau, + Nhiên liệu: VL cơng cụ nhiệt cho q trình sản xuất (bao gồm: rắn, lỏng, khí) Ví dụ: xăng, dầu đốt, khí ga, điện, + Phụ tùng thay phận chi dự trữ để sử dụng cho công tác sửa chữa thay phận TSCĐ hữu hình + Vật liệu thiết bị xây dựng loại vật liệu thiết bị dùng cho công tác xay dựng để tạo TSCĐ + NVL dùng trực tiếp cho sản xuất + NVL dùng cho nhu cầu khác Để phục vụ cho công tác quản lý kế toán chi tiết NL, VL doanh nghiệp sản xuất vào đặc tính lý hóa loại để chi thành nhóm, NL, VL *Nguyên tắc hạch toán: Phải hạch toán chi tiết NL, VL theo thứ, chủng loại quy cách kho địa điểm bảo quản sử dụng Tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động mình, doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán chi tiết NVL (ghi thẻ song song, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số dư) Trị giá vật liệu xuất, nhập, tồn phải giá theo ngun tắc giá thực tế Kế tốn có nhiệm vụ xác định giá thực tế thời điểm khác kỳ hạch tốn giá có khác Lựa chọn phương pháp kê khai hàng tồn kho phù hợp với yêu cầu quản lý doanh nghiệp đặc điểm hàng tồn kho Cuối niên độ kế tốn giá trị thực hàng tồn kho thấp giá trị ghi sổ kế tốn DN phép lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho để trình bày Báo cáo tài cuối năm *Phương pháp Kế tốn hàng tồn kho: Theo quy định DN sử dụng hai phương pháp kế toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên, phương pháp kiểm kê định kỳ Nội dung đặc điểm phương pháp sau: a Phương pháp kê khai thường xuyên : Là phương pháp theo dõi phản ánh cách thường xuyên, liên tục tình hình nhập xuất, tồn kho vật liệu, hàng hóa loại sổ sách kế toán sau lần phát sinh nghiệp vụ mua (nhập) xuất dùng Các tài khoản kế toán hàng tồn kho dùng để phản ánh số có, tình hình biến động tăng, giảm vật tư, hàng hóa Vì giá trị vật tư, hàng tồn kho sổ kế tốn xác định thời điểm kỳ kế tốn theo cơng thức: Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ = Trị giá HTK đầu kỳ + Trị giá HTK nhập kỳ - Trị giá HTK xuất kỳ Cuối kỳ kế toán, so sánh số liệu kiểm kê thực tế vật tư, hàng hoá tồn kho số liệu, vật tư hàng hoá sổ kế tốn, có chênh lệch phải tìm nguyên nhân có giải pháp xử lý kịp thời phải điều chỉnh theo số liệu kiểm kê thực tế Phương pháp thường áp dụng cho đơn vị sản xuất (công nghiệp, xây lắp ) đơn vị thương nghiệp kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn, hàng có kỹ thuật, chất lượng cao xe hơi, radio, cassette, máy móc thiết bị b Phương pháp kiểm kê định kỳ: Là phương pháp kế toán vào kết kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ vật tư, hàng hoá sổ kế toán từ xác định giá trị vật liệu, hàng hóa xuất kỳ theo cơng thức: Trị giá HTK xuất kỳ = Trị giá HTK tồn đầu kỳ + Trị giá HTK nhập kỳ - Trị giá HTK tồn cuối kỳ Trong kỳ kế toán theo dõi, tính tốn ghi chép nghiệp vụ nhập vật liệu, trị giá vật liệu xuất xác định lần vào cuối kỳ có kết kiểm kê vật liệu cuối kỳ Sử dụng thêm tài khoản “tạm thời” để thay tài khoản hàng tồn kho phản ánh tình hình nhập (thường xuyên) phản ánhtình hình xuất (1 lần vào cuối kỳ) Tài khoản “tạm thời”: TK 151, 152, 153, 156, 157 -> 611 TK 154 -> 631 TK155, 157 -> 632 Phương pháp áp dụng doang nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, hàng hố với qui cách,mẫu mã đa dạng, giá trị thấp, xuất dùng xuất bán thường xuyên 10 Ưu điểm: đơn giản giảm nhẹ khối lượng công việc Nhược điểm: độ xác giá trị vật tư, hàng hố xuất kho kỳ phụ thuộc lớn vào chất lượng cơng tác quản lý vật tư, hàng hố kho hàng, quầy hàng Căn vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, DN lựa chọn hai phương pháp nêu để áp dụng Ngày với việc hỗ trợ máy vi tính phần mềm kế toán nên việc áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trở nên phổ biến dễ dàng Tuy nhiên việc lựa chọn phương pháp phải ghi rõ phần phụ lục báo cáo tài phải thực quán niên độ kế tốn 1.1.2 Tính giá ngun, vật liệu: Tính giá ngun vật liệu có ý nghĩa quan trọng việc hạch toán đắn tình hình tài sản chi phí sản xuất kinh doanh Tính giá nguyên, vật liệu phương pháp kế toán dùng thước đo tiền tệ để thể trị giá nguyên, vật liệu nhập, xuất tồn kho kỳ Vật liệu DN định giá theo cách sau: Giá thực tế: giá xác định sở chứng từ hợp lệ chứng minh cho khoản chi hợp lệ DN q trình thu mua vật liệu, cơng cụ dụng cụ Giá hạch toán: DN, vật liệu có nhiều loại, nhiều thứ khác biến động thường xuyên, việc sử dụng giá thực tế để ghi chép hàng ngày kịp thời theo biến động cơng việc tốn nhiều lao động khơng sử dụng máy vi tính Vì DN sử dụng loại giá ổn định gọi giá hạch toán để ghi chép, giá hạch toán giá quy định thống phạm vi DN sử dụng ổn định thời gian dài Giá hạch tốn vật liệu giá mua thực tế thời điểm giá kế hoạch DN xây dựng sở kinh nghiệm dựa vào giá thị trường 1.1.3 Đánh giá nguyên liệu, vật liệu nhập kho: - Đánh giá nguyên liệu, vật liệu dùng thước đo tiền tệ để biểu thị giá trị nguyên liệu, vật liệu dụng cụ theo nguyên tắc kế toán định - Tính giá nguyên liệu, vật liệu phụ thuộc vào phương pháp quản lý hạch toán nguyên liệu, vật liệu: kê khai thường xuyên kiểm kê định kỳ: 11 + Kê khai thường xuyên phương pháp theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho nguyên liệu, vật liệu sổ kế toán Trị giá tồn = Trị giá tồn + Trịu giá nhập cuối kỳ đầu kỳ Trị giá xuất - kỳ kỳ + Kiểm kê định kỳ phương pháp hạch toán vào kết kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ nguyên liệu, vật liệu sổ sách kế toán tổng hợp từ tính giá trị ngun liệu, vật liệu xuất kho theo công thức: Trị giá NL, = Trị giá NL,VL + Trị giá NL, VL VL xuất kho tồn đầu kỳ - Trị giá NL, VL nhập kỳ tồn cuối kỳ Kế toán nhập xuất tồn kho nguyên liệu, vật liệu phải phản ánh theo giá thực tế (giá gốc) a Đánh giá nguyên liệu, vật liệu nhập kho Tuỳ theo nguồn nhập mà giá gốc nguyên liệu, vật liệu xác định khác * Giá gốc ngun liệu, vật liệu mua ngồi Gía gốc (Gía thực = Gía mua + Thuế khơng + Chi phí mua - Các khoản giảm tế NL, VL nhập kho) hồn lại (nếu có) (nếu có) trừ (nếu có) Chú thích: + Giá mua chưa có thuế GTGT (Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên liệu, vật liệu dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ ); Giá mua bao gồm thuế GTGT đầu vào không khấu trừ (Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên liệu, vật liệu dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ dùng cho hoạt động nghiệp phúc lợi, dự án) + Các loại thuế khơng hồn lại (nếu có) bao gồm: thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp + Chi phí mua hàng (nếu có): chi phí vận chuyển, bốc dở, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm, nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua đến kho doanh nghiệp 12 + Các khoản giảm trừ (nếu có): trị giá khoản chiết khấu thương mại mua nguyên liệu, vật liệu hưởng; trị giá nguyên liệu, vật liệu giảm giá trị giá nguyên liệu, vật liệu mua trả lại * Giá gốc nguyên liệu, vật liệu th ngồi gia cơng chế biến Gía gốc NL,VL = Gía gốc NL, VL xuất + Chi phí thuê ngồi - Chi phí bốc dở, th ngồi gia th ngồi gia cơng cơng chế biến gia cơng chế biến chế biến vận chuyển lượt lẫn * Giá gốc nguyên liệu, vật liệu tự chế biến Giá gốc NL, VL chế biến = Giá gốc NL,VL + xuất chế biến Chi phí chế biến nhập kỳ * Giá gốc nguyên liệu, vật liệu nhận góp vốn liên doanh: Là giá thực tế bên tham gia liên doanh thống đánh giá 1.1.4 Đánh giá nguyên liệu, vật liệu xuất kho: Tuỳ theo tính chất, đặc điểm VL mà DN lựa chọn phương pháp thích hợp theo phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho sau đây: - Phương pháp giá đích danh - Phương pháp bình quân gia quyền sau lần nhập cuối kỳ - Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO(First In First Out)) 1.1.5 Nhiệm vụ kế toán Kế toán nguyên liệu, vật liệu thực nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổ chức ghi chép, phản ánh xác kịp thời số lượng, chất lượng, giá trị thực tế loại nguyên liệu, vật liệu nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu, vật liệu tiêu hao sử dụng cho sản xuất kinh doanh - Vận dụng đắn phương pháp hạch toán nguyên liệu, vật liệu vào sổ sách kế toán cách kịp thời đầy đủ nhằm tạo lập tốt thơng tin quản lý chi tiết tình hình dự trữ, bảo quản, sử dụng nguyên liệu, vật liệu doanh nghiệp - Kiểm tra việc thực kế hoạch mua nguyên liệu, vật liệu tình hình dự trữ tiêu hao; phát xử lý kịp thời nguyên liệu, vật liệu thiếu, thừa, ứ đọng phẩm chất ngăn ngừa tượng tiêu cực như: ăn cắp nguyên liệu, vật liệu - Tham gia kiểm kê đánh giá lại nguyên liệu, vật liệu theo chế độ quy định Lập báo cáo tình hình luân chuyển nguyên liệu, vật liệu đồng thời phục vụ công 13 tác quản lý điều hành phân tích tình hình sử dụng nguyên liệu, vật liệu doanh nghiệp 1.1.6 Tài khoản sử dụng a Tài khoản 151 - Hàng mua đường * Nguyên tắc kế toán - Tài khoản dùng để phản ánh trị giá loại hàng hóa, vật tư (nguyên liệu, vật liệu; cơng cụ, dụng cụ; hàng hóa) mua ngồi thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp đường vận chuyển, bến cảng, bến bãi, kho ngoại quan đến doanh nghiệp chờ kiểm nhận nhập kho - Hàng hóa, vật tư coi thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp chưa nhập kho, bao gồm: + Hàng hóa, vật tư mua ngồi tốn tiền chấp nhận tốn cịn để kho người bán, bến cảng, bến bãi đường vận chuyển + Hàng hóa, vật tư mua ngồi đến doanh nghiệp chờ kiểm nghiệm, kiểm nhận nhập kho - Kế toán hàng mua đường ghi nhận tài khoản 151 theo nguyên tắc giá gốc quy định Chuẩn mực kế toán “Hàng tồn kho” - Hàng ngày, nhận hóa đơn mua hàng, hàng chưa nhập kho, kế toán chưa ghi sổ mà tiến hành đối chiếu với hợp đồng kinh tế lưu hóa đơn vào tập hồ sơ riêng: “Hàng mua đường” Trong tháng, hàng nhập kho, kế toán vào phiếu nhập kho hóa đơn mua hàng ghi sổ trực tiếp vào tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”, tài khoản 153 “Cơng cụ, dụng cụ”, tài khoản 156 “Hàng hóa”, tài khoản 158 “Hàng hoá kho bảo thuế” - Nếu cuối tháng hàng chưa hóa đơn mua hàng ghi vào tài khoản 151 “Hàng mua đường” Kế toán phải mở chi tiết để theo dõi hàng mua đường theo chủng loại hàng hóa, vật tư, lơ hàng, hợp đồng kinh tế * Kết cấu nội dung phản ánh tài khoản 151 - Hàng mua đường Bên Nợ: 14 17 Xuất kho 1.800 kg nguyên vật liệu phụ cho phận bán hàng Nợ TK 641 1.549.126 Có TK 152P Đơn giá BQGQLH= 1.800x30.982,51=1.549.126 ( ) 57 18 Nhập kho 700kg VL chính, đơn giá chưa thuế 54.300đ 700kg VL phụ, đơn giá chưa thuế 33.500đ người bán chuyển đến, thuế GTGT 10%, toán đủ tiền chuyển khoản Nợ TK 152C 700x54.300=38.010.000 Nợ TK 152P 700x33.500=23.450.000 Nợ TK 1331 (38.010.000+23.450.000)x10%=6.146.000 Có TK 331 67.606.000 58 19 Xuất kho 100 kg vật liệu phụ dùng cho phận phục vụ sản xuất phân xưởng Nợ TK 627 3.221.536 Có TK 152P Đơn giá BQGQLH= 100x32.215,36=3.221.536 ( ) 59 20 Xuất kho 2.500kg VL sử dụng phận QLDN Nợ TK 642 113.689.000 Có TK152C Đơn giá BQGQLH= 2.500x54.475,6=113.689.000 ( ) 60 21 Mua 300kg VL chính, đơn giá chưa thuế 54.800đ/kg, thuế suất thuế GTGT 10%, VL nhập kho đủ, tiền chưa trả Chi phí vận chuyển VL 176.000đ trả tiền mặt, gồm thuế GTGT 10% Nợ TK 152C 54.800x 300= 16.440.000 Nợ TK 1331 10% x 16.440.000 = 1.644.000 Có TK 331 18.084.000 - Chi phí vận chuyển: Nợ TK 152C 176.000/(1+10%) = 160.000 Nợ TK 1331 160.000x10%= 16.000 Có TK 1111 176.000 61 22 Mua nhập kho 30 công cụ giá 94.500.000đ, gồm thuế GTGT 10%, toán chuyển khoản Nợ TK 153 94.500.000/(1+10%)= 85.909.091 Nợ TK 1331 85.909.091x10%=8.590.909 Có TK 1121 94.500.000 62 23 Xuất kho 1.000kg VL vào trực tiếp SX sản phẩm Nợ TK 642 54.501.210,53 Có TK152C Đơn giá BQGQLH= 1.000x 54.501,21= 54.501.210,53 ( ) 63 24 Xuất kho 35 CCDC cho phận bán hàng Nợ TK 242 102.595.959,59 Có TK 153 Đơn giá BQGQLH= 35x2.931.313,13= 102.595.959,59 ( ) 64 25 Mua 200kg VL nhập kho có giá mua 11.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, toán bặng tiền mặt Chi phí vận chuyển, bốc xếp phát sinh nguyên liệu 500.000 đồng, gồm 10% thuế GTGT, toán cho người vận chuyển tiền mặt Nợ TK 152C 11.000.000 Nợ TK 1331 10% x 11.000.000 = 1.100.000 Có TK 1111 12.100.000 - Chi phí vận chuyển: Nợ TK 152C 500.000 Nợ TK 1331 500.000 x10%= 50.000 Có TK 1111 550.000 65 26 Mua 250kg VL phụ, đơn giá chưa thuế 35.000đđ/kg , thuế GTGT 10% Nợ TK 152P 35.000x 250= 2.931.313 Nợ TK 1331 10% x2.931.313= 293.131,31 Có TK 1121 36.300.000 66 27 Xuất kho 1.000kg VL phụ trực tiếp SX sản phẩm Nợ TK 621 28.754.193,11 Có TK 152P Đơn giá BQGQLH= 1.000x28.754,19= 28.754.193,11 ( ) 67 28 Dùng TGNH trả nhợ người bán nghiệp vụ sau trừ khoản chiết khấu toán 1% giá mua chưa thuế Nợ TK 331: 46.800.000x 1%= 468.000 Có TK 515: 468.000 Nợ TK 331: 57.200.000– 468.000= 56.732.000 Có TK 1121: 56.732.000 68 29 Cơng ty chuyển khoản toán số tiền mua vật liệu phụ nghiệp vụ Nợ TK 331 Có TK 1121 191.950.000 191.950.000 69 30 Xuất kho 500kg VL trực tiếp SX sản phẩm Nợ TK 621 27.267.231,33 Có TK152C Đơn giá BQGQLH= 500x 54.534,46 =27.267.231,33 ( ) 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO - TẬP BÀI GIẢNG KẾ TỐN TÀI CHÍNH trường Đại học Kiên Giang https://sites.google.com/site/duythuanketoantaichinh/home/tai-lieu/ketoan/ketoannguyenvatlieuvacongcudungcu 71 ... Mua nguyên liệu, vật liệu: Tài khoản dùng để phản ánh giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ mua vào, xuất sử dụng kỳ kế toán kết chuyển giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ. .. NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Chương 1: MỞ ĐẦU Cơ sở lý luận Nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ 1.1 Kế toán nguyên vật liệu 1.1.1 Những vấn đề chung Kế. .. mua vào kỳ Bên Có: - Kết chuyển giá gốc hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho cuối kỳ (theo kết kiểm kê) - Giá gốc hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất sử dụng