1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng mua bán nợ của các ngân hàng thương mại ở việt nam

14 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 395,62 KB

Nội dung

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM .... Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ HỒNG LÊ

HỢP ĐỒNG MUA BÁN NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT

NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2015

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ HỒNG LÊ

HỢP ĐỒNG MUA BÁN NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT

NAM

Chuyên ngành: Luật Kinh tế

Mã số: 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI NGUYÊN KHÁNH

HÀ NỘI - 2015

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Thị Hồng Lê

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục biểu đồ

MỞ ĐẦU 1

CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Error! Bookmark not defined

1.1.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined

1.1.2 Bản chất Error! Bookmark not defined

1.1.3 Đặc điểm Error! Bookmark not defined

Thương Mại Error! Bookmark not defined

hợp đồng mua bán nợ Error! Bookmark not defined

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Error! Bookmark not defined

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN

HỢP ĐỒNG MUA BÁN NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined

Thương mại ở Việt Nam Error! Bookmark not defined

2.1.1 Đối tượng hợp đồng mua bán nợ của các Ngân hàng Thương mạiError! Bookmark not defined 2.1.2 Chủ thể tham gia mua, bán nợ Error! Bookmark not defined

2.1.3 Nội dung hợp đồng mua bán nợ Error! Bookmark not defined

2.1.4 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán nợError! Bookmark not defined

Trang 5

2.1.5 Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng và chế tài xử lý vi phạmError! Bookmark not defined

2.2 Thực tiễn thực hiện hợp đồng mua nợ của Ngân hàng Thương mại

ở Việt Nam Error! Bookmark not defined

2.2.1 Chủ thể ký kết hợp đồng mua bán nợ Error! Bookmark not defined

2.2.2 Về khoản nợ được mua, bán Error! Bookmark not defined

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Error! Bookmark not defined

Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined

các Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam Error! Bookmark not defined

Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam Error! Bookmark not defined

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Error! Bookmark not defined

KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 4

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

thuộc các ngân hàng thương mại

dụng Việt Nam

Trang 7

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Số hiệu

Biểu đồ

2.1:

BOOKMARK NOT DEFINED

Biểu đồ

2.2:

Kết quả mua nợ xấu của các TCTD bằng TPĐB của

VAMC

ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED

Trang 8

1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, có những đóng góp to lớn đối với nền kinh tế, phần nào đáp ứng được nhu cầu hội nhập và cạnh tranh với thế giới Tuy nhiên, trong những năm gần đây hoạt động ngân hàng đã dần bộc lộ những yếu kém, dễ tổn thương, đe dọa gây đổ vỡ hệ thống Vấn đề đáng quan ngại nhất đó là sự gia tăng tỉ lệ nợ xấu ở các tổ chức tín dụng Sự tồn đọng và phát triển của nợ xấu xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, như tình trạng tăng quá nhanh về vốn điều lệ tại các TCTD, tình trạng sở hữu chéo về vốn, hoạt động độc canh tín dụng, quy mô tổng tài sản tăng nhanh nhưng chất lượng tài sản thì trong tình trạng báo động… Sự gia tăng nợ xấu đã tác động tiêu cực

không chỉ tới hệ thống các ngân hàng mà còn ảnh hưởng xấu tới cả nền kinh tế

Để giải quyết vấn đề này, ngoài các biện pháp được đưa ra từ Nhà nước như ban hành các văn bản pháp luật liên quan, thành lập, tổ chức Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) để tiến hành mua nợ từ các ngân hàng, thì bản thân các tổ chức tín dụng cũng cần phải chủ động giải quyết nợ Một trong những biện pháp đó là tiến hành hoạt động mua bán nợ Hoạt động mua bán nợ của các TCTD không phải mới mẻ tại Việt Nam, trải qua hơn 15 năm triển khai (từ năm 1999), thế nhưng trên thực tế, hoạt động này vẫn chưa thực sự phát triển Điều này xuất phát từ nhiều lý do khác nhau, trong đó có những bất cập tồn tại trong hệ thống pháp luật hiện hành Ngay tại BLDS năm 2005, các quy định về đối tượng của hợp đồng mua bán nợ còn gây khó hiểu, các chủ thể khi tiến hành mua, bán nợ dựa trên những quy định chung về mua bán tài sản và một số quy định có liên quan về chuyển giao quyền yêu cầu để thiết lập nên hợp đồng mua bán nợ Đến năm 2006, với quyết định 59/2006/QĐ-NHNN thì có vẻ như hợp đồng mua bán nợ đã được quy định rõ ràng hơn Nhưng qua thực tiễn thi hành, các quy định tại văn bản này được đánh giá còn chung chung, mới mang tính quy tắc, không có những hướng dẫn

cụ thể Hiện tại, quy định về hoạt động mua, bán nợ được điều chỉnh bởi Thông tư

Trang 9

2

09/2015/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 17/07/2015 Quy định

về hoạt động mua, bán nợ của Tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài Tuy nhiên, về cơ bản các quy định về hợp đồng mua bán nợ trong văn bản này cũng

01/09/2015 nên thực tiễn áp dụng văn bản này trên thực tế vẫn chưa có sự đánh giá chính xác Những giao dịch mua bán nợ được tiến hành trước khi văn bản này có hiệu lực vẫn được điều chỉnh theo Quyết định 59/2006/QĐ-NHNN Do những thay đổi trong các văn bản pháp luật hiện tại, khiến cho các ngân hàng gặp khó khăn khi muốn thực hiện mua, bán nợ Bởi ngoài những quy định cơ bản về hợp đồng, thì đối với hợp đồng mua bán nợ giữa ngân hàng với khách hàng có nhu cầu mua nợ có những điểm khác biệt, đòi hỏi sự nghiên cứu kỹ lưỡng, để các bên tiến hành giao dịch thuận lợi, hạn chế tranh chấp phát sinh, giúp thị trường mua bán nợ phát triển ở Việt Nam, thu hút sự tham gia của các nhà đầu tư trong và ngoài nước…

Qua nghiên cứu lí luận, các quy định hiện hành về Hợp đồng mua bán nợ trong nước và quốc tế, đối chiếu, so sánh việc áp dụng các quy định pháp luật của

các ngân hàng thương mại ở Việt Nam về hợp đồng mua bán nợ, đề tài: “Hợp đồng mua bán nợ của các Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam”, sẽ cung cấp những cơ sở

lý luận và thực tiễn, chỉ rõ nguyên nhân, lý giải những tồn tại, vướng mắc nhằm tìm

ra những giải pháp bổ sung giúp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán nợ, thúc đẩy sự phát triển hoạt động mua, bán nợ tại các Ngân hàng thương mại ở nước ta

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Trong đề tài này, thông qua việc nghiên cứu một cách có hệ thống nhằm làm sáng tỏ các vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng các quy định pháp luật về Hợp đồng mua bán nợ của các Ngân hàng thương mại và thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật trên thực tế Người viết đề xuất định hướng, các giải pháp để hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán nợ tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam trong thời gian tới Để đạt được mục đích trên, đề tài có các nhiệm vụ sau:

Thứ nhất, Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lí luận về hợp đồng mua bán nợ

của các ngân hàng thương mại;

Trang 10

3

Thứ hai, Nghiên cứu so sánh về hợp đồng mua bán nợ của một số quốc gia

trên thế giới;

Thứ ba, Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng các quy định của pháp

luật hiện hành và thực tiễn thực hiện hợp đồng mua bán nợ của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay;

Thứ tư, Trên cơ sở so sánh các quy định pháp luật hiện hành và thực tiễn áp

dụng các quy định của pháp luật về hợp đồng mua bán nợ của các ngân hàng thương mại ở trong nước, đề xuất các định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán nợ của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán nợ của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, nghiên cứu khái quát

lý luận về đối tượng hợp đồng mua bán nợ, chủ thể tham gia mua bán nợ, bản chất, đặc điểm, nội dung của hợp đồng mua bán nợ của ngân hàng thương mại

Với đối tượng nghiên cứu trên, phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung nghiên cứu những quy định của pháp luật về hợp đồng mua bán nợ tại luật chung,

và tại những văn bản riêng quy định về hợp đồng mua bản nợ, qua đối chiếu so sánh với pháp luật tại một số quốc gia trên thế giới, nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hiện hành về hợp đồng mua bán nợ trên thực tế tại các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam Văn bản pháp luật điều chỉnh liên quan trực tiếp đến hợp đồng mua bán nợ đó là Quyết định 59/2006/QĐ-NHNN, tuy nhiên, đến tháng 09/2015 văn bản này mới được thay thế bởi Thông tư 09/2015/TT-NHNN Trước sự thay đổi đó, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu những quy định tại Quyết định 59/2006/QĐ-NHNN và có sự so sánh với các quy định tại Thông tư 09/2015/TT-NHNN Trên cơ sở phạm vi nghiên cứu này, luận văn đưa ra những khuyến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán nợ của các ngân hàng thương mại, giúp các giao dịch mua bán nợ diễn ra dễ dàng hơn để giải quyết tình trạng nợ xấu trong hệ thống các TCTD ở Việt Nam

Trang 11

4

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I Tài liệu Tiếng việt

quốc gia, Hà Nội

hành danh mục mức vốn pháp định của các Tổ chức tín dụng, Hà Nội

chi tiết về kinh doanh dịch vụ đòi nợ, Hà Nội

tài sản, Hà Nội

lập, tổ chức và hoạt động của Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội

một số điều của Nghị định 53/2013/NĐ-CP việc Thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội

thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc NHTM, Hà Nội

thành lập công ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp, Hà Nội

học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

2005 sửa đổi, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

Việt Nam”, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn

NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội

Trang 12

5

Việt Nam, NXB trẻ, Hà Nội

Việt Nam (VAMC) (2015), “VAMC sau 2 năm, nhìn lại để bước tới”, Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam

nước, Hà Nội

ngày 22/04 quy định phân loại nợ, trích lập và dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Hà Nội

ngày 21/12 ban hành quy chế mua, bán nợ của các tổ chức tín dụng, Hà Nội

ngày 25/04 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005, Hà Nội

23/4/2012 về phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn

nợ, Hà Nội

về việc thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), Hà Nội

việc phê duyệt Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội

quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng,

Hà Nội

Trang 13

6

16/05/2012 yêu cầu 14 ngân hàng Nội thực hiện mua, bán nợ theo quyết định

số 59/2006/QĐ – NHNN của Thống đốc NHNN ban hành Quy chế mua, bán

nợ của tổ chức tín dụng, Hà Nội

quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Thông tư 02/2013/TT – NHNN thay thế cho Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng và Quyết định 18/2007/QĐ – NHNN về sửa đổi, bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN, Hà Nội

06/09/2013 Quy định về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý Tài sản của các Tổ chức tín dụng, Hà Nội

18/03/2014 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội

việc sửa đổi Quyết định 1459/QĐ-NHNN ngày 27/06 về việc thành lập Công

ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội

20/11/2014 quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội

Quy định về hoạt động mua, bán nợ của Tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài thay thế Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN, Hà Nội

NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội

Trang 14

7

Kinh tế Sài Gòn, ngày 19/09/2013

Văn hóa, Hà Nội

NXB Công an nhân dân, Hà Nội

II Tài liệu Tiếng Pháp

http://www.petite-entreprise.net/P-2998-88-G1-definition-la-cession- dailly.html, (truy cập ngày 28/08/2015)

http://www.cours-de-droit.net/regime-general-des-obligations/definition-de-la-cession-de-creance,a3725181.html, (truy cập ngày 29/08/2015)

http://www.etrepaye.fr/la-cession-de-creances-c2-r240.php, (truy cập ngày 28/08/2015)

https://www.academia.edu/7429944/R%C3%A9gime_juridique_du_transfert _de_cr%C3%A9ances, (truy cập ngày 28/08/2015)

http://www.documentissime.fr/modeles-de-lettres/contrat-de-cession-de-creance-par-une-entreprise-2395.html, (truy cập ngày 28/08/2015)

http://www.dictionnaire-juridique.com/definition/patrimoine.php, (truy cập ngày 29/08/2015)

Ngày đăng: 27/08/2016, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w