1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về cho vay mua nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp tại ngân hàng thương mại ở việt nam (tt)

15 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 332,42 KB

Nội dung

Thực trạng và một số vấn đề đặt ra trong pháp luật cho vay mua nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp tại ngân hàng thương mại ở Việt Nam .... Các quy định về chủ thể tham gia qua

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

NGUYỄN ĐĂNG THỊ MAI HƯƠNG

PH¸P LUËT VÒ CHO VAY MUA NHµ

ë X· HéI §èI VíI NG¦êI Cã THU NHËP THÊP T¹I NG¢N HµNG TH¦¥NG M¹I ë VIÖT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2016

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

NGUYỄN ĐĂNG THỊ MAI HƯƠNG

PH¸P LUËT VÒ CHO VAY MUA NHµ

ë X· HéI §èI VíI NG¦êI Cã THU NHËP THÊP T¹I NG¢N HµNG TH¦¥NG M¹I ë VIÖT NAM

Chuyên ngành: Luật Kinh tế

Mã số: 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THU THỦY

HÀ NỘI - 2016

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội

Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Đăng Thị Mai Hương

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Bảng chữ viết tắt

Danh mục các bảng

MỞ ĐẦU 7

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT CHO VAY

MUA NHÀ Ở XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ THU NHẬP

THẤP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIError! Bookmark not defined

1.1 Một số vấn đề lý luận về nhà ở xã hội và nhà ở xã hội đối với

người có thu nhập thấp Error! Bookmark not defined

1.1.1 Khái niệm nhà ở xã hội Error! Bookmark not defined

1.1.2 Đặc điểm nhà ở xã hội Error! Bookmark not defined

1.1.3 Đối tượng và điều kiện được mua nhà ở xã hộiError! Bookmark not defined

1.1.4 Khái niệm, đặc điểm người có thu nhập thấp và nhà ở xã hội đối

với người có thu nhập thấp Error! Bookmark not defined

1.2 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của cho vay mua nhà ở xã hội

đối với người có thu nhập thấp của ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động cho vay của ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined

1.2.2 Vai trò của hoạt động cho vay mua nhà ở xã hội đối với người có

thu nhập thấp của ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined

1.3 Khái quát chung các văn bản pháp luật điều chỉnh về hoạt

động cho vay mua nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp

ở Việt Nam Error! Bookmark not defined

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Error! Bookmark not defined

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CHO VAY MUA NHÀ Ở

XÃ HỘI CỦA NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP TẠI NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined

Trang 5

2.1 Nội dung pháp luật về cho vay mua nhà ở xã hội đối với

người có thu nhập thấp của ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined

2.1.1 Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật cho vay mua nhà ở xã hội đối với

người có thu nhập thấp tại ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined

2.1.2 Điều kiện, nguyên tắc cho vay mua nhà ở xã hội đối với người có thu

nhập thấp tại ngân hàng thương mại Error! Bookmark not defined

2.1.3 Trình tự, thủ tục trong cho vay mua nhà ở xã hội của người có thu

nhập thấp tại ngân hàng thương mại Error! Bookmark not defined

2.1.4 Hợp đồng tín dụng và tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng cho

vay mua nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp tại ngân hàng

thương mại Error! Bookmark not defined

2.2 Thực trạng và một số vấn đề đặt ra trong pháp luật cho vay

mua nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp tại ngân

hàng thương mại ở Việt Nam Error! Bookmark not defined

2.2.1 Các quy định về chủ thể tham gia quan hệ pháp luật cho vay mua nhà

ở xã hội đối với người có thu nhập thấp tại ngân hàng thương mại ở

Việt Nam Error! Bookmark not defined

2.2.2 Các quy định về điều kiện, nguyên tắc cho vay mua nhà ở xã hội của

người có thu nhập thấp tại ngân hàng thương mại ở Việt NamError! Bookmark not defined

2.2.3 Các quy định về trình tự, thủ tục cho vay mua nhà ở xã hội của người

có thu nhập thấp tại ngân hàng thương mại ở Việt NamError! Bookmark not defined

2.2.4 Các quy định về hợp đồng tín dụng và giải quyết tranh chấp hợp đồng

tín dụng trong pháp luật cho vay mua nhà ở xã hội đối với người có

thu nhập thấp tại ngân hàng thương mại Error! Bookmark not defined

2.2.5 Một số vấn đề đặt ra trong pháp luật cho vay mua nhà ở xã hội đối

với người có thu nhập thấp tại ngân hàng thương mại ở Việt NamError! Bookmark not defined 2.3 Nguyên nhân của những vướng mắc, bất cập về cho vay mua

nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp tại ngân hàng

thương mại ở Việt Nam Error! Bookmark not defined

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Error! Bookmark not defined

Trang 6

Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CHO VAY

MUA NHÀ Ở XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ THU NHẬP

THẤP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật cho vay mua nhà ở xã hội của

người có thu nhập thấp tại ngân hàng thương mại ở Việt NamError! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về cho vay mua

nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp tại ngân hàng

thương mại ở Việt Nam Error! Bookmark not defined

3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật về các chủ thể tham gia quan hệ pháp

luật cho vay mua nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấpError! Bookmark not defined

3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật về điều kiện, nguyên tắc cho vay mua

nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấpError! Bookmark not defined

3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật về trình tự, thủ tục cho vay mua nhà ở

xã hội đối với người có thu nhập thấp Error! Bookmark not defined

3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật về tạo lập nguồn vốn, mức lãi

suất, xử lý tài sản thế chấp cho vay mua nhà ở xã hội đối với

người có thu nhập thấp Error! Bookmark not defined

3.2.5 Một số giải pháp khác và kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về

cho vay mua nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp tại

ngân hàng thương mại ở Việt Nam Error! Bookmark not defined

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Error! Bookmark not defined

KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined

TÀI LIỆU THAM KHẢO 9

Trang 7

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

1 BĐS: Bất động sản

2 HĐTD: Hợp đồng tín dụng

3 NHNN: Ngân hàng nhà nước

4 NHTM: Ngân hàng thương mại

6 NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần

5 NHTMQD: Ngân hàng thương mại Quốc doanh

7 QPPL: Quy phạm pháp luật

8 TCTD: Tổ chức tín dụng

9 TNCN: Thu nhập cá nhân

10 UBND: Ủy ban nhân dân

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Đối tƣợng đƣợc mua nhà ở xã hội năm 2010 Error!

Bookmark not defined

Bảng 1.2: Đối tƣợng mua nhà ở xã hội năm 2013 Error!

Bookmark not defined

Bảng 1.3: Đối tƣợng mua nhà ở xã hội năm 2014 Error!

Bookmark not defined

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Phát triển nhà ở xã hội là một chủ trương có ý nghĩa xã hội lớn của Đảng, Nhà nước và là tâm điểm chú ý của đông đảo người dân Mục tiêu của việc phát triển quỹ nhà ở xã hội của chính phủ là nhằm góp phần tạo lập chỗ ở nhóm đối tượng xã hội gặp khó khăn về nhà ở nhưng không có khả năng thanh toán theo cơ chế thị trường, nâng cao chất lượng sống cho người dân và đảm bảo an sinh xã hội

Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến 2020 đặt mục tiêu mỗi năm “phát

triển thêm khoảng 100 triệu m 2 sàn” [44, Điều 1], nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao

chất lượng về chỗ ở và điều kiện sống của các tầng lớp dân cư Trong số này phải

dành “tối thiểu khoảng 20% diện tích sàn tại các dự án phát triển nhà ở đô thị

phục vụ đối tượng chính sách xã hội, người có thu nhập thấp, người nghèo đô thị”

[44, Điều 1] “Đến năm 2015, tại khu vực đô thị phấn đấu xây dựng mới tối thiểu

khoảng 10 triệu m 2 ” [44, Điều 1] và “giai đoạn 2016 - 2020 phấn đấu xây dựng tối thiểu 12,5 triệu m 2 nhà ở xã hội để giải quyết chỗ ở cho người thu nhập thấp” [44,

Điều 1] Tiếp đó, trong chiến lược phát triển nhà ở quốc gia từ năm 2020 đến 2030 được Thủ tướng chính phủ phê duyệt vào 30/11/2011, xác định đến năm 2030, lượng nhà ở xã hội được cung ứng ra thị trường góp phần vào chiến lược phát triển nhà ở toàn quốc, và đạt diện tích chỗ ở trung bình 25m2/người Để đạt được mục tiêu này và thực hiện thành công chiến lược phát triển nhà ở xã hội, đòi hỏi cần phải có cơ chế, chính sách khuyến khích quá trình xây dựng, phát triển nhà ở xã hội, cần huy động mọi nguồn lực đầu tư của xã hội, trong đó vai trò của Nhà nước

là đầu tầu và trung tâm

Trên cả nước hiện nay lượng cán bộ, công nhân viên chức và đối tượng chính

sách gặp khó khăn về nhà ở là rất lớn Với thu nhập bình quân đầu người “tính đến

Trang 10

tháng 12 năm 2015 của Việt Nam đạt 2.300 USD, ở mức 50 triệu đồng/ người/ năm” [54], mơ ước có một ngôi nhà để an cư dường như là không tưởng Đối với

những đối tượng thu nhập trung bình đã khó, đối với những đối tượng khó khăn, làm công ăn lương, đối tượng chính sách, học sinh sinh viên, và cả công nhân, thì sở hữu một ngôi nhà theo giá cả thị trường lại càng khó hơn, quá xa vời với họ Vì vậy, sự

ra đời của chính sách nhà ở xã hội của Chính phủ có giá trị to lớn nhằm tháo gỡ nút thắt này, mở ra một lượng cung lớn về nhà ở xã hội, tạo điều kiện cho những đối tượng trên có cơ hội tiếp cận với những dự án nhà ở được nhà nước hỗ trợ vốn, có chi phí hợp lý để có thể tạo lập nhà ở cho mình Tuy nhiên, kết quả phát triển nhà ở

xã hội hiện nay, đặc biệt là nhà ở xã hội đối với người có thu nhập thấp vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đạt như kế hoạch đề ra, điều này do một số nguyên nhân như:

sự thiếu hụt về nguồn lực tài chính từ ngân sách, sự rắc rối và kém hấp dẫn trong chính sách khuyến khích và hỗ trợ đầu tư, sự khác biệt về quan điểm phát triển nhà ở

xã hội của các bên liên quan, khung pháp lý và các chính sách liên quan đến phát triển nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp còn nhiều bất cập… trong đó nguyên nhân cơ bản là thiếu vốn và chưa có khung pháp lý hoàn chỉnh về vấn đề này từ phía nhà nước Vì vậy, vấn đề cấp bách đặt ra hiện nay cho lĩnh vực này là cần nhanh chóng hoàn thiện khung pháp lý để tạo cơ chế, chính sách, điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, tổ chức tiếp cận được với nguồn vốn để tiến hành xây dựng, cung ứng nhà ở xã hội trên thị trường, đồng thời cũng tạo điều kiện cho cá nhân có nhu cầu tạo lập nhà ở xã hội được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi từ chính sách nhà ở xã hội của Chính phủ; qua đó hình thành điểm cân bằng trong quan hệ cung - cầu nhà ở xã hội Thực tiễn cho vay gói tín dụng hỗ trợ 30 nghìn tỷ đồng từ phía nhà

Trang 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I Tài liệu tiếng Việt

1 Bộ Tài chính (2002), Thông tư số 20/2002/TT-BTC về Hướng dẫn thi hành Nghị

định 71/2001/NĐ-CP ngày 5 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ về ưu đãi đầu tư xây dựng nhà ở để bán và cho thuê tháng 2/2002, Hà Nội

2 Bộ Xây dựng (2006), Thông tư số 05/2006/TT-BXD về Hướng dẫn thực hiện

một số nội dung của Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày 6 tháng 9 năm 2006 về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật nhà ở tháng 11/2006, Hà Nội

3 Bộ Xây dựng (2008), Báo cáo số liệu về nhà ở xã hội của thành phố Hà Nội

gửi Bộ Xây dựng tháng 1/2008, Hà Nội

4 Bộ Xây dựng (2009), Đề án chương trình đầu tư xây dựng nhà ở xã hội giai

đoạn 2009 - 2015 về Xây dựng cơ chế thí điểm đầu tư xây dựng công trình hạ tầng nhà ở xã hội, Hà Nội

5 Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 36/2009/TT-BXD ngày 16/11/2009 về

Hướng dẫn việc bán, cho thuê, cho thuê mua và quản lý sử dụng nhà ở cho người thu nhập thấp tại khu vực đô thị, Hà Nội

6 Bộ Xây dựng (2010), Thông tư số 16/2010/TT-BXD ngày 1/9/2010 về Quy

định cụ thể và hướng dẫn thực hiện một số nội dung nghị định số 71/20109/NĐ-CP ngày 23/6/2010 về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, Hà Nội

7 Bộ Xây dựng (2013), Thông tư số 02/2013/TT-BXD về Hướng dẫn việc điều

chỉnh cơ cấu căn hộ các dự án nhà ở thương mại, dự án đầu tư xây dựng khu

đô thị và chuyển đổi nhà ở thương mại sang làm nhà ở xã hội hoặc công trình dịch vụ, Hà Nội

8 Bộ Xây dựng (2013), Thông tư số 07/2013/TT-BXD ngày 15/5/2013 về Hướng

dẫn việc xác định các đối tượng được vay vốn hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết số: 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 của Chính phủ, Hà Nội

Trang 12

9 Bộ Xây dựng (2013), Công văn số 1250/BXD-QLN ngày 25/6/2013 về Hướng

dẫn xác định các đối tượng cho vay theo TT số: 11/TT-NHNN và TT số: 07/2013/TT-BXD ngày 15/5/2013, Hà Nội

10 Bộ Xây dựng (2014), Công văn số 05/2014/BXD-QLN ngày 02/1/2014 về Đối

tượng mua nhà ở xã hội dành cho người thu nhập thấp, Hà Nội

11 Bộ Xây dựng (2014), Thông tư số 08/2014/TT-BXD ngày 23/5/2014 về Hướng

dẫn thực hiện một số nội dung Nghị định số: 188/2014/NĐ-CP, ngày 20/11/2013 của Chính phủ về Phát triển và quản lý nhà ở xã hội, Hà Nội

12 Bộ Xây dựng (2014), Thông tư số 17/2014/TT-BXD ngày 20/11/2014 về Sửa

đổi, bổ sung một số điều tại Thông tư số: 07/2013/BXD-QLN ngày 31/10/2013

về Hướng dẫn xác định các đối tượng được vay vốn hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết số 02/NQ-CP, ngày 7/1/2013, Hà Nội

13 Bộ Xây dựng (2015), Công văn số 395/2015/BXD-QLN ngày 3/3/2015 về

Hướng dẫn triển khi cho vay hỗ trợ nhà ở theo Thông tư số: 17/2014/BXD-QLN, Hà Nội

14 Chính phủ (1994), Nghị định số 61/1994/NĐ-CP về Mua bán và kinh doanh

nhà ở, Hà Nội

15 Chính phủ (2010), Nghị định số 71/2010/NĐ-CP về Quy định chi tiết và

hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, Hà Nội

16 Chính phủ (2013), Nghị quyết số 02/2013/NQ-CP ngày 7/1/2013 về Một số

giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu, Hà Nội

17 Chính phủ (2014), Nghị quyết số 61/2014/NQ-CP ngày 21/8/2014 về Sửa đổi,

bổ sung Nghị quyết số 02/NQ-CP, ngày 7/1/2013, về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu, Hà

Nội

18 Chính phủ (2014), Nghị định số 188/2013/NĐ-CP, ngày 20/11/2013 về Phát

Trang 13

triển và quản lý nhà ở xã hội, Hà Nội

19 Chính phủ (2015), Nghị định số 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 về Phát

triển và quản lý nhà ở xã hội, Hà Nội

20 Nguyễn Ngọc Điện (2009), “Nhà ở xã hội Kinh nghiệm của các nước phát

triển”, Tạp chí Xây dựng, (9), tr.15-24

21 Nguyễn Mạnh Hà (2008), “Phát triển nhà ở xã hội một chính sách an sinh xã

hội”, Tạp chí Thông tin đối ngoại, (6), tr.25-36

22 Hàn Quốc (2008), Báo cáo phát triển nhà ở xã hội của Hàn Quốc

23 Phạm Sỹ Liêm (2007), “Cần có chính sách nhà ở xã hội hoàn chỉnh”, Tạp chí

Người xây dựng, (4), tr.30-38

24 Phạm Sỹ Liêm (2009), “Tìm hiểu chính sách nhà ở các nước”, Tạp chí Người

xây dựng, (3), tr.50-58

25 Phạm Sỹ Liêm (2009), “Phát triển nhà ở xã hội và chính sách kích cầu”, Tạp

chí Nhà quản lý, (8), tr 42-50

26 Dương Thị Bình Minh (chủ biên) (2012), Chính sách phát triển nhà ở thương

mại tại thành phố Hồ Chí Minh: Lý luận và thực tiễn, NXB Tổng hợp Thành

phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh

27 Ngô Lê Minh (2013), “Nhà ở xã hội - Từ kinh nghiệm thực tế ở Thượng Hải

đến Việt Nam”, Tạp chí Kiến trúc, (5), tr 33-42

28 Ngân hàng Nhà nước (2009), Thông tư số 18/2009/TT-NHNN ngày 14/8/2009

về Quy định chi tiết việc cho vay của các ngân hàng thương mại đối với các đối tượng mua, thuê mua nhà ở thu nhập thấp tại khu vực đô thị, Hà Nội

29 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 11/2013/TT-NHNN ngày 15/5/2013

về Quy định cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ,

Hà Nội

30 Ngân hàng nhà nước (2014), Thông tư số 32/2014/TT-NHNN ngày 18/11/2014

Ngày đăng: 16/11/2017, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w