ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------ LÝ SƯƠNG LI SHUANG SO SÁNH CẤU TẠO THUẬT NGỮ KINH TẾ THƯƠNG MẠI TRONG TIẾNG TRUNG VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
- -
LÝ SƯƠNG
(LI SHUANG)
SO SÁNH CẤU TẠO THUẬT NGỮ KINH TẾ THƯƠNG MẠI TRONG
TIẾNG TRUNG VÀ TIẾNG VIỆT
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Hà Nội, 2015
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
- -
LÝ SƯƠNG
(LI SHUANG)
SO SÁNH CẤU TẠO THUẬT NGỮ KINH TẾ THƯƠNG MẠI TRONG
TIẾNG TRUNG VÀ TIẾNG VIỆT
Ngành : Ngôn ngữ học
Mã số : 60.22.02.40
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu
Hà Nội, 2015
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy PGS-TS Nguyễn Văn Hiệu – người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian qua
Qua đây tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Ngôn ngữ học – Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn – ĐHQGHN đã giúp đỡ tôi trong những năm học cao học tại trường
Cuối cùng tôi xin gửi lời biết ơn tới gia đình và bạn bè đã động viên và tạo mọi điều kiên thuận lợi để tôi hoàn thành tốt luận văn này
Hà Nội, ngày 01 tháng 03 năm 2015
Học viên
Lí Sương
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả được nêu trong luận văn tốt nghiệp này là trung thực và chưa từng được công bố trước đây
Tác giả luận văn
Lí Sương
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 7
1 Lí do chọn đề tài 7
2 Đối tượng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 8
3 Phương pháp nghiên cứu 10
4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn.Error! Bookmark not defined.
5 Bố cục của luận văn Error! Bookmark not defined
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Error! Bookmark not defined
1.1 Quan niệm về thuật ngữ Error! Bookmark not defined
1.1.1 Khái niệm về thuật ngữ Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đặc điểm của thuật ngữ Error! Bookmark not defined 1.1.3 Phương thức xây dựng thuật ngữ Error! Bookmark not defined 1.1.4 Một số vấn đề đặt ra trong chuẩn hoá thuật ngữ tiếng ViệtError! Bookmark not defined.
1.1.5 Thuật ngữ với danh pháp và từ ngữ thông thườngError! Bookmark not defined.
1.2 Thuật ngữ kinh tế thương mại Error! Bookmark not defined 1.3 Từ gốc Hán Error! Bookmark not defined 1.4 Yếu tố Hán – Việt Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined
KINH TẾ THƯƠNG MẠI TIẾNG TRUNG VÀ TIẾNG VIỆTError! Bookmark not defined
2.1 Khái niệm về ngữ tố Error! Bookmark not defined 2.2 Phân loại ngữ tố Error! Bookmark not defined
2.2.1 Phân loại ngữ tố theo nguồn gốc Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phân loại ngữ tố theo tính chất ngữ pháp Error! Bookmark not defined
Trang 62.3 Cấu tạo của thuật ngữ kinh tế thương mại Trung -ViệtError! Bookmark not defined.
2.3.1 Cấu tạo của thuật ngữ kinh tế thương mại xét theo nguồn gốc ngữ tốError! Bookmark not defined.
2.3.2 Cấu tạo của thuật ngữ kinh tế thương mại xét theo sự có mặt của ngữ tố ngữ pháp hay không Error! Bookmark not defined 2.3.3 Cấu tạo của thuật ngữ kinh tế thương mại xét theo thành tố trực tiếpError! Bookmark not defined.
Tiểu kết Error! Bookmark not defined
CHƯƠNG 3 SO SÁNH NHỮNG CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH THUẬT
defined
3.1.1 Thuật ngữ hóa từ ngữ thông thường Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tạo thuật ngữ trên cơ sở ngữ liệu vốn có Error! Bookmark not defined 3.1.3 Vay mượn thuật ngữ nước ngoài Error! Bookmark not defined
Tiểu kết Error! Bookmark not defined
KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined
TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng có quan hệ gắn bó lâu đời Các hoạt động giao lưu về văn hóa đã có từ ngàn xưa Bên cạnh sự trao đổi về văn hóa, các hoạt động thương mại giữa hai nước cũng luôn được xúc tiến và vẫn luôn tiếp diễn
Từ khi bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay, quan hệ kinh tế thương mại Trung Quốc – Việt Nam được khôi phục và phát triển nhanh chóng Kim ngạch thương mại giữa hai nước từ hơn 30 triệu USD năm 1991 lên 22,5 tỷ USD năm 2009, tăng gấp gần 700 lần Trung Quốc đã trở thành bạn hàng lớn nhất của Việt Nam
Những năm gần đây, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Trung Quốc liên tục tăng với mức tăng trưởng bình quân 4 năm (2009 – 2012) đạt trên 20%/năm
Thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc 2009 – 2012
Đơn vị: tỷ USD
Nhập khẩu từ Trung Quốc 16,441 20,019 24,594 28,786
Xuất khẩu sang Trung Quốc 4,909 7,309 11,127 12,388
Năm 2012, kim ngạch thương mại hai chiều Việt – Trung đạt hơn 41 tỷ USD với cán cân “nghiêng” hẳn về phía Trung Quốc, Trung Quốc đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất tới Việt Nam (với giá trị 28,785 tỷ USD) và thị trường nhập khẩu lớn thứ ba của Việt Nam (với 12,388 tỷ USD) đến năm 2013 kim ngạch
Trang 8thương mại Trung Quốc – Việt Nam đạt đến 50.2 tỷ USD, tăng 21.9%, đấy cũng là lầu đầu tiên kim ngạch thương mại giữa hai nước vượt quá 50 tỷ Trong đó, kim ngạch Việt Nam xuất khẩu đến Trung Quốc đạt đến 13,26 tỷ USD Trung Quốc tiếp tục trở thành bạn hàng lớn nhất của Việt Nam, đồng thời cũng là nước xuất khẩu thứ 4 của Việt Nam, so với Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản Vì vậy mà nhu cầu học tiếng Trung, nhất là tiếng Trung thương mại càng trở nên quan trọng Cùng với việc giảng dạy tiếng Trung trong nhà trường , việc nghiên cứu thuật ngữ thương mại tiếng Trung là hết sức cần thiết
Hiện nay, hệ thuật ngữ thương mại trong tiếng Việt và tiếng Trung đang rất cần được chuẩn hóa, điều này sẽ có thuận lợi trong việc đàm phán, kí kết hợp đồng hai bên cũng như trong dịch tài liệu chuyên môn Hiện nay ở Việt Nam có một số công trình khoa học nghiên cứu về bộ phận thuật ngữ quan trọng này Công trình đáng chú ý nhất phải kể đến là “Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ kinh tế thương mại Nhật – Việt”, NXB Khoa học xã hội, 2004 của tác giả Nguyễn Thị Bích Hà Ngoài
ra, còn có một số những bài nghiên cứu nhỏ đăng trên tạp chí chuyên ngành Công tác thuật ngữ học ở Việt Nam chủ yếu thiên về phương diện thực tiễn, xây dựng và biên soạn các loại từ điển, giải thích hoặc đối chiếu thuật ngữ giữa các thứ tiếng Á – Âu phổ biến như Anh, Pháp, Nga,… và Việt Trước tình hình như vậy, luận văn
"so sánh cấu tạo thuật ngữ kinh tế thương mại trong tiếng Trung và tiếng Việt" nhằm làm sáng tỏ đặc trưng về phương diện cấu tạo của hệ thống thuật ngữ kinh tế thương mại trong hai ngôn ngữ Trung và Việt
2 Đối tượng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các thuật ngữ kinh tế thương mại trong tiếng Trung và ti ếng Việt , tức là những thuật ngữ biểu đạt các khái niệm được sử dụng trong lĩnh vực kinh t ế thương mại, bao gồm các hoạt động giao dịch về hàng hóa, các tổ chức và các loại dịch vụ liên quan Tên riêng của các tổ chức,
Trang 9cơ quan, tên nhãn hiệu hàng hóa… theo chúng tôi đó là những danh pháp, do đó chúng không thuộc đối tượng nghiên cứu trong luận văn của chúng tôi Các thuật ngữ này được rút ra từ cuốn “ từ điển Kinh tế thương mại Việt Hán - Hán Việt “do Tổng đội biên phòng công an Quảng Tây đưa ra ý kiến, Ban thư ký Hội triển lãm ASEAN chỉ đảo, cùng với các giáo viên tiến sĩ, giáo sư, học viên cùng biên soạn,
và nhà xuất bản Yinxiang, Đại học Thanh Hoa xuất bản năm 2005
2.2 Mục đích nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành phân tích , đối chiếu các thu ật ngữ kinh tế thương mại trong tiếng Trung và tiếng Việt nhằm làm sáng tỏ đặc trưng về phương diện cấu tạo của thuật ngữ kinh tế thương mại trong hai ngôn ngữ này, từ đó đề xuất phương hướng, biện pháp để xây dựng và chuẩn hóa thuật ngữ kinh t ế thương mại tiếng Việt
2.3 Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích nêu trên, chúng tôi cần giải quyết những nhiệm vụ sau đây:
- Hệ thống hóa các quan điểm lí luận nghiên cứu thuật ngữ khoa học ở Việt Nam và Trung Quốc và qua đó xác lập cơ s ở lí luận cho việc nghiên cứu của luận văn
- Phân tích, đối chiếu đặc điểm y ếu tố cấu tạo của thuật ngữ kinh t ế thương mại trong tiếng Trung và tiếng Việt (xác định những yếu tố c ấu tạo giống và khác nhau trong hai hệ thuật ngữ Trung – Việt )
- Xác lập các loại mô hình kết hợp để tạo thành thuật ngữ kinh tế thương mại
ở mỗi ngôn ngữ
- Từ những kết quả nghiên cứu thu được, đề xuất phương hướng , biện pháp
để xây dựng và chuẩn hóa thuật ngữ thương mại tiếng Việt
Trang 103 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp, thủ pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp đối chiếu trường từ vựng – ngữ nghĩa
Trong những năm gần đây, đối chiếu ngôn ngữ là chuyên ngành đang ngày càng thu hút nhiều nhà nghiên cứu, do đó, phương pháp đối chiếu là phương pháp nghiên cứu khoa học được sử dụng phổ biến không ch ỉ trong ngôn ngữ học đối chiếu mà còn được sử dụng trong nhiều chuyên ngành khác nhau như ngôn ngữ học ứng dụng, lý thuyết phiên dịch, biên soạn từ điển song ngữ, hay giảng dạy ngôn ngữ thứ hai Nó bao gồm một hệ thống thủ pháp nghiên cứu khoa học, một
hệ thống phương pháp phân tích được sử dụng đ ể vạch ra cái chung , cái đặc thù trong các ngôn được đối chiếu – so sánh mà không phụ thuộc vào nguồn gốc của từng ngôn ngữ
Các thuật ngữ kinh tế thương mại trong luận văn chính là một trường từ vựng – ngữ nghĩa nên phương pháp này là vô cùng quan trọng, với ngôn ngữ chuẩn
là tiếng Trung
Nghiên cứu đối chiếu sẽ xác định sự giống nhau và khác nhau, những yếu tố tương đương giữa hai hệ thuật ngữ kinh tế thương mại trong tiếng Trung và tiếng Việt
- Phương pháp phân tích theo thành tố trực tiếp
Thành tố trực tiếp được hiểu là kết cấu có khối lượng tối đa có thể tách ra được trong thành phần câu và trong thành phần của mỗi thành tố trực tiếp tiếp theo
Phần lớn các nhà nghiên cứu cho rằng giới hạn cuối cùng của sự phân chia này không phải là từ mà là hình vị [Tr 391,777 khái niệm ngôn ngữ học, Nguyễn
Thiện Giáp].Trong luận văn của chúng tôi thì đơn vị giới hạn cuối cùng của thuật
ngữ thương mại trong hai ngôn ngữ Trung, Việt là ngữ tố
Phương pháp này nhằm phân tích và miêu tả cấu trúc của thuật ngữ kinh t ế thương mại trong hai ngôn ngữ Trung, Việt
Trang 11TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt:
1 Đào Duy Anh (1996), Hán - Việt từ điển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
2 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng – từ ghép – đoản ngữ ),
Nxb ĐH&THCN, Hà Nội
3 Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc cách đọc Hán – Việt, Nxb KHXH, Hà Nội
4 Nguyễn Tài Cẩn (2000), Nguồn gốc và quá trình hình thành các đọc Hán -
Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội
5 Trần Văn Chánh (1997), Từ điển kinh tế thương mại Anh – Việt, Nxb Trẻ, Tp
HCM
6 Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội
7 Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb ĐHQG HN,
Hà Nội
8 Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQG HN, Hà Nội
9 Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐHSP
10 Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb GD, Hà Nội
11 Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2 – Ngữ dụng học, Nxb
GD, Hà Nội
12 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận, Nxb KHXH, Hà Nội
13 Danilenko V.P, Về biến thể ngắn của thuật ngữ (Vấn đề đồng nghĩa trong thuật
ngữ học), tài liệu dịch của Viện Ngôn ngữ học, D.338
14 Hồng Dân, Tham luận về chuẩn hóa thuật ngữ khoa học , T/c Ngôn ngữ , Số 3,
Số 4, 1979
15 Nguyễn Đức Dân (1998), Logic và tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội
16 Hữu Đạt (2000), Phong cách học và các phong cách chức năng tiếng Việt, Nxb
Văn hóa thông tin, Hà Nội
Trang 1217 Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt hiện đại, Nxb ĐHQG HN, Hà Nội
18 Hữu Đạt (2002), Tiếng Việt thực hành, Nxb KHXH, Hà Nội
19 Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp tiếng Việt, Nxb
GDVN, Hà Nội
20 Nguyễn Thiện Giáp (1988), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội
21 Nguyễn Thiện Giáp , Mấy suy nghĩ về cách phiên chuyển từ ngữ nước ngoài
sang tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 2, 2000
22 Nguyễn Thiện Giáp ( chủ biên ) (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo
dục
23 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học, Nxb
ĐHQGHN, Hà Nội
24 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo
dục, Hà Nội
25 Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề “Từ” trong tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội
26 Nguyễn Thị Bích Hà, Mấy ý kiến về việc chuẩn hóa thuật ngữ thương mại tiếng
Việt, T/c Khoa học, Nxb ĐHQGHN, Số 1, 2000
27 Nguyễn Thị Bích Hà , Đặc điểm định danh của thuật ngữ thương mại tiếng
Việt, T/c Ngôn ngữ, Số 3, 2000
28 Nguyễn Thị Bích Hà (2004), Đặc điểm cấu tạ o thuật ngữ thương mại Nhật –
Việt, Nxb KHXH, Hà Nội
29 Lê Thanh Hà , Những con đường hình thành thuật ngữ du lịch tiếng Việt , T/c
Ngôn ngữ, Số 8, 2013
30 Lê thanh Hà , Đặc điểm cấu tạo và từ loại thuật ngữ du lịch tiếng Việt , T/c
Ngôn ngữ, Số 7, 2014
31 Hoàng Văn Hành , Hồ Lê (1968), Bàn về cách dùng thuật ngữ thuần Việt thay
từ ngữ Hán – Việt, Nxb KHXH, Hà Nội
Trang 1332 Hoàng Văn Hành (1991), Từ điển yếu tố Hán – Việt thông dụng, Nxb KHXH,
Hà Nội
33 Hoàng Văn Hành , Về sự hình thành và phát triển thuật ngữ tiếng Việt , T/c
Ngôn ngữ, Số 4, 1983
34 Kadelaki T.L, Hệ thống khái niệm khoa học và thuật ngữ , Tài liệu dịch của
Viện Ngôn ngữ học, D.346
35 Cao Xuân Hạo (1999), Tiếng Việt – mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa,
Nxb GD, Hà Nội
36 Vũ Quang Hào , Hệ thuật ngữ quân sự tiếng Việt , Đặc điểm và cấu tạo thuật
ngữ quân sự (Luận án PTS Ngữ văn), ĐHTH HN, 1991
37 Lê Khả Kế, Một vài vấn đề trong việc xây dựng thuật ngữ khao họ c ở nước ta ,
T/c Ngôn ngữ, Số 3, 1975
38 Lê Khả Kế, Vấn đề thống nhất và chuẩn hóa thuật ngữ khoa học tiếng Việt, T/c
Ngôn ngữ, Số 3, Số 4, 1979
39 Đinh Trọng Lạc (2001), Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, Hà Nội
40 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb
Giáo dục, Hà Nội
41 Lưu Vân Lăng (1968), Vấn đề dùng thuật ngữ khoa học nước ngoài, Hà Nội
42 Lưu Vân Lăng , Như Ý , Tình hình và xu thế phát triển thuật ngữ tiếng Việt
trong mấy chục năm qua, T/c Ngôn ngữ, Số 1, 1977
43 Hà Quang Năng, Đặc điểm của thuật ngữ tiếng Việt, T/c Từ điển học và Bách
khoa thư, Số 2, tháng 11, 2009
44 Hoàng Phê (1989), Logic ngôn ngữ học, Nxb KHXH, Hà Nội
45 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ trong tiếng Việt, Nxb KHXHHN, Hà Nội
46 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb GD, Hà Nội