Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
378,53 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - HOÀNG NGỌC MINH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG ANH, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HOÀNG NGỌC MINH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG ANH, HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THƢ XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài sở lý luận rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.2.2 Đặc trưng tín dụng 1.2.3 Các loại hình tín dụng ngân hàng 1.3 Rủi ro tín dụng biện pháp kiểm soát ngân hàng thương mại 10 1.3.1 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại10 1.3.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 13 1.3.3 Đo lường rủi ro tín dụng 17 1.3.4 Các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 20 1.4 Kinh nghiệm số nước việc phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 27 1.4.1 Kinh nghiệm số nước 27 1.4.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 30 Chƣơng 2: Phƣơng pháp thiết kế nghiên cứu đề tài 32 2.1 Phương pháp nghiên cứu đề tài 32 2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.1.2 Phương pháp tính toán số liệu 32 2.1.3 Phương pháp phân tích 32 2.1.4 Hệ thống tiêu phân tích 33 2.2 Thiết kế nghiên cứu 34 Chƣơng 3: Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát ii triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Đông Anh 35 3.1 Tổng quan hoạt động ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Đông Anh 35 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Đông Anh 35 3.1.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Đông Anh 36 3.2 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Đông Anh 37 3.2.1 Tình hình huy động vốn 37 3.2.2 Tình hình sử dụng vốn 40 3.2.3 Hoạt động cung cấp dịch vụ 44 3.2.4 Kết kinh doanh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Đông Anh 45 3.3 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Đông Anh 46 3.3.1 Tình hình chung nợ hạn 46 3.3.2 Tình hình nợ xấu 49 3.3.3 Công tác trích lập dự phòng xử lý rủi ro tín dụng 51 3.4 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Đông Anh 52 3.4.1 Các biện pháp mà chi nhánh thực 52 3.4.2 Kết đạt phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 62 3.4.3 Những tồn tại, hạn chế 62 3.4.4 Nguyên nhân tồn 63 Chƣơng 4: Một số giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam–chi nhánh Đông Anh ………………………………………………………………………………… 67 iii 4.1 Phương hướng hoạt động Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Đông Anh 67 4.1.1 Định hướng kinh doanh năm 2015 67 4.1.2 Mục tiêu kinh doanh năm 2015 69 4.1.3 Định hướng công tác phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 69 4.2 Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Đông Anh 70 4.2.1 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 70 4.2.2 Các giải pháp xử lý rủi ro tín dụng 79 4.3 Một số kiến nghị 83 4.3.1 Kiến nghị Chính phủ ngành 83 4.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 84 4.3.3 Kiến nghị ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam 86 Kết luận 88 Tài liệu tham khảo 89 iv PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nhìn nhận giác độ tăng trưởng phát triển kinh tế, Việt Nam đạt tiến quan trọng hai thập kỷ qua Mức sống cải thiện cách đáng kể thành tựu kinh tế - xã hội đạt đất nước rõ ràng ấn tượng Một động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế việc thực nhiều cải cách kinh tế, khởi xướng việc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Khu vực tài đóng vai trò trung tâm nỗ lực nhằm cải cách kinh tế Việt Nam, hình thành khu vực tài mang tính thị trường cải thiện đáng kể việc huy động vốn, đa dạng hóa loại hình dịch vụ ngân hàng phân bổ hợp lý nguồn lực kinh tế Với cải cách thời tương lai tới khu vực tài hy vọng vào thay đổi sâu sắc nhằm tạo cấu phù hợp với mô hình quản lý kinh tế Việt Nam Hệ thống ngân hàng với vai trò huyết mạch kinh tế giữ vai trò vô quan trọng Hệ thống ngân hàng Việt Nam năm qua đạt thành tựu đáng khích lệ như: góp phần ổn định kiềm chế lạm phát, thực thi có hiệu sách tiền tệ quốc gia…Tuy nhiên kinh tế thị trường, rủi ro kinh doanh điều khó tránh khỏi, đặc biệt lĩnh vực rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng có khả gây phản ứng dây chuyền, lây lan ngày có biểu phức tạp Sự sụp đổ ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến toàn đời sống – kinh tế - trị - xã hội lan rộng khỏi phạm vi quốc gia chí khu vực toàn cầu Trước xu hội nhập, tổ chức tài ngân hàng phải đối phó với cạnh tranh nhiều loại hình rủi ro khác Ở Việt Nam, xuất phát điểm ngân hàng nước thấp so với trung bình khu vực nên việc phải tập trung phát triển quan tâm đến lợi nhuận xem ưu tiên số Điều dẫn đến công tác công tác quản lý rủi ro ngân hàng Việt Nam bị bỏ ngỏ, chưa đầu tư xây dựng cách thỏa đáng chuyên nghiệp Đó lí sao, tỷ lệ nợ xấu nhiều vấn đề phát sinh khả kiểm soát trở thành toán chưa có lời giải hầu hết ngân hàng Việt Nam ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Đông Anh (NHNo&PTNT Đông Anh) tổ chức tín dụng hoạt động chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Lợi nhuận đem lại cho NHNo&PTNT Đông Anh chủ yếu từ hoạt động tín dụng (chiếm tỷ trọng 90% tổng thu nhập ngân hàng) Do vậy, công tác quản trị rủi ro tín dụng có ý nghĩa định tồn phát triển lên NHNo&PTNT Đông Anh Để hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng, cần phải xây dựng ban hành chiến lược quản trị rủi ro tín dụng theo quy tắc chuẩn mực ngân hàng đại Trước thực tiễn yêu cầu trên, tác giả chọn vấn đề “Rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Đông Anh” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn rủi ro tín dụng ngân hàng Phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Đông Anh Làm rõ hạn chế bất cập công tác phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Đông Anh Trên sở đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Đông Anh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Về đối tượng nghiên cứu: luận văn nghiên cứu hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Đông Anh - Về phạm vi nghiên cứu + Không gian: công tác phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đông Anh (NHNo &PTNT) + Thời gian: giai đoạn năm từ năm 2012 đến năm 2014 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài sở lý luận rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Chương 2: Phương pháp thiết kế nghiên cứu đề tài Chương 3: Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Đông Anh Chương 4: Một số giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Đông Anh CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu rủi ro tín dụng, đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sỹ luận văn thạc sỹ Có thể kể đến số công trình tiêu biểu liên quan trực tiếp đến đề tài sau: a/ Về rủi ro tín dụng rủi ro ngân hàng thương mại - Luận văn Thạc sỹ “Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội” học viên Bùi Thị Hường (2012) Luận văn trình bày vấn đề quản lý rủi ro tín dụng(RRTD) NHTM, thực trạng quản lý RRTD ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội từ nêu kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Luận văn đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý RRTD ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội như: Xây dựng quy trình quản trị rủi ro tổng thể; hoàn thiện sách tín dụng quy trình tín dụng; tăng cường việc kiểm tra giám sát sử dụng vốn vay; xây dựng thực thống hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ; nâng cao lực đội ngũ tín dụng; tăng cường công tác xử lý nợ hạn, nợ xấu; thực triệt để công tác trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định Ngân hàng Nhà nước; xây dựng hệ thống thông tin tín dụng, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ… Tuy nhiên Luận văn chưa xây dựng bảng điểm tín dụng để đánh giá RRTD định giá khoản vay; tạo sản phẩm có rủi ro thấp; chưa đưa biện pháp cụ thể để xử lý khoản nợ xấu phát sinh - Luận văn Thạc sỹ kinh tế với đề tài “Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” (2008) Luận văn hệ thống hóa quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, phân tích đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam từ đề xuất giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Luận văn đưa số giải pháp chủ yếu như: tiếp tục hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động tín dụng việc xây dựng mô hình tổ chức tín dụng theo hướng tách bạch chức định tín dụng với chức quản lý tín dụng, xây dựng chiến lược quản lý rủi ro tín dụng hoàn thiện sách tín dụng biện pháp giám sát chặt chẽ tuân thủ quy trình, quy chế tín dụng, hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng, tăng cường hiệu hệ thống thông tin nâng cao trình độ nguồn nhân lực Tuy nhiên luận văn chưa làm rõ biện pháp sử dụng để xử lý khoản nợ hạn, nợ xấu phát sinh b/ Về hoạt động ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Luận văn thạc sỹ với đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Vũng Tàu học viên Nguyễn Hải Đăng (2011) Luận văn nêu tình hình chung nợ hạn, nợ xấu công tác trích lập dự phòng rủi ro ngân hàng, biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng mà chi nhánh thực hiện, qua đề biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Một số giải pháp đưa nâng cao chất lượng thẩm định phương án, dự án kinh doanh, xây dựng hoàn thiện chiến lược rủi ro tín dụng ngân hàng này, hạn chế rủi ro đạo đức nâng cao trình độ cán Tuy nhiên luận văn chưa nêu việc nâng cao vai trò công tác quản lý sử dụng có hiệu tài sản đảm bảo việc hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh - Luận án Tiến sỹ, với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam” Nghiên cứu sinh Nguyễn Tuấn Anh, công tác NHNo&PTNT Việt Nam (2012) Luận án đưa giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam như: Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng cán quản trị cán tác nghiệp Ngân hàng; Củng cố n TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt: Nguyễn Tuấn Anh, 2012 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Vinh Danh, 2006 Tiền tệ hoạt động ngân hàng Nhà xuất Chính trị quốc gia Nguyễn Đăng Dờn, 2005 Tín dụng ngân hàng Nhà xuất Thống kê Nguyễn Đăng Dờn, 2007 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nhà xuất Thống kê Nguyễn Hải Đăng, 2011 Hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Vũng Tàu Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Bùi Thị Minh Hằng, 2008 Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Bùi Thị Hường, 2012 Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hoàng Kim, 2006 Tiền tệ ngân hàng Nhà xuất Chính trị quốc gia Lê Bảo Lâm, 2007 Kinh tế vĩ mô Nhà xuất Lao động xã hội 10 Dương Thị Bình Minh Sử Đình Thành, 2004 Giáo trình lý thuyết Tài Tiền tệ Nhà xuất Thống kê Nguyễn Thị Mùi, 2006 Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại.Nhà xuất Tài Nguyễn Thị Mùi, 2005 Quản lý kinh doanh tiền tệ Nhà xuất Tài 11 12 13 14 15 Sử Đình Thành Vũ Thị Minh Hằng, 2006 Nhập môn tài tiền tệ Nhà xuất Đại học quốc gia TPHCM Trần Ngọc Thơ, 2007 Tài doanh nghiệp đại Nhà xuất Thống kê Vũ Công Tuấn, 2005 Thẩm định dự án đầu tư Nhà xuất Thành phố 16 17 18 Lê Văn Tư, 2001 Tiền tệ Ngân hàng Thị trường Tài Nhà xuất Thống kê Nguyễn Thị Ngọc Trang, 2007 Quản trị rủi ro tài Nhà xuất Thống kê David Begg, 2007 Kinh tế học Dịch từ Tiếng Anh Nhà xuất Thống kê 26 William D.Bygrave Andrew Zacharakis, 2008 Đầu tư tự doanh Dịch từ Tiếng Anh Nhà xuất Tổng hợp TPHCM Michael E.Gordon, 2008 Triết lý doanh nghiệp Dịch từ Tiếng Anh Nhà xuất Lao động xã hội N Gregory Mankiw, 1996 Kinh tế vĩ mô Dịch từ Tiếng Anh Nhà xuất Thống kê Frederic S.Mishkin, 1994 Tiền tệ ngân hàng thị trường tài Dịch từ Tiếng Anh Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Robert S.Pindick Daniel L.Robinfeld, 1999 Kinh tế học vĩ mô Dịch từ Tiếng Anh Nhà xuất Thống kê Paul A Samuelson W.D Nordhaus, 1992 Kinh tế học Dịch từ Tiếng Anh Nhà xuất Thống kê Peter S.Rose, 2005 Quản trị ngân hàng thương mại Dịch từ Tiếng Anh Nhà xuất Tài Các văn NHNN NHNo&PTNT Việt Nam 27 Luật tổ chức tín dụng, Quốc hội, Luật số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 28 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thônViệt Nam - chi nhánh Đông Anh, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm từ 2012-2014 19 20 21 22 23 24 25 II Các website: www.agribank.com.vn www.sbv.gov.vn