BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCMKHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BAO BÌ THỰC PHẨM Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Mai Nguyễn Phương Bài tiểu luận nhóm 5 Đề
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BAO BÌ
THỰC PHẨM
Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Mai Nguyễn Phương
Bài tiểu luận nhóm 5
Đề tài: Tìm hiểu về bao bì màng ghép Các chỉ tiêu và
phương pháp kiểm tra.
Trang 3Phân công:
STT Họ và tên MSSV Công việc
1 Quách Yến Ngọc 3305141832 Soạn bài Word, tìm tài liệu tham khảo, hình ảnh
2 Lê Minh Luận 3305141664 Soạn bài Power point, tìm tài liệu tham khảo
3 Phan Thị Thanh Kiều 3305141817 Soạn Power point, tìm tài liệu tham khảo
4 Lê Ngọc Tú Nguyên 3305141854 Soạn Power point, hình ảnh
5 Lê Ngọc Linh 3305141685 Thuyết trình, Hình ảnh
6 Nguyễn Thị Thùy Linh 3305141807 Thuyết trình, tìm tài liệu tham khảo
Trang 4Bao bì màng ghép là gì ?
Trang 5Bao bì màng ghép là bao bì được ghép lại từ
nhiều lớp vật liệu khác nhau: nhôm giấy, nhựa, …
Trang 6Mỗi lớp vật liệu có những tính năng công dụng khác
nhau
Trang 7- Được chia làm hai loại:+ màng ghép 2 lớp.
+ màng ghép đa lớp
Trang 8Bao bì tetrapak nhẹ, bao gồm 6-7 lớp vật liệu được ghép với nhau.
Trang 9Lịch sử hình thành và phát triển
Trang 10- Vào những năm 40 TK 19, ý tưởng đầu
tiên là tạo ra một loại bao bì đựng sữa.
- Erik Wallenberg nảy ra ý tưởng về bao bì có dạng tứ diện
- Ruben Rausing triển khai ý tưởng đó
- HarryJärund lên ý tưởng về máy chiết rót
sữa cho loại bao bì tứ diện.
- N hững năm 90 thì hầu như có mặt trên
khắp thế giới.
Trang 12Ưu và nhược điểm
Trang 13Ưu điểm:
- Khối lượng nhỏ, nhẹ
- Giá thành rẻ
- Bảo quản thực phẩm lâu
- Đảm bảo vô trùng tuyệt đối
- Chống ẩm, chống thấm khí
- Dễ tái chế, vận chuyển
- Đa dạng về kích thước, chủng loại
Trang 14Nhược điểm:
- Không có khả năng chịu nhiệt
- Chỉ áp dụng cho đóng gói vô
Trang 15Thành phần cấu tạo:
- Những lớp giấy và bìa nhựa: 75%
- Polyetylen: 21%
Trang 16Cấu trúc và chức năng mỗi lớp vật liệu
Trang 17Sơ đồ quy trình sản xuất bao bì tetra pak
Trang 18Phương pháp ghép màng
Ghép ướt Ghép khô Ghép đùn
Phương pháp ghép màng
Trang 20Ghép khô
• Các màng ghép được kết dính với nhau bằng lớp keo.
+ Ghép khô không dung môi: keo
khô không dung môi
+ Ghép khô có dung môi: keo hệ dung môi hữu cơ
Trang 21Ghép đùn
Các lớp màn được ghép dính với nhau bằng màn nhựa nóng chảy
Trang 22Ghép đùn
Lớp ghép tối đa 3 lớp/lần
Trang 23Cách đóng gói bao bì Tetrapak
• Các lớp vật liệu giấy được in nhãn theo yêu cầu của xí nghiệp sản xuất.
• Trước khi chiếc rót cuộn bao bì cần phải tiệt tùng bằng dung dịch H2O2
và được sấy khô.
• Sau đó dịch thực phẩm được rót vào hộp theo định lượng.
Trang 25Xử lý sau khi dùng
• Bao bì sau khi xử dụng có thể tái chế
• Tận dụng được tới 50%-55% bột giấy
• Bảo vệ môi trường.
Trang 26CÁC CHỈ TIÊU VÀ
PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA
1 Kiểm tra đường hàn ngang
2 Kiểm tra đường hàn dọc
Trang 271 Kiểm tra đường hàn ngang (TS):
_Gỡ bung các góc của bao bì
_Cắt bỏ những phần bao bì xung quanh đường hàn
TS
_Cắt bỏ hai đầu của đường TS ( không quá 1mm và
vuông góc với đường hàn)
_Dùng kẹp tách mối hàn từ hai đầu cho đến đường
hàn dọc (LS)
Mỗi hàn được tách ra dễ dàng, bề mặt hơi xám: mối hàn không đạt
Trang 282 Kiểm tra đường hàn dọc (LS)
_Cắt bỏ những phần bao bì xung quanh đường hàn LS
_Cắt bỏ hai đầu của đường LS ( không quá 1mm và
vuông góc với đường hàn)
_Dùng ống tiêm bơm dung dịch màu vào một đầu của
đường hàn
Đường màu chạy thẳng, có bề rộng bé hơn hoặc bằng 1mm, không bị xì dọc theo đường hàn Đường hàn tốt.
Trang 29• Tài liệu tham khảo