Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA.
Trang 1Lời giới thiệu
Lịch sử phát triển các nớc trên thế giới đã chứng minh rất rõ:Vốn đầu t và hiệu quả vốn đầu t là một trong những yếu tố quantrọng nhất tác đọng đến sự phát triển nõi chung và tăng trởng kinh tếnói riêng của mỗi quốc gia Vốn đầu t bao gồm: vốn trong nớc, vốnthu hút từ nớc ngoài chủ yếu dới hình thức vốn ODA, đầu t trực tiếp,các khoản tín dụng nhập khẩu Đối với những nớc nghèo, thu nhậpthấp, khả năng tích luỹ vốn từ trong nớc hạn chế thì nguồn vốn nớcngoài có ý nghĩa quan trọng.
Ngoài tính chất u đãi của vốn ODA, một trong những đặc điểmkhác nhau giữa ba loạinguồn vốn trên là: ODA chỉ là sự chuyển nh-ợng vốn mang tính chất trợ giúp từ các nớc phát triển sang các nớcđang phát triển Đặc điểm này cho thấy nguồn ODA là một nhân tốquan trọng tạo nên các cơ hội phát triển cho các nớc nghèo và kémphát triển.
Tuy nhiên, ODA về thực chất cũng là một khoản nợ nớc ngoàimà các nớc nhận tài trợ cần phải trả Vì thế, việc quản lý và sử dụngODA sao cho có hiệu quả phù hợp với các mục tiêu và định hớngphát triển của đất nớc là một yêu cầu khách quan.
Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại Vụ Tổng Hợp - Bộ
Kế Hoạch và Đầu t, em đã lựa chọn đề tài: "Các giải pháp nhằm
tăng cờng khả năng quản lý các dự án ODA" với mục đích đóng
góp những hiểu biết của mình vào quá trình nghiên cứu và hoànthiện việc quản lý các dự án ODA Tuy nhiên, do hiểu biết cònnhiều hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi có những sai sót.Vì vậy, em mong có đợc những nhận xét, đánh giá của các thầy, cônhằm hoàn thiện đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà nội ngày tháng năm
Sinh viênVõ Đình Toàn
Trang 2Lời nói đầu
Trớc tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PTS ĐoànThu Hà - Phó Khoa Khoa học quản lý, giảng viên Khoa Khoa họcquản lý, ngời trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình hìnhthành, xây dựng đề tài, về những chỉ bảo mang tính xác thực cũngnh những sửa chữa mang tính khoa học của cô trong quá trình hoànthiện luận văn này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn GS-TS Đặng Văn Thuận, VụTổng Hợp - Bộ Kế hoạch và đầu t vì sự hớng dẫn nhiệt tình, đầy đủtrong quá trình thu thập t liệu cũng nh những ý kiến sửa chữa phùhợp với yêu cầu thực tế nhằm phục vụ cho đề tài này Đồng thời emxin chân thành cảm ơn các cô chú tại Vụ Tổng Hợp - Bộ Kế hoạchvà đầu t đã tạo điều kiện giúp đỡ trong thời gian em thực tập tại VụTổng Hợp - Bộ Kế hoạch - đầu t.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới TS.Mai Văn Bu- chủ nhiệm khoa, tới các thầy cô - giảng viên KhoaKhoa học quản lý những dạy bảo của các thầy, cô trong quá trìnhhọc tập và hoàn thiện các kiến thức chuyên môn của em tại lớpQuản lý Kinh tế K.38A- Khoa Khoa học quản lý.
Em xin chân thành cảm ơn.Hà nội ngày tháng năm Sinh viên
Võ Đình Toàn
Trang 3Trên thế giới, ODA đã đợc thực hiện từ nhiều thập kỷ gần đây, bắt đầutừ kế hoạch MacSall của Mỹ cung cấp viện trợ cho Tây âu sau chiến tranh thếgiới thứ 2 Tiếp đó là hội nghị Colombo năm 1955 hình thành những ý tởng vànguyên tắc đầu tiên về hợp tác phát triển Sau khi thành lập, Tổ chức Hợp táckinh tế và phát triển (OECD) năm 1961 và Uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC),các nhà tài trợ đã lập lại thành một cộng đồng nhằm phối hợp với các hoạtđộng chung về hỗ trợ phát triển Trong thời kỳ chiến tranh lạnh và đối đầuĐông - Tây, thế giới tồn tại ba nguốn ODA chủ yếu:
Quốc tế hoá đời sống kinh tế là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sựphân công lao động giữa các nớc Bản thân các nớc phát triển nhìn thấy lợi íchcủa mình trong việc hợp tác giúp đỡ các nớc chậm phát triển để mở rộng thị
Trang 4trờng tiêu thu sản phẩm và thị trờng đầu t Đi liền với sự quan tâm lợi ích kinhtế đó, các nớc phát triển nhất là đối với các nớc lớn còn sử dụng ODA nh mộtcông cụ chính trị để xác định vị trí và ảnh hởng tại các nớc và khu vực tiếp cậnODA Mặt khác, một số vấn đề quốc tế đang nổi lên nh AIDS/ HIV, các cuộcxung đột sắc tộc, tôn giáo, đòi hỏi sự nỗ lực của cả cộng đồng, quốc tếkhông phân biệt giàu nghèo.
Các nớc đang phát triển đang thiếu vốn nghiêm trọng dễ phát triển kinhtế xã hội Vốn ODA là một trong các nguồn vốn ngoài nớc có ý nghĩa hết sứcquan trọng Tuy nhiên, ODA không thể thay thế đợc vốn trong nớc mà chỉ làchất xúc tác tạo điều kiện khai thác sử dụng các nguồn vốn đầu t trong vàngoài nớc ODA có hai mặt: Nếu sử dụng một cách phù hợp sẽ hỗ trợ thật sựcho công cuộc phát triển kinh tế xã hội, nếu không đó sẽ là một khoản nợ nớcngoài khó trả trong nhiều thế hệ Hiệu quả sử dụng ODA phụ thuộc vào nhiềuyếu tố, mà một trong số đó là công tác quản lý và điều phối nguồn vốn này.Nghị đinh 20/ CP khẳng định ODA cho Việt Nam là một trong những nguồnquan trọng của ngân sách Nhà nớc đợc sử dụng cho những mục tiêu u tiên củacông cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội Tính chất ngân sách củaODA thể hiện ở chỗ nó đợc thông qua Chính phủ và toàn dân đợc thụ hởng lợiích do các khoản ODA mang lại.
Việc cung ODA đợc thực hiện thông qua các kênh sau đây:- Song phơng:
NGOs hoặc các tổ chức quốc tế
Trang 5- Các tổ chức phi chính phủ cung cấp ODA trực tiếp cho Việt Nam.
- Hỗ trợ ch ơng trình (còn gọi là viện trợ phi dự án) là viện trợ khi đạt ợc một hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp một khối lợng ODA chomột mục đích tổng quát với thời hạn nhất định để thực hiện nhiều nội dungkhác nhau của một chơng trình.
đ-Hỗ trợ dự án:
Là hình thức chủ yếu của hỗ trợ phát triển chính thức bao gồm hỗ trợ cơbản và hỗ trợ kỹ thuật Trên thực tế có trờng hợp một dự án kết hợp cả hai loạihình hỗ trợ cơ bản và hỗ trợ kỹ thuật.
2.2 Xét theo hình thức tiếp nhận vốn, ODA đợc phân ra Viện trợ không
hoàn lại và viện trợ cho vay u đãi:
+ Đối với loại hình Viện trợ không hoàn lại thờng là hỗ trợ kỹ thuật,chủ yếu là chuyển giao công nghệ, kiến thức, kinh nghiệm thông qua các hoạtđộng của chuyên gia quốc tế Đôi khi viện trợ này là hoạt động nhân đạo nh l-ơng thực, thuốc men hoặc các loại hàng hoá khác nên chúng rất khó huyđộng vào các mục đích đầu t phát triển Thêm vào đó các khoản viện trợkhông hoàn lại thơng kèm theo một số điều kiện về tiếp nhận, về đơn giá mànếu nớc chu nhà có vốn chủ động sử dụng thì cha chắc đã phải chấp nhậnnhững điều kiện nh vậy hoặc không sử dụng với đơn giá thanh toán cao gấp 2-3 lần Do đó khi sử dụng các nguồn vốn ODA cho không, cần hết sức thậntrọng.
+Đối với các khoản vay u đãi ODA có thể sử dụng cho mục tiêu đầu tphát triển Tính chất u đãi của khoản vay này thể hiện ở khía cạnh sau:
NGOs hoặc các tổ
chức quốc tế NGOchức quốc tếs hoặc các tổ
Trang 6 Lãi suất thấp : chẳng hạn các khoản vay ODA đợc tính bằng hàng hoátrị giá 45,5 tỷ yên nhật cho Việt Nam vay năm 1992 có lãi suất 1% khoản vayngân hàng thế giới cho dự án cải tạo quốc lộ 1A không lãi chỉ có 0,75%.
Thời gian vay dài: nhật bản cho ta vay trong thời gian 30 năm WB chovay trong thời gian 40 năm.
Thời gian ấn hạn từ khi vay đến khi trả vốn gốc đầu tiên khá dài thờngkhoảng 5-10 năm trở lên
Thông thờng các nớc tiếp nhận ODA để đầu t vào các dự án kết cấu hạtầng kinh tế - xã hội, nhằm tạo ra điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống,tạo môi trờng hạ tầng cơ sở để tiếp tục thu hút vốn đầu t.
3 Vai trò của ODA trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của các nớcđang phát triển.
Đối với tất cả các quốc gia tiến hành công nghiệp hoá đất nớc thì vốn làmột yếu tố một điều kiện tiền đề không thể thiếu Nhất là trong điều kiện hiệnnay, với những thành tựu mới của khoa học và công nghệ cho phép các nớctiến hành công nghiệp hoá có thể rút ngắn lịch sử phát triển kinh tế khắc phụctình trạng tụt hậu và vận dụng đợc tối đa của lợi thế đi sau.
Nhng để làm đợc những điều đó thì nhu cầu về nguồn vốn là vô cùnglớn trong khi đó ở giai đoạn đầu của thời kỳ công nghiệp hoá thì tất cả các nớcđều dựa vào nguồn vốn bên ngoài mà chủ yếu là ODA và FDI.
Trong đó ODA là nguồn vốn của các Chính phủ, các quốc gia phát triển, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi Chính phủ hoạt động với mục tiêu trợgiúp cho chiến lợc phát triển của các nớc đang và chậm phát triển Do vậynguồn vốn này có những u đãi nhất định, do những u đãi này màcác nớc đangvà chậm phát triển trong giai đoạn đầu của công cuộc công nghiệp hoá đất nớcthờng coi ODA nh là một giải pháp cứu cánh để vừa khắc phục tình trạngthiếu vốn đầu t tron gnớc vừa tạo cơ sở vật chất ban đầu nhằm tạo dựng mộtmôi trờng đầu t thuận lợi để kêu gọi nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI,đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy đầu t trong nớc phát triển Nh vậy, có thể nóinguồn vốn ODA có vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế củacác nớc đang và chậm phát triển, điều đó thể hiện rõ nét ở khía cạnh sau:
Thứ nhất: ODA có vai trò bổ sung cho nguồn vốn trong nớc Đối vớicác nớc đang phát triển các khoản viện trợ và cho vay theo điều kiện ODA lànguồn tài chính quan trọng giữ vai trò bổ sung vốn cho quá trình phát triển.
Trang 7Chẳng hạn trong thời kỳ đầu của các nớc NICs và ASEAN Viện trợ nớcngoài có một tầm quan trọng đáng kể.
Đài loan: trong thời kỳ đầu thực hiện công nghiệp hoá đã dùng viện trợvà nguồn vốn nớc ngoài để thoả mãn gần 50% tổng khối lợng vốn đầu t trongnớc Sau khi nguồn tiết kiệm trong nớc tăng lên, Đài loan mới giảm sự lệthuộc vào viện trợ.
Hàn Quốc: có mối quan hệ đặc biệt với Mỹ nên có đợc nguồn viện trợrất lớn chiếm 81,2% tổng viện trợ của nớc này trong những nm 70-72 nhờ đómà giảm đợc sự căng thẳng về nhu cầu đầu t và có điều kiện thuận lợi để thựchiện các mục tiêu kinh tế.
Còn ở hầu hết các nớc Đông Nam á sau khi giành đợc độc lập, đất nớcở trong tình trạng nghèo nàn và lạc hậu, để phát triển cơ sở hạ tầng đòi hỏiphải có nhiều vốn và khả năng tha năng thu hồi vốn chậm Giải quyết vấn đềnày các nớc đang phát triển nói chung và các nớc Đông nam á nói riêng đã sửdụng nguồn vốn ODA
ở Việt Nam ODA đóng vai trò rất quan trọng trong chơng trình đầu tcông cộng, làm nền tảng cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội gần đây củaViệt Nam Đầu t phát triển kinh tế xã hội đã phát triển mạnh ở Việt Nam trongthập kỷ qua nhờ công cuộc đổi mới với mức tăng trởng GDP bình quân đạt7,5%/ năm Đầu t của Chính phủ và nguồn vốn nớc ngoài đống vai trò hết sứcquan trọng Tổng cam kết các nguồn vốn ODA đạt mức tơng đơng khoảng 15tỉ USD Do vẫn là một nớc trong những nớc nghèo nhất thế giới hoạt độngquản lý kinh tế - xã hội ở Việt Nam cho thấy đất nớc ta tiếp cận rất tốt nguồnODA u đãi dới hình thức viện trợ không hoàn lại và tín dụng có lãi suất thấp.Sự khan hiếm nguồn FDI hiện nay do cuộc khủng hoảng tài chính Đông Namá đã cũng gây ra suy giảm trong tiến trình tiến hành cải cách kinh tế ở ViệtNam, đã tạo thêm căng thẳng cho các nguồn lực đầu t công cộng hỗ trợ thúcđẩy tăng trởng trong khi vẫn đảm bảo thúc đẩy các dịch vụ xã hội Do đóODA ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc tài trợ các chi tiêu pháttriển của chính phủ Kể từ khi cộng đồng tài trợ quốc tế nối lại sự giúp đỡ củamình cho Việt Nam, mức giải ngân ODA hàng năm đã tăng một cách vữngchắc từ mức 272 triệu USD vào năm 1994 ( khoảng 26% chi tiêu xây dựng cơbản của chính phủ) lên khoảng 1.120 triệu USD vào năm 1998 (xấp xỉ 80%).
Trên thực tế do tính chất u đãi của vốn ODA mà các quốc gia sử dụngnó thờng e ngại về gánh nặng nợ nần nhng thực tế thì đó là nỗi lo sợ của với
Trang 8các nớc quản lý và sử dụng nguồn vốn này không hiệu quả Gánh nặng nợ nầnsẽ đợc giảm rất nhiều nếu biết quản lý để đem lại hiệu quả sử dụng ODA cao.
Thứ hai: ODA dới dạng viện trợ không hoàn lại giúp các nớc nhận việntrợ tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồnnhân lực Những lợi ích quan trọng mà ODA mang lại cho các nớc nhận tài trợlà công nghệ, kỹ thuật hiện đại, kỹ xảo chuyên môn và trình độ quản lý tiêntiến Đông thời bằng nguồn vốn ODA các nhà tài trợ còn u tiên đầu t cho pháttriển nguồn nhân lực vì việc phát triển của một quốc gia có quan hệ mật thiếtvới việc phát triển nguồn nhân lực.
Thứ ba: ODA giúp các nớc đang phát triển hoàn thiện cơ cấu kinh tế.Đối với các nớc đang phát triển khó khăn kinh tế là điều kiện khôn tránh khỏi.Trong đó nợ nớc ngoài và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế ngày một giatăng là tình trạng phổ biến Để giải quyết vấn đề này các quốc gia cần phải cốgắng hoàn thiện cơ cấu kinh tế bằng cách phối hợp vơí ngan hàng thế giới,quỹ tiền tệ quốc tế và các tổ chức quốc tế khác tiến hành chính sách điềuchỉnh cơ cấu Chính sách này dự đinh chuyển chính sách kinh tế Nhà nớcđóng vai trò trung tâm sang chính sách khuyến khích nền kinh tế phát triểntheo định hớng phát triển kinh tế khu vực t nhân Nhng muốn thực hiện đợcviệc điều chỉnh này cần phải có một lợng vốn cho vay mà các chính phủ lạiphải dựa vào nguồn vốn ODA.
Thứ t: Hỗ trợ phát triển chính thức tăng khả năng thu hút vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài và tạo điều kiện mở rộng đầu t phát triển trong nớc ở các nớcđang và chậm phát triển Nh chúng ta đã biết để có thể thu hút đợc các nhàđầu t trực tiếp nớc ngoài bỏ vốn đầu t vào một lĩnh vực nào đó thì chính tại cácquốc gia đó phải đảm baỏ cho họ có một môi trờng đầu t tốt (cơ sở hạ tầng, hệthống chính sách, pháp luật ) đảm bảo đầu t có lợi với phí tổn đầu t thấp,hiệu quả đầu t cao muốn vậy đầu t của Nhà nớc phải đợc tập trung vào việcnâng cấp, cải thiện và xây dựng cơ sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng
Nguồn vốn Nhà nớc thực hiện đầu t này là phải dựa vào ODA bổ sungcho vốn đầu t hạn hẹp thì ngân sách của Nhà nớc Môi trờng đầu t một khi đợccải thiện sẽ tăng sức hút đồng vốn nớc ngoài Mặt khác việc sử dụng nguồnvốn ODA để đầu t cải thiện cơ sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu ttrong nớc tập trung đầu t vào các công trình sản xuất kinh doanh có khả năngmang lại lợi nhuận.
4 Vài nét về quản lý và sử dụng ODA trên thế giới.
Trang 94.1 Các nhà tài trợ ODA chủ yếu trên thế giới.
Nói chung không có tiêu thức chung để phân lọai các nhà tài tạ ODAtuy nhiên chúng ta có thể phân chia thành hai nhóm chính sau: nhóm các nớcvà các nhà tổ chức quốc tế.
a Các nhóm nớc.
- Các nớc thành viên của Uỷ ban hỗ trợ phát triển DAC thuộc tổ chứcOECD: tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển đợc thành lập từ năm 1961 có tiềnthân là tổ chức hợp tác kinh tế Châu Âu OEEC.
OECD có mục tiêu chủ yếu là:
+ Thúc đẩy phát triển kinh tế với nhịp độ cao và bền vững, nâng caomức sống của nhân dân các nớc thành viên, duy trì nền tài chính ổn định vànhờ vậy đóng góp vào sự phát triển kinh tế thế giới.
+ Góp phần mở rộng quá trình phát triển kinh tế ở cá nớc thành viêncũng nh không phải thành viên.
+ Góp phần mở rộng thơng mại quốc tế đa biên trên cơ sở không kỳ thịvà phù hợp với tập quán quốc tế.
- Nhật Bản: Đây là một quốc gia hàng năm cung cấp một lơng vốnODA rất lớn đặc biệt là một trong những quốc gia đứng đầu trong danh sáchnhững nhà tài trợ cho Việt Nam.
b Các tổ chức quốc tế.
- Ngân hàng phát triển Châu á: ADB.
Đợc thành lập năm 1966 do 31 chính phủ thành viên nhằm xúc tiến quátrình giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội trong khu vực Châu á - Thái BìnhDơng Trong hơn 33 năm qua các thành viên đã tăng lên rất nhiều ADB chútrọng đến nhu cầu của các nớc nhỏ và các nớc kém phát triển và u tiên đặc biệtđến chơng trình và dự án khu vực, tiểu vùng và quốc gia.
- Các tổ chức tài chính quốc tế khác: WB, IMF, UNDP
* Đối với Việt Nam theo số liệu 91- 2000 Các nhà tài trợ chính đó làNgân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), Ngân hàng thế giới(WB), Ngânhàng phát triển Châu á (ADB) đã thiết lập các hoạt động của mình ở ViệtNam trong 6-8 năm qua và đã nổi lên nh 3 nhà tài trợ lớn nhất về nguồn hỗ trợphát triển chính thức ODA ở Việt Nam Xu hớng gần đây nếu nghiên cứu kỹ
Trang 10danh mục các chơng trình sự án ODA của tổ chức này về mặt định lợng, chiềuhớng chung là tơng đối khả quan với các mức tăng về giai rngân và mức giảmvề lợng tích tụ của các cam kết cha đợc giải ngân.
Khi xem xét tổng mức của ba tổ chức này có thể quan sát thấy rằng cáccam kết hàng năm đạt mức cao nhất năm 1997 và từ thời điểm đó đến nay cóchiều hớng suy giảm Mức giải ngân, tuy nhiên đã tăng một cách vững chắc từnăm 1995 trở đi Trong năm 1999 mức giải ngân tăng gấp 12 lần so với năm1997, mặc dù vậy tốc độ tăng nay (theo tỷ lệ %) đã giảm dần từ năm 1996.Không thấy có khuynh hớng chung rõ nét nào đối với tỷ lệ giải ngân của ba tổchức này Phần cam kết cha giải ngân liên tục tăng trong các năm 1994 Vì thếbức tranh chung là mức giải ngân đang đợc cải thiện và nếu chiều hớng hiệnnay vẫn nh vậy thì giai đoạn đầu của hoạt động ODA của ba tổ chức này, đặctrng bởi số lợng dự án tăng và thực hiện dự án chậm, sẽ đợc hoàn thiện trongmột số giai đoạn ổn định hơn Nếu tách từng tổ chức một để xem xét thì bứctranh có khác đi đôi chút.
Nhật Bản tổng các khoản vay ODA luỹ kế dành cho Việt Nam hiện nayvào khoảng 4,4 tỷ USD, chiếm 25 dự án phát triển và 4 khoản tín dụng hànghoá (khoảng 3,8 tỷ USD nếu không kể đến khoản tín dụng hàng hoá) Khoảng24% tổng số các cam kết đã đợc giải ngân Những dự án cơ sở hạ tầng lớnđáng chú ý là trong các ngành giao thông và điện lực chiếm tỷ trọng lớn trongdanh mục dự án và những dự án này thờng thực hiện chậm trong giai đoạnđầu Tuy nhiên tình hình thực hiện đã đợc cải thiện vững chắc một phần docác cơ quan chủ quản đã quen hơn với công tác dự án Trong năm 1999 cảcma kết hàng năm và giải ngân đều đạt mức cao nhất từ trớc đến nay Tỷ lệgiải ngân đã đợc cải thiện năm 1995, tiến độ thực hiện ngắn hơn so với tiêuchuẩn của JBIC, tuy nhiên phần lớn các dự án đều chậm từ 1-2 năm so với kếhoạch đặt ra ban đầu Các nguyên nhân đã đợc xác định trong đó quá trình phêduyệt nội bộ của phía Việt Nam đối với các quyết định, thay đổi hoặc điềuchỉnh của dự án thờng kéo dài, đặc biệt những quyết định về đấu thầu và chỉđịnh t vấn Mặt khác sự chậm trễ trong việc thanh toán theo tiến độ đã đợcphần nào giảm bớt.
Ngân hàng thế giới WB: hiện có 21 dự án đang hoạt động và dự án đãkết thúc thể hiện tổng mức các cam kết 2,25 tỷ USD tron gđó khoảng 35% đã
Trang 11đợc giải ngân Mức giải ngân từ tài khoá 1994 là rất hài lòng nhng tốc độđãgiảm và mức thực hiện giờ đây thấp hơn mức trong khu vực Hiện nay mới chỉđạt khoảng 70% tổng mức giải ngân dự kiến trong danh mục các dự án đanghoạt động Tổng mức cam kết đã giảm từ năm 1997 và tỷ lệ giải ngân cho thấychiều hớng giảm bắt đầu từ năm 1996 Có mức tăng về khối lợng cam kết chađợc giải ngân mặc dù tốc độ tăng đã giảm dần Ngoài các vấn đề liên quanđến việc thực hiện dự án đợc mô tả dới đây, một số nguyên nhân xuất phát từviệc sửa đổi trong các quy định thực hiện của chính phủ đã làm chậm quátrình thực hiện, ngoài ra còn do sự chuyển đổi về cơ cấu trong danh mục dự ánhiện nay Số lợng những dự án có quy mô lớn, giải ngân nhanh trong khinhững dự án mới có xu hớng hoạt động phức tạp, phân tán, phải trải qua giaiđoạn khởi động lâu hơn so với dự kiến.
Ngân hàng phát triển Châu á: (ADB) có 25 dự án đang thực hiện ở ViệtNam trong đó có 21 dự án đầu t đã có hiệu lực với tổng nợ ròng là 1,7 tỷ USDđã giải ngân đợc 30% Trong khi cam kết hàng nm giảm từ mức cao nhất vàonăm 1997, một phần chậm trễ trong việc xử lý các khoản vay dự kiến, thì mứcgiải ngân và trao hợp đồng trong năm 1999 lại đứng ở mức cao nhất kể từ khiADB cung cấp các khoản vay ở Việt Nam Tỷ lệ giải ngân đang đợc cải thiện,nhng vẫn thấp hơn mức trung bình trong khu vực và ADB vẫn lo lắng về tìnhhình thực hiện này, bản chất của các vấn đề về thực hiện các chơng trình dự ándờng nh đã chuyển biến với sự hoàn chỉnh về danh mục sự án Các chậm trễtrong việc tuyển chọn và đa t vấn ào hoạt động, trao hợp đồng và giải ngânđang trở thành vấn đề lo ngại nhất ADB sẽ lấy thực hiện dự án làm yếu tốquết định các khoản vay trong tơng lai.
Bảng số liệu các dự án đầu t của Nhật Bản, WB, ADB - tình hình giảingân 1994-1999 (triệu USD/ niên lịch
Trang 12Phần cam kết cha giải ngân, %thay đổi
ph Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới và xu thế hội nhập đãtạo điều kiện cho quan hệ về ODA trực tiếp giữa các quốc gia.
- Hiệu quả hoạt động của các tổ chức đa phơn gtỏ ra kém hiệu quả làmcho một số nhà tài trợ ngần ngại đóng góp cho các tổ chức này.
Hai là: mức độ cạnh tranh thu hút ODA đã tăng lên giữa các nớc đangphát triển.Trên thế giới số nớc dành đợc độc lập, bắt đầu xây dựng kinh tếphát triển xã hội tăng lên đáng kể và có nhu cầu lớn về ODA ở Trung Quốcđang cần một lợng vốn ODA lớn để xây dựng kinh tế, ở Đông Nam á mặc dùmột số nớc nh Singapore, Malaixia, Thái Lan, đã giảm dần nguồn tiếp nhận
Trang 13ODA song bên cạnh đó lại các quốc gia khác với nhu cầu ODA lớn hơn nhcác nớc Đông Dơng, Myanma.
Ba là: triển vọng gia tăng nguồn ODA ít lạc quan Mặc dù Đại hội đồngLiên hiệp quốc đã khuyến nghị dành 1% GDP của các nớc phát triển để cungcấp ODA cho các nớc đang phát triển song khả năng này rất ít thành hiện thực(theo các số liệu mới nhất thì tỉ lệ này hiện nay chỉ đạt mức trung bình vàokhoảng 0,7%) Thực tế cho thấy các nớc có khối lợng ODA lớn nhất nh Mỹ,Nhật Bản thì tỉ lệ này chỉ đạt trên dới 0,3% trong nhiều năm qua Tuy cómột số nớc nh Thuỵ Điển, Nauy, Phần Lan, Đan Mạch đã có tỷ lệ ODA hơn1% song khối lơng ODA tuyệt đối của các nớc này không lớn Thêm vào đótình hình phục hồi kinh tế chậm ở các nớc phát triển cũng là một trở ngại giatăang ODA.
Ngoài ra các nớc phát triển đang phải đối đầu với hàng loạt vấn đề xãhội trong nớc và chịu sức ép của d luận đòi giảm viện trợ cho nớc ngoài để tậpchung giải quyết các vấn đè trong nớc.
II Quy trình quản lý dự án ODA.
Theo quy định chung về quản lý và sử dụng, một dự án ODA thờng baogồm các bớc sau:
- Xác định dự án.- Chuẩn bị đầu t.- Thực hiện đầu t.
- Nghiệm thu và đánh giá.
Sơ đồ quy trình quản lý dự án ODA.1 Xác định dự án và đánh giá ban đầu.
2 Chuẩn bị và thiết kế dự án.
13Xác định
mục tiêu chiến l ợcquốc gia
Xem xét đãnh giá những đề xuấtchính thứcĐ a ra
những đề xuất chính thức (dự án đề xuất)
Dự án đề xuất đ ợc giám đốc quản lý ch ơng trình quốc gia xem xét đánh giá tiếp
Phê duyệt dự án
Xây dựng báo cáo nghiêncứu tiền khả thi
Dự thảo văn kiện thiết kếdự án
Xây dựng báo cáo nghiên cứu khả thi
Tuyển chọn kí kết với nhà rhầu thựchiện dự ánĐàm phán
về bản ghi nhớ
Triển khai dự án
Theo dõi dự án vè tài chính hiện vật trongquá trình thực hiện
Nhà thầu chuẩn bị báo cáo
Đánh giá sau hoàn thành đối
Rút ra bài học kinh nghiệm
Trang 143 Thực hiện và theo dõi dự án.
4 Hoàn thành và đánh giá dự án.
1 Xác định dự án và đánh giá ban đầu:
Dự án đề xuất có thể đợc xác định theo nhiều cách Việc xác định nàycó thể thực hiện qua đánh giá ngành hoặc các đoàn chơng trình, thông quacách tiếp cận chính thức đối với Đại sứ quán của nớc tài trợ tại nớc nhận việntrợ, theo đề nghị của Chính phủ nớc tiếp nhận viện trợ hoặc thông qua cáccách tiếp cận chính thức với các tổ chức khác.
Khi nhận đợc yêu cầu chính thức đề án sẽ đợc Văn phòng của nớc việntrợ đánh giá và xen xét xem của dự án đề xuất có nắm trong chiến lợc quốcgia nêu trong báo cáo quốc gia hay không Nếu đề án phù hợp và đáp ứng cácyêu cầu thông tin tối thiểu đề án sẽ đợc trình lên giám đốc quản lý chơng trìnhquốc gia để đánh giá tiếp.
Nếu thấy rằng đề án này có thể phát triển đợc giám đốc chơng trìnhquản lý quốc gia sẽ đệ trình Chính phủ phê chuẩn việc sử dụng tiền ngân dáchcho dự án Nếu đợc phê chuẩn sẽ chính thức hoá việc đa dự án vào danh mụcchơng trình quốc gia và cho phép tiến hành thiết kế chi tiết.
2 Chuẩn bị dự án và thiết kế:
Hầu hết các đề án đòi hỏi nhiều công sức mới biến thành một dự án đợcthiết kế đầy đủ và có tính khả thi Giai đoạn hoàn thiện đề án đợc gọi là giaiđoạn chuẩn bị Giai đoạn chuẩn bị này bao gồm một số hoặc tất cả các bớc
Trang 15sau đây và kết thúc bằng việc Bộ trởng hoặc Đại diện của Bộ Tài chính phêduyệt cho phép thực hiện:
- Nghiên cứu tiền khả thi- Nghiên cứu khả thi
- Dự thảo văn kiện thiết kế dự án
Văn kiện thiết kế dự án bao gồm kế hoạch chi tiết về chi phí, nguồn lựcvà kế hoạch thực hiện Tuy nhiên, phê chuẩn tài chính mới có thể thay cho phechuẩn đa ra trớc đây khi dự án lúc đó còn trong giai đoạn chuẩn bị và thiết kế.
3 Thực hiện đầu t và theo dõi dự án.
Bớc đầu tiên của giai đoạn này là thảo luận để đi đến ký kết bản ghi nhớ(MOU) thể hiện sự nhất trí giữa hai Chính phủ MOU bao gồm các điều khoảntiêu chuẩn, các phụ lục tham chiếu, trong đó mô tả dự án và định số tráchnhiệm của hai Chính phủ Dự án sẽ chính thức đợc triển khai sau khi MOU đ-ợc ký kết và các nhà thầu đủ tiêu chuẩn đợc tuyển chọn Nhiệm vụ đầu tiêncủa nhà thầu chính thực hiện là chuẩn bị văn kiện thực hiện dự án (PID).Quátrình này cho phép nhà thầu xác định những điều chỉnh cần thiết cho dự án từkinh nghiệm ban đầu khi triển khai dự án Dự án sẽ đợc theo dõi trong quátrình thực hiện Qua công tác theo dõi các nhà tài trợ song phơng biết đợc tìnhhình thực hiện sự án có tốt không, nhà thầu thực hiện so với hợp đồng ra sao,liệu có đạt đợc các mục tiêu đặt ra?
4 Hoàn thành và đánh giá dự án.
Giai đoạn này bao gồm: Việc chuẩn bị báo cáo hoàn thành dự án (PCR)đối với tất cả các dự án và tiến hành đánh giá sau dự án đối với một số dự ánđợc lựa chọn Nhà thầu thực hiện cần chuẩn bị PCR trớc khi kết thúc dự án.PCR mô tả thiết kế dự án từ khi xây dựng dự án giai đoạn chuẩn bị đến khi bổsung trong giai đoạn thực hiện Sự chấp thuận báo cáo này của nhà tài trợ songphơng đánh dấu thời điểm kết thúc dự án
Sau khi dự án kết thúc có thể phải tiến hành đánh giá sau dự án, mô tảlịch sử của dự án, những thành công của dự án, những thiếu sót và xác địnhnhững bài học đúc kết trong khâu thiết kế và thực hiện dự án phân tích độc lậpcủa nhà tài trợ song phơng cùng các văn kiện dự án khác có thể rút ra nhữngbài học và đa vào cơ sở dữ liệu về bài học kinh nghiệm của nhà tài trợ, tạo cơ
Trang 16sở để phản hồi thông tin vào hoạch định chính sách và chuẩn bị các dự ántrong tơng lai.
Trên đây là tóm tắt sơ lợc chu kỳ quản lý một dự án ODA.
1 Tình hình quản lý và sử dụng ODA trong thời gian vừa qua
Mặc dù nền kinh tế khu vực chịu ảnh hởng nặng nề của cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ, một số nhà tài trợ phải thắt chặt chi tiêu ngân sách đểđối phó với cơn suy thoái kinh tế kể cả giảm viện trợ cho nớc ngoài Song về
Trang 17cơ bản các nớc và các tổ chức quốc tế vẫn duy trì và tiếp tục thực hiện các camkết ODA cho Việt Nam Tuy vậy có một vài trờng hợp, do ảnh hởng củakhủng hoảng tài chính tiền tệ nguồn vốn ODA đã cam kết bằng bản tệ đã bịgiảm nhiều do bị mất giá mạnh so với đô la Mỹ, gây khó khăn cho việc triểnkhai một số dự án.
Trong thời gian qua Việt Nam tiếp tục đàm phán và ký kết thêm cácđiều ớc quốc tế về ODA đạt tổng trị giá 8,623 tỷ USD kể từ năm 1993 đến hếttháng 9-1998 và bằng 80% tổng nguồn vốn ODA đã đợc cam kết trong thời kỳ1993-1997.
Trong số các hiệp định đã ký hết trong 9 tháng đầu năm 1998 có nhiềudự án quan trọng, nhất là các dự án trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triểnnông thôn nh đa dạng hoá nông nghiệp, phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, ytế, giáo dục đại học
Giải ngân nguồn vốn ODA đợc coi là thớc đo năng lực tiếp nhận và sửdụng hỗ trợ phát triển chính thức, do vậy thờng xuyên đợc Chính phủ ViệtNam và các nhà tài trợ quan tâm Năm 1996 giải ngân đợc 900 triệu USD,năm 1997 con số này lên tới 1 tỷ USD và năm 1998 đạt 1.430 triệu USD.
Nh vậy trong thời kỳ trên mức giải ngân hàng năm bình quân đạt 1.110triệu USD, bằng 74% mức giải ngân bình quân năm của kế hoạch 1996- 2000(1.500 triệu USD/ năm) Xu thế giải ngân trong thời gian qua tiến bộ điều nàyđợc các nhà tài trợ khẳng định.
Nhìn chung lại tình hình giải ngân vốn ODA trong năm 1998 tơng đốitốt đó là do về cơ bản các dự án ODA đã đợc bố trí đủ nguồn vốn đối ứngđồng thời Chính phủ không điều chỉnh tiến độ xây dựng cơ bản đối với các dựán ODA đã đợc cam kết với các nhà tài trợ Cho đến nay nhiều nhà tài trợ đãxây dựng hoặc cập nhật chiến lợc quốc gia về hợp tác phát triển với Việt Nam,đây là cơ sở quan trọng để tăng cờng đối ngoại giữa Chính phủ Việt Nam vớicác nhà tài trợ Trong thời gian qua Chính phủ Việt Nam đã tiến hành cáccuộc đối thoại về hợp tác phát triển với một số nhà tài trợ nh ngân hàng thếgiới (chiến lợc hỗ trợ quốc gia của WB cho Việt Nam 1999 - 2002), Nhật Bản(trao đổi ý kiến cấp cao về quan hệ kinh tế và hợp tác phát triển) Tại cáccuộc trao đổi ý kiến nói trên, các nhà tài trợ đánh giá cao những nỗ lực củaViệt Nam duy trì đã tăng trởng trong bối cảnh tình hình trong và ngoài nớc cónhiều khó khăn khẳng định tiếp tục cam kết hỗ trợ quá trình phát triển của đất
Trang 18nớc với những điều chỉnh cần thiết cho thích ứng với tình hình mới trong đó sẽchú trọng nhiều hơn đến nông nghiệp và ntông thôn, hỗ trợ giải quyết nhữngvấn đề xã hội trong quá trình đẩy mạnh cổ phần hoá, đào tạo và phát triểnnguồn nhân lực, đẩy mạnh những nỗ lực xoá đói giảm nghèo
Cộng đồng tài trợ quốc tế cũng nhấn mạnh yêu cầu tăng cờng chất lợngđầu vào của các cthơng trình, dự án ODA, đó là công tác chuẩn bị thẩm địnhvà phê duyệt dự án cần đợc tổ chức chặt chẽ và chất lợng cao hơn trên cơ sởphát triển quan hệ đối tác Đồng thời các nhà tài trợ bày tỏ mong muốn có sựphối hợp và điều phối ODA tốt hơn nữa giữa các cơ quan Chính Phủ, giữaChính Phủ và các nhà tài trợ cũng nh giữa các nhà tài trợ.
* Tình hình cam kết và giải ngân của một số nhà tài trợ chủ yếu.
Trang 19Ta thấy rằng cam kết hàng năm đạt mức độ cao nhất vào năm 1996(508 triệu USD) thấp nhất 1994 (228 triệu USD) nhìn vào đây ta thấy mứccam kết đã giảm dần từ năm 1997 còn tình hình giải ngân mỗi năm một tăngnhng đạt cao nhất vào năm 1992 (220 triệu USD) Qua bảng trên ta thấy đợcrằng tuy mức cam kết có giảm từ năm 1997 nhng tỷ lệ giải ngân so với m-chính sách cam kết vẫn có xu hớng tăng qua các năm.
(3) Ngân hàng phát triển Châu á (ADB)
Trang 20giải ngân so với cam kết cũng tăng đều từ năm 1995 trở đi con số này chothấy nhìn tổng tỷ lệ thì tốt.
Những số liệu ở phần trên cho thấy nguồn viện trợ nớc ngoài khá phongphú và đa dạng song công tác quản lý và sử dụng còn rất nhiều hạn chế.
- Mặc dù trong các năm qua Đảng và Nhà nớc đã rất chú trọng quantâm đến vấn đề quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn viện trợ, đã banhành nhiều quyết định liên quan đến lĩnh vực này song cũng có lúc quy chế rakhông kịp thời Việc vận hành cơ chế quản lý và sử dụng các nguồn viện trợcòn nhiều điểm chồng chéo, chậm, thủ tục rờm rà.
- Chính sách quản lý các nguồn viện trợ không thống nhất Lẽ ra Bộ KH& ĐT là cơ quan đầu mối cho cơ quan đầu mối trong đàm phán thu hút, Bộ tàichính phải là đầu mối trong cơ chế tài chính, trực tiếp ký vay, trả tiếp nhậnviện trợ, thế nhng hiện nay Bộ KH & ĐT gần nh thực hiện luôn cả hai chứcnăng này.Từng hiệp định cụ thể thì do rất nhiều bộ, ngành ký Bộ tài chínhkhông theo dõi chung đợc các nguồn vay và viện trợ cũng nh nội dung sửdụng của từng nguồn Hơn nữa ngay trong bộ, giữa các ban quản lý và các khutài chính ngành không có sự phối hợp và quản lý tốt hơn các nguồn tài chínhquốc gia.
- Nhìn vào từng dự án nhiều sự án có hiệu quả đã đem lại những lợi íchkinh tế, xã hội nhất định, kể cả chất xám cho đất nớc ta Tuy nhiên nhìn mộtcách toàn diện thì chúng ta cha có chiến lợc lâu dài trong việc sử dụng nguồnviện trợ không hoàn lại Nguồn viện trợ bị phân tán dàn trải quá nhiều cha tậptrung vào một số lĩnh vực có lợi thế tơng đối và có khả năng tác động thúc đẩysự phát triển các ngành khác của nền kinh tế Trong năm 1996 ta tiếp nhận143 triệu USD của gần 300 chơng trình, dự án viện trợ Nguồn viện trợ dàntrải làm cho nguồn trong nớc cũng dàn trải theo.
- T tởng coi viện trợ là của trời cho vẫn còn nặng, các bộ, các ngành, địaphơng cha nhận thức đợc rằng mọi nguồn viện trợ dù là không hoàn lại, là mộtnguồn thu ngân sách Nhà nớc và phải đợc quản lý và sử dụng nh các nguồnthu khác cấp ra từ ngân sách Nhà nớc Vì vậy việc quản lý và sử dụng ODAthờng không đảm bảo đúng chế độ tài chính thậm chí hết sức lãng phí và phátsinh tiêu cực.
- Cho đến nay bộ máy quản lý viện trợ ở các bộ, ngành, địa phơng chacó sự thống nhất từ khâu xác định dự án, xây dựng tổng hợp trình các cấp cóthẩm quyền phê duyệt ký kết, tiếp nhận và sử dụng đến thanh tra, kiểm tra,báo cáo ở hầu hết các bộ, vụ tài vụ kế toán không nắm đợc nguồn viện trợ đã
Trang 21tiếp nhận và sử dụng ở bộ mình, các sở tài chính không nấm đợc nguồn việntrợ đã đợc sử dụng ở địa phơng mình, cha nói đến thực hiện công tác quản lýtài chính Việc không tập chung thống nhất quản lý nguồn tài chính viện trợcộng đến trình độ, năng lực và số lợng cán bộ quản lý các nguồn viện trợ cònyếu là một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho công tác quản lý và sửdụng viện trợ kém hiệu quả, có nơi lãng phí, tiêu cực.
2 Kế hoạch hoá nguồn vốn ODA.
Kế hoạch hoá ODA là kế hoạch hoá một nguồn vốn ngân sách chủ yếudùng để đầu t phát triển quốc gia Theo các quy định hiện hành một dự ánODA đợc kế hoạch hoá ở cả ba phơng diện: nhu cầu vốn, đầu t xây dựng vàquản lý dự án.
2.1 Kế hoạch hoá nguồn vốn ODA.
Xét về khía cạnh nhu cầu vốn công tác kế hoạch hoá vốn ODA cấpquốc gia do Bộ KH và ĐT chỉ đạo và đợc tiến hành nh sau:
- Dựa trên chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, quy hoach đầu t của cả ớc các kế hoạch hàng năm và 5 năm của Chính phủ, Bộ KH và ĐT dự thảomột quy hoạch tổng thể về định hớng khai thác và sử dụng ODA để trình Thủtớng Chính phủ phê duyệt.
n Các ngành, các địa phơng xác định nhu cầu vốn trên cơ sở kế hoạchphát triển kinh tế xã hội thuộc phạm vi phụ trách và phù hợp với quy hoạchđịnh hớng ODA.
- Bộ KH và ĐT phối hợp với các cơ quan liên quan chuẩn bị danh mụccác chơng trình và dự án đầu t bằng vốn ODA phân theo các nhà tài trợ đểtrình Thủ tớng phê duyệt.
- Sau khi đợc phê duyệt, danh mục này sẽ đợc Bộ KH và ĐT, Bộ ngoạigiao gửi đến các nhà tài trợ để vận động nguồn vốn ODA.
2.2 Kế hoạch hoá Đầu t Xây dựng.
- Kế hoạch chuẩn bị đầu t bao hàm các công việc lập dự án thẩm địnhdự án và ra quyết định đầu t.
Sau khi đợc bên nớc ngoài cam kết tài trợ dự án ODA đợc ghi vào kếhoạch chuẩn bị đầu t.
- Kế hoạch chuẩn bị thực hiện dự án bao gồm các hoạt động: kếhoạchảo sát thiết kế mỹ thuật, lập tổng dự toán, giải phóng mặt bằng, tổ chứcđấu thầu.
Trang 22Một dự án chỉ đợc ghi vào kế hoạch chuẩn bị thực hiện khi báo cáonghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đã đợc thẩm định, đãđàm phán, ký kết đợc hiệp định với bên tài trợ và đã đợc cấp có thẩm quyền raquyết định đầu t.
- Kế hoạch thực hiện dự án bao gồm các hoạt động xây dựng, mua sắmvà lắp đặt máy móc, thiết bị đoà tạo, chạy thử có tải, bàn giao dự án đa váo sửdụng.
Điều kiện để đợc đa vào kế hoạch thực hiện là dự án phải đợc thiết kếvà tổng dự toán đợc duyệt Đối với dự án đầu t lớn có nhiều công trình hoặc cóphân đoạn thi công trình hạng mục nào khởi công trong kế hoạch phải có thiếtkế và dự toán đợc duyệt.
Một dự án không đợc phép vừa ghi vào kế hoạch chuẩn bị đầu t vừa ghivào kế hoạch chuẩn bị thực hiện.
2.3 Kế hoạch hoá tài chính dự án.
Kế hoạch hoá giải ngân các dự án ODA gắn liền với kế hoạch đầu t xâydựng của dự án và thờng đợc xác định ngay trong báo cáo tiền khả thi.
- Vào tháng 6 hàng năm Bộ kế hoach và đầu t thông tin cho các bộ cácđịa phơng khả năng nguồn vốn ODA thực hiện trong kỳ kế hoạch, những ch-ơng trình dự án cần đẩy mạnh chuẩn bị các điều kiện, thủ tục xây dựng mụctiêu u tiên đầu t bằng vốn ODA của kỳ kế hoạch.
- Các chủ dự án lập kế hoạch rút vốn và sử dụng vốn ODA theo kếhoạch căn cứ tiến độ thực hiện các dự án, các mục tiêu u tiên đã đợc hớng dẫncác bộ, địa phơng tính toán các nguồn vốn đầu t trong kỳ kế hoạch cho từngdự án, làm rõ khoản vốn nớc ngoài, vốn đảm bảo trong nớc báo cáo lên Bộ Kếhoạch và đầu t và Bộ tài chính vào tháng 8 hàng năm.
- Bộ Kế hoạch và đầu t đề xuất tổng mức và cơ cấu vốn đầu t của toànbộ nền kinh tế trong đó có vốn nớc ngoài và vốn trong nớc bảo đảm thực hiệncác cam kết quốc tế (dới đây là vốn bảo đảm trong nớc) cho các dự án ODA.Trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt vào tháng 9 hàng năm.
- Thủ tớng Chính phủ giao cho các bộ, địa phơng chỉ tiêu tổng mức vốnđầu t của ngân sách Nhà nớc, có chia ra vốn trong nớc vốn nớc ngoài và phâncho các kế hoạch.
+ Vốn cho công tác thiết kế.+ Vốn chuẩn bị đầu t.
+ Vốn chuẩn bị dự án.
Trang 23+ Vốn thực hiện dự án, phân bổ theo cơ cấu đầu t, danh mục và mứcvốn đầu t, vốnbảo đảm trong nớc cho các dự án sử dụng ODA, danh mục vàmức vốn thuộc nhóm: A, B.
Tuy nhiên, trong thực tế phần thì do phơng thức mới của kế hoạch hoáODA, phần thì do chu trình dự án của các nhà tài trợ khác với quy định trongnớc nên cần có những hạn chế cần giải quyết:
- Nghị định 20/ CP đã đã quy định các ngành và lĩnh vực đợc u ttiên đầut phát triển bằng vốn ODA, nhng bớc tiếp theo là sắp xếp thứ tự u tiên giữangành, các tiểu ngành và giữa các vùng cha đợc thực hiện Vì vậy các dự ánODA nói chung và nhất là khi đa vào thực hiện vẫn còn diễn ra một cách tnảmạn cha đợc tuyển chọn một cách có hệ thống trên cơ sở các quan điểm vàtiêu chuẩn cụ thể.
Đối với một số nhà tài trợ hiệp định tài trợ chỉ đợc ký kết sau khi có kếtquả đấu thầu, trong khi đó theo quy định trong nớc phải có hiệp định tàitrợmới đợc ghi vào kế hoạch chuẩn bị dự án Trên thực tế có những dự án chađợc ký hiệp định đã cần đến vốn bảo đảm trong nớc để giải phóng mặt bằng.
- Việc không đồng nhất của năm tài trợ cũng gây khó khăn cho việc kếhoạch hoá tài chính dự án.
3 Khuôn khổ pháp lý.
Khuôn khổ pháp lý của quản lý và điều phối ODA ra đời phù hợp vớixu thế chuyển nền kinh tế từ Cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chếthị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc bằng kế hoạch, chính sách và đònbẩy kinh tế Những t tởng chủ đạo chi phối khuôn khổ pháp lý của quản lý vàđiều phối ODA là.
ODA là nguồn ngân sách quan trọng của Nhà nớc.
Điều đó đòi hỏi một mặt lợi ích của các khoản ODA thuộc về toàn dân vàmặt khác việc phân phối và sử dụng ODA cho có hiệu quả thuộc quyền hạn vàtrách nhiệm của Chính phủ theo luật ngân sách và các quy định hiện hành củaChính phủ về quản lý ngân sách.
Các dự án đầu t phát triển vốn ODA phải chị quản lý Nhà nớc.
Về đầu t xây dựng thông qua các chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, cácquy hoạch và kế hoạch 5 năm, hàng năm cũng nh các quy định của Chính phủvề đầu t và xây dựng.
Đối với các dợ án ODA khả năng thu hồi vốn.
Trang 24Chính phủ áp dụng cơ chế cho vay lại với các điều kiện không u đãi hơnđiều kiện chính phơng cuẩ nớc ngoài vừa góp phần tạo sự bình đẳng trongcạnh tranh, vừa tạo ra nguồn vốn Chính phủ có thể chủ động tài trợ chéo chocác dự ánkhác Trên tinh thần đó Chính phủ đã ban hành một số văn bản phápquy có liên quan đến vai trò và trách nhiệm của các cơ quan Chính phủ khácnhau và về các thủ tục cơ chế liên quan đến ODA Dới đây là nội dung của cácvăn bản đó:
- Nghị định 20 CP ra ngày 15/3/1994 ban hành quy chế quản lý và sửdụng ODA nội dung chủ yếu là:
+ Giao trách nhiệm giúp Thủ tớng Chính phủ trong quản lý ODA ở tầmvĩ mô cho Uỷ bn kế hoạch Nhà nớc (nay là Bộ Kế hoach và đầu t ), Bộ tàichính, Bộ ngoại giao, Ngân hàng Việt Nam và văn phòng Chính phủ trong đóBộ Kế hoạch và đầu t là cơ quan đầu mối trong việc điều phối, quản lý và sửdụng ODA.
+ Quy định các lĩnh vực u tiên sử dụng ODA.
Vốn ODA không hoàn lại đợc u tiên sử dụng cho phát triển cơ sở hạtầng xã hội (y tế, giáo dục ) vốn ODA vay u đãi đợc dùng để xây dựng cảitạo hạ tầng kinh tế (điện, giao thông vận tải, thuỷ lợi).
+ Với t cách là cơ quan đầu mối Bộ kế hoach và đầu t phối hợp với cácbộ và cơ quan có liên quan soạn thảo quy hoạch định hớng ODA, xác địnhdoanh mục dự án u tiên sử dụng vốn ODA và kiến nghị chính sách có liênquan để Chính phủ phê duyệt.
+ Bộ Kế hoạch và đầu t chủ trì tổ chức các hoạt động vận đọng ODAchuẩn bị nội dung đàm phán và tiến hành đàm phán với các nhà tài trợ.
+ Phác thảo các thủ tục tiến hành các dự ná ODA thông qua các giaiđoạn từ xác định, xây dựng, đàm phán, thẩm định đến thực hiện dự án và kếtthúc đa dự án vào sử dụng Đặc biệt định số trách nhiệm của cơ quan chủ quảnvà chủ dự án trong những khâu hình thành va theo dõi một dự án ODA.
Để thực hiện hiệp định nói trên, Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc (Bộ Kếhoạch và đầu t) đã ban hành (thông t số 07/ UB/ KTĐN ngày 18/7/1994 hớngdẫn thi hành.
- Viện trợ không hoàn lại là một nguồn thu của ngân sách Nhà nớc, phảiđợc hạch toán và quản lý theo Luật ngân sách Nhà nớc.
- Viện trợ không hoàn lại đợc sử dụng dới hình thức ngân sách Nhà nớccấp phát hoặc cho vay lại.
Trang 25- Mọi khảon viện trợ không hoàn lại bằng tiền hoặc hiện vật mà phíaViệt Nam đợc nhận và sử dụng đều phải làm thủ tục xác nhận viện trợ Giấyxác nhận hàng, tiền viện trợ là căn cứ để hoàn tất các thủ tục nhận hàng, nhậntiền và hạch toán và ngân sách các cấp.
- Bộ tài chính thống nhất quản lý tài chính Nhà nớc đối với mọi nguồnviện trợ không hoàn lại, từ khâu tham gia ý kiến về mặt tài chính trong việcxác định chủ trơng sử dụng viện trợ, thẩm định dự án, phân bổ nguòn vốn chocác sự án, đến nghiên cứu đề xuất cơ chế quản lý tài chính, thực hiện việc xácnhận viện trợ và hạch toán vào ngân sách, hớng dẫn và kiểm tra việc chấphành các chế độ quản lý tài chính, quyết toán của cá dự án, hớng dẫn và kiểmtra các đơn vị thực hiện việc bàn giao tài sản, vật t, tiền vốn của các dự án saukhi kết thúc.
+ Bộ phận tài chính, kế toán của các Bộ, ngành có trách nhiệm giúp Thủtrởng Bộ, ngành quản lý tài chính đối với các chơng trình, dự án viện trợkhông hoàn lại do Bộ, ngành Trung ơng tiếp nhận và thực hiện.
+ Sở tài chính vật giá các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có tráchnhiệm giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố quản lý tài chính đối với toàn bộcác chơng trình, dự án, các khoản viện trợ không hoàn lại do các khoản việntrợ không hoàn lại do các đơn vị thuộc địa phơng tiếp nhận và thực hiện.
- Thủ trởng các bộ, ngành, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân các Tỉnh, thànhphố, Chủ tịch các Hội, đoàn thể, các tổ chức quần chúng có trách nhiệm tổchức, hớng dẫn và kiểm tra về công tác quản lý tài chính ở các đơn vị thựchiện các chơng trình, dự án thuộc phạm vi quản lý của mình.
- Chủ nhiệm các chơng trình, Giám đốc các dự án, Thủ trởng các đơn vịtrực tiếp sử dụng nguồn viện trợ không hoàn lại chịu trách nhiệm trớc phápluật về việc thực hiện đúng các mục tiêu, đối tợng và các cam kết khác đã ghitrong từng chơng trình, dự án, chấp hành nghiêm chỉnh thể chế tài chính, Pháplệnh kế toán thống kê, Điều lệ tổ chức kế toán và chế độ hạch toán kế toán,chế độ kiểm toán hiện hành của Nhà nớc.
Các nghị định điều chỉnh các dự án đầu t sử dụng vốn ODA đó là:
* Nghị định 87/ CP ra ngày 5-8-1997 ban hành quy chế quản lý và sửdụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) với nội dung chủ yếu sau đây:
- Điều tiết tất cả ODA của các nhà tài trợ (song phơng, đa phơng và cátổ chức phi Chính phủ) tức qui định phạm vi áp dụng quy chế ODA Các hìnhthức cung cấp ODA và các loại ODA.
- Vận động đàm phán, ký kết, phê duyệt và hợp lý hoá ODA.
Trang 26Vận động ODA đợc tiến hành thông qua các diễn đàn nh: Hội nghịnhóm các nhà t vấn các nhà tài trợ dành cho Việt Nam, các hội nghị điều phốiviện trợ ngành, các hoạt động đối ngoại cảu các bộ, vật các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ơng, hoạt động của các cơ quan ngoại giao của ta và nớcngoài Bộ Kế hoạchvà đầu t là cơ quan đầu mối của Chính phủ trong việcchuẩn bị hội nghị do Ngân hàng thế giới (WB) chủ trì.
- Quản lý và thực hiện các chơng trình dự án sử dụng vốn ODA.
Điều chỉnh bổ sung tăng vốn cho các chơng trình dự án sử dụng vốnODA quy định chậm nhất 2 tuần sau khi kết thúc quý và 1 tháng sau khi kếtthúc năm ban quản lý chơng trình dự án ODA pahỉ gửi báo cáo tình hình thựchiện chơng trình dự án tới Bộ Kế hoạch và đầu t, Bộ tài chính và Tổng cụcthống kê.
Trong vòng 3 tháng sau khi kết thúc dự án sử dụng ODA ban quản lýchơng trình dự án phải có báo cáo gửi lên cơ qun cấp trên về kết quả cuối cùngcủa việc thực hiện chơng trinh, dự án ODA và kèm theo bảng quyết toán tàichính.
- Bộ Kế hoạch và đầu t, Bộ tài chính, Bộ thơng mại, Ngân hàng Nhà nớcvà lãnh đạo các cơ quan liên quan chịu trách nhiệm thực hiện.
* Thông t số 30- TC/ ngày 12-6-1997 hớng dẫn chế độ quản lý tài chínhNhà nớc đối với nguồn viện trợ không hoàn lại Với một số nguyên tắc quyđịnh sau:
- Nghị định số 58/ CP ngày 30/8/1993 ban hành quy chế vay và trả nợnớc ngoài và các thông t số 17/ TC/ TCĐN, 18- TC/ TCĐN ra ngày 5/3/1994của Bộ tài chính hớng dẫn thực hiện nghị dịnh này quy định:
Ngoài ra còn có các nghị định điều chỉnh các dự án đầu t sử dụng ODAnh:
* Nghị định 52 về quy chế quản lý đầu t và xây dựng với nội dung:- Xác định vai trò quản lý Nhà nớc để quản lý đầu t và xây dựng trên cơsở các dự án, lập kế hoạch và các quy định pháp lý.
- Điều tiết các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc, các khoản tíndụng đợc Chính phủ bảo lãnh, tín dụng Nhà nớc để phát triển và vốn doDNNN đầu t.
- Xác định các nghĩa vụ và quyền hạn của đơn vị quản lý Nhà nớc, chủđầu t, t vấn và các nhà thầu trong giai đoạn thực hiện.
* Nghị định 88/ CP về quy chế đấu thầu với nội dung:
Trang 27Điều tiết các hoạt động đấu thầu có liên quan đến việc tuyển chọn t vấn,mua sắm nguyên liệu và thiết bị xây lắp hoặc tuyển chọn các đối tác để thựchiện một phần hay toàn bộ dự án.
- Về mặt tổ chức đã xác định đợc rõ cơ quan đầu mối và cơ quan phốihợp của Chính phủ trong việc điều phối, quản lý và điều phối ODA ở tầm vĩmô.
- Xác định các ngành và các cơ quan u tiên sử dụng vốn ODA.
- Hình thành cơ chế phối hợp của các cơ quan liên quan theo chu trìnhdự án ODA.
- Hình thành cơ chế quản lý tài chính (thủ tục rút vốn, ghi vốn, vốn bảođảm trong nớc, cho vay lãi) đối với các dự án ODA.
4 Cơ chế tài chính của ODA.
Chính phủ quan niệm vốn ODA là một nguồn ngân sách quan trọngphục vụ đầu t phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, các cơ chế tài chính cần thiếtđể quản lý ODA bao gồm: Cơ chế quản lý ngân sách, thủ tục rút vốn, cơ chếcho vay lãi, cung cấp vốn bảo đảm trong nớc.
- Đối với các dự án có thể thu hồi vốn thì Chính phủ áp dụng cơ chế chovay lãi Nếu nguồn ODA là khoản viện trợ không hoàn lại, nợ gốc và lãi chủdự án trả cho ngân sách Nhà nớc.
Nghị định 20/ CP xác định những lĩnh vực u tiên sử dụng vốn khônghoàn lại và vốn vay không chỉ căn cứ vào loại hình vốn (hoàn lại hay khônghoàn lại) mà còn tính đến quy mô dự án Nhiều dự án thuộc lĩnh vực hạ tầngcơ sở, tuy không có khả năng hoàn vốn, nhng vẫn sử dụng vốn đi vay vì cácdự án này có quy mô lớn Trong trờng hợp dự án đợc áp dụng cơ chế cho vay
Trang 28lãi, Bộ Kế hoạch và đầu t trao đổi thống nhất với Bộ tài chính, ngân hàng Nhànớc Việt Nam và cơ các quan có liên quan về kế hoạch cho vay lãi và trìnhThủ tớng phê duyệt.
Tuỳ thuộc vốn ODA đợc cấp lại dới dạng nào (cấp phát vốn đầu t xâydựng cơ bản huy động tín dụng đầu t của các Nhà nớc) mà vốn bảo đảm trongnớc cũng đợc cấp dới dạng đó Việc quản lý vốn thực hiện theo chế độ quản lýngân sách Nhà nớc hiện hành Cũng chính vì vậy việc phân công, phân cấp raquyết định và phối hợp trong quy trình ODA còn cha rõ ràng đang cần đợctừng bớc tháo gỡ.
4.2 Cơ chế cho vay lãi.
Kế hoạch cho vay lãi đặc biệt là lãi suất cho vay lãi là một công cụ điềuphối quản lý và sử dụng vốn ODA Thực hiện cho vay lãi với lãi suất cao hơnvà thời hạn ngắn hơn vay từ nớc ngoài, Chính phủ sẽ tạo ra một nguồn thungân sách mà Chính phủ có thể điều phối trực tiếp, chủ động dùng để tài trợchéo cho các dự án đầu t khác Mặt khác hầu hết các nhà tài trợ luôn khuyếnkhích hoặc thúc dục Chính phủ Việt Nam thực hiện cơ chế cho vay lãi Theohọ sự u đãi của ODA là dành cho toàn thể nhân dân chứ không phải là dànhcho những nhà doanh nghiệp kinh doanh có lãi.
Nghị định 20 CP quy định: Bộ Kế hoạch và đầu t thống nhất với Bộ tàichính, ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và các cơ quan có liên quan về kế hoạchcho vay lãi trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt
Trong thời gian vừa qua Chính phủ đã thực hiện cho vay lãi đối với cácdự án có khả năng hoàn vốn Sau khi Chính phủ có hiệp định vay nợ với bênnớc ngoài, bộ tài chính và ngân hàng Nhà nớc Việt Nam lựa chọn một ngânhàng thơng mại để thực hiện việc cho các chủ dự án vay lại và thu hồi vốn vayđể trả nợ cho nớc ngoài căn cứ vào các quyết định phê duyệt hợp đồng và hợpđồng đã ký, bộ tài chính sẽ làm thủ tục uỷ quyền cho ngân hàng thơng mại đ-ợc chọn thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho vay lãi và thanh toántrong nớc Lãi suất và thời hạn cho vay do thủ tớng Chính phủ quyết đinh trêncơ sở các kiến nghị của bộ kế họach và đầu t, bộ tài chính và ngân hàng Nhànớc Nhìn chung đối với đại đa số các dự án lãi suất và thời hạn cho vay lãi ápdụng theo điều kiện cho vay từ nớc ngoài Ngân hàng đợc chọn thực hiện chovay lãi đợc hởng phí 0,3%/ năm Cũng có trờng hợp nhà tài trợ buộc Chínhphủ thực hiện cho vay lãi theo một lãi suất họ định trớc Ví dụ dự án cảng SàiGòn vay vốn của ADB phí 1%/ năm ADB buộc Chính phủ cho dự án vay lãi
Trang 29với lãi suất 6,11%/ năm Trong trờng hợp này Chính phủ phải mất thêm thủtục thoái lại khoản chênh lãi mà dự án đã nộp, coi đó là nguồn vốn tự bổ sungcủa sự án.
Lại có trờng hợp Chính phủ chủ động điều chỉnh lãi suất cho vay lãi Vídụ nh đối với các dự án thuộc nghị đinh thử tài chính ký với Pháp năm 1994.Tuy nhiên việc cho vay lãi theo lãi suất nào đợc ấn định ra cha có căn cứ nào.Chẳng hạn Bộ kế họach và đầu t kiến nghị Thủ tớng Chính phủ cho các nhàmáy mía đờng cho vay lại toàn bộ 40 triệu USD rút vốn đợt 1 từ khoản vay ch-ơng trình nông nghiệp của ADB với lãi suất thống nhất nh các dự án khác nh-ng không vợt quá 7%/ năm.
Nếu cách làm trên đây tiếp tục kéo dài, chắc chắn việc điều phối ODAsẽ bị ách tắc bởi các nguyên nhân sau:
- Thứ nhất: Các dự án đều chỉ hơng vào các nguồn tài trợ có lãi suấtthấp Đã có trờng hợp do lãi suất cao công thêm các ràng buộc khác do nhà tàitrợ đặt ra mà chủ dự án từ chối khoản ODA.
- Thứ hai: Do thiếu phơng pháp xác định lãi suất cho vay lãi nên khôngcó điều kiện thực hiện phân cấp gia quyết lãi suất khiến cho khối lợng côngviệc có liên quan đến sử dụng vốn ODA thêm trồng chất, việc ra quyết địnhtốn nhiều thời gian.
4.3 Thủ tục rút vốn.
Việc rút vốn ODA nói vhung rất phức tạp, đồng thời phụ thuộc cơ chếquản lý tài chính trong nớc và của nhà tài tạ cũng nh các hình thức rút vốntheo thông lệ quốc tế.
Đối với các dự án ODA vay nợ nớc ngoài thủ tục rút vốn nh sau:
- Bộ thơng mại cùng với nhà nớc lựa chọn một ngân hàng thơng mại đểthực hiện việc cho chủ dự án vay lãi hoặc cấp phát vốn cho dự án (nếu dự ánđó thuộc đối tợng ngân sách).
- Bộ tài chính hoặc ngân hàng Nhà nớc làm thủ tục uỷ quyền cho ngânhàng đợc chọn thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nớc.
- Ngân hàng đợc chọn ký hợp đồng nhận vốn vay với Bộ tài chính (hoặcngân hàng Nhà nớc) và hợp đồng cho vay lãi với các chủ dự án.
Sau đó các bớc tiếp theo trong thủ tục rút vốn còn tuỳ thuộc vào hìnhthức rút vốn đã đăng ký với nhà tài trợ:
Trang 30+ Với hình thức thanh toán trực tiếp:
- Chủ dự án lập hồ sơ rút vốn (đơn xin rút vốn, có ý kiến của cơ quanchủ quản, bản sao hợp đồng thơng mại, bản sao vận đơn, bản sao hóa đơn ngờicung ứng hàng hoá) Nếu đợc Bộ tài chính hoặc ngân hàng Nhà nớc chấpnhận, chủ dự án ký đơn xin rút gửi cho nhà tài trợ xem xét và duyệt.
- Sau khi xét duyệt nhà tài trợ phát lệnh chuyển tiền cho ngân hàng đạidiện của mình Ngân hàng này thực hiện chuyển tiền bằng điện đến ngân hàngđợc chọn của dự án để ngân hàng này chuyển tiếp đến tài khoản của ngời cungứng.
- Nhận đợc thông báo đã chuyển tiền cho vay của ngân hàng đại diệnnhà tài trợ gửi bản kê về vốn rút vay cho dự án.
+ Hình thức hoàn vốn:
Theo hình thức này chủ dự án phải ứng tiền thanh toán chi phí cho ngờicung ứng hàng hoá, thi công xây dựng Sau đó làm hồ sơ xin rút vốn (đơn xinrút vốn, bản sao hợp đồng thơng mại, các chứng từ đã thanh toán) để Bộ tàichính hoặc ngân hàng Nhà nớc xem xét quyết định Các bớc còn lại thực hiệnnh thanh toán trực tiếp.
+ Hình thức cấp nh cam kết:
- Chủ dự án làm đơn để ngân hàng đợc chọn mở L/c gửi tới ngân hàngphục vụ ngời cung ứng (đồng thời gửi bản sao L/c cho chủ dự án).
- Chủ dự án lập hồ sơ cam kết ( bản sao hợp đồng thơng mại, bản saohoá đơn, bản sao th tín dụng và đơn) Sau khi đợc các cơ quan ký thoả ớc tíndụng chấp nhận đơn đề nghị đợc gửi đến nhà tài trợ để phát hành thủ tục camkết.
- Thủ tục cam kết đợc gửi cho chủ dự án và đồng thời gửi cho ngânhàng phục vụ ngời cung cấp hàng hoá để ngân hàng này thông báo chính thứcthực hiện L/c cho ngời cung cấp hàng hoá.
- Ngời cung cấp hàng hoá gửi chúng từ cấp hàng cho ngân hàng phụcvụ ngân hàng này kiểm tra chứng từ và thực hiện thanh toán và đề nghị nhà tàitrợ hào vốn trên cơ sở chứng minh phù hợp với L/c.
- Nhà tài trợ xét duyệt và ra lệnh rút vốn cho ngân hàng đại diện củamình các bớc còn lại thực hiện nh hình thức rút vốn trực tiếp.
+Hình thức mở tài khoản đặc biệt(tài khoản tạm ứng)
- Chủ dự án lập hồ sơ xin rút vốn từ khoản tín dụng của nhà tài trợ để bổsung cho tài khoản đậc biệt mở tại ngân hàng đợc chọn gửi tới bộ tài chính và
Trang 31ngân hàng nhà nớc.Hồ sơ gồm: bản sao hợp đồng mua sắm thiết bị, xây dựng,bản kê chi, bản kê đối chiếu với ngân hàng đợc chọn.
- Sau khi đợc Bộ tài chính và ngân hàng nhà nớc chấp nhận chủ dự ángửi đơn xin rút vốn và ớc tính chi phí tới nhà tài trợ.
- Nhà tài trợ xét duyệt đơn và dự toán, phát lệnh chuyển tiền để ngânhàng đại diện của mình thực hiện chuyển tiền vào tài khoản tạm ứng cuả ngânhàng đợc chọn và thông báo lại cho nhà tài trợ.
- Ngân hàng đơc chọn báo cho chủ dự án.
- Chủ dự án lập hồ sơ xin rút vốn từ tài sản đặc biệt để chi trả gồm: giấyđề nghị rút vốn, bản sao các hợp đồng, bản xác nhận giá trị xây lắp, bản saovận đơn, bản kề đối chiếu với ngân hàng đợc chọn.
- Sau khi đã nhận đủ các chứng từ cần thiết nói trên, Bộ Tài Chính sẽthông báo số vốn cần thanh toán chỉ ngân hàng đợc chọn thực hiện thanh toán.
- Ngời cung cấp hàng gửi trả chủ dự án các chứng từ thanh toán.
- Chủ dự án làm đơn thanh toán khoản tạm ứng và làm hồ sơ xin rút vốntiếp để gửi nhà tài trợ sau khi đã đợc bộ tài chính và ngân hàng Nhà nớc chấpnhận.
Đối với dự án ODA viện trợ không hoàn lại nhìn chung thủ tục rút vốnđơn giả
- Căn cứ vào tiến bộ thực hiện dự án, các hợp đồng đã ký kết, danh mụccác khoản chi, chủ dự án làm đơn xin rút vốn để gửi đến nhà tài trợ xem xét vàquyết định cho phép rút vốn trên cơ sở lệnh chuyển tiền của nhà tài trợ ngânhàng đại diện chuyển tiền đến tài khoản của ngơì cung cấp hàng hoá dịch vụhoặc đến ngân hàng đợc chọn.
Có những trờng hợp việc xem xét đơn xin rút vốn do văn phòng đại diệncủa nhà tài trợ thực hiện Khi đơn đợc chấp thuận đại diện nhà tài trợ phát sécđể chủ dự án nhận tiền tại ngân hàng.
- Khi có giấy báo của ngân hàng đợc chọn, chủ dự án mang văn kiện,văn bản phê duyệt chơng trình, dự án, hiệp định hoặc các văn bản đợc thoảthuận, bản thuyết minh kế họach sử dụng tiền tài tài trợ đến Bộ tài chính làmgiấy xác nhận viện trợ.
Nếu dự án nhập hàng hoá từ nớc ngoài thì căn cứ để xác nhận viện trợlà văn kiện, văn bản phê duyệt chơng trình, dự án, hiệp định hoặc các văn bảnđợc thoả thuận, văn bản phê duyệt hợp đồng, vận đơn, bản kê chi tiết, hoá đơnthơng mại và giấy chứng nhận bảo hiểm Trờng hợp nhà tài trợ mua hàng tại
Trang 32Việt Nam để giao cho chủ dự án thì cần có bản chính hoá đơn kiêm phiếu xuấtkho lập theo mẫu của Bộ tài chính ban hành Giấy xác nhận viện trợ là căn cứđể hoàn tất các thủ tục nhập hàng, rút tiền và thanh toán với ngân sách Nhà n -ớc.
- Các chi phí tạo tiền đề vật chất hoặc cung cấp một số hàng hoá dịchvụ đầu vào: trụ sở làm việc, phơng tiện đi lại, một số chuyên gia, giải phóngmặt bằng, đền bù di dân
Hầu hết các nhà tài trợ đều muốn Chính phủ Việt Nam phải cung cấpkhoản vốn bảo đảm trong nớc này để nâng cao trách nhiệm của Chính phủtrong việc quyết định thực hiện một sự án nào đó Các dự án vay vốn OECFhoặc WB thờng quy định vốn bảo đảm trong nớc bằng 15% tổng giá trị dự án,các dự án viện trợ của các tổ chức Liên hiệp quốc thờng cần vốn bảo đảmtrong nớc bằng 20% giá trị dự án.
Lợng vốn bảo đảm trong nớc lớn cũng nh các quy định về cân đốinguồn vốn không rõ ràng đang là những nguyên nhân làm kéo dài thời gianthực hiện dự án hiện nay.
- Một số dự án đầu t lớn không cân đối đợckinh phí chuẩn bị dự án.Trong nhiều trờng hợp nhất là các dự án lớn, đầu t bằng vốn vay của WB,ADB hay OECF, nhà tài trợ phải cấp một khoản kinh phí thông qua một sửdụngự án hỗ trợ kỹ thuật để làm báo cáo nghiên cứu khả thi Mặt khác ngayvốn ngân sách dùng cho chuẩn bị dự án đang có sẵn thì theo thủ tục hiện hànhvốn này cũng chỉ đợc rút sau khi Chính phủ đã thẩm định và phê duyệt dự ánkhả thi.
- Đối với các khoản vốn bảo đảm trong nớc khác (vốn hồi tố, phần đónggóp vào thực hiện dự án), trách nhiệm cân đối không rõ ràng Một số dự án đ-ợc ngân sách Trung ơng cân đối, một số khác do ngân sách địa phơng, ngân
Trang 33sách ngành hoặc chủ dự án tự cân đối Nhng do thiếu quy định rõ nên sau khidự án đợc ký kết chủ dự án đều yêu cầu ngân sách Trung ơng cân đối.
- Vốn bảo đảm trong nơc để chuẩn bị thực hiện dự án (giải phóng mặtbằng, thiết kế xây dựng ) chỉ đợc cấp phát khi đã ký kết đợc hiệp định, nghịđịnh với nhà tài trợ, trong khi đó đối với một số nhà tài trợ hiệp định đợc kýkết khi đã đạt đợc kết quả thầu
5 Sự phối hợp theo chơng trình dự án.
Nguồn vốn để thực hiện dự án ODA bao gồm: vốn trong nớc và vốn nớcngoài cho vay Khối lợng công việc và thủ tục thực hiện một dự án ODAnhiều và phức tạp hơn so với một dự án đầu t bằng nguồn vốn khác Hơn nữanhững điều kiện của các nhà tài trợ hạn chế việc chủ động của Chính phủtrong việc sử dụng vốn ODA.
Ta có sơ đồ quy trình thực hiện một dự án đấu thầu xây dựng bằngnguồn vốn ODA.
(1) Xác định dự án(2)
(2) Chuẩn bị đầu t
quyhoạchngànhđịa ph-ơng vàvùnglãnh thổ
khaithác và
hìnhthànhdự án
lựachọndự án
vậnđộngtài trợ
camkết tài
đàmphánký kết
sơ bộdự án
đàmphánký kết
địnhđầu t