1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA.doc

103 525 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 531,5 KB

Nội dung

Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA.doc

Trang 1

LỜI GIỚI THIỆU

Lịch sử phát triển các nước trên thế giới đã chứng minh rấtrõ: Vốn đầu tư và hiệu quả vốn đầu tư là một trong những yếu tốquan trọng nhất tác đọng đến sự phát triển nõi chung và tăngtrưởng kinh tế nói riêng của mỗi quốc gia Vốn đầu tư bao gồm:vốn trong nước, vốn thu hút từ nước ngoài chủ yếu dưới hình thứcvốn ODA, đầu tư trực tiếp, các khoản tín dụng nhập khẩu Đối vớinhững nước nghèo, thu nhập thấp, khả năng tích luỹ vốn từ trongnước hạn chế thì nguồn vốn nước ngoài có ý nghĩa quan trọng.

Ngoài tính chất ưu đãi của vốn ODA, một trong những đặcđiểm khác nhau giữa ba loạinguồn vốn trên là: ODA chỉ là sựchuyển nhượng vốn mang tính chất trợ giúp từ các nước phát triểnsang các nước đang phát triển Đặc điểm này cho thấy nguồn ODAlà một nhân tố quan trọng tạo nên các cơ hội phát triển cho cácnước nghèo và kém phát triển.

Tuy nhiên, ODA về thực chất cũng là một khoản nợ nướcngoài mà các nước nhận tài trợ cần phải trả Vì thế, việc quản lý vàsử dụng ODA sao cho có hiệu quả phù hợp với các mục tiêu vàđịnh hướng phát triển của đất nước là một yêu cầu khách quan.

Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại Vụ Tổng Hợp - Bộ

Kế Hoạch và Đầu tư, em đã lựa chọn đề tài: "Các giải pháp nhằm

tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA" với mục đích

đóng góp những hiểu biết của mình vào quá trình nghiên cứu vàhoàn thiện việc quản lý các dự án ODA Tuy nhiên, do hiểu biếtcòn nhiều hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi có những saisót Vì vậy, em mong có được những nhận xét, đánh giá của cácthầy, cô nhằm hoàn thiện đề tài này.

Trang 2

Em xin chân thành cảm ơn.

Hà nội ngày tháng năm

Sinh viênVõ Đình Toàn

LỜI NÓI ĐẦU

Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PTS ĐoànThu Hà - Phó Khoa Khoa học quản lý, giảng viên Khoa Khoa họcquản lý, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trìnhhình thành, xây dựng đề tài, về những chỉ bảo mang tính xác thựccũng như những sửa chữa mang tính khoa học của cô trong quátrình hoàn thiện luận văn này.

Em cũng xin chân thành cảm ơn GS-TS Đặng Văn Thuận,Vụ Tổng Hợp - Bộ Kế hoạch và đầu tư vì sự hướng dẫn nhiệt tình,đầy đủ trong quá trình thu thập tư liệu cũng như những ý kiến sửachữa phù hợp với yêu cầu thực tế nhằm phục vụ cho đề tài này.Đồng thời em xin chân thành cảm ơn các cô chú tại Vụ Tổng Hợp -Bộ Kế hoạch và đầu tư đã tạo điều kiện giúp đỡ trong thời gian emthực tập tại Vụ Tổng Hợp - Bộ Kế hoạch - đầu tư.

Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tớiTS Mai Văn Bưu- chủ nhiệm khoa, tới các thầy cô - giảng viênKhoa Khoa học quản lý những dạy bảo của các thầy, cô trong quá

Trang 3

trình học tập và hoàn thiện các kiến thức chuyên môn của em tạilớp Quản lý Kinh tế K.38A- Khoa Khoa học quản lý.

Em xin chân thành cảm ơn.Hà nội ngày tháng năm Sinh viên

Võ Đình Toàn

1 Khái niệm.

Theo cách hiểu chung nhất: Vốn ODA hay còn gọi làvốn hỗ trợ phát triển chính thức là các khoản viện trợkhông hoàn lại hoặc vay vơí điều kiện ưu đãi (vê lãi suất,thời gian ấn hạn và trẩ nợ) của Chính phủ của các nướcphát triển, các cơ quan chính thức thuộc tổ chức quốc tế,các tổ chức phi chính phủ.

Trang 4

Ở Việt nam: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) là một hình thức hợp tác phát triển giữa Việt Namvà các tổ chức Chính phủ, các tổ chức quốc tế (UNDP,

chung là các đối tác viện trợ hay các nhà tài trợ nước ngoài.ODA được thực hiện thông qua việc cung cấp từ phía cácnhà tài trợ cho Chính phủ Việt Nam các hoản viện trợkhông hoàn lại, các khoản vay ưu đãi về lãi suất và thời hạnthanh toán.

Trên thế giới, ODA đã được thực hiện từ nhiều thậpkỷ gần đây, bắt đầu từ kế hoạch MacSall của Mỹ cung cấpviện trợ cho Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 Tiếp đólà hội nghị Colombo năm 1955 hình thành những ý tưởngvà nguyên tắc đầu tiên về hợp tác phát triển Sau khi thànhlập, Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) năm1961 và Uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC), các nhà tài trợ đãlập lại thành một cộng đồng nhằm phối hợp với các hoạtđộng chung về hỗ trợ phát triển Trong thời kỳ chiến tranhlạnh và đối đầu Đông - Tây, thế giới tồn tại ba nguốn ODAchủ yếu:

- Liên Xô và Đông Âu.

- Các nước thuộc tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển.- Các tổ chức quốc tế và phi Chính phủ.

Về thực chất, ODA là sự chuyên giao một phần GNPtừ các nước phát triển sang các nước đang phát triển Đạihội đồng Liên Hiệp Quốc kêu gọi các nước phát triển dành1% GDP để cung cấp ODA cho các nước đang phát triểnvà chậm phát triển.

Quốc tế hoá đời sống kinh tế là một nhân tố quantrọng thúc đẩy sự phân công lao động giữa các nước Bản

Trang 5

thân các nước phát triển nhìn thấy lợi ích của mình trongviệc hợp tác giúp đỡ các nước chậm phát triển để mở rộngthị trường tiêu thu sản phẩm và thị trường đầu tư Đi liềnvới sự quan tâm lợi ích kinh tế đó, các nước phát triển nhấtlà đối với các nước lớn còn sử dụng ODA như một công cụchính trị để xác định vị trí và ảnh hưởng tại các nước vàkhu vực tiếp cận ODA Mặt khác, một số vấn đề quốc tếđang nổi lên như AIDS/ HIV, các cuộc xung đột sắc tộc,tôn giáo, đòi hỏi sự nỗ lực của cả cộng đồng, quốc tếkhông phân biệt giàu nghèo.

Các nước đang phát triển đang thiếu vốn nghiêm trọngdễ phát triển kinh tế xã hội Vốn ODA là một trong cácnguồn vốn ngoài nước có ý nghĩa hết sức quan trọng Tuynhiên, ODA không thể thay thế được vốn trong nước màchỉ là chất xúc tác tạo điều kiện khai thác sử dụng cácnguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước ODA có hai mặt:Nếu sử dụng một cách phù hợp sẽ hỗ trợ thật sự cho côngcuộc phát triển kinh tế xã hội, nếu không đó sẽ là mộtkhoản nợ nước ngoài khó trả trong nhiều thế hệ Hiệu quảsử dụng ODA phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mà một trong sốđó là công tác quản lý và điều phối nguồn vốn này Nghịđinh 20/ CP khẳng định ODA cho Việt Nam là một trongnhững nguồn quan trọng của ngân sách Nhà nước được sửdụng cho những mục tiêu ưu tiên của công cuộc xây dựngvà phát triển kinh tế xã hội Tính chất ngân sách của ODAthể hiện ở chỗ nó được thông qua Chính phủ và toàn dânđược thụ hưởng lợi ích do các khoản ODA mang lại.

Việc cung ODA được thực hiện thông qua các kênhsau đây:

Trang 6

NGOs hoặc các tổ chức quốc tế

NGOs hoặc các tổ chức quốc tế

NGOs hoặc các tổ chức

NGOs hoặc các tổ chức

Trang 7

Thương là hỗ trợ tài chính trực tiếp (chuyển giao tiền tệ nhưng đôi khilà hiện vật hoặc hỗ trợ nhập khẩu Ngoại tệ và hàng hoá chuyển trong nướcqua hình thức này được chuyển hoá thành hỗ trợ ngân sách.

- Hỗ trợ chương trình (còn gọi là viện trợ phi dự án) làviện trợ khi đạt được một hiệp định với đối tác viện trợnhằm cung cấp một khối lượng ODA cho một mục đíchtổng quát với thời hạn nhất định để thực hiện nhiều nộidung khác nhau của một chương trình.

Hỗ trợ dự án:

Là hình thức chủ yếu của hỗ trợ phát triển chính thứcbao gồm hỗ trợ cơ bản và hỗ trợ kỹ thuật Trên thực tế cótrường hợp một dự án kết hợp cả hai loại hình hỗ trợ cơ bảnvà hỗ trợ kỹ thuật.

2.2 Xét theo hình thức tiếp nhận vốn, ODA được

phân ra Viện trợ không hoàn lại và viện trợ cho vay ưu đãi:+ Đối với loại hình Viện trợ không hoàn lại thường làhỗ trợ kỹ thuật, chủ yếu là chuyển giao công nghệ, kiếnthức, kinh nghiệm thông qua các hoạt động của chuyên giaquốc tế Đôi khi viện trợ này là hoạt động nhân đạo nhưlương thực, thuốc men hoặc các loại hàng hoá khác nênchúng rất khó huy động vào các mục đích đầu tư phát triển.Thêm vào đó các khoản viện trợ không hoàn lại thươngkèm theo một số điều kiện về tiếp nhận, về đơn giá mànếu nước chu nhà có vốn chủ động sử dụng thì chưa chắcđã phải chấp nhận những điều kiện như vậy hoặc không sửdụng với đơn giá thanh toán cao gấp 2-3 lần Do đó khi sửdụng các nguồn vốn ODA cho không, cần hết sức thậntrọng.

Trang 8

+Đối với các khoản vay ưu đãi ODA có thể sử dụngcho mục tiêu đầu tư phát triển Tính chất ưu đãi của khoảnvay này thể hiện ở khía cạnh sau:

 Lãi suất thấp : chẳng hạn các khoản vay ODA đượctính bằng hàng hoá trị giá 45,5 tỷ yên nhật cho Việt Namvay năm 1992 có lãi suất 1% khoản vay ngân hàng thế giớicho dự án cải tạo quốc lộ 1A không lãi chỉ có 0,75%.

 Thời gian vay dài: nhật bản cho ta vay trong thời gian30 năm WB cho vay trong thời gian 40 năm.

 Thời gian ấn hạn từ khi vay đến khi trả vốn gốc đầutiên khá dài thường khoảng 5-10 năm trở lên

Thông thường các nước tiếp nhận ODA để đầu tư vàocác dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhằm tạo ra điềukiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống, tạo môi trường hạtầng cơ sở để tiếp tục thu hút vốn đầu tư.

3 Vai trò của ODA trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của các nước đang phát triển.

-Đối với tất cả các quốc gia tiến hành công nghiệp hoáđất nước thì vốn là một yếu tố một điều kiện tiền đề khôngthể thiếu Nhất là trong điều kiện hiện nay, với những thànhtựu mới của khoa học và công nghệ cho phép các nước tiếnhành công nghiệp hoá có thể rút ngắn lịch sử phát triểnkinh tế khắc phục tình trạng tụt hậu và vận dụng được tốiđa của lợi thế đi sau.

Nhưng để làm được những điều đó thì nhu cầu vềnguồn vốn là vô cùng lớn trong khi đó ở giai đoạn đầu củathời kỳ công nghiệp hoá thì tất cả các nước đều dựa vàonguồn vốn bên ngoài mà chủ yếu là ODA và FDI.

Trang 9

Trong đó ODA là nguồn vốn của các Chính phủ, cácquốc gia phát triển , các tổ chức quốc tế và các tổ chức phiChính phủ hoạt động với mục tiêu trợ giúp cho chiến lượcphát triển của các nước đang và chậm phát triển Do vậynguồn vốn này có những ưu đãi nhất định, do những ưu đãinày màcác nước đang và chậm phát triển trong giai đoạnđầu của công cuộc công nghiệp hoá đất nước thường coiODA như là một giải pháp cứu cánh để vừa khắc phục tìnhtrạng thiếu vốn đầu tư tron gnước vừa tạo cơ sở vật chấtban đầu nhằm tạo dựng một môi trường đầu tư thuận lợi đểkêu gọi nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, đồngthời tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư trong nước phát triển.Như vậy, có thể nói nguồn vốn ODA có vai trò quan trọngtrong chiến lược phát triển kinh tế của các nước đang vàchậm phát triển, điều đó thể hiện rõ nét ở khía cạnh sau:

Thứ nhất: ODA có vai trò bổ sung cho nguồn vốntrong nước Đối với các nước đang phát triển các khoảnviện trợ và cho vay theo điều kiện ODA là nguồn tài chínhquan trọng giữ vai trò bổ sung vốn cho quá trình phát triển.

ASEAN Viện trợ nước ngoài có một tầm quan trọng đángkể.

Đài loan: trong thời kỳ đầu thực hiện công nghiệp hoáđã dùng viện trợ và nguồn vốn nước ngoài để thoả mãn gần50% tổng khối lượng vốn đầu tư trong nước Sau khi nguồntiết kiệm trong nước tăng lên, Đài loan mới giảm sự lệthuộc vào viện trợ.

Hàn Quốc: có mối quan hệ đặc biệt với Mỹ nên cóđược nguồn viện trợ rất lớn chiếm 81,2% tổng viện trợ của

Trang 10

nước này trong những nưm 70-72 nhờ đó mà giảm được sựcăng thẳng về nhu cầu đầu tư và có điều kiện thuận lợi đểthực hiện các mục tiêu kinh tế.

Còn ở hầu hết các nước Đông Nam Á sau khi giànhđược độc lập, đất nước ở trong tình trạng nghèo nàn và lạchậu, để phát triển cơ sở hạ tầng đòi hỏi phải có nhiều vốnvà khả năng tha năng thu hồi vốn chậm Giải quyết vấn đềnày các nước đang phát triển nói chung và các nước Đôngnam Á nói riêng đã sử dụng nguồn vốn ODA

Ở Việt Nam ODA đóng vai trò rất quan trọng trongchương trình đầu tư công cộng, làm nền tảng cho hoạt độngphát triển kinh tế - xã hội gần đây của Việt Nam Đầu tưphát triển kinh tế xã hội đã phát triển mạnh ở Việt Namtrong thập kỷ qua nhờ công cuộc đổi mới với mức tăngtrưởng GDP bình quân đạt 7,5%/ năm Đầu tư của Chínhphủ và nguồn vốn nước ngoài đống vai trò hết sức quantrọng Tổng cam kết các nguồn vốn ODA đạt mức tươngđương khoảng 15 tỉ USD Do vẫn là một nước trong nhữngnước nghèo nhất thế giới hoạt động quản lý kinh tế - xã hộiở Việt Nam cho thấy đất nước ta tiếp cận rất tốt nguồnODA ưu đãi dưới hình thức viện trợ không hoàn lại và tíndụng có lãi suất thấp Sự khan hiếm nguồn FDI hiện nay docuộc khủng hoảng tài chính Đông Nam Á đã cũng gây rasuy giảm trong tiến trình tiến hành cải cách kinh tế ở ViệtNam, đã tạo thêm căng thẳng cho các nguồn lực đầu tưcông cộng hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng trong khi vẫn đảmbảo thúc đẩy các dịch vụ xã hội Do đó ODA ngày càngđóng vai trò quan trọng trong việc tài trợ các chi tiêu pháttriển của chính phủ Kể từ khi cộng đồng tài trợ quốc tế nốilại sự giúp đỡ của mình cho Việt Nam, mức giải ngân ODA

Trang 11

hàng năm đã tăng một cách vững chắc từ mức 272 triệuUSD vào năm 1994 ( khoảng 26% chi tiêu xây dựng cơ bảncủa chính phủ) lên khoảng 1.120 triệu USD vào năm 1998(xấp xỉ 80%).

Trên thực tế do tính chất ưu đãi của vốn ODA mà cácquốc gia sử dụng nó thường e ngại về gánh nặng nợ nầnnhưng thực tế thì đó là nỗi lo sợ của với các nước quản lývà sử dụng nguồn vốn này không hiệu quả Gánh nặng nợnần sẽ được giảm rất nhiều nếu biết quản lý để đem lại hiệuquả sử dụng ODA cao.

Thứ hai: ODA dưới dạng viện trợ không hoàn lại giúpcác nước nhận viện trợ tiếp thu những thành tựu khoa học,công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực Những lợiích quan trọng mà ODA mang lại cho các nước nhận tài trợlà công nghệ, kỹ thuật hiện đại, kỹ xảo chuyên môn và trìnhđộ quản lý tiên tiến Đông thời bằng nguồn vốn ODA cácnhà tài trợ còn ưu tiên đầu tư cho phát triển nguồn nhân lựcvì việc phát triển của một quốc gia có quan hệ mật thiết vớiviệc phát triển nguồn nhân lực.

Thứ ba: ODA giúp các nước đang phát triển hoànthiện cơ cấu kinh tế Đối với các nước đang phát triển khókhăn kinh tế là điều kiện khôn tránh khỏi Trong đó nợnước ngoài và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế ngàymột gia tăng là tình trạng phổ biến Để giải quyết vấn đềnày các quốc gia cần phải cố gắng hoàn thiện cơ cấu kinh tếbằng cách phối hợp vơí ngan hàng thế giới, quỹ tiền tệ quốctế và các tổ chức quốc tế khác tiến hành chính sách điềuchỉnh cơ cấu Chính sách này dự đinh chuyển chính sáchkinh tế Nhà nước đóng vai trò trung tâm sang chính sách

Trang 12

triển kinh tế khu vực tư nhân Nhưng muốn thực hiện đượcviệc điều chỉnh này cần phải có một lượng vốn cho vay màcác chính phủ lại phải dựa vào nguồn vốn ODA.

Thứ tư: Hỗ trợ phát triển chính thức tăng khả năng thuhút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tạo điều kiện mởrộng đầu tư phát triển trong nước ở các nước đang và chậmphát triển Như chúng ta đã biết để có thể thu hút được cácnhà đầu tư trực tiếp nước ngoài bỏ vốn đầu tư vào một lĩnhvực nào đó thì chính tại các quốc gia đó phải đảm baỏ chohọ có một môi trường đầu tư tốt (cơ sở hạ tầng, hệ thốngchính sách, pháp luật ) đảm bảo đầu tư có lợi với phí tổnđầu tư thấp, hiệu quả đầu tư cao muốn vậy đầu tư của Nhànước phải được tập trung vào việc nâng cấp, cải thiện vàxây dựng cơ sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng

Nguồn vốn Nhà nước thực hiện đầu tư này là phải dựavào ODA bổ sung cho vốn đầu tư hạn hẹp thì ngân sáchcủa Nhà nước Môi trường đầu tư một khi được cải thiện sẽtăng sức hút đồng vốn nước ngoài Mặt khác việc sử dụngnguồn vốn ODA để đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng sẽ tạođiều kiện cho các nhà đầu tư trong nước tập trung đầu tưvào các công trình sản xuất kinh doanh có khả năng manglại lợi nhuận.

4 Vài nét về quản lý và sử dụng ODA trên thế giới.

4.1 Các nhà tài trợ ODA chủ yếu trên thế giới.

Nói chung không có tiêu thức chung để phân lọai cácnhà tài tạ ODA tuy nhiên chúng ta có thể phân chia thànhhai nhóm chính sau: nhóm các nước và các nhà tổ chứcquốc tế.

Trang 13

a Các nhóm nước.

- Các nước thành viên của Uỷ ban hỗ trợ phát triểnDAC thuộc tổ chức OECD: tổ chức hợp tác kinh tế và pháttriển được thành lập từ năm 1961 có tiền thân là tổ chứchợp tác kinh tế Châu Âu OEEC.

OECD có mục tiêu chủ yếu là:

+ Thúc đẩy phát triển kinh tế với nhịp độ cao và bềnvững, nâng cao mức sống của nhân dân các nước thànhviên, duy trì nền tài chính ổn định và nhờ vậy đóng góp vàosự phát triển kinh tế thế giới.

+ Góp phần mở rộng quá trình phát triển kinh tế ở cánước thành viên cũng như không phải thành viên.

+ Góp phần mở rộng thương mại quốc tế đa biên trêncơ sở không kỳ thị và phù hợp với tập quán quốc tế.

- Nhật Bản: Đây là một quốc gia hàng năm cung cấpmột lương vốn ODA rất lớn đặc biệt là một trong nhữngquốc gia đứng đầu trong danh sách những nhà tài trợ choViệt Nam.

b Các tổ chức quốc tế.

- Ngân hàng phát triển Châu Á: ADB.

Được thành lập năm 1966 do 31 chính phủ thành viênnhằm xúc tiến quá trình giải quyết các vấn đề kinh tế - xãhội trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Trong hơn33 năm qua các thành viên đã tăng lên rất nhiều ADB chútrọng đến nhu cầu của các nước nhỏ và các nước kém phát

Trang 14

triển và ưu tiên đặc biệt đến chương trình và dự án khu vực,tiểu vùng và quốc gia.

- Các tổ chức tài chính quốc tế khác: WB, IMF,UNDP

* Đối với Việt Nam theo số liệu 91- 2000 Các nhà tàitrợ chính đó là Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản(JBIC), Ngân hàng thế giới(WB), Ngân hàng phát triểnChâu Á (ADB) đã thiết lập các hoạt động của mình ở ViệtNam trong 6-8 năm qua và đã nổi lên như 3 nhà tài trợ lớnnhất về nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA ở ViệtNam Xu hướng gần đây nếu nghiên cứu kỹ danh mục cácchương trình sự án ODA của tổ chức này về mặt địnhlượng, chiều hướng chung là tương đối khả quan với cácmức tăng về giai rngân và mức giảm về lượng tích tụ củacác cam kết chưa được giải ngân.

Khi xem xét tổng mức của ba tổ chức này có thể quansát thấy rằng các cam kết hàng năm đạt mức cao nhất năm1997 và từ thời điểm đó đến nay có chiều hướng suy giảm.Mức giải ngân, tuy nhiên đã tăng một cách vững chắc từnăm 1995 trở đi Trong năm 1999 mức giải ngân tăng gấp12 lần so với năm 1997, mặc dù vậy tốc độ tăng nay (theotỷ lệ %) đã giảm dần từ năm 1996 Không thấy có khuynhhướng chung rõ nét nào đối với tỷ lệ giải ngân của ba tổchức này Phần cam kết chưa giải ngân liên tục tăng trongcác năm 1994 Vì thế bức tranh chung là mức giải ngânđang được cải thiện và nếu chiều hướng hiện nay vẫn nhưvậy thì giai đoạn đầu của hoạt động ODA của ba tổ chức

Trang 15

này, đặc trưng bởi số lượng dự án tăng và thực hiện dự ánchậm, sẽ được hoàn thiện trong một số giai đoạn ổn địnhhơn Nếu tách từng tổ chức một để xem xét thì bức tranh cókhác đi đôi chút.

Nhật Bản tổng các khoản vay ODA luỹ kế dành choViệt Nam hiện nay vào khoảng 4,4 tỷ USD, chiếm 25 dự ánphát triển và 4 khoản tín dụng hàng hoá (khoảng 3,8 tỷUSD nếu không kể đến khoản tín dụng hàng hoá) Khoảng24% tổng số các cam kết đã được giải ngân Những dự áncơ sở hạ tầng lớn đáng chú ý là trong các ngành giao thôngvà điện lực chiếm tỷ trọng lớn trong danh mục dự án vànhững dự án này thường thực hiện chậm trong giai đoạnđầu Tuy nhiên tình hình thực hiện đã được cải thiện vữngchắc một phần do các cơ quan chủ quản đã quen hơn vớicông tác dự án Trong năm 1999 cả cma kết hàng năm vàgiải ngân đều đạt mức cao nhất từ trước đến nay Tỷ lệ giảingân đã được cải thiện năm 1995, tiến độ thực hiện ngắnhơn so với tiêu chuẩn của JBIC, tuy nhiên phần lớn các dựán đều chậm từ 1-2 năm so với kế hoạch đặt ra ban đầu.Các nguyên nhân đã được xác định trong đó quá trình phêduyệt nội bộ của phía Việt Nam đối với các quyết định,thay đổi hoặc điều chỉnh của dự án thường kéo dài, đặc biệtnhững quyết định về đấu thầu và chỉ định tư vấn Mặt khácsự chậm trễ trong việc thanh toán theo tiến độ đã được phầnnào giảm bớt.

Ngân hàng thế giới WB: hiện có 21 dự án đang hoạtđộng và dự án đã kết thúc thể hiện tổng mức các cam kết

Trang 16

2,25 tỷ USD tron gđó khoảng 35% đã được giải ngân Mứcgiải ngân từ tài khoá 1994 là rất hài lòng nhưng tốc độđãgiảm và mức thực hiện giờ đây thấp hơn mức trong khuvực Hiện nay mới chỉ đạt khoảng 70% tổng mức giải ngândự kiến trong danh mục các dự án đang hoạt động Tổngmức cam kết đã giảm từ năm 1997 và tỷ lệ giải ngân chothấy chiều hướng giảm bắt đầu từ năm 1996 Có mức tăngvề khối lượng cam kết chưa được giải ngân mặc dù tốc độtăng đã giảm dần Ngoài các vấn đề liên quan đến việc thựchiện dự án được mô tả dưới đây, một số nguyên nhân xuấtphát từ việc sửa đổi trong các quy định thực hiện của chínhphủ đã làm chậm quá trình thực hiện, ngoài ra còn do sựchuyển đổi về cơ cấu trong danh mục dự án hiện nay Sốlượng những dự án có quy mô lớn, giải ngân nhanh trongkhi những dự án mới có xu hướng hoạt động phức tạp,phân tán, phải trải qua giai đoạn khởi động lâu hơn so vớidự kiến.

Ngân hàng phát triển Châu Á: (ADB) có 25 dự ánđang thực hiện ở Việt Nam trong đó có 21 dự án đầu tư đãcó hiệu lực với tổng nợ ròng là 1,7 tỷ USD đã giải ngânđược 30% Trong khi cam kết hàng nưm giảm từ mức caonhất vào năm 1997, một phần chậm trễ trong việc xử lý cáckhoản vay dự kiến, thì mức giải ngân và trao hợp đồngtrong năm 1999 lại đứng ở mức cao nhất kể từ khi ADBcung cấp các khoản vay ở Việt Nam Tỷ lệ giải ngân đangđược cải thiện, nhưng vẫn thấp hơn mức trung bình trongkhu vực và ADB vẫn lo lắng về tình hình thực hiện này,

Trang 17

bản chất của các vấn đề về thực hiện các chương trình dựán dường như đã chuyển biến với sự hoàn chỉnh về danhmục sự án Các chậm trễ trong việc tuyển chọn và đưa tưvấn ào hoạt động, trao hợp đồng và giải ngân đang trởthành vấn đề lo ngại nhất ADB sẽ lấy thực hiện dự án làmyếu tố quết định các khoản vay trong tương lai.

Bảng số liệu các dự án đầu tư của Nhật Bản, WB, ADB- tình hình giải ngân 1994-1999 (triệu USD/ niên lịch

Phần cam kết chưa giải

ADB

Trang 18

Giải ngân hàng năm, %

Phần cam kết chưa giải

Phần cam kết chưa giải

4.2 Xu thế ODA trên thế giới.

Quá trình phát triển ODA trên thế giới hiện nay có cáckhuynh hướng chủ yếu sau đây:

Một là: trong cơ cấu tổng thể ODA của thế giới tỷtrọng ODA song phương có xu hướng tăng lên, ODA đaphương có xu thế giảm đi xu thế này hình thành dưới sự tácđộng của hai nhân tố chủ yếu sau:

- Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới và xuthế hội nhập đã tạo điều kiện cho quan hệ về ODA trực tiếpgiữa các quốc gia.

- Hiệu quả hoạt động của các tổ chức đa phươn gtỏ rakém hiệu quả làm cho một số nhà tài trợ ngần ngại đónggóp cho các tổ chức này.

Hai là: mức độ cạnh tranh thu hút ODA đã tăng lêngiữa các nước đang phát triển.Trên thế giới số nước dành

Trang 19

được độc lập, bắt đầu xây dựng kinh tế phát triển xã hộităng lên đáng kể và có nhu cầu lớn về ODA Ở Trung Quốcđang cần một lượng vốn ODA lớn để xây dựng kinh tế, ởĐông Nam Á mặc dù một số nước như Singapore,Malaixia, Thái Lan, đã giảm dần nguồn tiếp nhận ODAsong bên cạnh đó lại các quốc gia khác với nhu cầu ODAlớn hơn như các nước Đông Dương, Myanma.

Ba là: triển vọng gia tăng nguồn ODA ít lạc quan Mặcdù Đại hội đồng Liên hiệp quốc đã khuyến nghị dành 1%GDP của các nước phát triển để cung cấp ODA cho cácnước đang phát triển song khả năng này rất ít thành hiệnthực (theo các số liệu mới nhất thì tỉ lệ này hiện nay chỉ đạtmức trung bình vào khoảng 0,7%) Thực tế cho thấy cácnước có khối lượng ODA lớn nhất như Mỹ, Nhật Bản thìtỉ lệ này chỉ đạt trên dưới 0,3% trong nhiều năm qua Tuycó một số nước như Thuỵ Điển, Nauy, Phần Lan, ĐanMạch đã có tỷ lệ ODA hơn 1% song khối lương ODAtuyệt đối của các nước này không lớn Thêm vào đó tìnhhình phục hồi kinh tế chậm ở các nước phát triển cũng làmột trở ngại gia tăang ODA.

Ngoài ra các nước phát triển đang phải đối đầu vớihàng loạt vấn đề xã hội trong nước và chịu sức ép của dưluận đòi giảm viện trợ cho nước ngoài để tập chung giảiquyết các vấn đè trong nước.

II QUY TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN ODA.

Trang 20

Theo quy định chung về quản lý và sử dụng, một dựán ODA thường bao gồm các bước sau:

- Xác định dự án.- Chuẩn bị đầu tư.- Thực hiện đầu tư.

- Nghiệm thu và đánh giá.

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁNODA.

1 Xác định dự án và đánh giá ban đầu.

2 Chuẩn bị và thiết kế dự án.

3 Thực hiện và theo dõi dự án.

Xác định mục tiêu chiến lượcquốc gia

Xem xét đãnh giá những đề xuấtchính thứcĐưa ra

những đề xuất chính thức (dự án đề xuất)

Dự án đề xuấ

t đượ

c giá

m đốc quản lý

chương trì

nh quốc gia xem

xét đán

h giá tiếp

Phê duyệt dự án

Xây dựng báo cáo nghiêncứu tiền khả thi

Dự thảo văn kiện thiết kếdự ánXây dựng

báo cáo nghiên cứu khả thi

Tuyển chọn kí kết với nh rhài ầu thựchiện dự ánĐ m ài

phán về bản ghi nhớ

Triển khai dự án

Theo dõi dự án vè t i àichính hiện vật trongquá trình thực hiện

Trang 21

4 Hoàn thành và đánh giá dự án.

1 Xác định dự án và đánh giá ban đầu:

Dự án đề xuất có thể được xác định theo nhiều cách.Việc xác định này có thể thực hiện qua đánh giá ngànhhoặc các đoàn chương trình, thông qua cách tiếp cận chínhthức đối với Đại sứ quán của nước tài trợ tại nước nhậnviện trợ, theo đề nghị của Chính phủ nước tiếp nhận việntrợ hoặc thông qua các cách tiếp cận chính thức với các tổchức khác.

Khi nhận được yêu cầu chính thức đề án sẽ được Vănphòng của nước viện trợ đánh giá và xen xét xem của dự án

Trang 22

đề xuất có nắm trong chiến lược quốc gia nêu trong báo cáoquốc gia hay không Nếu đề án phù hợp và đáp ứng các yêucầu thông tin tối thiểu đề án sẽ được trình lên giám đốcquản lý chương trình quốc gia để đánh giá tiếp.

Nếu thấy rằng đề án này có thể phát triển được giámđốc chương trình quản lý quốc gia sẽ đệ trình Chính phủphê chuẩn việc sử dụng tiền ngân dách cho dự án Nếuđược phê chuẩn sẽ chính thức hoá việc đưa dự án vào danhmục chương trình quốc gia và cho phép tiến hành thiết kếchi tiết.

2 Chuẩn bị dự án và thiết kế:

Hầu hết các đề án đòi hỏi nhiều công sức mới biếnthành một dự án được thiết kế đầy đủ và có tính khả thi.Giai đoạn hoàn thiện đề án được gọi là giai đoạn chuẩn bị.Giai đoạn chuẩn bị này bao gồm một số hoặc tất cả cácbước sau đây và kết thúc bằng việc Bộ trưởng hoặc Đạidiện của Bộ Tài chính phê duyệt cho phép thực hiện:

- Nghiên cứu tiền khả thi- Nghiên cứu khả thi

- Dự thảo văn kiện thiết kế dự án

Văn kiện thiết kế dự án bao gồm kế hoạch chi tiết vềchi phí, nguồn lực và kế hoạch thực hiện Tuy nhiên, phêchuẩn tài chính mới có thể thay cho phe chuẩn đưa ra trướcđây khi dự án lúc đó còn trong giai đoạn chuẩn bị và thiếtkế.

3 Thực hiện đầu tư và theo dõi dự án.

Trang 23

Bước đầu tiên của giai đoạn này là thảo luận để đi đếnký kết bản ghi nhớ (MOU) thể hiện sự nhất trí giữa haiChính phủ MOU bao gồm các điều khoản tiêu chuẩn, cácphụ lục tham chiếu, trong đó mô tả dự án và định số tráchnhiệm của hai Chính phủ Dự án sẽ chính thức được triểnkhai sau khi MOU được ký kết và các nhà thầu đủ tiêuchuẩn được tuyển chọn Nhiệm vụ đầu tiên của nhà thầuchính thực hiện là chuẩn bị văn kiện thực hiện dự án(PID).Quá trình này cho phép nhà thầu xác định nhữngđiều chỉnh cần thiết cho dự án từ kinh nghiệm ban đầu khitriển khai dự án Dự án sẽ được theo dõi trong quá trìnhthực hiện Qua công tác theo dõi các nhà tài trợ songphương biết được tình hình thực hiện sự án có tốt không,nhà thầu thực hiện so với hợp đồng ra sao, liệu có đạt đượccác mục tiêu đặt ra?

4 Hoàn thành và đánh giá dự án.

Giai đoạn này bao gồm: Việc chuẩn bị báo cáo hoànthành dự án (PCR) đối với tất cả các dự án và tiến hànhđánh giá sau dự án đối với một số dự án được lựa chọn.Nhà thầu thực hiện cần chuẩn bị PCR trước khi kết thúc dựán PCR mô tả thiết kế dự án từ khi xây dựng dự án giaiđoạn chuẩn bị đến khi bổ sung trong giai đoạn thực hiện.Sự chấp thuận báo cáo này của nhà tài trợ song phươngđánh dấu thời điểm kết thúc dự án

Sau khi dự án kết thúc có thể phải tiến hành đánh giásau dự án, mô tả lịch sử của dự án, những thành công củadự án, những thiếu sót và xác định những bài học đúc kết

Trang 24

trong khâu thiết kế và thực hiện dự án phân tích độc lập củanhà tài trợ song phương cùng các văn kiện dự án khác cóthể rút ra những bài học và đưa vào cơ sở dữ liệu về bài họckinh nghiệm của nhà tài trợ, tạo cơ sở để phản hồi thông tinvào hoạch định chính sách và chuẩn bị các dự án trongtương lai.

Trên đây là tóm tắt sơ lược chu kỳ quản lý một dự ánODA.

Trang 25

Trong thời gian qua Việt Nam tiếp tục đàm phán và kýkết thêm các điều ước quốc tế về ODA đạt tổng trị giá8,623 tỷ USD kể từ năm 1993 đến hết tháng 9-1998 vàbằng 80% tổng nguồn vốn ODA đã được cam kết trongthời kỳ 1993-1997.

Trong số các hiệp định đã ký hết trong 9 tháng đầunăm 1998 có nhiều dự án quan trọng, nhất là các dự ántrong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn như đadạng hoá nông nghiệp, phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, ytế, giáo dục đại học

Trang 26

Giải ngân nguồn vốn ODA được coi là thước đo nănglực tiếp nhận và sử dụng hỗ trợ phát triển chính thức, dovậy thường xuyên được Chính phủ Việt Nam và các nhà tàitrợ quan tâm Năm 1996 giải ngân được 900 triệu USD,năm 1997 con số này lên tới 1 tỷ USD và năm 1998 đạt1.430 triệu USD.

Như vậy trong thời kỳ trên mức giải ngân hàng nămbình quân đạt 1.110 triệu USD, bằng 74% mức giải ngânbình quân năm của kế hoạch 1996- 2000 (1.500 triệu USD/năm) Xu thế giải ngân trong thời gian qua tiến bộ điều nàyđược các nhà tài trợ khẳng định.

Nhìn chung lại tình hình giải ngân vốn ODA trongnăm 1998 tương đối tốt đó là do về cơ bản các dự án ODAđã được bố trí đủ nguồn vốn đối ứng đồng thời Chính phủkhông điều chỉnh tiến độ xây dựng cơ bản đối với các dự ánODA đã được cam kết với các nhà tài trợ Cho đến naynhiều nhà tài trợ đã xây dựng hoặc cập nhật chiến lượcquốc gia về hợp tác phát triển với Việt Nam, đây là cơ sởquan trọng để tăng cường đối ngoại giữa Chính phủ ViệtNam với các nhà tài trợ Trong thời gian qua Chính phủViệt Nam đã tiến hành các cuộc đối thoại về hợp tác pháttriển với một số nhà tài trợ như ngân hàng thế giới (chiếnlược hỗ trợ quốc gia của WB cho Việt Nam 1999 - 2002),Nhật Bản (trao đổi ý kiến cấp cao về quan hệ kinh tế vàhợp tác phát triển) Tại các cuộc trao đổi ý kiến nói trên,các nhà tài trợ đánh giá cao những nỗ lực của Việt Namduy trì đã tăng trưởng trong bối cảnh tình hình trong vàngoài nước có nhiều khó khăn khẳng định tiếp tục cam kết

Trang 27

hỗ trợ quá trình phát triển của đất nước với những điềuchỉnh cần thiết cho thích ứng với tình hình mới trong đó sẽchú trọng nhiều hơn đến nông nghiệp và ntông thôn, hỗ trợgiải quyết những vấn đề xã hội trong quá trình đẩy mạnh cổphần hoá, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnhnhững nỗ lực xoá đói giảm nghèo

Cộng đồng tài trợ quốc tế cũng nhấn mạnh yêu cầutăng cường chất lượng đầu vào của các cthương trình, dựán ODA, đó là công tác chuẩn bị thẩm định và phê duyệtdự án cần được tổ chức chặt chẽ và chất lượng cao hơn trêncơ sở phát triển quan hệ đối tác Đồng thời các nhà tài trợbày tỏ mong muốn có sự phối hợp và điều phối ODA tốthơn nữa giữa các cơ quan Chính Phủ, giữa Chính Phủ vàcác nhà tài trợ cũng như giữa các nhà tài trợ.

* Tình hình cam kết và giải ngân của một số nhà tàitrợ chủ yếu.

Giải ngân hàngnăm

% giải ngân / camkết

Trang 28

Nhìn vào các dự án đầu tư của Nhật Bản đối với ViệtNam ta thấy rằng tình hình cam kết hàng năm và tình hìnhgiải ngân tuy không đồng đều nhưng nhìn chung đều có xuhướng tăn glên trong năm 1999 cả cam kết hàng năm vàgiải ngân đều đạt mức cao nhất từ trước đến nay, tình hìnhgiải ngân so với cam kết hàng năm cùng có xu hướng tănglên qua các năm như ta thấy năm 1994 số lượng giải ngânbằng 0 nhưng từ năm 1995 mức giải ngân so với cam kếthàng năm được cải thiện và tỉ lệ này đạt cao nhất váo năm1999 (58,9%).

Giải ngân hàngnăm

Trang 29

nhưng tỷ lệ giải ngân so với mưchính sách cam kết vẫn cóxu hướng tăng qua các năm.

(3) Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)

Giải ngân hàngnăm

(4) Tổng thể của 3 nước này.

(triệu USD/ năm)

Trang 30

Những số liệu ở phần trên cho thấy nguồn viện trợnước ngoài khá phong phú và đa dạng song công tác quảnlý và sử dụng còn rất nhiều hạn chế.

- Mặc dù trong các năm qua Đảng và Nhà nước đã rấtchú trọng quan tâm đến vấn đề quản lý và sử dụng có hiệuquả các nguồn viện trợ, đã ban hành nhiều quyết định liênquan đến lĩnh vực này song cũng có lúc quy chế ra khôngkịp thời Việc vận hành cơ chế quản lý và sử dụng cácnguồn viện trợ còn nhiều điểm chồng chéo, chậm, thủ tụcrườm rà.

- Chính sách quản lý các nguồn viện trợ không thốngnhất Lẽ ra Bộ KH & ĐT là cơ quan đầu mối cho cơ quanđầu mối trong đàm phán thu hút, Bộ tài chính phải là đầumối trong cơ chế tài chính, trực tiếp ký vay, trả tiếp nhậnviện trợ, thế nhưng hiện nay Bộ KH & ĐT gần như thực

Trang 31

hiện luôn cả hai chức năng này.Từng hiệp định cụ thể thìdo rất nhiều bộ, ngành ký Bộ tài chính không theo dõichung được các nguồn vay và viện trợ cũng như nội dungsử dụng của từng nguồn Hơn nữa ngay trong bộ, giữa cácban quản lý và các khu tài chính ngành không có sự phốihợp và quản lý tốt hơn các nguồn tài chính quốc gia.

- Nhìn vào từng dự án nhiều sự án có hiệu quả đã đemlại những lợi ích kinh tế, xã hội nhất định, kể cả chất xámcho đất nước ta Tuy nhiên nhìn một cách toàn diện thìchúng ta chưa có chiến lược lâu dài trong việc sử dụngnguồn viện trợ không hoàn lại Nguồn viện trợ bị phân tándàn trải quá nhiều chưa tập trung vào một số lĩnh vực có lợithế tương đối và có khả năng tác động thúc đẩy sự pháttriển các ngành khác của nền kinh tế Trong năm 1996 tatiếp nhận 143 triệu USD của gần 300 chương trình, dự ánviện trợ Nguồn viện trợ dàn trải làm cho nguồn trong nướccũng dàn trải theo.

- Tư tưởng coi viện trợ là của trời cho vẫn còn nặng,các bộ, các ngành, địa phương chưa nhận thức được rằngmọi nguồn viện trợ dù là không hoàn lại, là một nguồn thungân sách Nhà nước và phải được quản lý và sử dụng nhưcác nguồn thu khác cấp ra từ ngân sách Nhà nước Vì vậyviệc quản lý và sử dụng ODA thường không đảm bảo đúngchế độ tài chính thậm chí hết sức lãng phí và phát sinh tiêucực.

- Cho đến nay bộ máy quản lý viện trợ ở các bộ,ngành, địa phương chưa có sự thống nhất từ khâu xác địnhdự án, xây dựng tổng hợp trình các cấp có thẩm quyền phêduyệt ký kết, tiếp nhận và sử dụng đến thanh tra, kiểm tra,

Trang 32

được nguồn viện trợ đã tiếp nhận và sử dụng ở bộ mình,các sở tài chính không nấm được nguồn viện trợ đã được sửdụng ở địa phương mình, chưa nói đến thực hiện công tácquản lý tài chính Việc không tập chung thống nhất quản lýnguồn tài chính viện trợ cộng đến trình độ, năng lực và sốlượng cán bộ quản lý các nguồn viện trợ còn yếu là mộttrong những nguyên nhân cơ bản làm cho công tác quản lývà sử dụng viện trợ kém hiệu quả, có nơi lãng phí, tiêu cực.

2 Kế hoạch hoá nguồn vốn ODA.

Kế hoạch hoá ODA là kế hoạch hoá một nguồn vốnngân sách chủ yếu dùng để đầu tư phát triển quốc gia Theocác quy định hiện hành một dự án ODA được kế hoạch hoáở cả ba phương diện: nhu cầu vốn, đầu tư xây dựng và quảnlý dự án.

2.1 Kế hoạch hoá nguồn vốn ODA.

Xét về khía cạnh nhu cầu vốn công tác kế hoạch hoávốn ODA cấp quốc gia do Bộ KH và ĐT chỉ đạo và đượctiến hành như sau:

- Dựa trên chiến lược phát triển kinh tế xã hội, quyhoach đầu tư của cả nước các kế hoạch hàng năm và 5 nămcủa Chính phủ, Bộ KH và ĐT dự thảo một quy hoạch tổngthể về định hướng khai thác và sử dụng ODA để trình Thủtướng Chính phủ phê duyệt.

- Các ngành, các địa phương xác định nhu cầu vốntrên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thuộc phạm viphụ trách và phù hợp với quy hoạch định hướng ODA.

- Bộ KH và ĐT phối hợp với các cơ quan liên quanchuẩn bị danh mục các chương trình và dự án đầu tư bằng

Trang 33

vốn ODA phân theo các nhà tài trợ để trình Thủ tướng phêduyệt.

- Sau khi được phê duyệt, danh mục này sẽ được BộKH và ĐT, Bộ ngoại giao gửi đến các nhà tài trợ để vậnđộng nguồn vốn ODA.

2.2 Kế hoạch hoá Đầu tư Xây dựng.

- Kế hoạch chuẩn bị đầu tư bao hàm các công việc lậpdự án thẩm định dự án và ra quyết định đầu tư.

Sau khi được bên nước ngoài cam kết tài trợ dự ánODA được ghi vào kế hoạch chuẩn bị đầu tư.

- Kế hoạch chuẩn bị thực hiện dự án bao gồm các hoạtđộng: kế hoạchảo sát thiết kế mỹ thuật, lập tổng dự toán,giải phóng mặt bằng, tổ chức đấu thầu.

Một dự án chỉ được ghi vào kế hoạch chuẩn bị thựchiện khi báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiêncứu tiền khả thi đã được thẩm định, đã đàm phán, ký kếtđược hiệp định với bên tài trợ và đã được cấp có thẩmquyền ra quyết định đầu tư.

- Kế hoạch thực hiện dự án bao gồm các hoạt độngxây dựng, mua sắm và lắp đặt máy móc, thiết bị đoà tạo,chạy thử có tải, bàn giao dự án đưa váo sử dụng.

Điều kiện để được đưa vào kế hoạch thực hiện là dựán phải được thiết kế và tổng dự toán được duyệt Đối vớidự án đầu tư lớn có nhiều công trình hoặc có phân đoạn thicông trình hạng mục nào khởi công trong kế hoạch phải cóthiết kế và dự toán được duyệt.

Một dự án không được phép vừa ghi vào kế hoạchchuẩn bị đầu tư vừa ghi vào kế hoạch chuẩn bị thực hiện.

2.3 Kế hoạch hoá tài chính dự án.

Trang 34

Kế hoạch hoá giải ngân các dự án ODA gắn liền vớikế hoạch đầu tư xây dựng của dự án và thường được xácđịnh ngay trong báo cáo tiền khả thi.

- Vào tháng 6 hàng năm Bộ kế hoach và đầu tư thôngtin cho các bộ các địa phương khả năng nguồn vốn ODAthực hiện trong kỳ kế hoạch, những chương trình dự án cầnđẩy mạnh chuẩn bị các điều kiện, thủ tục xây dựng mụctiêu ưu tiên đầu tư bằng vốn ODA của kỳ kế hoạch.

- Các chủ dự án lập kế hoạch rút vốn và sử dụng vốnODA theo kế hoạch căn cứ tiến độ thực hiện các dự án, cácmục tiêu ưu tiên đã được hướng dẫn các bộ, địa phươngtính toán các nguồn vốn đầu tư trong kỳ kế hoạch cho từngdự án, làm rõ khoản vốn nước ngoài, vốn đảm bảo trongnước báo cáo lên Bộ Kế hoạch và đầu tư và Bộ tài chínhvào tháng 8 hàng năm.

- Bộ Kế hoạch và đầu tư đề xuất tổng mức và cơ cấuvốn đầu tư của toàn bộ nền kinh tế trong đó có vốn nướcngoài và vốn trong nước bảo đảm thực hiện các cam kếtquốc tế (dưới đây là vốn bảo đảm trong nước) cho các dựán ODA Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng9 hàng năm.

- Thủ tướng Chính phủ giao cho các bộ, địa phươngchỉ tiêu tổng mức vốn đầu tư của ngân sách Nhà nước, cóchia ra vốn trong nước vốn nước ngoài và phân cho các kếhoạch.

+ Vốn cho công tác thiết kế.+ Vốn chuẩn bị đầu tư.

+ Vốn chuẩn bị dự án.

+ Vốn thực hiện dự án, phân bổ theo cơ cấu đầu tư,danh mục và mức vốn đầu tư, vốnbảo đảm trong nước cho

Trang 35

các dự án sử dụng ODA, danh mục và mức vốn thuộcnhóm: A, B.

Tuy nhiên, trong thực tế phần thì do phương thức mớicủa kế hoạch hoá ODA, phần thì do chu trình dự án của cácnhà tài trợ khác với quy định trong nước nên cần có nhữnghạn chế cần giải quyết:

- Nghị định 20/ CP đã đã quy định các ngành và lĩnhvực được ưu ttiên đầu tư phát triển bằng vốn ODA, nhưngbước tiếp theo là sắp xếp thứ tự ưu tiên giữa ngành, các tiểungành và giữa các vùng chưa được thực hiện Vì vậy các dựán ODA nói chung và nhất là khi đưa vào thực hiện vẫncòn diễn ra một cách tnả mạn chưa được tuyển chọn mộtcách có hệ thống trên cơ sở các quan điểm và tiêu chuẩn cụthể.

Đối với một số nhà tài trợ hiệp định tài trợ chỉ được kýkết sau khi có kết quả đấu thầu, trong khi đó theo quy địnhtrong nước phải có hiệp định tài trợmới được ghi vào kếhoạch chuẩn bị dự án Trên thực tế có những dự án chưađược ký hiệp định đã cần đến vốn bảo đảm trong nước đểgiải phóng mặt bằng.

- Việc không đồng nhất của năm tài trợ cũng gây khókhăn cho việc kế hoạch hoá tài chính dự án.

3 Khuôn khổ pháp lý.

Khuôn khổ pháp lý của quản lý và điều phối ODA rađời phù hợp với xu thế chuyển nền kinh tế từ Cơ chế tậpchung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quảnlý vĩ mô của Nhà nước bằng kế hoạch, chính sách và đònbẩy kinh tế Những tư tưởng chủ đạo chi phối khuôn khổpháp lý của quản lý và điều phối ODA là.

Trang 36

 ODA là nguồn ngân sách quan trọng của Nhà nước.Điều đó đòi hỏi một mặt lợi ích của các khoản ODAthuộc về toàn dân và mặt khác việc phân phối và sử dụngODA cho có hiệu quả thuộc quyền hạn và trách nhiệm củaChính phủ theo luật ngân sách và các quy định hiện hànhcủa Chính phủ về quản lý ngân sách.

 Các dự án đầu tư phát triển vốn ODA phải chị quản lýNhà nước.

Về đầu tư xây dựng thông qua các chiến lược phát triểnkinh tế xã hội, các quy hoạch và kế hoạch 5 năm, hàng nămcũng như các quy định của Chính phủ về đầu tư và xâydựng.

 Đối với các dợ án ODA khả năng thu hồi vốn.

Chính phủ áp dụng cơ chế cho vay lại với các điềukiện không ưu đãi hơn điều kiện chính phương cuẩ nướcngoài vừa góp phần tạo sự bình đẳng trong cạnh tranh, vừatạo ra nguồn vốn Chính phủ có thể chủ động tài trợ chéocho các dự ánkhác Trên tinh thần đó Chính phủ đã banhành một số văn bản pháp quy có liên quan đến vai trò vàtrách nhiệm của các cơ quan Chính phủ khác nhau và vềcác thủ tục cơ chế liên quan đến ODA Dưới đây là nộidung của các văn bản đó:

- Nghị định 20 CP ra ngày 15/3/1994 ban hành quychế quản lý và sử dụng ODA nội dung chủ yếu là:

+ Giao trách nhiệm giúp Thủ tướng Chính phủ trongquản lý ODA ở tầm vĩ mô cho Uỷ bn kế hoạch Nhà nước(nay là Bộ Kế hoach và đầu tư ), Bộ tài chính, Bộ ngoạigiao, Ngân hàng Việt Nam và văn phòng Chính phủ trongđó Bộ Kế hoạch và đầu tư là cơ quan đầu mối trong việcđiều phối, quản lý và sử dụng ODA.

Trang 37

+ Quy định các lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA.

Vốn ODA không hoàn lại được ưu tiên sử dụng chophát triển cơ sở hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục ) vốn ODAvay ưu đãi được dùng để xây dựng cải tạo hạ tầng kinh tế(điện, giao thông vận tải, thuỷ lợi).

+ Với tư cách là cơ quan đầu mối Bộ kế hoach và đầutư phối hợp với các bộ và cơ quan có liên quan soạn thảoquy hoạch định hướng ODA, xác định doanh mục dự án ưutiên sử dụng vốn ODA và kiến nghị chính sách có liên quanđể Chính phủ phê duyệt.

+ Bộ Kế hoạch và đầu tư chủ trì tổ chức các hoạt độngvận đọng ODA chuẩn bị nội dung đàm phán và tiến hànhđàm phán với các nhà tài trợ.

+ Phác thảo các thủ tục tiến hành các dự ná ODAthông qua các giai đoạn từ xác định, xây dựng, đàm phán,thẩm định đến thực hiện dự án và kết thúc đưa dự án vào sửdụng Đặc biệt định số trách nhiệm của cơ quan chủ quảnvà chủ dự án trong những khâu hình thành va theo dõi mộtdự án ODA.

Để thực hiện hiệp định nói trên, Uỷ ban kế hoạch Nhànước (Bộ Kế hoạch và đầu tư) đã ban hành (thông tư số 07/UB/ KTĐN ngày 18/7/1994 hướng dẫn thi hành.

- Viện trợ không hoàn lại là một nguồn thu của ngânsách Nhà nước, phải được hạch toán và quản lý theo Luậtngân sách Nhà nước.

- Viện trợ không hoàn lại được sử dụng dưới hình thứcngân sách Nhà nước cấp phát hoặc cho vay lại.

- Mọi khảon viện trợ không hoàn lại bằng tiền hoặchiện vật mà phía Việt Nam được nhận và sử dụng đều phải

Trang 38

viện trợ là căn cứ để hoàn tất các thủ tục nhận hàng, nhậntiền và hạch toán và ngân sách các cấp.

- Bộ tài chính thống nhất quản lý tài chính Nhà nướcđối với mọi nguồn viện trợ không hoàn lại, từ khâu thamgia ý kiến về mặt tài chính trong việc xác định chủ trươngsử dụng viện trợ, thẩm định dự án, phân bổ nguòn vốn chocác sự án, đến nghiên cứu đề xuất cơ chế quản lý tài chính,thực hiện việc xác nhận viện trợ và hạch toán vào ngânsách, hướng dẫn và kiểm tra việc chấp hành các chế độquản lý tài chính, quyết toán của cá dự án, hướng dẫn vàkiểm tra các đơn vị thực hiện việc bàn giao tài sản, vật tư,tiền vốn của các dự án sau khi kết thúc.

+ Bộ phận tài chính, kế toán của các Bộ, ngành cótrách nhiệm giúp Thủ trưởng Bộ, ngành quản lý tài chínhđối với các chương trình, dự án viện trợ không hoàn lại doBộ, ngành Trung ương tiếp nhận và thực hiện.

+ Sở tài chính vật giá các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh,thành phố quản lý tài chính đối với toàn bộ các chươngtrình, dự án, các khoản viện trợ không hoàn lại do cáckhoản viện trợ không hoàn lại do các đơn vị thuộc địaphương tiếp nhận và thực hiện.

- Thủ trưởng các bộ, ngành, Chủ tịch Uỷ ban Nhândân các Tỉnh, thành phố, Chủ tịch các Hội, đoàn thể, các tổchức quần chúng có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn vàkiểm tra về công tác quản lý tài chính ở các đơn vị thựchiện các chương trình, dự án thuộc phạm vi quản lý củamình.

- Chủ nhiệm các chương trình, Giám đốc các dự án,Thủ trưởng các đơn vị trực tiếp sử dụng nguồn viện trợ

Trang 39

không hoàn lại chịu trách nhiệm trước pháp luật về việcthực hiện đúng các mục tiêu, đối tượng và các cam kết khácđã ghi trong từng chương trình, dự án, chấp hành nghiêmchỉnh thể chế tài chính, Pháp lệnh kế toán thống kê, Điều lệtổ chức kế toán và chế độ hạch toán kế toán, chế độ kiểmtoán hiện hành của Nhà nước.

Các nghị định điều chỉnh các dự án đầu tư sử dụngvốn ODA đó là:

* Nghị định 87/ CP ra ngày 5-8-1997 ban hành quychế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) với nội dung chủ yếu sau đây:

- Điều tiết tất cả ODA của các nhà tài trợ (songphương, đa phương và cá tổ chức phi Chính phủ) tức quiđịnh phạm vi áp dụng quy chế ODA Các hình thức cungcấp ODA và các loại ODA.

- Vận động đàm phán, ký kết, phê duyệt và hợp lý hoáODA.

Vận động ODA được tiến hành thông qua các diễnđàn như: Hội nghị nhóm các nhà tư vấn các nhà tài trợ dànhcho Việt Nam, các hội nghị điều phối viện trợ ngành, cáchoạt động đối ngoại cảu các bộ, vật các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương, hoạt động của các cơ quan ngoại giaocủa ta và nước ngoài Bộ Kế hoạchvà đầu tư là cơ quan đầumối của Chính phủ trong việc chuẩn bị hội nghị do Ngânhàng thế giới (WB) chủ trì.

- Quản lý và thực hiện các chương trình dự án sử dụngvốn ODA.

Điều chỉnh bổ sung tăng vốn cho các chương trình dựán sử dụng vốn ODA quy định chậm nhất 2 tuần sau khi

Trang 40

chương trình dự án ODA pahỉ gửi báo cáo tình hình thựchiện chương trình dự án tới Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ tàichính và Tổng cục thống kê.

Trong vòng 3 tháng sau khi kết thúc dự án sử dụngODA ban quản lý chương trình dự án phải có báo cáo gửilên cơ qun cấp trên về kết quả cuối cùng của việc thực hiệnchương trinh, dự án ODA và kèm theo bảng quyết toán tàichính.

- Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ tài chính, Bộ thương mại,Ngân hàng Nhà nước và lãnh đạo các cơ quan liên quanchịu trách nhiệm thực hiện.

* Thông tư số 30- TC/ ngày 12-6-1997 hướng dẫn chếđộ quản lý tài chính Nhà nước đối với nguồn viện trợkhông hoàn lại Với một số nguyên tắc quy định sau:

- Nghị định số 58/ CP ngày 30/8/1993 ban hành quychế vay và trả nợ nước ngoài và các thông tư số 17/ TC/TCĐN, 18- TC/ TCĐN ra ngày 5/3/1994 của Bộ tài chínhhướng dẫn thực hiện nghị dịnh này quy định:

Ngoài ra còn có các nghị định điều chỉnh các dự ánđầu tư sử dụng ODA như:

* Nghị định 52 về quy chế quản lý đầu tư và xây dựngvới nội dung:

- Xác định vai trò quản lý Nhà nước để quản lý đầu tưvà xây dựng trên cơ sở các dự án, lập kế hoạch và các quyđịnh pháp lý.

- Điều tiết các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước,các khoản tín dụng được Chính phủ bảo lãnh, tín dụng Nhànước để phát triển và vốn do DNNN đầu tư.

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  th nh à - Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA.doc
nh th nh à (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w