Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
Tröôøng THPT Tam Quan Tuần: 19 Baøi: 8 Tiết: 19 Ngày soạn: 13/01/2008 LIÊN BANG NGA (Tiết 2: Kinh tế) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức -Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế của LB Nga. -Phân tích tình hình phát triển kinh tế 1 số ngành kinh tế chủ chốt và sự phân bố của công nghiệp LB Nga. -Nêu đặc trưng 1 số vùng kinh tế của LB Nga: vùng Trung ương, vùng Trung tâm đất đen, vùng Urals, vùng Viễn Đông. -Hiểu được quan hệ đa dạng giữa LB Nga và VN. 2. Kĩ năng -Sử dụng bản đồ để nhận biết và phân tích đặc điểm 1 số ngành kinh tế và vùng kinh tế của LB Nga. -Phân tích số liệu, tư liệu và biểu đồ về tình hình phát triển kinh tế của LB Nga 3. Thái độ Khâm phục tinh thần lao động sáng tạo và sự đóng góp của LB Nga cho nền kinh tế của các nước XHCN trước đây trong đó có VN và cho nền hòa bình của thế giới. Tăng cường tình đoàn kết, hợp tác với LB Nga. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bản đồ kinh tế chung LB Nga -1 số ảnh về hoạt động kinh tế của LB Nga III. TRỌNG TÂM BÀI -Chiến lược kinh tế mới và thành tựu đạt được sau năm 2000 -Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế quan trọng của LB Nga IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. On định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’): Trả và nhận xét bài kiểm tra học kì 3. Mở bài (1’) GV nhắc lại bài cũ: Các tiềm năng kinh tế của LB Nga để phát triển kinh tế Hoạt động 1 TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Mục tiêu: Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế của LB Nga. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 10’ Pp đàm thoại gợi mở -Hướng dẫn HS khai thác kiến thức về vai trò của LB Nga trong LX cũ -LB Nga đã trải qua thời kì khó khăn, biến động như thế nào? Nguyên nhân? -Hãy trình bày chiến lược mới Làm việc cả lớp -Sau khi nghe giảng, kết hợp phân tích bảng 8.3 để thấy được vai trò của LB Nga trong việc tạo dựng LX trở thành cường quốc -HS đọc nội dung mục 2 sẽ trả lời được là: LX tan rã, LB Nga trải qua thời kì khó khăn biến động, tốc độ, sản lượng, đời sống,… vai trò trên trường quốc tế giảm sút -HS đọc mục 3 sẽ trả lời I. Quá trình phát triển kinh tế 1. LB Nga đã từng là trụ cột của LB Xô Viết LX đã từng là cường quốc công nghiệp trong thập kỉ LXX mà LB Nga đóng vai trò trụ cột 2. Thời kì đầy khó khăn, biến động -Cuối những năm 80 LX tan rã do nền kinh tế bộc lộ nhiều yếu kém -Trong thập niên 90 nền kinh tế LB Nga trải qua thời kì khó khăn, biến động Em Be 11 1 Trường THPT Tam Quan và những thành tựu sau năm 2000? -Trả lời câu hỏi cuối mục? GV chốt kiến thức được ngun nhân, kết quả và hạn chế của nền kinh tế -Câu hỏi cuối mục hỏi ngun nhân của 2 thời kì 3. Nền kinh tế đang khơi phục lại vị trí cường quốc Hoạt động 2 TÌM HIỂU VỀ CÁC NGÀNH KINH TẾ Mục tiêu: Phân tích tình hình phát triển của 1 số ngành kinh tế chủ chốt và sự phân bố của cơng nghiệp LB Nga TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 15’ Pp thảo luận -Cho HS đọc sách, chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ trên phiếu học tập -GV theo dõi -GV chuẩn kiến thức Hoạt động nhóm -HS đọc phần II – SGK và sự hiểu biết, thảo luận để hồn thành phiếu học tập: +Nhóm 1 và 3 tìm hiểu ngành cơng nghiệp +Nhóm 2 và 4 tìm hiểu ngành nơng nghiệp và ngành dịch vụ -Đại diễn các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung II. Các ngàmh kinh tế 1. Cơng nghiệp -Vai trò và cơ cấu ngành -Ngành mũi nhọn -Ngành truyền thống -Ngành hiện đại 2. Nơng nghiệp -Diện tích đất trồng -Sản lượng lương thực -Các sản phẩm 3. Dịch vụ a/ Giao thơng vận tải b/ Kinh tế đối ngoại Hoạt động 3 TÌM HIỂU MỘT SỐ VÙNG KINH TẾ QUAN TRỌNG Mục tiêu: Nêu được đặc trưng 1 số vùng kinh tế của LB Nga: Vùng Trung ương, vùng Trung tâm đất đen, vùng Uran, vùng Viễn Đơng. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 5’ Pp thảo luận -GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ -GV theo dõi -GV chuẩn kiến thức Hoạt động nhóm -HS đọc phần III – SGK và bản đồ treo tường, thảo luận để hồn thành nhanh đặc điểm của 4 vùng kinh tế quan trọng -4 nhóm tìm hiểu theo thứ tự các vùng trong SGK -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả trước lớp -Lớp nhận xét, bổ sung III. Một số vùng kinh tế quan trọng 1/ Vùng Trung ương 2/ Vùng Trung tâm đất đen 3/ Vùng Urals 4/ Vùng Viễn Đơng Hoạt động 4 TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ NGA – VIỆT TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ MỚI Mục tiêu: Hiểu được quan hệ đa dạng giữa LB Nga và Việt Nam TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 5’ Pp phát vấn -Hãy nêu những dẫn chứng cụ thể thể hiện mối quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt – Nga -Gợi ý về cơng trình thủy điện chẳng hạn Làm việc cả lớp -HS đọc phần IV – SGK và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi GV đưa ra -1 số HS trả lời -1 số HS nêu các nội dung IV. Quan hệ Nga – Việt trong bối cảnh quốc tế mới -Quan hệ truyền thống được nâng lên tầm cao mới tồn diện -Kim ngạch bn bán 2 chiều đạt 3,3 tỉ USD hiện nay Em Be 11 2 Tröôøng THPT Tam Quan chính 4. Củng cố – đánh giá (4’) Đọc SGK phần II, bảng số liệu 8.4 để hoàn thành bảng sau: Ngành công nghiệp Vai trò Phân bố Các ngành truyền thống Các ngành hiện đại 5. Hoạt động nối tiếp (1’) Học bài, chuẩn bị cho tiết thực hành Nông nghiệp LB Nga V. THÔNG TIN PHẢN HỒI - Phiếu học tập Ngành công nghiệp Vai trò Phân bố Các ngành truyền thống: -Khai thác dầu -Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, khai thác kim loại màu, gỗ, bột giấy -Đứng đầu thế giới về sản lượng khai thác (2006), là ngành mũi nhọn -Là các ngành công nghiệp nổi tiến của LB Nga -Đồng bằng Đông Aâu, Urals, Tây Siberia, dọc trục đường sắt Xuyên Siberia Các ngành hiện đại: -Điện tử, máy tính, máy bay thế hệ mới, vũ trụ, nguyên tử, quân sự -Có khả năng cạnh tranh cao, là sức mạnh của nền kinh tế Nga -Các thành phố lớn như: Saint Petersburg, Moskva VI. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …… Em Be 113 Tröôøng THPT Tam Quan Tuần: 20 Bài: 8 Tiết: 20 Ngày soạn: 20/01/2008 LIÊN BANG NGA (Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi GDP và phân bố nông nghiệp của LB Nga) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức -Biết phân tích bảng số liệu để thấy được sự thay đổi của nền kinh tế LB Nga từ sau năm 2000. -Dựa vào bản đồ, nhận xét được sự phân bố của sản xuất nông nghiệp. 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích số liệu, nhận xét trên bản đồ II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bản đồ Kinh tế chung LB Nga III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. On định (1) 2. Kiểm tra bài cũ (6’) -Trình bày vai trò của LB Nga trong Liên bang Xô viết trước đây và những thành tựu mà LB Nga đạt được sau năm 2000? -Nêu 1 số tên những ngành công nghiệp mà LB Nga đã hợp tác với Việt Nam (trước đây và hiện nay)? 3. Bài mới Hoạt động 1 TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI GDP CỦA LB NGA Mục tiêu: Vẽ được biểu đồ cột và nhận xét biểu đồ TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 20’ Tự nghiên cứu thực hành -Cho HS tự nghiên cứu mục 1 qua bảng số liệu để lựa chọn biểu đồ thích hợp -GV theo dõi -GV kiểm tra và chuẩn kiến thức Hoạt động cá nhân -HS sẽ chọn và vẽ biểu đồ đường -1 số HS nhận xét: Trong giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2000 GDP của LB Nga giảm đáng kể, nhưng từ năm 2000 trở đi GDP của LB Nga tăng nhanh -1 số HS giải thích nguyên nhân: Nhờ thực hiện chiến lược kinh tế mới 1. Tìm hiểu sự thay đổi GDP của LB Nga a/ Vẽ biểu đồ b/ Nhận xét và giải thích (Nội dung ở phần phụ lục) Hoạt động 2 TÌM HIỂU SỰ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP LB NGA Mục tiêu: Dựa vào bản đồ, nhận xét được sự phân bố của sản xuất nông nghiệp LB Nga. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 15’ Pp nghiên cứu thảo luận -Các nhóm nghiên cứu bản đồ Phân bố sản xuất nông nghiệp LB Nga và nội dung SGK để trả lời 2 vấn đề sau GV dưa ra -GV sửa chữa, nhận xét, đánh giá và củng cố kiến thức Làm việc theo nhóm -Các nhóm 1 và 3 cho biết sự phân bố ngành trồng trọt của LB Nga và tại sao có sự phân bố đó? -Các nhóm 2 và 4 cho biết ngành chăn nuôi phân bố ở 2. Tìm hiểu sự phân bố nông nghiệp LB Nga a/ Ngành trồng trọt b/ Ngành chăn nuôi (Nội dung ở phần phụ lục) Em Be 11 4 Tröôøng THPT Tam Quan đâu, tại sao? -Các nhóm hoàn thiện theo mẫu và cử đại diện lên báo cáo 4. Củng cố – dặn dò (3’) -Gọi lần lượt 2 HS lên tóm tắt các bước cơ bản của bài thực hành -GV chốt lại trình tự các bước thực hành và dặn dò: Sau Tết trước khi học bài Nhật Bản, có bài kiểm tra 15’ về bài LB Nga IV. THÔNG TIN PHẢN HỒI 1/ Tìm hiểu sự thay đổi GDP của LB Nga a/ Vẽ biểu đồ: b/ Nhận xét: -Trong 10 năm của thập niên 90, GDP đã giảm mạnh (giảm 272,5% ≈ 3,7 lần) -Nhưng chỉ sau 4 năm từ năm 2000. GDP đã tăng trở lại và tăng nhanh (tăng 124,3% ≈ 2,2 lần) 2/ Tìm hiểu sự phân bố nông nghiệp LB Nga Cây trồng, vật nuôi Phân bố Giải thích -Lúa mì -Củ cải đường -Phía nam các đồng bằng Đông Aâu và Đông Siberia -Rìa phía nam đồng bằng Đông Aâu -Đất đai màu mở, đặc biệt là đất đen ở đồng bằng Đông Au, khí hậu tương đối ôn hòa -Bò -Lợn -Cừu -Thú có lông quí -Phía nam đồng bằng Đông Aâu và rìa phía nam Siberia - Phía nam đồng bằng Đông Aâu - Phía nam đồng bằng Đông Aâu và rìa phía nam Siberia -Rìa phía bắc cao nguyên và miền núi Siberia -Đồng cỏ tốt tươi, khí hậu tương đối ôn hòa -Vùng trồng cây lương thực -Đồng cỏ rộng lớn trên vùng đất kém màu mở -Vùng núi rừng hoang dã và khí hậu rất lạnh V. RÚT KINH NGHIỆM Em Be 11 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI GDP CỦA LB NGA QUA CÁC NĂM Tỉ USD 1000 _ 900 _ 967,3 800 _ 700 _ 600 _ 500 _ 582,4 400 _ 432,9 300 _ 363,9 200 _ 259,7 100 _ 0 1990 1995 2000 2003 2004 Năm 5 Tröôøng THPT Tam Quan Tuần: 21 Bài: 9 Tiết: 21 Ngày soạn: 27/01/2008 NHẬT BẢN (Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế) I. MỤC TIÊU Sau bài học,HS cần: 1. Kiến thức -Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản. -Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế. -Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới phát triển kinh tế. -Trình bày và giải thích được tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai tới nay 2. Kĩ năng -Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày 1 số đặc điểm tự nhiên. -Nhận xét các số liệu, tư liệu. 3. Thái độ Có ý thức học tập người Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên, sáng tạo để phát triển phù hợp với hoàn cảnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bản đồ Địa lí tự nhiên Nhật Bản III. TRỌNG TÂM BÀI -Một số đặc điểm chủ yếu về tự nhiên, dân cư Nhật Bản và tác động của chúng đến phát triển kinh tế. -Tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. On định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Kiểm tra bài thực hành Nhật Bản (3 em) 3. Mở bài (1’) Nói đến các nền kinh tế – xã hội phát triển là nói đến các nước phương Tây như Anh, Pháp, Mĩ, ,… Thế mà ở Đông Á cũng có 1 nước như thế, ta hãy tìm hiểu: Nhật Bản. Hoạt động 1 TÌM HIỂU VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Mục tiêu: Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản. Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 13’ Pp đàm thoại mở -Đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, địa hình, sông ngòi, bờ biển, khí hậu và tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế? -Giải thích thêm và chốt ý kiến đúng -Từ những đặc điểm trên hãy cho biết khó khăn lớn nhất về tự nhiên của Nhật Bản đối với sự phát triển kinh tế là gì? -HS sẽ trả lời được là nghèo khoáng sản, hoạt động của núi Làm việc cá nhân -Quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên Nhật Bản và nội dung bài học để nhận xét được các vấn đề GV nêu ra -Lần lượt các HS phát biểu ý kiến: +Địa hình quần đảo, bờ biển khúc khuỷu, không bị đóng băng nên dễ dàng mở rộng quan hệ với các nước và phát triển kinh tế biển +Khí hậu gió mùa ôn đới và S: 387.000 km 2 P: 127.700.000 người (2005) C: Tokyo I. Điều kiện tự nhiên 1. Vị trí địa lí 2. Đặc điểm tự nhiên -Địa hình -Khí hậu -Sông ngòi -Khoáng sản Em Be 11 6 Tröôøng THPT Tam Quan lửa và động đất thường xuyên cận nhiệt, đất trồng ít nhưng tốt nên có thể trồng được nhiều loại nông sản Hoạt động 2 TÌM HIỂU VỀ DÂN CƯ Mục tiêu: Phân tích được đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới phát triển kinh tế TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 7’ Pp tự nghiên cứu -Hãy cho biết cơ cấu dân số theo độ tuổi đang biến động theo xu hướng nào và tác động của xu hướng đó đến phát triển KT – XH? -Đặc điểm người lao động như thế nào và tác động của chúng? -GV chuẩn kiến thức Làm việc theo cặp -Dựa vào bảng 9.1 và nội dung bài học, phân tích xu hướng biến động cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản và tác động của nó - Đặc điểm người lao động như thế nào và tác động của chúng -1 số HS phát biểu ý kiến, 1 số khác nhận xét bổ sung II. Dân cư 1. Tình hình dân số -Dân đông -Tỉ suất tăng dân rất thấp -Cơ cấu dân số già -Aûnh hưởng 2. Đặc điểm nguồn lao động Hoạt động 3 TÌM HIỂU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Mục tiêu: Trình bày và giải thích được tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 16’ Pp phân tích số liệu -Nhận xét tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 50 – 73? -Giải thích nguyên nhân? -Nhận xét tốc độ tăng GDP bình quân từ sau 1973? -Giải thích nguyên nhân? -Qui mô nền kinh tế Nhật Bản hiện nay? -GV giảng thêm về nền kinh tế “bong bóng” của thời kì 1986 – 1990 -GV chuẩn kiến thức Làm việc theo nhóm -Lớp chia thành 6 nhóm -Các nhóm lẻ: Dựa vào bảng 9.2 và nội dung SGK, hãy nhận xét về tốc độ phát tiển kinh tế của Nhật Bản thời kì 50 – 73 và nêu nguyên nhân -Các nhóm chẵn: Dựa vào nội dung SGK và bảng 9.3, nhận xét về tình hình phát triển của nền kinh tế Nhật Bản từ sau 1973 đến nay và nêu nguyên nhân -Đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung III. Tinh hình phát triển kinh tế 1. Tình hình kinh tế từ 1950 – 1973: -Khôi phục và phát triển nhảy vọt -Nguyên nhân 2. Tình hình kinh tế từ sau 1973: -Tốc độ tăng giảm mạnh và không ổn định -Nguyên nhân 3. Hiện nay vẫn duy trì vị trí thứ hai (2005: 4800 tỉ USD) 4. Củng cố (3’) Cho HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài học 5. Hoạt động nối tiếp (1’) Làm bài tập 3 cuối bài học và chuẩn bị bài tiếp V. PHỤ LỤC Bài tập 3 cuối bài học: a/ Vẽ biểu đồ: Em Be 11 7 Tröôøng THPT Tam Quan b/ Nhận xét: -Thời kì 1950 – 1973 Nhật Bản đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao, trung bình trên 13% -Thời kì 1990 – 2005 tốc độ tăng trưởng kinh tế đã chậm lại và không ổn định VI. RÚT KINH NGHIỆM . . . Em Be 11 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỐC ĐỘ TĂNG GDP CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1990 – 2005 (%) 5,0– 4,5 – 4,0 – 3,5 – 3,0 – 2,5 – 2,0 – 1,5 – 1,0 – 0 1990 1995 1997 1999 2001 2003 2005 (Năm) 8 Tröôøng THPT Tam Quan Tuần: 22 Bài: 9 Tiết: 22 Ngày soạn: 03/02/2008 NHẬT BẢN (Tiết 1: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế) I. MỤC TIÊU Sau bài học,HS cần: 1. Kiến thức -Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh tế chủ chốt của Nhật Bản. -Trình bày và giải thích được sự phân bố 1 số ngành sản xuất tị vùng kinh tế phát triển ở đảo Honshu và đảo Kyushu. -Ghi nhớ 1 số địa danh. 2. Kĩ năng -Sử dụng bản đồ để nhận xét và trình bày về sự phân bố của 1 số ngành kinh tế. -Phân tích các bảng, biểu, nêu các nhận xét. 3. Thái độ Nhận thức được con đường phát triển kinh tế thích hợp của Nhật Bản, từ đó liên hệ để thấy được sự đổi mới, phát triển kinh tế hợp lí ở nước ta hiện nay. II. THIẾT BỊ DẠY – HỌC Bản đồ kinh tế chung Nhật Bản III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. On định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) -Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 50 – 73. -Tại sao từ sau năm 1973 nền kinh tế của Nhật Bản lại luôn phát triển không ổn định? 3. Bài mới (Giới thiệu đặt vấn đề 1’) Hoạt động 1 TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHIỆP Mục tiêu: Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố những ngành công nghiệp chủ chốt của Nhật Bản. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 10’ Pp phát vấn -Vị trí của nền công nghiệp Nhật Bản trên thế giới? -Trong cơ cấu công nghiệp, Nhật Bản có mấy nhóm ngành chủ chốt? Kể 1 số hãng và sản phẩm nổi bật? -Tên các trung tâm công nghiệp và sự phân bố -GV chuẩn kiến thức Hoạt động cả lớp -Đọc thông tin mục 1, bảng 9.4 và hình 9.5, trao đổi với bạn ngồi cạnh, trả lời 2 câu hỏi của mục -1 em trả lời câu hỏi thứ nhất -1 em lên vừa chỉ bản đồ vừa trả lời câu hỏi thứ hai -Các HS khác nhận xét, bổ sung I. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp -Vị trí và cơ cấu ngành -Đặc điểm phân bố và mức độ tập trung của các trung tâm công nghiệp lớn Hoạt động 2 TÌM HIỂU VỀ DỊCH VỤ VÀ NÔNG NGHIỆP Mục tiêu: Trình bày và giải thích được vai trò các ngành dịch vụ và nông nghiệp của Nhật Bản. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 15’ Pp phát vấn -3 ngành quan trọng là 3 ngành nào? Làm việc cả lớp -Đọc SGK -Nghe giảng 2. Dịch vụ -Vị trí của ngành -Các ngành quan trọng: Em Be 11 9 Tröôøng THPT Tam Quan -Xuất khẩu trở thành động lực của sự tăng trưởng (vị trí thứ 4 sau Đ, HK, TQ) -GV chuẩn kiến thức -Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản? -Tại sao đánh bắt hải sản lại là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản? -GV chuẩn kiến thức -Ghi chép -Phát biểu ý kiến -Đọc phần đầu của mục 2 để trả lời câu hỏi cuối mục -HS phát biểu -Đọc tiếp và quan sát bản đồ để trình bày các nông sản chính và trả lời câu hỏi cuối mục -HS phát biểu +Thương mại +GTVT +Tài chính – ngân hàng 3. Nông nghiệp -Vai trò và đặc điểm -Các nông sản chính -Ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Hoạt động 3 TÌM HIỂU 4 VÙNG KINH TẾ Mục tiêu: Trình bày và giải thích được sự phân bố 1 số ngành sản xuất tại vùng kinh tế phát triển ở đảo Honshu và Kyushu. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 10’ Pp đọc bản đồ -Tìm trên bản đồ (hình 9.5) các trung tâm công nghiệp chính -Trong 4 vùng kinh tế, theo thứ tự, hãy sắp xếp các vùng kinh tế quan trọng nhất Làm việc theo cặp -Nghiên cứu hình 9.5, HS sẽ nêu được Tokyo, Yokohama, Kawasaki, Nagoya, Osaka, Kobe, . -Qua mức độ tập trung công nghiệp, HS cũng có thể nêu được vùng kinh tế Honshu và vùng kinh tế Kyushu lớn nhất II. Bốn vùng kinh tế gắn liền với 4 đảo 1. Honshu 2. Kyushu 3. Shikoku 4. Hokkaido 4. Củng cố (4’) 1/ Tại sao Nhật Bản coi trọng mở cửa? 2/ Tại sao thương mại phát triển đã thúc đẩy giao thông Nhật Bản phát triển mạnh? 5. Hoạt động nối tiếp (1’) Học bài, làm bài tập 3 trang 83 – SGK, chuẩn bị bài thực hành. IV. PHỤ LỤC Trả lời 3 câu hỏi phần nông nghiệp: -Nông nghiệp giữ vị trí thứ yếu trong nền kinh tế vì diện tích đất nông nghiệp nhỏ, ngày càng bị thu hẹp và cũng là điểm chung của các nước phát triển; và cũng do đó mà năng suất cũng rất cao. -Đánh bắt hải sản là ngành kinh tế quan trọng vì Nhật Bản có điều kiện tự nhiên về biển và bờ biển rất thuận lợi và đồng thời cá là nguồn thực phẩm chủ yếu và quan trọng của người Nhật. -Do những khó khăn về tranh chấp chủ quyền biển và việc cấm săn bắt 1 số loài thủy sản mà sản lượng cá có giảm, nhưng vẫn còn giữ vị trí thứ năm, sau TQ, Peru, HK và Indonesia. V. RÚT KINH NGHIỆM . . . . Tuần: 23 Bài: 9 Tiết: 23 Ngày soạn: 10/02/2008 Em Be 11 10 [...]... sau: Nm 1990 1995 2000 2001 2004 Xut khu 287,6 4 43, 1 479,2 4 03, 5 565,7 Nhp khu 235 ,4 33 5,9 37 9,5 34 9,1 454,5 1/ Hóy v biu min th hin giỏ tr xut, nhp khu ca Nht Bn qua cỏc nm 2/ Hóy nhn xột v cỏn cõn thng mi ca Nht Bn qua cỏc nm IV P N V THANG IM A TRC NGHIM KHCH QUAN (3 im) Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ABCD C A C B C C C D C C C B B TRC NGHIM T LUN (3 im) a/ LB Nga tng l tr ct ca LB Xụ vit LB Nga... triu tn, chim 23, 1%) -Chn nuụi: Cha tr thnh -Chn nuụi: Trõu bũ ngnh chớnh MYA, INA, THA, VIE; -Thy sn: Ngnh truyn thng Ln VIE, PHI, THA, nhiu nc v ang phỏt trin, INA sn lng 14,5 triu tn (20 03) -Thy sn: INA, THA, PHI, VIE, MAS VI RT KINH NGHIM Tun: 30 Bi: 11 Tit: 30 Ngy son: 30 /3/ 2008 KHU VC ễNG NAM (Tit 3: Hip hi cỏc... GDP vic cỏ nhõn tớnh t ca TQ so vi th gii (%): -Tớnh t trng GDP ca TQ so vi trng v nhn xột qua bng th gii qua bng: 1985 1995 2004 s liu SGK Nm 1985 1995 2004 1, 93 2 ,37 4, 03 TQ 239 ,0 697,6 1649 ,3 -HS nhn xột c: +T trng GDP ca TQ TG 1 236 0 2 935 7,4 40887,8 úng gúp vo GDP ca th -Nhn xột: gii u tng qua cỏc nm -GV chun kin thc +TQ ngy cng cú vai trũ quan trng trong nn kinh t th gii Hot ng 2 TèM HIU S THAY... siờu) Ba nc cũn li u cú cỏn cõn thng mi dng (xut siờu) V RT KINH NGHIM Em Be 11 34 Trửụứng THPT Tam Quan Tun: 32 Bi: 12 Tit: 32 Ngy son: 13/ 4/2008 AUSTRALIA (Tit 1: Khỏi quỏt v Australia) Em Be 11 35 Trửụứng THPT Tam Quan I MC TIấU Sau bi hc,HS cn: 1 Kin thc -Xỏc nh v trỡnh by c nhng li th v thỏch thc do v trớ a lớ, iu... Hng dn v nh (1) Em Be 11 33 Trửụứng THPT Tam Quan -Hon thnh bi thc hnh theo cỏc ni dung trờn -Chun b bi mi: Bi 12 Australia IV PH LC 1 Ni dung 1: Hot ng du lch a/ V biu : b/ Tớnh bỡnh quõn: Chi tiờu bỡnh quõn/khỏch (USD) = = 3/ Nhn xột: So sỏnh v s khỏch du lch v chi tiờu ca khỏch du lch quc t khu vc ụng Nam vi hai khu vc cũn li, ta thy rng: - S lng khỏch du lch quc t (nm 20 03) n khu vc ụng Nam thp... khu 55,0 56,9 55,8 53, 6 55,4 Nhp khu 45,0 43, 1 44.2 46,4 44,6 b/ V biu : (2,5 im) BIU TH HIN GI TR XUT, NHP KHU Em Be 11 14 Trửụứng THPT Tam Quan CA NHT BN QUA CC NM 100% XUT KHU NHP KHU 1990 1990 2000 2001 2004 Nm c/ Nhn xột: (1 im) Qua biu , kt hp vi bng s liu, ta thy: -Cỏn cõn thng mi luụn xut siờu -Giỏ tr xut siờu ngy cng tng, gp ụi sau 14 nm, tng ng 1 13 % (tng 8,1%/nm) V... phõn tớch c bn ; bit thit lp cỏc s lụgic kin thc II THIT B DY HC -Bn a lớ T nhiờn chõu -Phiu hc tp, s dựng cho bi hc III HOT NG DY HC 1 On nh (1) 2 Kim tra bi c (3) Kim tra 1 s bi thc hnh ca HS (3 em) 3 M bi mi (1) ụng Nam bao gm 11 quc gia õy c coi l 1 trong cỏc khu vc phỏt trin kinh t nng ng nht th gii hin nay Bi hc hụm nay ta tỡm hiu nhng nột khỏi quỏt nht ca khu vc ny Hot ng 1 TèM HIU V V... dng ca dõn tc, vn húa v tụn giỏo -Tớnh phc tp ca dõn tc v tụn giỏo V RT KINH NGHIM Tun: 29 Bi: 11 Tit: 29 Ngy son: 23/ 3/2008 KHU VC ễNG NAM Em Be 11 26 Trửụứng THPT Tam Quan (Tit 2: Kinh t) I MC TIấU Sau bi hc,HS cn: 1 Kin thc -Phõn tớch c s chuyn dch c cu kinh t ca khu vc thụng qua phõn tớch biu -Nờu c nn nụng nghip nhit... nghim cho VN trờn con ng i mi 5 Hot ng ni tip (1) Hc bi theo cỏc cõu hi 1, 2, 3 SGK Chun b cho tit thc hnh IV RT KINH NGHIM Tun: 27 Bi: 10 Tit: 27 Ngy son: 09 /3/ 2008 CNG HềA NHN DN TRUNG HOA (TRUNG QUC) Em Be 11 21 Trửụứng THPT Tam Quan (Tit 3: Thc hnh tỡm hiu s thay i ca nn kinh t TQ) I MC TIấU Sau bi hc,HS cn: 1 Kin... CAM: 35 8, Mc sng ca ngi dõn cũn thp -Lm tr ngi trong vic gii -VIE, LAO, CAM, MYA l quyt nhng khỏc bit trong ni nhng nc nghốo nht trong khu 31 Em Be 11 Trửụứng THPT Tam Quan b -Nhiu vn v bo v mụi trng, hũa hp dõn tc, cn n lc gii quyt Cỏc vn khỏc vc -Vn xung t tụn giỏo INA, THA; sc tc PHI, INA; VI RT KINH NGHIM Tun: 31 . sau: Năm 1990 1995 2000 2001 2004 Xuất khẩu 287,6 4 43, 1 479,2 4 03, 5 565,7 Nhập khẩu 235 ,4 33 5,9 37 9,5 34 9,1 454,5 1/ Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện giá trị. NGHIỆM Em Be 11 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI GDP CỦA LB NGA QUA CÁC NĂM Tỉ USD 1000 _ 900 _ 967 ,3 800 _ 700 _ 600 _ 500 _ 582,4 400 _ 432 ,9 30 0 _ 36 3,9 200