1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)

63 2,2K 47
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 Tuần: 01 Bài: 01 Tiết: 01 Ngày soạn: 02/9/2007 Chương 1 BẢN ĐỒ CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức -Hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ. -Hiểu rõ được một số phép chiếu hình cơ bản. 2. Kĩ năng -Phân biệt được một số lưới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ, từ đó biết được lưới kinh,vĩ tuyến đó thuộc phép chiếu hình bản đồ nào. -Thơng qua phép chiếu hình bản đồ, dự đốn được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác hơn trên bản đồ. 3. Thái độ Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT -Bản đồ Các nước trên thế giới, bản đồ Vùng Cực Bắc. -Quả địa cầu. -Một tấm bìa kích cỡ A3. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng, giới thiệu chung về chương trình (2’) 3. Bài mới (6’) Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay tồn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng. Một số phép chiếu hình chúng ta nghiên cứu trong bài học hơm nay chính là cách thức để chuyển mặt cong của hình cầu lên mặt phẳng. Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau trên bản đồ khơng thể hồn tồn chính xác như nhau. Vì vậy tùy từng u cầu sử dụng bản đồ, từng khu vực cần thể hiện trên bản đồ, người ta dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau. Mặt chiếu có thể tiếp xúc hoặc cắt bề mặt Địa Cầu, nguồn sáng chiếu từ bất kể vị trí nào bên trong Địa Cầu. Nhưng thơng thường mặt chiếu tiếp xúc với mặt Địa Cầu và nguồn sáng chiếu từ tâm Địa Cầu. Hoạt động 1 PHÉP CHIẾU PHƯƠNG VỊ Mục tiêu: Hiểu cách thực hiện phép chiếu phương vị. Nắm được đặc điểm các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu đồ phương vị đứng. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 10’ -Thế nào là phép chiếu phương vị? Nêu tên một số phép chiếu phương vị -Với nguồn chiếu từ tâm quả Hoạt động cặp đơi. -HS quan sát hình 1.3a và 1.3b trao đổi cặp đơi để thống nhất ý trả lời các câu hỏi. 1. Phép chiếu phương vị -Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng. GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 1 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 địa cầu, các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu phương vị đứng có hình dạng gì? -Ở phép chiếu này, khu vực nào tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác? -Phép chiếu này dùng để vẽ bản đồ khu vực nào? Vì sao? -Một số em lên bảng chỉ bản đồ. -Trong phép chiếu hình phương vị đứng, các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, còn các vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực. -Phép chiếu này thường dùng để vẽ bản đồ khu vực quanh cực. Hoạt động 2 PHÉP CHIẾU HÌNH NĨN Mục tiêu: Hiểu cách thức thực hiện phép chiếu hình nón. Nắm được đặc điểm các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình nón đứng. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 10’ -Thế nào là phép chiếu hình nón? Nêu tên một số phép chiếu hình nón. -Các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình nón đứng có đặc điểm gì? -Ở phép chiếu này, khu vực nào tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác? -Phép chiếu hình nón đứng dùng để vẽ bản đồ khu vực nào? Vì sao? -Hoạt động cặp đơi. -HS quan sát hình 1.5a và 1.5b trao đổi cặp đơi để thống nhất ý trả lời các câu hỏi. -Một số em lên bảng chỉ bản đồ. 2. Phép chiếu hình nón -Phép chiếu hình nón là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt chiếu là hình nón. -Trong phép chiếu hình nón đứng, các kinh tuyến là những đoạn thẳng, còn các vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm ở cực. -Phép chiếu này thường dùng để vẽ bản đồ những vùng đất ở vĩ độ trung bình. Hoạt động 3 PHÉP CHIẾU HÌNH TRỤ Mục tiêu: Hiểu cách thực hiện phép chiếu hình trụ. Nắm được đặc điểm các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình trụ đứng. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 10’ -Thế nào là phép chiếu hình trụ? Nêu tên một số phép chiếu hình trụ. -Các kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình trụ đứng có đặc điểm gì? -Khu vực nào tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác? -Phép chiếu hình trụ đứng dùng để vẽ bản đồ ở khu vực nào? Vì sao? -Hoạt động cặp đơi. -HS quan sát hình 1.7a và 1.7b trao đổi cặp đơi để thống nhất ý trả lời các câu hỏi. -Một số em lên bảng chỉ bản đồ. 3. Phép chiếu hình trụ -Phép chiếu hình trụ là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt chiếu là hình trụ. -Trong phép chiếu hình trụ đứng, kinh tuyến và vĩ tuyến đều là những đường thẳng song song và vng góc nhau. -Phép chiếu này thường dùng để vẽ bản đồ thế giới hoặc những khu vực gần xích đạo. 4. Củng cố - đánh giá (5’) Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau: Phép chiếu hình bản đồ Thể hiện trên bản đồ Kinh tuyến Vĩ tuyến Kh vực khá chính xác Khu vực kém chính xác Phương vị đứng Hình nón đứng GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 2 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 Hình trụ đứng 5. Hoạt động nối tiếp (1’) Học bài, chuẩn bị bài mới. IV. THƠNG TIN PHẢN HỒI 1. Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau: Phép chiếu hình bản đồ Thể hiện trên bản đồ Kinh tuyến Vĩ tuyến Kh. vực khá chính xác Khu vực kém chính xác Phương vị đứng Những đoạn thẳng đồng quy ở cực Những vòng tròn đồng tâm ở cực Những khu vực ở gần cực Những khu vực ở xa cực Hình nón đứng Những đoạn thẳng đồng quy ở đỉnh hình nón Những cung tròn đồng tâm ở đỉnh hình nón Những khu vực ở vĩ tuyến trung bình Những khu vực ở cực và xích đạo Hình trụ đứng Những đường thẳng // và vng góc với vĩ tuyến Những đường thẳng // và vng góc với kinh tuyến Những khu vực ở xích đạo Những khu vực ở xa xích đạo 2.Bản đồ các khu vực cho từng phép chiếu: Hình 1.3a: Phép chiếu phương vị đứng Hình 1.3b: Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 3 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 V. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 4 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 Tuần: 01 Bài: 02 Tiết: 02 Ngày soạn: 02/9/2007 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức -HS hiểu và trình bày được một số pp biểu hiện các đối tượng địa lí trtên bản đồ. -HS hiểu được rằng muốn đọc được bản đồ địa lí trước hết phải tìm hiểu bảng chú giải của bản đồ. 2. Kĩ năng Qua các ước hiệu của bản đồ, HS nhận biết được các đối tượng địa lí thể hiện ở từng pp. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Chọn một số bản đồ treo tường VN thể hiện đầy đủ các pp biểu hiện các đối tượng địa lí trong bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (6’) -Phép chiếu phương vị đứng thường được dùng để vẽ những loại bản đồ ở khu vực nào? Đặc điểm của hệ thống kinh vĩ của phép chiếu này? -Phép chiếu hình nón…? 3. Bài mới (mở bài 1’) Người ta dùng các pp khác nhau để biểu hiện các đối tượng địa lí lên bản đồ. Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu rõ về một số pp đó. Hoạt động 1 PHƯƠNG PHÁP KÍ HIỆU Mục tiêu: HS nắm được đối tượng biểu hiện của pp; các dạng kí hiệu chính; khả năng biểu hiện của pp. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 8’ -Pp kí hiệu được sử dụng để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố như thế nào? -Có các dạng kí hiệu chính nào? -Khả năng biểu hiện của pp? -Chuẩn kiến thức. Hoạt động cặp đơi. -Dựa vào hình 2.1 và 2.2 để trả lời các câu hỏi. -Một em lên bảng trình bày câu hỏi hình 2.2. 1. Phương pháp kí hiệu -Đối tượng biểu hiện: Pp kí thường dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. -Các dạng kí hiệu: Thường có ba dạng chính (h 2.1). -Khả năng biểu hiện: Vị trí, quy mơ, cấu trúc, chất lượng, động lực phát triển của đối tượng. Hoạt động 2 PHƯƠNG PHÁP KÍ HIỆU ĐƯỜNG CHUYỂN ĐỘNG Mục tiêu: HS nắm được đối tượng biểu hiện của pp; khả năng biểu hiện của pp. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 8’ -Pp kí hiệu đường chuyển động được sử dụng để thể hiện những đối tượng dđịa lí nào? -Khả năng biểu hiện của pp là gì? -Chuẩn kiến thức. -Hoạt động cặp đơi. -Dựa vào hình 2.3 và nội dung SGK để trả lời các câu hỏi. -Một em lên bảng trả lời câu hỏi hình 2.3. 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động -Đối tượng biểu hiện: Pp kí hiệu đường chuyển động là pp thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên cũng như các hiện tượng KT-XH trên bản đồ. - Khả năng biểu hiện: Hướng di GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 5 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 chuyển, khối lượng, tốc độ của các đối tượng, hiện tượng. Hoạt động 3 PHƯƠNG PHÁP CHẤM ĐIỂM Mục tiêu: HS nắm được đối tượng biểu hiện và khả năng biểu hiện của pp. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 7’ -Pp chấm điểm biểu hiện các đối tượng địa lí có sự phân bố như thế nào? -Khả năng biểu hiện của pp là gì? -Chuẩn kiến thức. -Hoạt động cặp đơi. -Dựa vào hình 2.4 và nội dung SGK để trả lời các câu hỏi. -Một em lên bảng trình bày câu hỏi hình 2.4. 3. Phương pháp chấm điểm -Đối tượng biểu hiện: Pp chấm điểm biểu hiện các hiện tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ bằng các điểm chấm trên bản đồ. -Khả năng biểu hiện: Quy mơ, khối lượng của đối tượng. Hoạt động 4 PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐỒ-BẢN ĐỒ Mục tiêu: HS nắm được đối tượng biểu hiện và khả năng biểu hiện của pp. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 7’ -Pp bản đồ-biểu đồ biểu hiện các đối tượng địa lí có sự phân bố như thế nào? -Khả năng biểu hiện củ pp là gì? -Chuẩn kiến thức. -Hoạt động cặp đơi. -Dựa vào hình 2.5 và nội dung để trả lời các câu hỏi. -Một em tìm hiểu hình 2.6 và trả lời. 4. Phương pháp bản đồ-biểu đồ -Đối tượng biểu hiện: Pp bản đồ- biểu đồ biểu hiện các đối tượng phân bố trên một đơn vị lãnh thổ bằng biểu đồ. -Khả năng biểu hiện: Giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên lãnh thổ đó. 4. Củng cố - đánh giá (6’) Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau: Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện Phương pháp kí hiệu Phương pháp kí hiệu đường chuyển động Phương pháp chấm điểm Phương pháp bản đồ-biểu đồ 5. Hoạt động nối tiếp (1’) Học bài, chuẩn bị bài mới. IV. THƠNG TIN PHẢN HỒI Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện Phương pháp kí hiệu Các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Vị trí, quy mơ, cơ cấu, chất lượng, động lực phát triển. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động Các đối tượng, hiện tượng tự nhiên, KT-XH. Sự di chuyển, khối lượng, tốc độ. Phương pháp chấm điểm Các hiện tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ. Quy mơ, khối lượng. Phương pháp bản đồ-biểu đồ Các đối tượng phân bố trên một Giá trị tổng cộng của một hiện GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 6 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 đơn vị lãnh thổ. tượng. V. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………… Tuần: 02 Bài: 3 Tiết: 3 Ngày soạn: 9/9/2007 GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 7 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức -Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống. -Hiểu rõ một số ngun tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ và Atlas trong học tập. 2. Kĩ năng Củng cố và rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ và Atlas trong học tập. 3. Thái độ Có thói quen sử dụng bản đồ trong suốt q trình học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC -Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới. -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. -Bản đồ Kinh tế chung VN. -Atlas Địa lí VN. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (6’) -Pp kí hiệu được sử dụng để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố như thế nào? Khả năng biểu hiện của pp này? -Pp kí hiệu đường chuyển động được sử dụng để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố như thế nào? Khả năng biểu hiện của pp này? 3. Bài mới (mở đầu 1’) Bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập và đời sống? Chúng ta cần chú ý gì trong học tập địa lí khi khai thác bản đồ? Chúng ta sẽ nghiên cứu tìm hiểu những vấn đề đó qua bài học hơm nay. Hoạt động 1 VAI TRỊ CỦA BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG Mục tiêu: HS thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập, cũng như trong đời sống hằng ngày. TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 15’ -Bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập? -Nêu ví dụ để thấy vai trò to lớn của bản đồ. -Và trong đời sống? Cho ví dụ. -Chuẩn kiến thức. Hoạt động cả lớp. -Nghiên cứu mục 1.1 để trả lời. -Một em lên bảng trình bày ví dụ qua bản đồ. -Nghiên cứu mục 1.2 để trả lời tiếp. I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống 1. Trong học tập -Bản đồ là một phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà cũng như trong kiểm tra. -Ví dụ. 2. Trong đời sống -Bản đồ là một phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày. -Ví dụ. Hoạt động 2 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ, ATLAS TRONG HỌC TẬP Mục tiêu: Nắm được cách đọc bản đồ như xác định được các đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ, phương hướng, khoảng cách trên bản đồ; biết dựa bản đồ để phân tích các mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí. GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 8 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính 15’ Chia lớp thành 8 nhóm và phân cơng. -Chúng ta cần chú ý gì trong q trình học địa lí trên cơ sở bản đồ? -Bài tập nhỏ: Khoảng cách 3 cm, 5 cm trên bản đồ 1/6.000.000 và 1/2.500.000 ứng với bao nhiêu km trên thực tế? -Nêu ví dụ cụ thể để giải thích 3 đối tượng địa lí trên các bản đồ. -Chuẩn kiến thức. Hoạt động nhóm. -Các nhóm 1, 3, 5, 7 làm việc với nội dung thứ nhất, kèm theo ví dụ về cách tính tỉ lệ. -Các nhóm 2, 4, 6, 8 làm việc với nội dung thứ hai. II. Sử dụng bản đồ, Atlas trong học tập 1. Một số vấn đề cần lưu ý trong q trình học địa lí trên cơ sở bản đồ a. Chọn bản đồ b. Đọc bản đồ -Tỉ lệ -Kí hiệu c. Xác định phương hướng 2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trong bản đồ, Atlas 4. Củng cố - đánh giá (6’) 1. Bản đồ có tác dụng như thế nào trong học tập địa lí? Cho ví dụ. 2. Để nêu và giải thích thủy chế của một con sơng cần phải dựa trên những bản đồ nào? Vì sao? 5. Hoạt động nối tiếp (1’) Học bài, chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………… Tuần: 02 Bài: 4 Tiết: 4 Ngày soạn: 9/9/2007 Thực hành GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 9 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức -Hiểu rõ một số pp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. -Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí được biểu hiện trên bản đồ. 2. Kĩ năng Phân loại được từng pp biểu hiện trên các loại bản đồ khác nhau. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Phóng to các hình 2.2, 2.3, 2.4 trong SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (7’) -Bản đồ có tác dụng như thế nào trong học tập địa lí? Ví dụ. -Để nêu và giải thích thủy chế của một con sơng cần phải dưa trên những bản đồ nào? Vì sao? 3. Bài mới (mở bài 1’) Bằng các pp khác nhau, các đối tượng địa lí đã được thể hiện khá rõ nét các thuộc tính của mình trên bản đồ. Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn về các pp đó. Bài học này chỉ cần một hoạt động với các bước sau đây: Bước 1 (5’): GV nêu u cầu của bài học là tìm hiểu một số pp biểu hiện các đối tượng địa lí trên các hình 2.2, 2.3, 2.4 trong SGK. Phát phiếu học tập: Tên bản đồ: Tên phương pháp Đối tượng được biểu hiện Ta biết được gì? Bước 2 (10’): GV chia lớp thành 6 nhóm. Từng hai nhóm (1-4, 2-5, 3-6) lần lượt trên ba hình, nghiên cứu và nêu được: -Tên bản đồ. -Nội dung bản đồ (đối tương biểu hiện). -Xác định được các pp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. -Qua các pp biểu hiện đó chúng ta có thể nắm được những vấn đề gì của đối tượng địa lí? Bước 3 (15’): Sau thời gian thảo luận, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả lần lượt theo các tiêu chí trên. Các nhóm khác góp ý bổ sung. 4. Củng cố (4’) GV nhận xét, chuẩn kiến thức và cho HS đưa vào vở. 5. Hoạt động nối tiếp (1’) Đọc SGK rất kĩ bài 5, vì đây là một bài khó. IV. THƠNG TIN PHẢN HỒI Phiếu học tập: Hình 2.2 Tên bản đồ: Cơng nghiệp điện Việt Nam GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 10 [...]... khơng khí có độ ẩm tương hoặc gặp lạnh đối 100 % -Có hạt nhân ngưng kết -Sương mù được tạo ra trong -HS đọc SGK mục I.2, I ,3 để 2 Sương mù những điều kiện nào? trả lời 3 Mây và mưa -Mây và mưa được hình thành a/ Mây như thế nào? b/ Mưa -Tuyết rơi xảy ra khi nào? -Mưa -Tuyết rơi -Mưa đá GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 33 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 Hoạt động 2 NGHIÊN... HỒI 1/ Độ ẩm của khơng khí: a/ Độ ẩm tuyệt đối là lượng hơi nước được tính bằng gam trong 1m 3 khơng khí ở một thời điểm nhất định b/ Độ ẩm bão hòa là lượng hơi nước tối đa mà 1m 3 khơng khí có thể chứa được Độ ẩm bão hòa thay đổi theo nhiệt độ Ví dụ: Ở nhiệt độ OoC tối đa 5g/m3; 20oC là 17,3g/m3; 30 oC là 30 g/m3… c/ Độ ẩm tương đối là tỉ lệ % giữa độ ẩm tuyệt đối của khơng khí với độ ẩm bão hòa ở cùng... 9 Tiết: 10 Ngày soạn: 30 /9/2007 TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU 1 Kiến thức GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 23 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 Sau bài học, HS cần: -Phân biệt được các khái niệm bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ và biết được tác động của các q trình này đến địa hình bề mặt Trái Đất -Phân tích được mối quan hệ giữa 3 q trình... đến 65 Từ 8 đến 10 Từ 65 đến 90 Từ 10 đến 12 Từ 90 đến 120 2 Đơn vị đo áp suất: 1 Atmosphere (atm) = 101 3 milibar (mb) = 101 3 hecto Pascal (hPa) V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tuần: 7 Bài: 13 Tiết: 14 Ngày soạn: 14 /10/ 2007 NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG... xét hình 5.2 lưu ý và các thiên thể khác thêm: -Nghiên cứu mục I .3 để trả 3 Trái Đất trong Hệ Mặt Trời +Hướng chuyển động xung lời câu hỏi này -Ở vị trí thứ 3 từ tâm quanh Mặt Trời của 8 hành -Khoảng cách trung bình 149,6 tinh theo hướng ngược chiều triệu km 12 GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 kim đồng hồ -Nhờ khoảng cách phù hợp kết... …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………… Tuần: 7 Bài: 12 Tiết: 13 Ngày soạn: 14 /10/ 2007 SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP MỘT SỐ LOẠI GIÁ CHÍNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1 Kiến thức Hiểu rõ: GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 30 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 -Ngun nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp từ nơi này qua nơi khác -Ngun nhân hình... -Thời gian vận dụng kiến thức cũ để tìm mùa -Tính chất hiểu -Nhóm 3 và 6 tìm hiểu về gió 2 Gió Mậu dịch địa phương -Khái niệm -GV theo dõi -Đại diện các nhóm lần lượt -Hướng gió trình bày -Thời gian -GV chuẩn xác kiến thức -Tính chất GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 31 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 3 Gió mùa -Khái niệm -Ngun nhân -Hướng gió và tính chất -Khu vực hoạt... Khiêm – Bình Đònh 13 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 1/ Vũ Trụ là khoảng khơng gian vơ tận chứa các thiên hà Hệ Mặt Trời là 1 tập hợp các thiên thể nằm trong Dãi Ngân Hà Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3, cách Mặt Trời 149,6 triệu km 2/ Ba hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất là sự ln phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất và sự lệch hướng chuyển động của các vật thể 3/ Để tính ngày và... Đònh 14 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009 I MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1 Kiến thức Giải thích được các hệ quả chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời: Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời; các mùa; ngày đêm dài, ngắn tùy theo mùa 2 Kĩ năng -Xác định đường chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong một năm -Xác định góc chiếu sáng của tia mặt trời trong các ngày 21 /3, 22/6, 23/ 9 và... quay quanh trục của Trái Đất -Ở Hà Nội đang là 7h sáng ngày thứ Ba thì ở Washington DC là mấy giờ ngày thứ mấy? (Biết rằng Hà Nội múi giờ +7 và Washington DC múi giờ -5) 3 Bài mới (mở bài 2’) Có lẽ khơng ai trong chúng ta lại khơng biết câu ca dao: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” Vì sao lại có hiện tượng được phản ánh trong câu ca dao trên? Các em sẽ tìm thấy lời giải . 1.3a: Phép chiếu phương vị đứng Hình 1.3b: Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 3 Giáo án Đòa lí lớp 10, . ……………… Tuần: 02 Bài: 3 Tiết: 3 Ngày soạn: 9/9/2007 GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh 7 Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009

Ngày đăng: 01/06/2013, 08:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình trụ đứng - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
Hình tr ụ đứng (Trang 3)
-HS hiểu được rằng muốn đọc được bản đồ địa lí trước hết phải tìm hiểu bảng chú giải của bản đồ - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
hi ểu được rằng muốn đọc được bản đồ địa lí trước hết phải tìm hiểu bảng chú giải của bản đồ (Trang 5)
-Dựa vào hình 2.4 và nội dung SGK để trả lời các câu hỏi. -Một em lên bảng trình bày câu hỏi hình 2.4. - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
a vào hình 2.4 và nội dung SGK để trả lời các câu hỏi. -Một em lên bảng trình bày câu hỏi hình 2.4 (Trang 6)
Phĩng to các hình 2.2, 2.3, 2.4 trong SGK. - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
h ĩng to các hình 2.2, 2.3, 2.4 trong SGK (Trang 10)
Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành và phát triển của các thiên thể. - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
h ận thức đúng đắn quy luật hình thành và phát triển của các thiên thể (Trang 12)
-Quan sát hình 5.4. - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
uan sát hình 5.4 (Trang 13)
-Phĩng to các hình 6.1, 6.2, 6.3 từ SGK. - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
h ĩng to các hình 6.1, 6.2, 6.3 từ SGK (Trang 15)
-Dựa vào hình 6.3 đo gĩc nhập xạ để trả lời vì sao mùa  hạ nĩng. - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
a vào hình 6.3 đo gĩc nhập xạ để trả lời vì sao mùa hạ nĩng (Trang 16)
-Mơ hình hoặc tranh ảnh về cấu tạo của Trái Đất.    -Bản đồ Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển. - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
h ình hoặc tranh ảnh về cấu tạo của Trái Đất. -Bản đồ Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển (Trang 18)
Dựa vào nội dung bài học, hồn chỉnh bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất: - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
a vào nội dung bài học, hồn chỉnh bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất: (Trang 19)
-Phân tích được tác động của nội lực theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang đến địa hình bề mặt Trái Đất. - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
h ân tích được tác động của nội lực theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang đến địa hình bề mặt Trái Đất (Trang 20)
Quan sát và nhận xét tác động của các quá trình phong hĩa đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ. - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
uan sát và nhận xét tác động của các quá trình phong hĩa đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ (Trang 22)
2/Lập bảng so sánh các quá trình phong hĩa theo mẫu: - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
2 Lập bảng so sánh các quá trình phong hĩa theo mẫu: (Trang 23)
c/ Phânbố theo địa hình 4. Kiểm tra đánh giá  (5’) - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
c Phânbố theo địa hình 4. Kiểm tra đánh giá (5’) (Trang 29)
Nhận biết nguyênnhân hình thành của một số loại giĩ thơng qua bản đồ và các hình vẽ. - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
h ận biết nguyênnhân hình thành của một số loại giĩ thơng qua bản đồ và các hình vẽ (Trang 31)
Mục tiêu: HS thấy được các nguyênnhân dẫn đến sự ngưng đọng hơi nước. Trình bày được sự hình - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
c tiêu: HS thấy được các nguyênnhân dẫn đến sự ngưng đọng hơi nước. Trình bày được sự hình (Trang 33)
-Vẽ phĩng to hình 13.1 – SGK.    -Phiếu học tập: - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
ph ĩng to hình 13.1 – SGK. -Phiếu học tập: (Trang 33)
-Quan sát hình 13.1, nhận xét và giải thích tình hình phân bố  mưa ở các khu vực  - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
uan sát hình 13.1, nhận xét và giải thích tình hình phân bố mưa ở các khu vực (Trang 34)
II. THIẾT BỊ DẠ Y- HỌC - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
II. THIẾT BỊ DẠ Y- HỌC (Trang 36)
-Đọc SGK, xem các hình 6.1, 6.2, 6.3 để trả lời các câu hỏi  đề ra - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
c SGK, xem các hình 6.1, 6.2, 6.3 để trả lời các câu hỏi đề ra (Trang 39)
-Đọc SGK, các kênh hình để trả lời các câu hỏi - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
c SGK, các kênh hình để trả lời các câu hỏi (Trang 39)
-Rèn luyện kĩ năng làm bài bằng hình thức trắc nghiệm khách quan - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
n luyện kĩ năng làm bài bằng hình thức trắc nghiệm khách quan (Trang 40)
Câu 10: Hình thức nào dưới đây khơng thuộc quá trình phá hủy: - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
u 10: Hình thức nào dưới đây khơng thuộc quá trình phá hủy: (Trang 41)
Hãy điền các nội dung phù hợp vào bảng sau: - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
y điền các nội dung phù hợp vào bảng sau: (Trang 42)
II. THIẾT BỊ DẠ Y- HỌC - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
II. THIẾT BỊ DẠ Y- HỌC (Trang 44)
(Cho HS kẻ bảng như bảng ở trang 69 – SGK; và xem lại bài 14, hình  14.1 về các đới khí hậu trên Trái  Đất) - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
ho HS kẻ bảng như bảng ở trang 69 – SGK; và xem lại bài 14, hình 14.1 về các đới khí hậu trên Trái Đất) (Trang 54)
-Phong to Sơ đồ lớp vỏ địa lí của Trái Đất (hình 20.1 trang 74 –SGK)    -Tranh ảnh về sự tàn phá rừng, đất bị xĩi mịn, lũ lụt. - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
hong to Sơ đồ lớp vỏ địa lí của Trái Đất (hình 20.1 trang 74 –SGK) -Tranh ảnh về sự tàn phá rừng, đất bị xĩi mịn, lũ lụt (Trang 56)
II. Gia tăng dân số - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
ia tăng dân số (Trang 61)
2. Tình hình phát triển dân số trên thế giới - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
2. Tình hình phát triển dân số trên thế giới (Trang 61)
Rèn luyện kĩ năng phân tích và nhận xét bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, lược đồ cơ cấu dân số - Giáo án Dia 10 (Đủ, 3 cột)
n luyện kĩ năng phân tích và nhận xét bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, lược đồ cơ cấu dân số (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w