Bệnh giãn tĩnh mạch chân và biện pháp điều trị

5 331 0
Bệnh giãn tĩnh mạch chân và biện pháp điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYÔN B¸ Tþ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM BỆNH LÝ BỆNH PHÂN TRẮNG Ở BÊ TẠI HUYỆN KONH CHRO TỈNH GIA LAI VÀ BIỆN PHÁP ðIỀU TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y Mã ngành : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHẠM NGỌC THẠCH HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi, những số liệu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và kết quả nghiên cứu chưa từng ñược sử dụng. Mọi sự giúp ñỡ trong quá trình thực hiện ñề tài ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong báo cáo này ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2010 TÁC GIẢ NGUYỄN BÁ TỴ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành ñề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận ñược rất nhiều sự quan tâm giúp ñỡ của các thầy cô giáo, ñịa phương, gia ñình và ñồng nghiệp. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch, Bộ môn Nội chẩn - Dược - ðộc chất, Khoa Thú y, Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, người ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Thú y, các thầy, cô giáo ñã tận tình giúp ñỡ chỉ bảo tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu tại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Kong Chro, Chi cục thú y Gia Lai ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình ñiều tra, nghiên cứu, thực hiện thí nghiệm tại ñịa phương. Tôi luôn biết ơn gia ñình, bạn bè, người thân và các em sinh viên ñã ñóng góp công sức, ñộng viên giúp ñỡ tôi hoàn thành ñề tài nghiên cứ và luận văn. Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2010 Tác giả NGUYỄN BÁ TỴ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii MỤC LỤC Lời cam ñoan Error! Bookmark not defined. Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined. Mục lục Error! Bookmark not defined. Danh mục các chữ viết tắt Error! Bookmark not defined. Danh mục bảng Error! Bookmark not defined. Danh mục ảnh Error! Bookmark not defined. Danh mục hình Error! Bookmark not defined. 1 MỞ ðẦU i 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài. 1 1.2 Mục tiêu của ñề tài 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 ðặc ñiểm tiêu hóa ở loài nhai lại. 4 2.2 ðặc ñiểm cấu tạo và tiêu hoá ở ruột. 8 2.3 Một số nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy ở bê, nghé. 12 2.4 Cơ chế của hội chứng tiêu chảy 16 2.5 Hậu quả của hội chứng tiêu chảy 18 2.6 Phòng trị hội chứng tiêu chảy. 26 3 ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 ðối tượng nghiên cứu. 31 3.2 ðịa ñiểm nghiên cứu. 31 3.3 Nội dung nghiên cứu. 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu. 32 3.5 Phương pháp xử lý số liệu. 35 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv 4.1 ðiều kiện tự nhiên, xã hội của huyện Kong Chro tỉnh Gia Lai. 37 4.2 Kết quả ñiều tra tỷ lệ mắc bệnh ỉa phân trắng trên ñàn bê của huyện từ tháng 10/2009 ñến tháng 7/2010. 37 4.2.1 Tỷ lệ bê mắc bệnh ỉa chảy phân trắng ở một số xã trong huyện Kong Chro (từ tháng 10/2009 ñến tháng 7/2010). 37 4.2.2 Tỷ lệ bê Bệnh giãn tĩnh mạch chân biện pháp điều trị Giãn tĩnh mạch chi hậu suy van tĩnh mạch Suy van tĩnh mạch thuật ngữ suy giảm chức đưa máu trở tim hệ thống tĩnh mạch vùng chân Để hiểu rõ bệnh biện pháp điều trị bệnh nào, tham khảo thông tin sau nhé! Trong lòng tĩnh mạch có van, van có phép máu chảy tim ngăn không cho máu chảy theo chiều ngược lại hiểu nôm na Bệnh giãn tĩnh mạch xảy van lòng tĩnh mạch bị hỏng, làm cho máu chảy theo chiều trái ngược với thông thường Thay bơm từ bàn chân lên tim, máu “bẩn” theo chiều ngược lại làm tăng áp lực lòng tĩnh mạch đồng thời kéo giãn thành tĩnh mạch Cơ chế hoạt động tĩnh mạch Khi đứng thẳng, máu tĩnh mạch phải thắng trọng lực để chảy tim Để làm điều này, chân phải ép tĩnh mạch sâu chân bàn chân Các van tĩnh mạch giúp máu chảy theo chiều lên tim Khi chân co, van tĩnh mạch mở Khi chân thả lỏng, van đóng lại Điều giúp máu không ngược trở lại chân Toàn tiến trình đem máu trở tim gọi bơm tĩnh mạch Với phương thức hoạt động thế, van tạo nên hệ thống dòng chảy chiều tĩnh mạch VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi chân co lại, bơm tĩnh mạch hoạt động tốt Nhưng ngồi hay đứng, thời gian lâu, máu tĩnh mạch chân ứ lại làm tăng áp lực tĩnh mạch Các tĩnh mạch sâu xuyên có khả chịu việc tăng áp lực thời gian Bệnh giãn tĩnh mạch chân có cấp độ: ● Cấp độ I: Cảm giác nặng chân, tê chân ● Cấp độ II: Phù chân lại hay đứng nhiều ● Cấp độ III: Giãn tĩnh mạch ngoằn ngoèo bắp chân đùi ● Cấp độ IV: Giãn tĩnh mạch có thay đổi sắc tố da chân, phần thấp chân sạm màu ● Cấp độ V: Giãn tĩnh mạch có vết loét chân ● Cấp độ VI: Các vết loét điều trị không lành Một số cách hộ trợ điều trị, điều trị bệnh giãn tĩnh mạch chi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bệnh giãn tính mạch chân thể nhẹ ● Tự chăm sóc chân cách tập thể dục, giảm cân không mặc quần áo chật, gác cao chân nằm, tránh đứng ngồi lâu chỗ ● Mang vớ y khoa - Vớ ép (còn gọi tất tĩnh mạch) Đây biện pháp điều trị Nếu không hiệu chuyển sang phương pháp khác Vớ y khoa bó ép hai chân, giúp máu lưu thông tốt tĩnh mạch chân Nên mang vớ y khoa ngày Khi mang vớ có điều khó chịu cảm giác bị ép chặt chân, đổ mồ hôi, ngứa da, hôi chân Đối với bệnh giãn tĩnh mạch nặng Nếu bệnh không thuyên giảm với biện pháp tự chăm sóc, vớ y khoa thuốc, tình trạng bệnh nặng hơn, bác sĩ dùng biện pháp sau để chữa trị cho bạn: ● Tiêm xơ: Bác sĩ tiêm vào tĩnh mạch giãn thuốc gây xơ hóa tĩnh mạch Trong vài tuần tĩnh mạch điều trị mờ dần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Phẫu thuật laser: Thường dùng để điều trị tĩnh mạch giãn nhỏ Phẫu thuật laser đưa chùm tia laser mạnh vào tĩnh mạch giãn khiến mờ dần biến ● Thủ thuật catheter: Catheter luồn vào tĩnh mạch giãn đầu catheter đốt nóng để phá hủy làm xẹp tĩnh mạch bị giãn Thủ thuật thường áp dụng cho giãn tĩnh mạch lớn ● Gỡ bỏ tĩnh mạch: Bác sĩ rạch đường nhỏ da qua cắt bỏ đoạn tĩnh mạch dài Việc không ảnh hưởng đến tuần hoàn chân tĩnh mạch nằm sâu đảm nhiệm phần lớn chức tuần hoàn máu ● Mổ cắt tĩnh mạch ngoại trú: Bác sĩ cắt bỏ tĩnh mạch giãn nhỏ qua loạt đường rạch nhỏ da Chỉ cần gây tê chỗ nói chung để lại sẹo ● Phẫu thuật tĩnh mạch nội soi: Chỉ áp dụng cho trường hợp nặng có loét chân Bác sĩ luồn camera nhỏ vào chân để quan sát đóng kín tĩnh mạch giãn, sau lấy bỏ tĩnh mạch qua đường rạch nhỏ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Điều cần biết dù dùng phẩu thuật hay phương pháp can thiệp khác điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch tái phát người bệnh đứng, ngồi lâu, tiếp xúc với nhiệt nhiều không giải nguyên nhân gây bệnh giầy cao gót, mặc quần bó, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2 3.1. Ý nghĩa trong học tập 2 3.2.Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học 2 3.3.Ý nghĩa trong thực tiễn 2 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 3 2.1.1. Đặc điểm sinh học của giun T. suis lợn 3 2.1.2. Bệnh giun T. suis ở lợn 7 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 18 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 18 2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 19 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ 23 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 23 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2. Vật liệu nghiên cứu 23 3.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 23 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 23 3.2.2. Thời gian nghiên cứu 23 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 3.3.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của giun tóc lợn ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 23 3.3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun tóc lợn ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 24 3.3.3. Nghiên cứu biện pháp phòng và trị bệnh giun tóc lợn ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 24 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.4.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của giun tóc lợn ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 24 3.4.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun tóc lợn ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 25 3.4.3. Phương pháp xác định hiệu lực và độ an toàn của một số thuốc tẩy giun T. suis cho lợn 26 3.4.4. Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun T. suis cho lợn 27 3.5. Phương pháp xử lý số liệu 27 CHƯƠNG IV DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của giun tóc lợn ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 28 4.1.1. Kết quả mổ khám lợn để thu thập mẫu giun tròn Trichocephalus.spp ở huyện Yên Sơn 28 4.1.2. Kết quả định danh loài giun tóc ký sinh ở lợn tại huyện Yên Sơn29 4.1.3. Hình thái và cấu tạo của giun tóc trưởng thành và trứng 31 4.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh giun tóc lợn 31 4.2.1. Thực trạng phòng chống bệnh ký sinh trùng nói chung và bệnh giun tóc cho lợn nói riêng ở tỉnh Tuyên Quang 31 4.2.2. Tình hình nhiễm giun tóc lợn ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 32 4.4. Hiêu lực của thuốc tẩy giun tóc cho lợn trên thực địa 40 4.5. Độ an toàn của thuốc tẩy giun tóc cho lợn trên thực địa 41 4.6. Đề xuất quy tình phòng trị bệnh giun T. suis cho lợn 42 Phần V KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1. Kết luận 44 5.1. Tồn tại 44 5.3. Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Mm : milimet Cs : cộng sự % : phần trăm Nxb : nhà xuất bản T.suis : Trichocephalus suis TT : Thể trọng G : Gam DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1.Kết quả mổ khám lợn để thu thập mẫu giun tròn Trichocephalus.spp ở huyện Yên Sơn 28 Bảng 4.2. Kết quả định danh loài giun tròn giống tóc ký sinh ở lợn tại huyện Yên Sơn 29 Bảng 4.3. Kích thước của giun tóc trưởng thành và trứng 31 Bảng 4.4. Thực trạng phòng chống bệnh ký sinh trùng nói chung và bệnh giun tóc cho lợn nói riêng ở huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang 31 Bảng 4.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tóc lợn ở các địa phương 32 Bảng 4.7. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tóc theo phương thức chăn nuôi 36 Bảng 4.8. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tóc theo tình trạng vệ sinh thú y 39 Bảng 4.9. Hiêu lực của thuốc tẩy giun tóc cho lợn trên thực địa 41 Bảng 4.10. Độ an toàn của thuốc tẩy giun tóc cho lợn trên thực địa 42 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ nhiễm giun tóc lợn các địa phương 34 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ nhiễm giun tóc theo tuổi lợn 36 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ nhiễm giun tóc ở lợn theo phương thức chăn nuôi 38 Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ nhiễm giun tóc ở lợn theo tình trạng vệ sinh thú y 39 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1. Giun Trichocephalus suis 5 Hình 2.2. Sơ đồ vòng đời của giun T. suis 6 PHẦN I : MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một nước đi lên từ nền kinh tế nông nghiệp, có hơn 80 % dân số sống bằng nghề nông, vì vậy phát triển kinh tế không thể không nói đến ngành chăn nuôi và trồng trọt. Trong ngành chăn nuôi thì nghề chăn nuôi lợn chiếm một vị trí hết sức quan trọng, cung cấp phần lớn số lượng thịt trên thị trường, Phần 1 Phục vụ sản xuất 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với sự phát triển của đất nước, nhu cầu về thịt lợn của người tiêu dùng ngày một nâng cao không chỉ về số lượng mà cả về chất lượng. Đàn lợn trên khắp các tỉnh thành cả nước theo xu hướng ngày càng nạc hóa cao. Các giống lợn nhập nội như Yorkshire, Landrace, Duroc… và lợn lai (lợn ngoại x lợn nội) đang được nuôi phổ biến ở các vùng trong khi đó các giống lợn nội đang cã xu hướng giảm dần, thậm chí một số giống còng có nguy cơ bị tuyệt chủng. Hiện nay ngành chăn nuôi nước ta đã và đang phát triển ngày càng mạnh với các hình thức chăn nuôi đa dạng từ nông hé gia đình nhỏ lẻ đến chăn nuôi quy mô tập trung với số lượng vật nuôi lớn. Đó sẽ là nguồn cung cấp thực phẩm lớn cho người dân và cho xuất khẩu. Chăn nuôi đã và đang chiếm một vai trò quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp, đó là nguồn thu nhập đáng kể cho người dân đồng thời cung cấp một lượng lớn nguồn phân bón phục vụ cho sản xuất trồng trọt. Chăn nuôi lợn rừng lai với lợn địa phương là một hướng phát triển tốt cho người dân sống ở vùng rừng núi, cao nguyên, đồng bào thiểu số, vì các đặc điểm tốt của thịt vì sản phẩm có tính hữu cơ cao Ýt mì, mùi vị thơm ngon hấp dẫn không tồn dư các chất hóa học theo quy định. Trong chăn nuôi lợn ở khu vực miền núi, do đặc điểm tự nhiên đã hình thành nên một nhóm lợn lai giữa lợn rừng và lợn nhà. Nhóm lợn này có những ưu điểm nổi bật hơn so với lợn nhà về chất lượng thịt mỡ và độ làm tăng thêm giá trị kinh tế cho người chăn nuôi. Việc phát triển chăn nuôi lợn lai giữa lợn rừng và lợn nhà đã được chứng minh là một giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi lợn cho người dân miền núi. Tuy nhiên, xuất phát từ hình thức chăn nuôi bán chăn thả trong vườn, khả năng lây nhiễm giun sán của lợn lai giữa lợn rừng và lợn địa phương rất 1 cao: Lợn bị nhiễm giun sán thường gầy, chậm lớn, thậm chÝ có nhiều con bị chết do mức độ nhiễm quá cao, làm ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả chăn nuôi. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành chuyên đề nghiên cứu khoa học: " Nghiên cứu tình hình bệnh giun sán của lợn lai giữa lợn rừng và lợn địa phương Pắc Nặm nuôi tại trại chăn nuôi xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên và biện pháp điều trị". Với mục đích - Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh giun sán của đàn lợn - Xác định hiệu quả điều trị bệnh giun sán bằng thuốc Levamisol 1.2. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 1.2.1. Điều kiện bản thân Qua những năm học tại trường, với sự nỗ lực của bản thân và sự dạy bảo tận tình của các thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, tôi đã có một nền tảng kiến thức vững chắc về lĩnh vực chăn nuôi và thú y. Với lòng nhiệt tình của bản thân cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS. Trần Văn Phùng, tôi tiến hành chuyên đề này nhằm áp dụng những tiến bộ khoa học vào chăn nuôi để nâng cao hiệu quả kinh tế. 1.2.2. Điều kiện của cơ sở địa phương 1.2.2.1. Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Xã Tức Tranh thuộc huyện Phú Lương là một huyện Trung du miền núi của tỉnh Thái Nguyên cách trung tâm thành phố 30 km là một xã nằm ở phía nam huyện. Là xã vùng núi với tính chất rừng, đồi nhiều, địa hình mấp mô trong đó sản xuất chủ yếu dựa vào cây chè, tập quán chăn nuôi vẫn là thả rông và chưa tập trung chăn nuôi nhiều. Về vị trí địa lý: - Phía Đông giáp xã Vô Tranh - Phía Nam giáp xã Phấn MÔ 2 - Phía Bắc giáp xã Yên Lạc - Phía Tây giáp xã Phú Đô * Địa hình Xã Tức Tranh có địa hình tương đối phức tạp, nhiều đồi núi cao và những cánh đồng xen kẽ đồi núi. Xã Tức Tranh bao gồm 24 xóm và chia thành 4 vùng. - Vùng phía Tây gồm 5 xóm: Tân Thái, Bãi Bằng, Khe Cốc, Minh Hợp, Đập Tràn - Vùng phía đông gồm 7 xóm: Gốc Sim, Đan Khê, Thác Dài, Gốc Gạo, Ngoài Tranh, Đồng Lòng. - Vùng trung tâm gồm 7 xóm: Cây Thị, Khe Xiêm, Sông Găng, Đồng Danh, Đồng Hút, Quyết Thắng, Quyết Tiến. - Vùng phía bắc gồm 5 xóm: Gốc Cọ, Gốc Mít, Đồng Lường, Đồng Tâm, Đồng Tiến. * Đất đai Xã Tức Tranh chủ yếu là loại đất cát, đất thịt pha cát, đất sỏi cơm. Nhìn chung đất có độ màu mỡ cao ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ XUYÊN Tên đề tài: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH TẠI CÔNG TY CP BÌNH MINH, HUYỆN MỸ ĐỨC HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2010 - 2015 Thái Nguyên, năm 2014 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ XUYÊN Tên đề tài: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH TẠI CÔNG TY CP BÌNH MINH, HUYỆN MỸ ĐỨC HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : T hú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2010 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS. Phạm Thị Hiền Lương Thái Nguyên, năm 2014 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu, để hoàn thành khóa luận của mình, tôi đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn, sự giúp đỡ của BCN khoa Chăn nuôi Thú y, và trang trại chăn nuôi lợn của công ty CP Bình Minh. Tôi cũng nhận được sự cộng tác nhiệt tình của các bạn đồng nghiệp, sự giúp đỡ, cổ vũ động viên của người thân trong gia đình. Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Phạm Thị Hiền Lương đã rất tận tình và trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận này. Tôi xin cảm ơn BCN khoa Chăn nuôi Thú y đã tạo điều kiện thuận lợi và cho phép tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp đại học. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Công ty CP Bình Minh, chủ trang trại, cùng toàn thể anh chị em công nhân trong trang trại về sự hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi các chỉ tiêu và thu thập số liệu làm cơ sở cho khóa luận này. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân cùng bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ động viên tôi trong suốt thời gian hoàn thành khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả! Thái Nguyên, ngày 05 tháng 12 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Xuyên iii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt iv Danh mục bảng biểu v Danh mục biểu đồ vi Lời mở đầu vii PHẦN 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1. Điều tra cơ bản về xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội 1 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1 1.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 2 1.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp 3 1.1.4. Quá trình thành lập và phát triển của Công ty CP Bình Minh 6 1.1.5. Đánh giá chung 9 1.2. Nội dung và phương pháp thực hiện công tác phục vụ sản xuất 10 1.2.1. Nội dung công tác phục vụ sản xuất 10 1.2.2. Biện pháp thực hiện 11 1.2.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 11 1.3. Kết luận và đề nghị 20 1.3.1. Kết luận 20 1.3.2. Đề nghị 21 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 22 2.1. Đặt vấn đề. 22 2.2. Tổng quan tài liệu 23 2.2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 23 2.2.2. Một số loại thuốc để điều trị bệnh phân trắng lợn con tại công ty CP Bình Minh 27 2.2.3. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước 30 2.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 37 2.3.2. Nội dung nghiên cứu 37 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu 37 2.4. Kết quả và thảo luận 39 2.4.1. Tình hình mắc bệnh phân trắng ở lợn con tại Công ty CP Bình Minh 39 2.4.2. Hiệu quả điều trị bệnh phân trắng lợn con theo hai phác đồ 47 2.5. Kết luận và đề nghị 49 2.5.1. Kết luận 49 2.5.2. Tồn tại 50 2.5.3. Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cl.perfigens : Clostridium perfringens Cs : Cộng sự CP : ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  VI VĂN DƯƠNG Tên đề tài: TÌNH HÌNH BỆNH GIUN ĐŨA Ở LỢN CON TẠI TRẠI LỢN Xà CỔ LŨNG, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi - Thú y Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên – 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  VI VĂN DƯƠNG Tên đề tài: TÌNH HÌNH BỆNH GIUN ĐŨA Ở LỢN CON TẠI TRẠI LỢN Xà CỔ LŨNG, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi - Thú y Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : GS. TS. Nguyễn Quang Tuyên Thái Nguyên – 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, được sự dạy bảo tận tình của các thầy cô giáo em đã nắm được những kiến thức cơ bản nghành học của mình. Kết hợp với 5 tháng thực tập tốt nghiệp ở trại lợn xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã giúp em ngày càng hiểu rõ kiến thức chuyên môn cũng như những đức tính cần có của một người làm cán bộ khoa học kĩ thuật. Từ đó đã giúp em có lòng tin vững bước trong cuộc sống cũng như trong công tác sau này. Với lòng biết ơn vô hạn, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành của mình tới : Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên . Ban chủ nhiệm khoa và tập thể các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y đã tận tụy dạy dỗ và dìu dắt em trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian thực tập . Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: Giáo sư tiến sĩ Nguyễn Quang Tuyên, đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành bản khóa luận này. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bác Trần Văn Liêm chủ trang trại, đã tạo điều kiện thuận lợi và trực tiếp giúp đỡ em trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại cơ sở. Nhân dịp này, em cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo mọi điều kiện vật chất cũng như tinh thần, động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014 Sinh viên Vi Văn Dương ii LỜI NÓI ĐẦU Với phương châm “ Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội” thì thực tập tốt nghiệp là giai đoạn không thể thiếu trong khóa học đối với một sinh viên. Thực tập tốt nghiệp là quá trình hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học trong nhà trường và vận dụng các kiến thức này vào thực tiễn. Đây là thời gian sinh viên được tiếp xúc trực tiếp và làm quen với thực tế sản xuất, từ đó hoàn thiện và nâng cao trình độ của bản thân. Được sự nhất trí của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Quang Tuyên, em đã thực hiện đề tài: “Tình hình bệnh giun đũa ở lợn con tại trại lợn xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp điều trị”. Do bước đầu được làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, trình độ bản thân và thời gian thực tập còn hạn chế nên bản khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến bổ sung của thầy cô giáo, cùng các bạn bè đồng nghiệp để bản khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Diện tích các loại đất của xã Cổ Lũng tính đến cuối năm 2012 2 Bảng 1.2: Lịch tiêm phòng vắc xin của trại 15 Bảng 1.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 17 Bảng 2.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa tại trại lợn. 43 Bảng 2.2: Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo lứa tuổi lợn. 44 Bảng 2.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo tháng 46 Bảng 2.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm

Ngày đăng: 26/08/2016, 01:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan