1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biện pháp phòng chống rét cho trâu bò hiệu quả nhất

6 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 410,26 KB

Nội dung

Biện pháp phòng chống rét cho cây trồng Nhiệt độ thích hợp cho sự nảy mầm của hạt giống lúa và cây mạ sinh trưởng tốt là 28-32oC; đối với hạt lạc, đậu tương, ngô, ớt, đậu các loại là 20-30oC. Nếu nhiệt độ ngoài trời giảm xuống dưới 13oC và nhiệt độ này kéo dài sẽ làm các loại hạt giống rau màu bị thối hỏng, cây mạ ngừng sinh trưởng thân, lá. Nhiệt độ thấp dưới 10oC, rễ mạ ngừng sinh trưởng, không hút được nước và phân; nếu kéo dài trong 7-10 ngày, cây mạ và lúa mới cấy sẽ bị chết. Dưới đây xin trích giới thiệu biện pháp chống rét cho mạ xuân và rau màu: 1. Chống rét cho mạ xuân: Nếu nhiệt độ xuống dưới 13oC và mức nhiệt này kéo dài, cần phải tưới đủ ẩm (độ ẩm bão hòa), rắc một lớp mỏng tro bếp lên bề mặt luống mạ (5kg/sào mạ), dùng nilon trắng mỏng trùm kín cho mạ (tuyệt đối không dùng loại nilon tối màu sẽ làm giảm khả năng quang hợp của mạ). Có thể phủ nilon lên khung tre uốn theo hình vòm cống, đảm bảo chiều cao của vòm ít nhất là 0,4-0,5m. Với những ngày có nhiệt độ trên 20oC thì mở nilon ở hai đầu luống. Để tăng tỷ lệ nảy mầm, tăng khả năng chống rét có thể ngâm thóc giống trong dung dịch chất tăng trưởng vườn sinh thái nồng độ 0,03% đến no nước. Chú ý không gieo mạ trong những ngày nhiệt độ dưới 15oC; cần bảo quản mạ trong nhà kín, tưới nước đủ ẩm, phủ bao tải gai hay bao tải dứa tránh khô mầm (có thể bảo quản 5-7 ngày). Đối với mạ thâm canh, không được bón thúc, không mở nilon khi nhiệt độ ngoài trời dưới 15oC. Nếu dược mạ quá xấu, cần cây mạ cao để cấy chân ruộng trũng có thể phun qua lá chất tăng trưởng vườn sinh thái 2 lần, mỗi lần cách nhau 5-7 ngày với nồng độ 5ml/15lít nước/sào mạ. Ngoài ra có thể sử dụng các loại phân bón qua lá để tăng khả năng chống chịu như: K-Humate; A-H 502/503; K-H 701/702; N-H 601/602… Để gieo bù diện tích mạ, lúa cấy đã bị chết trong các đợt rét, bà con cần chọn những giống lúa có thời gian sinh trưởng cực ngắn (vụ xuân 110-120 ngày) như: T- H3-3; T-H3-4, LVN20; LVN24, CN2… thời vụ ở vùng đồng bằng, trung du Bắc bộ gieo đến 25/2; vùng núi gieo đến 30/2, tuổi mạ 15-20 ngày. 2. Phòng, chống rét cho rau màu: Để giảm thiểu những thiệt hại do giá lạnh gây ra, bà con nông dân cần chú ý chăm sóc tốt rau, màu và có biện pháp phòng chống rét như sau: Bón bổ sung thêm phân kali, phân lân, giảm bón đạm để cây khỏe mạnh tăng cường khả năng chống rét. Những ngày có sương muối giá buốt, cần tưới nước trên mặt lá làm tan sương để tránh hiện tượng cháy lá khi có ánh nắng. Đối với lạc, đậu tương, ớt, ngô xuân, chú ý không gieo trồng trong những ngày giá rét, nhiệt độ thấp dưới 13oC kéo dài cho dù thời vụ đã đến. Các loại cây rau (hành hoa, ớt), cây họ cà (cà chua, khoai tây), rau họ cải (bắp cải, su hào, su lơ…) và các loại rau khác cũng phải tưới đủ ẩm theo nhu cầu dinh dưỡng của từng cây trong VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Biện pháp phòng chống rét cho trâu bò hiệu Trong ngày gần đây, không khí lạnh trực tiếp ảnh hưởng đến tỉnh Bắc gây rét đậm, rét hại Vùng núi có nơi nhiệt độ xuống độ C, xuất mưa tuyết Trong viết VnDoc chia sẻ cho bạn số biện pháp phòng tránh rét cho gia súc để hộ nông dân tham khảo bảo vệ cho vật nuôi Các tỉnh miền núi phía bắc Hà Giang, Lào Cai đạo địa phương tập trung hướng dẫn người dân giữ ấm, dự trữ thức ăn cho đàn gia súc, hạn chế thiệt hại thời tiết bất lợi gây Vậy làm để chống rét cho trâu bò? Mời bạn theo dõi viết dây Những biện pháp chống rét cho trâu bò kỹ sư Trung tâm Nghiên cứu Bò đồng cỏ Ba Vì - Viện Chăn nuôi hướng dẫn Khi trâu bò bị rét người chăn nuôi cần có biện pháp can thiệp kịp thời giúp trâu bò vượt qua đợt giá rét chuẩn bị chuồng trại, chất độn chuồng, bổ sung thức ăn muối khoáng, che chắn gió, đốt lửa sưởi ấm, mặc áo chống rét đảm bảo vệ sinh chuồng trại Hướng dẫn biện pháp tránh rét cho trâu bò Khâu chuẩn bị: Chuẩn bị chuồng trại: Nếu có điều kiện bà tiến hành xây tận dụng chuồng cũ phải tiến hành che chắn nâng cấp để chuồng đảm bảo số tiêu chí cần thiết - Chuồng trại đặt nơi cao ráo, gần nguồn nước, nằm quy hoạch vùng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cửa chuồng hướng phía nam tây nam để đảm bảo ánh sáng độ thông thoáng - Mái chuồng cao 3m, thành chuồng cao từ 0,8-1,2m - Bà ý chuồng, nên có ô thoáng phía để gió lưu thông Khi đốt lửa sưởi, khói theo lỗ thoáng ngoài, không tích khí độc chuồng khiến trâu bò ngửi phải - Nền cao mặt đất 40-50 cm, có độ dốc 2-3% Chuẩn bị thức ăn: Việc dự phòng thức ăn quan trọng cung cấp thức ăn đầy đủ trâu bò có đủ lượng chống lại giá rét - Bắt đầu vào tháng 11, bà cần chuẩn bị sẵn thức ăn dự phòng cho trâu bò sử dụng tháng Bởi vào mùa đông, thức ăn tự nhiên cho trâu bò khan nhiều - Với trâu bò trưởng thành ( có khối lượng khoảng tạ), bà cần chuẩn bị trung bình: 2,5 tạ thức ăn tinh ( ngô, bột cám, bột sắn ) tạ thức ăn thô (rơm, cỏ voi, chuối, sắn, thức ăn ủ chua…) Chuẩn bị vật liệu chống rét: - Rơm, cỏ, chuối, bẹ ngô khô để lót chuồng - Trấu, củi để đốt sưởi - Bạt, bao ni lông, phên, nứa để quây, che xung quanh chuồng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Chăn, áo, bao tải gai để làm áo chống rét Bà sử dụng chăn, áo, bao tải gai cũ để làm áo chồng trét cho trâu bò ý nên sử dụng chất liệu bông, thấm nước Không dùng chất liệu ni lông chất liệu không thấm nước, nước đọng lại thấm ngược trở lại làm trâu bò bị rét Theo dõi thời tiết: - Bà cần thường xuyên theo dõi tin dự báo thời tiết để có kế hoạch phòng, chống rét cho trâu bò đạt hiệu cao Tốt ngày gió rét 15 độ C nên giữ gia súc chuồng, không nên cho chăn thả - Trường hợp đặc biệt bắt buộc phải đưa gia súc cần đảm bảo yêu cầu sau: + Thời gian tốt để đưa gia súc khoảng sau sáng, thời tiết mưa phùn, gió lạnh + Gia súc cần giữ ấm cách mặc áo ấm trước đưa chúng đặc biệt gia súc yếu non Các biện pháp thực hiện: Độn chuồng: - Vào mùa đông, để chống rét cho trâu bò, trước tiên bà cần ý, giữ cho lông trâu bò thật khô Nếu lông ướt giảm cách nhiệt làm cho trâu bò bị rét Ngoài cần sử dụng rơm rạ, cỏ khô lót chuồng cho đàn bò mùa đông làm giảm đáng kể ảnh hưởng thời tiết lạnh đến gia súc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Tùy vào điều kiện thực tế mà rải lớp độn chuồng dày khoảng – 15 cm Các chất độn chuồng để suốt mùa đông mà không cần phải dọn Chú ý, hàng ngày bổ sung thêm chất độn chuồng phía trên, miễn cho chất độn chuồng không bị ướt, ẩm Che chắn tránh gió: - Khi che chuồng bò bà nên che chắn vật bạt phên, bao tải đan lại Tuy nhiên không nên che kín, che qua chiều cao vật, khoảng từ 1,8-2 m Cung cấp thức ăn nước uống chuồng: - Vào ngày bình thường, bà cho trâu bò trưởng thành ăn khoảng 25-30 kg thức ăn thô 1,5 kg thức ăn tinh, chia làm hai bữa - Nếu vào ngày rét đậm, rét hại bà có cần điều chỉnh tăng lượng thức tinh lên khoảng kg để bổ sung lượng giúp trâu bò chống lại giá rét Chú ý cho trâu bò ăn thức ăn thô trước cho ăn thức ăn tinh, uống nước cho ăn thức ăn tinh hay uống nước trước trâu bò có cảm giác no, sử dụng lượng thức ăn thô VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Ngoài để tăng sức đề kháng cho trâu bò, bà cần ý bổ sung vitamin tổng hợp muối khoáng + Vitamin: Bà dùng vitamin tùy theo hướng dẫn loại + Pha nước muối: Pha nước ấm 37-38 độ C với muối, nồng độ 0,1-0,3% tương đương 10-30g muối/ 10 lít nước Cảm nhận mặn nước canh vừa Đốt lửa chống rét: Bà ý nhiệt độ xuống 12 độ cần áp dụng phương pháp đốt lửa chống rét - Dùng xô, chậu cũ để đựng củi trấu, ngóm củi bén chuồng cho bớt khói đưa vào chuồng - Khi đốt lửa chống rét bà cần ý tới vị trí đặt Cần đặt khay lửa cuối chuồng để khói không tạt vào mặt trâu bò đặt tránh xa chất độn chuồng, bạt che để phòng bén lửa gây cháy Mặc áo chống rét: Khi nhiệt độ 12 độ mặc áo chống rét cho trâu bò - Với áo, bà sử dụng cho trâu bò suốt mùa, nhiên không nên mặc áo chống rét cho trâu bò ngày, lúc trời nắng( thường sau 8h sáng) nên bỏ ...Phòng chống rét cho trâu bò Vào mùa đông, những đợt rét đậm kéo dài thường ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của đàn gia súc. Để chủ động đối phó và giảm thiểu thiệt hại, người chăn nuôi nên kết hợp giữa kinh nghiệm truyền thống và phương pháp hiện đại để phòng chống rét cho trâu, bò. Chủ động thức ăn thô xanh Cần chuẩn bị thức ăn ủ chua (rơm ủ xanh; dây khoai lang; ngọn, lá sắn; thân, lá chuối; dây lạc; thân, lá ngô ủ chua ngay sau khi thu hoạch ), thức ăn phơi khô (rơm, rạ, cỏ khô, bột lá rau các loại ) từ đầu mùa đông. Nên xây hầm ủ phù hợp với nhu cầu của đàn gia súc và dựng kho chứa thức ăn khô đủ cho cả đàn ăn trong 3 - 4 tháng. Tăng lượng thức ăn tinh trong khẩu phần Để giúp trâu, bò tăng sức chịu đựng trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, nhất là trong thời gian dài, người chăn nuôi cần chú ý bổ sung thêm thức ăn tinh như cám gạo, bột ngô, bột hoặc sắn lát, cháo muối, cháo ngũ cốc hòa đường. Cho trâu, bò uống nước ấm, nước muối, nước gừng, các loại đá liếm, bột xương Có thể cho trâu, bò ăn các loại lá, củ, quả cây có dược tính nóng ấm. Nâng cấp chuồng trại và chuyển đổi phương thức chăn nuôi Hạn chế việc chăn thả rông trâu, bò trong những ngày trời lạnh. Xây dựng chuồng trại theo hướng kiên cố để chăn nuôi ổn định, lâu dài. Nên xây chuồng theo hướng Đông Nam, tránh gió lùa, mưa tạt và bị nắng chiếu lâu. Chuồng có hệ thống thoát chất thải, nền luôn khô ráo, sạch sẽ, có chất độn chuồng sạch, không trơn trượt, ẩm mốc. Khi nhiệt độ ngoài trời xuống dưới 12 độ C, không nên chăn thả và sử dụng sức kéo của trâu, bò. Cung cấp thức ăn tại chuồng. Gia cố chuồng trại như dùng bạt dứa, tấm nylon lớn hoặc các vật liệu khác để che kín chuồng. Thắp bóng điện công suất lớn, ủ trấu, đốt lửa, dùng máy sưởi trong chuồng. Nên mặc áo rơm, áo bao tải đay, bao tải dứa, chăn len, chăn bông cho trâu, bò. Phòng dịch Cách ly, chăm sóc tốt trâu, bò yếu, ốm trong những ngày giá rét; tăng cường vệ sinh, tiêu độc khử trùng. Đảm bảo vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, định kỳ phun thuốc khử trùng 2 - 3 tuần/lần để hạn chế mầm bệnh phát triển. Triển khai tiêm phòng đầy đủ vắc-xin chống các bệnh truyền nhiễm như dịch tả, tụ huyết trùng, lở mồm long móng, nhiệt thán, suyễn, Dùng các biện pháp Đông y Mồi lửa vào một số huyệt để tăng cường sức đề kháng, chịu lạnh cho trâu, bò. Xoa bóp, day bấm huyệt đạo cũng có tác dụng tích cực trong phòng chống rét, đói cho trâu, bò trong mùa lạnh. Bá Trung - Báo Kinh tế & Đô thị, 19/01/2010 Biện pháp phòng chống rét cho cây trồng Nhu cầu nhiệt độ thích hợp cho sự nảy mầm của hạt giống lúa và cây mạ sinh trưởng tốt là 28-32 0 C. Hạt lạc, đậu tương, ngô, ớt, đậu các loại 20- 30 0 C. Nếu nhiệt độ ngoài trời giảm xuống dưới 13 0 C kéo dài sẽ làm các loại hạt giống rau, màu bị thối hỏng, cây mạ ngừng sinh trưởng thân, lá. Nhiệt độ thấp dưới 100C, rễ mạ ngừng sinh trưởng, không hút được nước và phân; nếu kéo dài trong 7-10 ngày mạ, lúa mới cấy sẽ bị chết rét. 1. Chống rét cho mạ xuân Các biện pháp phòng chống rét cụ thể cho từng trà mạ như sau: Mạ xuân chính vụ: Nếu nhiệt độ thấp nhất trong ngày dưới 13 0 C kéo dài, cần phải tưới đủ ẩm (độ ẩm bão hoà), rắc tro bếp một lớp mỏng (5kg/sào mạ) lên bề mặt luống mạ, dùng giấy nilon màu trắng, trong trùm kín cho mạ. Giấy nilon có thể phủ lên khung tre uốn theo hình vòm cống, đảm bảo khoảng cách ở giữa luống mạ với nilon cao ít nhất 0,4-0,5m. Sau khi hết đợt rét, nhiệt độ ngoài trời trên 15 0 C ta phải dỡ bỏ nilon ra ngay, để chuẩn bị cấy cho kịp thời vụ. Mạ xuân muộn:Gieo từ 15/1- 15/2, trong thời điểm trọng tâm các đợt rét đậm của năm nay. Để tăng tỷ lệ nảy mầm, tăng khả năng chống rét cho mạ có thể ngâm thóc giống trong dung dịch chất tăng trưởng Vườn sinh thái nồng độ 0,03% đến no nước; không gieo mạ trong những ngày nhiệt độ dưới 13 0 C kéo dài, cần bảo quản mầm mạ trong nhà kín, tưới nước đủ ẩm, phủ bao tải gai hay bao tải dứa tránh khô mầm (có thể bảo quản 5-7 ngày), khi nào nghe dự báo thời tiết thấy trời ấm trên 13 0 C mới gieo; đảm bảo diện tích mạ sinh trưởng tốt, không bị chết rét, bà con cần che phủ cho mạ bằng nilon trắng 100% diện tích đã gieo theo các phương pháp khác nhau (phương pháp gieo mạ ném, Tunel nền khô, Tunel nền ướt, Việt Nhật ), che nilon trên khung hình vòm cống, không che phẳng trên mặt luống mạ. Đối với mạ thâm canh không được bón thúc đạm, không mở nilon và đem mạ đi cấy khi nhiệt độ ngoài trời dưới 15 0 C. Nếu dược mạ quá xấu, cần cây mạ cao để cấy chân trũng cần phun qua lá cho mạ bằng các loại: Chất tăng trưởng Vườn sinh thái 2 lần, mỗi lần cách nhau 5-7 ngày với nồng độ 5ml/15lít nước/sào mạ. Chất tăng trưởng Vườn sinh thái với 18 loại acide amin đặc hiệu, các enzim hoạt hoá cần thiết cho sự sống được chiết xuất bởi công nghệ Nano tiên tiến từ tảo biển, các nguyên tố đa, trung, vi lượng cùng hệ thống vi sinh vật hữu ích giúp cho bộ rễ cây mạ phát triển mạnh mẽ, tăng khả năng chống chịu với sâu, bệnh hại và điều kiện thời tiết giá rét. Sử dụng chất tăng trưởng Vườn sinh thái cho mạ, lúa rút ngắn được thời gian sinh trưởng từ 7-10 ngày do đó cho phép thời vụ gieo, cấy lúa vụ xuân kéo dài thêm 7-10 ngày, điều đó rất có ý nghĩa trong tình hình hiện nay. Ngoài ra có thể sử dụng các loại phân bón qua lá tăng khả năng chống chịu khác như K-Humate; A-H 502/503; K-H 701/702; N-H 601/602 Bà con cần chọn những giống lúa có thời gian sinh trưởng cực ngắn (vụ xuân 110-120 ngày) như: T-H3-3; T-H3-4; LVN20; LVN24; CN2; Lúa Nhật Japonica để gieo bù diện tích mạ, lúa cấy đã bị chết trong các đợt rét vừa qua. Thời vụ đồng bằng, trung du Bắc bộ gieo đến 25/2; vùng núi gieo đến 30/2, tuổi mạ 15-20 ngày. 2. Phòng, chống rét cho rau màu Để giảm thiểu những thiệt hại do giá lạnh gây ra, bà con nông dân cần chú ý chăm sóc tốt rau, màu và có Phương pháp chống rét cho trâu, bò Thời tiết khô nóng hoặc rét đậm kéo dài có những tác động không nhỏ đến đàn gia súc. Để chủ động đối phó và giảm thiểu thiệt hại, người chăn nuôi nên kết hợp giữa kinh nghiệm truyền thống và phương pháp hiện đại để phòng chống rét cho trâu, bò. Chủ động thức ăn thô xanh Cần chuẩn bị thức ăn ủ chua (rơm ủ xanh; dây khoai lang; ngọn, lá sắn; thân, lá chuối; dây lạc; thân, lá ngô ủ chua ngay sau khi thu hoạch, ), thức ăn phơi khô (rơm, rạ, cỏ khô, bột lá rau các loại, ) từ đầu mùa đông. Nên xây hầm ủ phù hợp với nhu cầu của đàn gia súc và dự ng kho chứa thức ăn khô đủ cho cả đàn ăn trong 3 - 4 tháng. Tăng lượng thức ăn tinh trong khẩu phần Để giúp trâu, bò tăng sức chịu đựng trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, nhất là trong thời gian dài, người chăn nuôi cần chú ý bổ sung thêm thức ăn tinh như cám gạo, bột ngô, bột hoặc sắn lát, cháo muối, cháo ngũ cốc hòa đường. Cho trâu, bò uống nước ấm, nước muối, nướ c gừng, các loại đá liếm, bột xương, Chú ý, có thể cho trâu, bò ăn các loại lá, củ, quả cây có dược tính nóng ấm. Nâng cấp chuồng trại và chuyển đổi phương thức chăn nuôi Hạn chế việc chăn thả rông trâu, bò trong những ngày trời lạnh. Xây dựng chuồng trại theo hướng kiên cố để chăn nuôi ổn đị nh, lâu dài. Nên xây chuồng theo hướng Đông Nam, tránh gió lùa, mưa tạt và bị nắng xối lâu. Chuồng có hệ thống thoát chất thải, nền luôn khô ráo, sạch sẽ, có chất độn chuồng sạch, không trơn trượt, ẩm mốc. Khi nhiệt độ ngoài trời xuống dưới 12 độ C: Không nên chăn thả và sử dụng sức kéo của trâu, bò. Cung cấp thức ăn tại chuồng. Gia cố chuồng trại như dùng bạt dứa, tấm nylon lớn hoặc các vật liệu khác để che kín chuồng. Tích cực sưởi ấm Thắp bóng điện công suất lớn, ủ trấu, đốt lửa, dùng máy sưởi trong chuồng. Nên mặc áo rơm, áo bao tải đay, bao tải dứa, chăn len, chăn bông cho trâu, bò. Phòng dịch Cách ly, chăm sóc tốt trâu, bò yếu, ốm trong những ngày giá rét; tăng cường vệ sinh, tiêu độc khử trùng. Đảm bảo vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, định kỳ phun thuốc khử trùng 2-3 tuần/lần để hạn chế mầm bệnh phát triển. Triển khai tiêm phòng đầy đủ vắc-xin chống các bệnh truyền nhiễm như dịch tả, tụ huyết trùng, lở mồm long móng, nhiệt thán, suyễn, Dùng các biện pháp Đông y. Mồi lửa vào một số huyệt để tăng cường sức đề kháng, chịu lạnh cho trâu, bò. Xoa bóp, day bấm huyệt đạo cũng có tác dụng tích cực trong phòng chống rét, đói cho trâu, bò trong mùa lạnh.

Ngày đăng: 20/06/2016, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w